1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tƣơng quan giữa việc sử dụng thiết bị điện tử và vấn đề khô mắt của sinh viên đại học hà nội năm 2019

73 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Mắt –Khúc Xạ Nhãn khoa Trƣờng đại học Y Hà Nội tập thể bác sĩ anh chị môn Mắt –Khúc xạ Nhãn khoa Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Vũ Duy Vinh Cử nhân Khúc xạ Nhãn khoa Nguyễn Huyền Trang ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy hộ đồng đóng góp ý kiến khoa học q báu để tơi hồn thiện luận văn Cuối tơi xin dành tất tình cảm u q biết ơn vơ hạn tới gia đình, ngƣời thân - ngƣời bên đƣờng khoa học Hà Nội ngày 25 tháng năm 2019 Lộc Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Lộc Thị Thu Trang CHỮ VIẾT TẮT TBUT: Invasive tear break up time: thời gian phã vỡ lớp nƣớc mắt có đụng chạm TMH: Tear meniscus height: chiều cao liềm nƣớc mắt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.Cấu tạo chức phim nƣớc mắt 1.1 Điều hòa phim nƣớc mắt 1.2 Bộ máy dẫn lƣu nƣớc mắt 2.Khô mắt 2.1 Định nghĩa 2.2.Cơ chế bệnh sinh khô mắt 2.3 Phân loại khô mắt 2.4 Triệu chứng khô mắt 2.5.Chẩn đốn khơ mắt 10 2.6.Tiêu chuẩn chẩn đốn khơ mắt 16 2.7 Điều trị khô mắt 17 2.8 Dịch tễ 19 Nghiên cứu liên quan 19 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Đối tƣợng nghiên cƣú 21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.3.3 Phƣơng tiện nghiên cứu 23 2.3.4 Cách thức tiến hành nghiên cứu 23 2.4 Biến số, số nghiên cứu 24 2.5.Tiêu chuẩn chẩn đốn khơ mắt nghiên cứu 28 2.6 Quy trình công thu thập số liệu 28 2.7 Sai số cách khống chế 28 2.8 Phƣơng pháp quản lí phân tích số liệu 29 2.8.1 Quản lý số liệu 29 2.8.2 Phân tích số liệu 30 2.9 Vấn đề đạo đức 30 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung tuổi, giới 41 4.2 Đặc điểm thời gian sử dụng thiết bị điện tử 42 4.3 Đặc điểm khô mắt sinh viên Y 43 4.4 Đặc điểm bệnh nhân khô mắt thời gian sử dụng thiết bị điện tử yếu tố liên quan 46 4.5 Đặc điểm bệnh nhân khô mắt test thực chẩn đốn khơ mắt 46 4.6 Đặc điểm ý thức biện pháp bảo vệ mắt 48 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KHÔ MẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp tỉ lệ triệu chứng từ nghiên cứu khô mắt Bảng 1.2 Các câu hỏi đánh giá triệu chứng khô mắt 11 Bảng 1.3 Kết đo Schirmer test 15 Bảng 1.4 Bảng phân độ khô mắt (DEWS 2) 16 Bảng 3.1 Tỉ lệ giới tính nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Độ tuổi trung bình độ lệch chuẩn 32 Bảng 3.3 Số lƣợng ngƣời khô mắt giới 34 Bảng 3.4 Tỉ lệ khơ mắt nhóm 34 Bảng 3.5 Số lƣợng khô mắt thời gian sử dụng thiết bị điện tử liên tục 35 Bảng 3.6 Chỉ số Trung bình OSDI TMH 35 Bảng 3.7 Chỉ số trung bình Schirmer test, TBUT, số lần chớp mắt 36 Bảng 3.8 Phân loại khô mắt khoảng cách sử dụng thiết bị điện tử 37 Bảng 3.9 Phân loại khô mắt biện pháp bảo vệ mắt sử dụng thiết bị điện tử 37 Bảng 3.10 Số lƣợng sinh viên sử dụng biệp pháp để giảm triệu chứng khô mắt 38 Bảng 3.11 Điểm triệu chứng khơ mắt nhóm 38 Bảng 3.12 Phân loại khô mắt theo TBUT nhóm 39 Bảng 3.13 Phân loại khô măt theo Schirmer nhóm 39 Bảng 3.14 Phân loại khơ mắt theo TMH nhóm 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nguyên nhân gây khô mắt theo DEWS II 2012 Hình 1.1 Quy trình đo Schirmer test 13 Hình 1.2 Sơ đồ chẩn đốn điều trị khô mắt 18 Hình 2.1 Cách tính cỡ mẫu 22 Hình 3.1.Biểu đồ phân bố tuổi 32 Hình 3.2 Tỉ lệ thời gian sử dụng thiết bị điện tử (%) 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển khoa học công nghệ phát triển, việc sử dụng thiết bị điện tử vấn đề vô tất yếu, đặc biệt giới trẻ.[1].Các thiết bị điện tử có hình nhƣ máy tính, điện thoại, máy tính bảng ngày đƣợc sử dụng phổ biến Nhiều ngƣời sử dụng nhiều thiết bị cầm tay[2] Vào năm 2015, sinh viên Việt Nam dành khoảng 5.1 tiếng cho internet, 2.6 tiếng dành cho Facebook [1] Và tỉ lệ tiếp tục gia tăng so với c ng k năm trƣớc [3 Trong nghiên cứu nhỏ khác tác động mạng xã hội với sinh viên cho thấy có lớn số sinh viên dành nhiều thời gian để sử dụng điện thoại.Khoảng thời gian sử dụng Facebook ngày tƣơng đối lớn từ - đồng hồ tiếng đồng hồ chiếm 41,3% 30,2% [4].Việc sử dụng thiết bị điện tử thƣờng xuyên, kéo dài gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe nói chung sức khỏe mắt nói riêng [3] Ngƣời sử dụng thiết bị thời gian dài thƣờng có triệu chứng mắt gây khó chịu nhƣ mỏi mắt ( khoảng 40 %), đau đầu, đỏ mắt,khơ mắt, nhìn mờ, cộm mắt, khô mắt [3 [5 Ngƣời ta đƣa giả thuyết sử dụng thiết bị điện tử, tốc độ chớp mắt giảm dần chớp mắt không hoàn toàn làm tăng tốc độ bay nƣớc mắt, dẫn đến ổn định màng nƣớc mắt, tổn thƣơng nhẹ có triệu chứng khơ mắt [6][7][8][9].12 Bên cạnh thiệt hại chi phí điều trị, khơ mắt làm giảm suất làm việc, gây tổn thất lớn kinh tế[10] Tại Nhật, ngƣời ta ƣớc tính thiệt hại suất bệnh khô mắt hàng năm đƣợc ƣớc tính 6160 USD nhân viên đƣợc tính tổng sản lƣợng 1178 USD nhân viên tính theo tiền lƣơng [11 Các nhà điều tra từ Trung tâm Mắt Quốc gia Singapore đánh giá liệu chi phí từ 54.052 bệnh nhân thấy tổng chi phí hàng năm cho điều trị khô mắt năm 2008 2009 vƣợt 1,5 triệu đô la Mỹ, tổng chi phí cho lần khám bệnh năm 2008 2009 22,11 đô la Mỹ 23,59 đô la Mỹ [13] Trên giới có nhiều nghiên cứu ảnh hƣởng thiết bị điện tử liên quan đến khô mắt Ở Việt Nam chúng tơi tìm thấy nghiên cứu vấn đề này.Với phát triển ngày tiên tiến công nghệ 4.0, thời lƣợng sử dụng thiