Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

50 88 0
Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng. Để đáp ứng được nhu cầu học vấn của thời đại, mỗi người cần phải tìm cho mình phương pháp học tập phù hợp. Trong bài nói chuyện tại hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp tại Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1961, Hồ Chủ Tịch cũng đã tâm sự: “Về văn hóa, tôi chỉ học hết tiểu học. Về hiểu biết phổ thông, 17 tuổi tôi mới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi mới nghe radio lần đầu.” Vậy mà Người đã có một trí tuệ phi thường, một sự hiểu biết đáng khâm phục. Đạt được tầm hiểu biết đó là nhờ Hồ Chủ Tịch đã không ngừng học tập, nói đúng hơn là không ngừng tự học. Tự học đóng một vai trò rất quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người, đặc biệt là với mỗi học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường – những chủ nhân tương lai đem tri thức của mình xây dựng đất nước. Kiến thức là vô hạn trong khi trí nhớ của con là hữu hạn. Tự học chính là cuộc hành trình của bản thân để chiếm lĩnh kiến thức, và những bước đi đầu tiên sẽ luôn có nhiều chông gai, thử thách nhưng chính những lúc bế tắc ấy lại là động lực thúc đẩy chúng ta tích cực tư duy để tìm ra hướng đi. Tự học sẽ giúp ta rèn luyện thói quen tích cực, chủ động hơn trong hoàn cảnh khó khăn. Hơn hết, khi tự học ta mới thấy được cái hay, cái đẹp của tri thức từ đó trở nên say mê khám phá, học hỏi nhiều điều mới lạ hơn nữa. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, lượng thông tin ngày càng tăng. Theo tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực xã hội học, thì lượng thông tin tăng gấp đôi cứ sau khoảng 5-6 năm. Do vậy, hơn lúc nào hết, tầm quan trọng của tự học lại càng phần lớn lao và cấp thiết. Trong điều kiện như vậy thì những gì sinh viên tiếp thu được từ nhà trường sẽ kém phong phú hơn rất nhiều những điều họ tiếp thu được ở gia đình và đặc biệt là ngoài xã hội. Dạy học trong nhà trường không phải là cung cấp một khối lượng tri thức hàn lâm kinh điển mà dạy cho người học phương pháp tiếp cận thông tin, phương pháp tư duy để họ có thể tiếp tục học sau khi rời ghế nhà trường. Dạy học Đại học thực chất là dạy cách học, cách tự học để học tập suốt đời. Trong điều kiện học tập đổi mới như vậy, sinh viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết, hết sức nỗ lực, giành nhiều thời gian cho tự học và xác định được phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả. Bên cạnh đó, sự phát triển của các thiết bị thông minh thời đại công nghệ 4.0 cho phép sinh viên tiếp cận tri thức dễ dàng. Một số sinh viên đã tận dụng tốt nguồn tài nguyên này để trau dồi bản thân. Tuy nhiên, thông thường mọi quá trình tự học đều diễn ra một cách tự nhiên và khó dự đoán trước, do đó chúng em tin rằng điều quan trọng là cần phải minh họa rõ ràng hơn “lộ trình” và những điều cần có đề việc tự học đạt kết quả. Xuất phát từ những vấn đề trên, nhóm tiến hành tìm hiểu về thực trạng, những khó khăn gặp phải của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân trong quá trình tự học trong thời đại công nghệ 4.0 từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục nhằm giúp sinh viên tự tin hơn trong việc nâng tầm tri thức, vươn tới đỉnh cao của khoa học và hơn hết là học tập một cách hiệu quả nhất và đó cũng chính là lý do nhóm chúng em chọn đề tài: “Thực trạng về vấn đề tự học của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay”. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU: như: 2.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài Trong lịch sử nghiên cứu đã có nhiều bài nghiên cứu về vấn đề tự học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên Đại học Kinh tế Quốc Dân thời đại 4.0 Hà Nội, 2021 Thành viên thực hiện: MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN  DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU: 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU : 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.2 Câu hỏi nghiên cứu: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG: 5.1 Khái niệm, quan điểm tự học         5.3 Các kỹ cần thiết cho việc tự học 5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự học: 5.5 Tổng quan thời đại công nghệ 4.0 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Các loại liệu sử dụng 6.2 Giới thiệu phương pháp nghiên cứu 7 8 10 11 11 12 12 12 12 13 13 14 15 16 16 16 17 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1.1 Mơ hình nghiên cứu QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MẪU NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng thể mẫu nghiên cứu 3.2 Thang đo NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 4.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 5.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 20 20 20 21 21 21 22 25 25 25 25 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ MÔ TẢ 26 27 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH 30 CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 39 39 40 43 PHẦN KẾT LUẬN 45 PHỤ LỤC 47 LỜI CAM ĐOAN  Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài “NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI ĐẠI CƠNG NGHỆ 4.0” thành q trình tìm hiểu, nghiên cứu chúng tơi suốt thời gian qua Các liệu nghiên cứu hoàn toàn có sở từ thực tế, đáng tin cậy phân tích, xử lý khách quan trung thực DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình III.1 Mơ hình nghiên cứu 21 Bảng IV.1 Bảng gộp nhóm Biểu đồ IV.1 Giới tính Bảng IV.2 Phân tích phương sai ANOVA: Giới tính Bảng IV.3 ANOVA: giới tính Biểu đồ IV.2 Sinh viên Bảng IV.4 Phân tích phương sai ANOVA: Sinh viên Bảng IV.5 ANOVA: Sinh viên Bảng IV.6 Cronbach's Alpha Bảng IV.7 Kiểm định KMO Bartlett BĐL Bảng IV.8 Bảng kiểm định thang đo phương pháp phân tích nhân tố EFA 26 28 28 29 29 30 30 31 33 33 Bảng IV.9 Kiểm định KMO Bartlett BPT Bảng IV.10 Model Summaryb 34 36 36 a Bảng IV.11 ANOVA Bảng IV.12 Tổng hợp kết hồi quy Biểu đồ IV.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram Biểu đồ IV.4 Biểu đồ Phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot Biểu đồ IV.5 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa SV ĐH Sinh viên Đại học KTQD GS TSKH Kinh tế Quốc dân Giáo sư Tiến sĩ khoa hoc 37 38 38 39 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày gia tăng Để đáp ứng nhu cầu học vấn thời đại, người cần phải tìm cho phương pháp học tập phù hợp Trong nói chuyện hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp Việt Nam ngày tháng năm 1961, Hồ Chủ Tịch tâm sự: “Về văn hóa, tơi học hết tiểu học Về hiểu biết phổ thông, 17 tuổi nhìn thấy đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi nghe radio lần đầu.” Vậy mà Người có trí tuệ phi thường, hiểu biết đáng khâm phục Đạt tầm hiểu biết nhờ Hồ Chủ Tịch khơng ngừng học tập, nói khơng ngừng tự học Tự học đóng vai trò quan trọng đường học vấn người, đặc biệt với học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường – chủ nhân tương lai đem tri thức xây dựng đất nước Kiến thức vô hạn trí nhớ hữu hạn Tự học hành trình thân để chiếm lĩnh kiến thức, bước có nhiều chơng gai, thử thách lúc bế tắc lại động lực thúc đẩy tích cực tư để tìm hướng Tự học giúp ta rèn luyện thói quen tích cực, chủ động hồn cảnh khó khăn Hơn hết, tự học ta thấy hay, đẹp tri thức từ trở nên say mê khám phá, học hỏi nhiều điều lạ Cùng với phát triển khoa học công nghệ, lượng thơng tin ngày tăng Theo tính tốn chuyên gia lĩnh vực xã hội học, lượng thơng tin tăng gấp đơi sau khoảng 5-6 năm Do vậy, lúc hết, tầm quan trọng tự học lại phần lớn lao cấp thiết Trong điều kiện sinh viên tiếp thu từ nhà trường phong phú nhiều điều họ tiếp thu gia đình đặc biệt ngồi xã hội Dạy học nhà trường cung cấp khối lượng tri thức hàn lâm kinh điển mà dạy cho người học phương pháp tiếp cận thông tin, phương pháp tư để họ tiếp tục học sau rời ghế nhà trường Dạy học Đại học thực chất dạy cách học, cách tự học để học tập suốt đời Trong điều kiện học tập đổi vậy, sinh viên cần phải trang bị cho kỹ cần thiết, nỗ lực, giành nhiều thời gian cho tự học xác định phương pháp học tập đắn, hiệu Bên cạnh đó, phát triển thiết bị thông minh thời đại công nghệ 4.0 cho phép sinh viên tiếp cận tri thức dễ dàng Một số sinh viên tận dụng tốt nguồn tài nguyên để trau dồi thân Tuy nhiên, thông thường trình tự học diễn cách tự nhiên khó dự đốn trước, chúng em tin điều quan trọng cần phải minh họa rõ ràng “lộ trình” điều cần có đề việc tự học đạt kết Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tiến hành tìm hiểu thực trạng, khó khăn gặp phải sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân trình tự học thời đại cơng nghệ 4.0 từ đề xuất số giải pháp khắc phục nhằm giúp sinh viên tự tin việc nâng tầm tri thức, vươn tới đỉnh cao khoa học hết học tập cách hiệu lý nhóm chúng em chọn đề tài: “Thực trạng vấn đề tự học sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân thời đại công nghệ 4.0 nay” TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU: 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước Trong lịch sử nghiên cứu có nhiều nghiên cứu vấn đề tự học : - Nghiên cứu “Research methods for the self-study of practice” tác giả đến từ University of Northern Iowa, Cedar Falls, IA, USA: Deborah L Tidwell, Melissa L Heston and Linda M Fitzgerald - Nghiên cứu kỹ tự học sinh viên ngành quản lí giáo dục trường đại học Vinh – Tác giả Hồ Thị Hoài - Kỹ tự học sinh viên Đại Học Kiên Giang cách mạng 4.1 – Tác giả Hàng Duy Thanh, Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Thanh Sang - Biện pháp hoàn thiện kỹ tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác – Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh - Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm hóa học Trường Đại học Đồng Tháp – Tác giả TS Dương Huy Cẩn… Các nghiên cứu đề cập đến khái niệm “tự học”, dù cách lý giải khác đưa kết luận “Tự học q trình chủ thể người học cá nhân hóa việc học nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập” Riêng nghiên cứu Hồ Thị Hoài đề cập đến tự học sinh viên “Tự học SV đại học mang đầy đủ đặc điểm tự học nói chung phản ánh đặc trưng riêng hoạt động học tập đại học tính tự chủ cao tính nghiên cứu vừa sức” Các nghiên cứu nhắc đến kỹ tự học yếu tố quan trọng để việc tự học thành công Bài nghiên cứu đưa loạt kỹ cần thiết cho sinh viên: Kỹ kế hoạch hóa mục tiêu, kỹ ôn tập ; nghiên cứu tác giả đến từ University of Northern Iowa đề cập thêm kỹ sử dụng công nghệ điện tử tự học - Information Communication Technologies (ICT); nghiên cứu đưa lý luận “Có loại hình học tập có nhiêu loại hình kỹ chun biệt” Ngồi ra, cịn có lý thuyết xây dựng kiến thức (social constructivism): kiến thức phải xây dựng dựa tảng cá nhân giao tiếp với xã hội Theo Palfreyman (2004), tảng văn hóa Châu Á người học thường xem trở ngại cho việc phát triển lực tự học Hai đặc điểm gây cản trở việc phát triển lực tự học họ, (1) chủ nghĩa tập thể (collectivism) (2) mối quan hệ dựa quyền lực hiển nhiên Thầy trò (Littlewood, 1999) 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tự học trải qua giai đoạn phát triển nghiên cứu lâu dài lý luận thực tiễn Mặc dù sau so với giáo dục giới, thành nghiên cứu hoạt động tự học nói chung tự học dành cho sinh viên nói riêng phong phú Kỹ tự học ảnh hướng đến thói quen kết học tập sinh viên thời đại ứng dụng 4.0 giảng đường ngày trở nên phổ biến Do đó, đề tài đề cập nhiều sách báo, tạp chí, bên cạnh cịn có nhiều buổi hội thảo hay đề tài nghiên cứu nói vấn đề Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nhà nghiên cứu tự học tích cực Hàng loạt sách, cơng trình nghiên cứu ơng đời để thuyết phục giáo viên cấp bậc học thay đổi dạy nhằm phát triển khả tự học cho học sinh mức độ tối đa Ơng phân tích sâu sắc chất tự học, xây dựng khái niệm tự học chuẩn xác, đưa mơ hình dạy - tự học tiến với hướng dẫn chi tiết cho giáo viên thực mơ hình Đi sâu vào chất vấn đề tự học sở tâm lý học giáo dục học, có nghiên cứu tác giả Thái Duy Tuyên với “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, tác giả Nguyễn Kỳ với việc nghiên cứu “Biến trình dạy học thành trình tự học ”, tác giả Đặng Vũ Hoạt với nghiên cứu Một số nét thực trạng phương pháp dạy học đại học Trong báo cáo “Vấn đề tự học sinh viên trường Đại học luật Hà Nội thực trạng giải pháp” qua kết khảo sát cho thấy kỹ tự học sinh viên nhận thức ít, khó khăn kỹ “Tự giác, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập hoạt động khác” Sinh viên nhận thấy rõ trách nhiệm trách nhiệm mình, chủ động việc học tập nhà trường, giảng viên cần tạo điều kiện cho sinh viên phát huy hết tính động sáng tạo việc tổ chức diễn đàn học tập, tham gia buổi diễn án, trao đổi phương pháp học tập, Nghiên cứu xét kỹ hình thành nên kỹ tự học sinh viên: Tự giác, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập; Phân bổ thời gian, Ưu tiên hợp lý thời gian, Tự kiểm tra đánh giá, Tự điều chỉnh bổ sung nội dung kiến thức Nhìn chung, kỹ tự học sinh viên năm thứ năm thứ ba khơng có khác biệt cách có ý nghĩa kỹ Ở sinh viên có thống cao thứ bậc nhận thức khó khăn thuận lợi việc thực kỹ tự học sinh viên “ Nghiên cứu động học tập sinh viên trường đại học Việt Nam” nghiên cứu nhận thấy việc tự học sinh viên Việt Nam thấp Mặc dù, có 3,9% khơng tự học tập nhà số sinh viên dành học tập cho ngày nhà lại đạt 6,4%, số đông (44,7%) sinh viên ngày tự học tập nghiên cứu từ đến đồng hồ Thông qua nghiên cứu, báo nước nhìn chung, động học tập sinh viên Việt Nam thấp, mơ hồ, chưa dành nhiều thời gian cho việc học tập Mặc dù, mong muốn sẵn sàng vượt qua khó khăn để đạt kết cao nhất, song nhìn vào kết khảo sát với tỷ lệ tự học, tự ● ● ● ● ● ● khơng có tương quan chuỗi bậc với giá trị gần 2, giá trị nhỏ, gần phần sai số có tương quan thuận; lớn, gần có nghĩa phần sai số có tương quan nghịch Giá trị sig kiểm định t sử dụng để kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Nếu sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập nhỏ 0.05, ta kết luận biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc Mỗi biến độc lập tương ứng với hệ số hồi quy riêng, mà ta có kiểm định t riêng Hệ số phóng đại phương sai VIF dùng để kiểm tra tượng đa cộng tuyến Thông thường, VIF biến độc lập lớn 10 nghĩa có đa cộng tuyến xảy với biến độc lập Kiểm tra giả định hồi quy, bao gồm phần dư chuẩn hóa liên hệ tuyến tính Kiểm tra vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa: Đối với biểu đồ Histogram, giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn gần 1, ta khẳng định phân phối xấp xỉ chuẩn Đối với biểu đồ Normal P-P Plot, điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo, vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Kiểm tra vi phạm giả định liên hệ tuyến tính: Biểu đồ phân tán Scatter Plot phần dư chuẩn hóa Kết hồi quy       Model      R  748a      Std.Error    Adjusted Square  RoftheDurbinR Square  Estimate  Watson  1.883 0.530  0.525 0.43361 (Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS)   Bảng IV.10 Model Summaryb  a b Predictors: (Constant), Độc lập 1, Độc lập Dependent Variable: Phụ thuộc ● Giá trị R2 hiệu chỉnh 0.525 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 52.5% thay đổi biến phụ thuộc, lại 47.5% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên ● Model  Hệ số Dubin- Watson 1.883, nằm khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc xảy Sum of Squares  42.990  38.167 df  Regression  203 1 Residual  205 Total  81.157 (Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS)  Bảng IV.11 ANOVA a b Mean Square  F  Sig.  21.495 114.324 0.000b  0.188  a Dependent Variable: Phụ thuộc  Predictors: (Constant), Độc lập 1, Độc lập ● ● ● ● Giá trị Sig kiểm định F 0.000 Nên hai biến độc lập tác động ngược chiều đến việc tự học sinh viên Độc lập 2  0.224  0.054  0.731 14.720 1.065 ệ số đã chuẩn hóa         Hệ số chưa chuẩn hóa  H Kiểm định   (Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS)   Mơ hình  t VI F  Sai số chuẩ n  Bảng IV.12: Tổng hợp kết quả hồi quy  B  Beta  0 Hằng số 1.402  Độc lập 10.408  195 172 062  - 0.013 -0.271 1.065 Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, cho thấy biến “độc lập 1” tác động tiêu cực đến việc tự học, biến “độc lập 2” tác động tích cực đến tự học Phương trình hồi quy chuẩn hóa: PHUTHUOC = -0.013*DOCLAP1 + 0.731*DOCLAP2 Biểu đồ IV.3. Biểu đồ Tần số phần dư chuẩn hóa Histogram Giá trị trung bình Mean -4.89 10-15 gần 0, độ lệch chuẩn 0.995 gần Như nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Do đó, kết luận rằng: phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Biểu đồ IV.4 Biểu đồ Phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot Các điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Biểu đồ IV.5 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính Phần dư chuẩn hóa phân bố tập trung xung quanh đường hoành độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ MƠ HÌNH Kết nghiên cứu trình bày cụ thể chương cho thấy sở lí luận mà nhóm nghiên cứu đưa để trình bày mối liên hệ nhân tố hành vi tự học sinh viên hoàn toàn hợp lý Thơng qua q trình phân tích định lượng định tính (định tính chủ yếu), mơ hình nghiên cứu sử dụng xuyên suốt nghiên cứu, đồng thời làm sở để hình thành giả thuyết nghiên cứu có tính đắn Sau q trình kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, có điều chỉnh biến: loại 15 biến, lại 13 biến chia thành nhóm bao gồm nhóm biến phụ thuộc nhóm biến độc lập Qua đó, nhóm xin đưa kết nghiên cứu sau: ● Thứ nhất, thông qua việc tiến hành khảo sát bảng hỏi sinh viên, hầu hết đồng ý việc tự học sinh viên thời đại công nghệ 4.0 vô quan trọng thiết bị công nghệ ảnh hưởng nhiều đến sinh viên trình tự học Đây nhận thức đắn tiến bộ, phù hợp với trình độ sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân ● Thứ hai, nguồn tài liệu phục vụ cho việc tự học sinh viên sử dụng tiếp cận từ hai nguồn thông qua sách vở, giáo trình nhà trường, thầy thơng qua mạng Internet Trong đó, nguồn tài liệu, tri thức Internet ngày có xu hướng phát triển thu hút nhiều ý sinh viên nhờ vào tính linh hoạt, tiện lợi, đa dạng, phổ cập mà mang lại ● Thứ ba, sinh viên thường gặp nhiều khó khăn việc tìm động lực, định hướng để tự học dễ bị nản chí tiến hành tự học Đối với sinh viên, nguyên nhân gây nản chí khác nhau, đồng thời động lực thúc đẩy hành vi tự học người khơng giống Mỗi sinh viên cần tự tìm cho định hướng tự học phù hợp nên biết cách thay đổi để việc tự học không trở nên nhàm chán ● Thứ tư, ứng dụng, phần mềm hỗ trợ, bổ trợ cho việc tự học ứng dụng quản lý thời gian, ứng dụng Kill New Feed, ứng dụng làm giảm thời gian chết để tăng thời gian, tập trung sinh viên biết đến sử dụng tương đối rộng rãi Tuy nhiên, sinh viên nên tạo cho tự giác việc tự học trông chờ hay phụ thuộc nhiều vào giúp đỡ từ ứng dụng ● Thứ năm, sinh viên người sợ gặp phải thất bại học tập công việc xung quanh lớn Tuy nhiên, thất bại lại bàn đạp để đến thành công Sinh viên nên lấy thất bại trước làm học để rút kinh nghiệm, thay đổi cải thiện thân Càng vấp nhiều lần trưởng thành hơn, không nên lùi bước trước thất bại Sự mặc cảm, tự ti dao hai lưỡimột mặt tự an ủi thân khơng cần mạo hiểm khơng gặp thất bại, nhiên mặt lại tường cản bước thân tiến tới hội trước mắt sợ khơng ý muốn ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 2.1 Đề xuất nhóm nhà trường, sinh viên giảng viên Về phía nhà trường: Giúp sinh viên xác định mục tiêu học tập để sinh viên có động lực để phấn đấu, xây dựng cho sinh viên định hướng, hình ảnh tương lai Tổ chức nhiều từ đầu cho sinh viên năm chuyên đề, chương trình giúp sinh viên tìm hiểu lực, niềm đam mê thân để em định hình bước tương lai… Các hoạt động học tập nên thiết kế theo hướng góp phần tăng cường lực tự học người học, tức dựa nguyên lý người học tự điều chỉnh học tập qua việc đề kế hoạch học tập, thực điều chỉnh kế hoạch học tập sau đánh giá kết tiến trình học tập Trong q trình học tập, tự học, cần phải trang bị cơng cụ để sinh viên tự trắc nghiệm kiến thức thơng qua việc giải tập, câu hỏi trắc nghiệm hay vấn đề thực tiễn đặt Cần đảm bảo sở vật chất đại phục vụ việc dạy học Trong tương lai, sinh viên nguồn lực tri thức cốt lõi xã hội Vì vậy, tạo môi trường ứng dụng tiên tiến khoa học hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực quan trọng Nhà trường cần đảm bảo sở hạ tầng, vật chất, thiết bị công nghệ thông tin (máy tính, máy chiếu, mạng internet, wifi ) cho phù hợp, đại, đồng để kết nối vạn vật, dạy - học online, hội thảo trực tuyến trước hết khoa, trường Đồng thời, nên thường xuyên tổ chức đào tạo, hướng dẫn, tập huấn kỹ quản lý, khai thác, sử dụng trang thiết bị CNTT, công tác bảo đảm an tồn thơng tin, an ninh mạng, cập nhật công nghệ cho cán bộ, giảng viên, sinh viên để họ không bị “tụt hậu” đua KHCN Cần trọng phát triển hệ thống sách điện tử, kho liệu số để đồng với hệ thống CNTT nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khai thác sở liệu, sách điện tử cho người học, ngồi cơng cụ mạnh sử dụng phát huy tác dụng internet, truyền hình, phát thanh, báo chí cần quan tâm xây dựng phát huy tác dụng mạng xã hội Facebook, Zalo, Twitter để vừa bảo đảm tính đa dạng cơng cụ tun truyền, vừa tranh thủ sức mạnh lan tỏa mạng xã hội thịnh hành, phát triển nước Đối với sinh viên: SV phải ý thức, nhận thức đắn tự học, tin vào khả tự học mình, học đôi với hành, trau dồi kỹ tự học chúng khơng tự nhiên mà có áp dụng hai lần mà thành thục SV cần biết tận dụng nguồn tài liệu dễ dàng tiếp cận để học tập, tránh lãng phí từ: sách vở, giáo trình, báo chí, mạng Internet, thầy cơ, gia đình, bạn bè… Tham gia vào diễn đàn, group học tập hữu ích mạng xã hội Đăng ký khóa học online uy tín để linh hoạt việc phân bổ thời gian, địa điểm mà đạt hiệu học tập Trau dồi, rèn luyện kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn Tải ứng dụng hỗ trợ việc học tập Sinh viên cần hạn chế mặt tiêu cực cơng nghệ thơng tin như: nghiện trị chơi điện tử, nghiện mạng xã hội… gây nhãng việc học tập số giải pháp sau: ● Giám sát thời gian sử dụng điện thoại ứng dụng ví dụ Checky ● Lên kế hoạch sử dụng điện thoại, tivi Quy định thời gian sử dụng mạng xã hội, ứng dụng giải trí, chương trình truyền hình ● Khi bắt đầu học, nên cất điện thoại, loại bỏ thứ gây nhãng khỏi phạm vi học tập Đối với giảng viên: Bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp tự học khoa học đắn; cần có tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết với nghề, học tập nâng cao kiến thức, cập nhật mới, đổi cách dạy… 2.2 Đề xuất ứng dụng hỗ trợ học tập Trong thời đại công nghệ 4.0, hầu hết sinh viên trang bị thiết bị đại máy tính xách tay, máy tính bảng, ipad điện thoại Đa số sinh viên sử dụng smartphone phát huy tối đa kỹ học tập nhờ ứng dụng đơn giản tiện lợi - Study Checker - Ứng dụng dành cho sinh viên muốn quản lý thời gian học tập mình, cho phép kiểm sốt dành thời gian cho việc học, nghỉ ngơi, trì hỗn Nó cung cấp thông tin buổi học theo ngày, tuần, tháng hay theo thời gian tuỳ chỉnh - Nox Ocean, Forest - Ứng dụng quản lý thời gian học tập Nox Ocean Forest hai ứng dụng quản lý thời gian học tập tốt sử dụng rộng rãi tại, với lượt sử dụng tải xuống CH Play 100.000 lượt tải ứng dụng Với hệ sinh viên ĐH KTQD, công nghệ 4.0 phát triển ngày phụ thuộc vào nhiều vào thiết bị điện tử bị xao nhãng điều Do vậy, Nox Ocean Forest hai lựa chọn phù hợp mục đích hai ứng dụng giúp tránh xa thiết bị ứng dụng xao nhãng trình học tập, đặc biệt thời gian tự học cần tập trung Cả hai ứng dụng có chế độ giống nhau: ● Thiết lập thời gian tập trung cho trình tự học: Thời gian ứng dụng gợi ý cho việc tập trung tối thiểu 10 phút tối đa 120 phút ● Xây dựng hệ thống bảng biểu thống kê kết trình tập trung cho việc tự học ● Có thể tùy chỉnh nhạc phục vụ cho bạn có thói quen vừa nghe nhạc vừa học tập mà khơng phải thoát sử dụng bên thứ ba ● Xây dựng hệ thống cảnh báo nhắc nhở người dùng sử dụng ứng dụng phần mềm khác q trình tập trung Ngồi ra, ứng dụng Forest có điểm khác biệt so với Nox Ocean: ● Forest lấy ý tưởng việc trồng gây rừng, trồng thật trồng ảo Ứng dụng liên kết với Tổ chức từ thiện giới trồng bảo vệ môi trường Với bạn trồng sau trình tập trung học tập thu số lượng tiền xu tương ứng, bạn tích đủ 2500 xu ● Trồng ảo sử dụng tài khoản premium, trồng thành cơng cần trồng thật cần 2500 xu ● Tổ chức tree for future, nước Châu Phi - BenchPrep - Ứng dụng cung cấp tài liệu ôn thi bao gồm cách câu hỏi mẫu, từ vựng, giảng khoá học cho sinh viên thi vào đại học (AP, SAT ), sinh viên chuẩn bị thi cao học (GMAT, FRE, LSAT ) khố học chun mơn (CFA, PMP ) - My Homework Student Planner, Google Calendar - Ứng dụng lập kế hoạch HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 3.1 Hạn chế nghiên cứu Tuy nghiên cứu đưa kết bên đề tài nghiên cứu số hạn chế định: ● Số mẫu khảo sát hợp lệ 209 khảo sát thực phạm vi trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực cách chia sẻ đường link hội nhóm mạng xã hội để tìm kiếm người khảo sát chưa đủ lớn với số sinh viên thực tế tồn trường Do đó, chưa thực bao quát hết toàn sinh viên nghiên cứu sinh theo học trường ● Một số người tham gia khảo sát hiểu rõ vấn đề họ hỏi số bạn chưa thực đánh giá hành vi mà làm câu trả lời mang tính cảm hứng, độ xác chưa thật cao ● Các yếu tố biến dự định đưa nghiên cứu bị xếp vào thành nhóm khơng dự kiến nhóm nghiên cứu nhóm cịn có nhiều yếu tố khác hình thành nên ● Độ tin cậy thang đo sử dụng nghiên cứu không cao, mẫu nghiên cứu sinh viên thực khảo sát trả lời khơng thực xác với thân chịu tác động ngoại cảnh thời gian thực khảo sát khác Vì vậy, nghiên cứu sau tạo điều kiện cho người thực nghiên cứu làm nghiên cứu ngoại cảnh khoảng thời gian giống giúp cho số liệu nghiên cứu có độ tin cậy cao 3.2 Hướng nghiên cứu Nhóm xin đề xuất hướng nghiên cứu từ hạn chế sau: ● Mở rộng quy mô đối tượng nghiên cứu đề tài, không khảo sát sinh viên ĐH Kinh tế Quốc dân mà thêm trường đại học lớn khác: Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Đại học Luật… để đánh giá bao qt đề tài có tính đại diện cho mẫu nghiên cứu ● Sử dụng công cụ phân tích liệu định lượng nâng cao nhằm đạt ý nghĩa sâu rộng từ số liệu ● Trong trình tổng hợp bảng khảo sát, nhóm chúng tơi nhận nhiều câu trả lời khác ứng dụng công nghệ phục thuộc cho việc tự học với tảng dễ sử dụng, nhóm nghiên cứu tiếp sau khai thác sâu ứng dụng trình tự học sinh viên PHẦN KẾT LUẬN Nhóm chúng em sau tiến hành nghiên cứu thu kết định vấn đề tự học sinh viên kinh tế quốc dân thời đại cơng nghệ 4.1 Trong q trình nghiên cứu nhóm chúng em gặp vài khó khăn nhỏ việc thu thập số liệu, phân tích số liệu tiếp cận đối tượng để vấn Với lượng mẫu khơng lớn chúng em có kết thành công mới: - Thứ nhất, em chúng em thành công việc kế thừa thành nghiên cứu khác liên quan đến chủ đề này, phát khoảng kiến thức trống tiếp tục nghiên cứu sâu thêm chủ đề này, đặc biệt phạm vi trường đại học Kinh Tế Quốc Dân - Thứ hai, chúng em hiểu thêm tầm quan trọng việc học người, đặc biệt sinh viên nay, trình nghiên cứu chúng em khám phá thực trạng vấn đề tự học sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân, phát nhân tố tác động đến vấn đề tự học sinh viên, mối liên hệ trình tự học thời đại cơng nghệ 4.0 Cơng nghệ có tác động tích cực hay tiêu cực đến tự học, có giúp q trình tự học khơng ( Nhóm trình bày đầy đủ bên trên) - Thứ ba, chúng em cung cấp số liệu mà chúng em thu thập trình nghiên cứu để chứng minh cho đánh giá chúng em có sở Có thể nói số liệu chúng em tương đối xác để minh chứng cho mà chúng em làm - Thứ tư từ mà chúng em tiến hành nghiên cứu đưa kết chúng em đưa đề xuất đối tượng nhà trường: sinh viên, giảng viên, nhà trường Đối với đối tượng chúng em có giải pháp riêng - Thứ năm, nhiên chúng em khẳng định chúng em tiến hành nghiên cứu xác tuyệt đối, cịn mặt hạn chế, khơng xác vài trường hợp Tuy nhiên, kết nghiên cứu phần khẳng định chắn thêm phần nghiên cứu trước mà kế thừa, phần có thêm vài tri thức phục vụ cho người làm nghiên cứu, tiếp cận nghiên cứu chúng tơi Tóm lại, kết nghiên cứu chúng tơi phần góp phần khẳng định vai trị tự học sinh viên, đặc biệt mối quan hệ tự học công nghệ 4.0 trường đại học KTQD Chúng nghĩ, kết phần giúp cho sinh viên nhìn thấy thực trạng vấn đề tự học mình, giảng viên nhà trường có thêm nhìn vấn đề học tập sinh viên đây, để kịp thời đánh giá phương pháp dạy học tập cho phù hợp với sinh viên, phù hợp với thời đại Không dừng lại đại học Kinh Tế Quốc Dân, mà trường khác áp dụng tiến hành nghiên cứu tương tự để có hệ đào tạo chất lượng sinh viên tốt nhất, phục vụ cho phát triển tương lai đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu “Research methods for the self-study of practice” tác giả đến từ University of Northern Iowa, Cedar Falls, IA, USA: Deborah L Tidwell, Melissa L Heston and Linda M Fitzgerald Nghiên cứu kỹ tự học sinh viên ngành quản lý giáo dục trường đại học Vinh – Tác giả Hồ Thị Hoài Kỹ tự học sinh viên Đại Học Kiên Giang cách mạng 4.0 – Tác giả Hàng Duy Thanh, Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Thanh Sang Biện pháp hoàn thiện kỹ tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác – Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm hóa học Trường Đại học Đồng Tháp – Tác giả TS Dương Huy Cẩn PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC CỦA SV KTQD TRONG THỜI ĐẠI CƠNG NGHỆ 4.0 Xin chào bạn! Chúng tơi nhóm sinh viên đến từ Khoa Kế hoạch Phát triển trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hiện nay, tiến hành nghiên cứu "Nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên thời đại cơng nghệ 4.0" Để nghiên cứu hồn thiện tăng độ xác hơn, chúng tơi mong nhận giúp đỡ người thông qua bảng hỏi sau Rất mong người nêu ý kiến riêng thân mình, trả lời câu hỏi bên Nhóm cam kết bảo mật thông tin cá nhân người cung cấp Xin trân trọng cảm ơn! Phần I: CÂU HỎI VỀ NHÂN KHẨU HỌC Bạn có phải sinh viên trường đại học Kinh tế quốc dân không? a Có b Khơng Bạn sinh viên năm mấy? a Sinh viên năm b Sinh viên năm hai c Sinh viên năm ba d Sinh viên năm tư e Khác Giới tính bạn là? a Nam b Nữ c Khác Email bạn: Phần II: Thực trạng vấn đề tự học sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân thời đại cơng nghệ 4.0 Trung bình bạn dành thời gian cho việc tự học ngày? a Dưới tiếng b - tiếng c - tiếng d - tiếng e Khác Mục đích tự học bạn? a Học để có thêm kiến thức phục vụ công việc tương lai b Học để đạt điểm cao, để qua mơn, để có tốt trường c Học theo phong trào d Học để làm vui lòng bố mẹ e Khác Bạn thường tự học địa điểm nào? a Thư viện trường học b Tại nhà c Quán cà phê d Khác Cơng cụ tự học bạn gì? a Sách b LMS c Các tảng xã hội: Youtube, Coursera… d Khác Cách bạn ghi nhớ tự học? a Học thuộc lòng b Làm tập để nắm kiến thức c Sử dụng sơ đồ tư duy, sketchnote, loại công cụ hỗ trợ ghi nhớ khác d Trao đổi kiến thức học với bạn bè e Khác Bạn thường tự học nào? a Học liên tục nghỉ b Học khoảng 1-2h thư giãn sau học tiếp c Khơng có kế hoạch cụ thể, tùy vào cảm hứng d Tùy vào tính chất gấp rút cơng việc Học kỳ trước bạn có hài lịng với kết học tập khơng? a Hài lịng b Tạm hài lòng c Chưa hài lòng Phần III: Nhận thức vấn đề tự học sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân thời đại công nghệ 4.0 ● Từ khóa: “Đồng ý” - “Hồn tồn khơng đồng ý” – “Khơng đồng ý” – “Bình Thường” – “Đồng ý” – “Hoàn toàn đồng ý” ● Câu hỏi TIÊU CHÍ A QUAN ĐIỂM VỀ TỰ HỌC Việc tự học sinh viên thời đại 4.0 quan trọng Bạn thấy tự học theo nhóm hiệu tự học cá nhân Bạn thích tự học môn bạn hứng thú Tự học cần thiết kiến thức bạn nhận từ giảng viên chưa đáp ứng kỳ vọng bạn B MÔI TRƯỜNG TỰ HỌC Thư viện, quán coffee nơi yên tĩnh thích hợp cho học tập Bạn thích học trường có đủ sở vật chất Học nhà thoải mái, tự C PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC Tự học cách tham gia khóa học tảng trực tuyến vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí Bạn thiếu cơng cụ, tài liệu học tập 10 Việc tự học có hỗ trợ từ cơng nghệ dễ dàng so với việc tự học truyền thống từ sách 11 Lập kế hoạch, lên mục tiêu việc tự học có hiệu 12 Nên dùng phần mềm để hỗ trợ việc tự học: VD ứng dụng quản lý thời gian, ứng dụng Kill new feed (ứng dụng có tác dụng làm giảm thời gian lướt Facebook) D THỜI GIAN TỰ HỌC 13 Tự học vào ban ngày hiệu 14 Tự học vào buổi tối hiệu 15 Thời lượng tự học sinh viên nên tương ứng với ⅔ thời gian tự học lớp nhiều E YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TỰ HỌC 16 Các thiết bị công nghệ, mạng Internet làm giảm mức độ tập trung bạn trình tự học 17 Bạn chưa tìm động lực, định hướng để tự học 18 Bạn nhanh bị nản chí tự học 19 Kỹ lập kế hoạch không cần thiết cho việc tự học 20 Kỹ quản lý thời gian yêu cầu cần có để tự học hiệu 21 Áp lực thi cử thúc việc tự học bạn ... PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tự học sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân thời đại công nghệ 4.0 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: ĐH Kinh tế Quốc dân Phạm vi thời. .. nghệ 4.0 coi tác động đến chất lượng việc tự học mơ hình dựa chứng từ nghiên cứu nước nước Đề tài “NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ 4.0? ??... nhận thức sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân thời điểm tại, nhóm chúng tơi thực hiện mục tiêu nghiên cứu thứ hai là điều tra “Thực trạng vấn đề tự học sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân? ??  Từ đó có

Ngày đăng: 16/11/2021, 23:50

Hình ảnh liên quan

Cụ thể, mô hình nghiên cứu tổng quát thể hiện tương quan các yếu tố trên như sau: - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

th.

ể, mô hình nghiên cứu tổng quát thể hiện tương quan các yếu tố trên như sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng III.3.4 Môi trường tự học - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

ng.

III.3.4 Môi trường tự học Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng IV.2 Phân tích phương sai ANOVA: Giới tính - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

ng.

IV.2 Phân tích phương sai ANOVA: Giới tính Xem tại trang 28 của tài liệu.
tích SPSS Bảng IV.4. Phân tích phương sai ANOVA: Sinh viên - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

t.

ích SPSS Bảng IV.4. Phân tích phương sai ANOVA: Sinh viên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mô hình đo lường nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số CronchBach’s Anpha, chỉ tiêu thông dụng nhất để đánh giá độ tin cậy của thang đo. - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

h.

ình đo lường nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số CronchBach’s Anpha, chỉ tiêu thông dụng nhất để đánh giá độ tin cậy của thang đo Xem tại trang 31 của tài liệu.
● Tổng phương sai trích = 70.218% ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy, 2 nhân tố được trích cô đọng được 70.218% biến thiên các biến quan sát. - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

ng.

phương sai trích = 70.218% ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy, 2 nhân tố được trích cô đọng được 70.218% biến thiên các biến quan sát Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2.3. Phân tích biến phụ thuộc - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

2.2.3..

Phân tích biến phụ thuộc Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Bảng IV.10. Model Summaryb  - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

ng.

IV.10. Model Summaryb  Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng IV.11 ANOVA a - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

ng.

IV.11 ANOVA a Xem tại trang 37 của tài liệu.
  Mô hình   - Nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân thời đại 4.0

h.

ình   Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, 2021

  • LỜI CAM ĐOAN 

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU:

    • 2.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài

    • 2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước

    • 2.3. Khoảng trống nghiên cứu

    • 3. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU :

    • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3.2. Câu hỏi nghiên cứu:

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

    • 5. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG:

    • 5.1. Khái niệm, quan điểm về tự học        

    • 5.2. Vai trò kỹ năng tự học:

    • 5.3. Các kỹ năng cần thiết cho việc tự học

    • 5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tự học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan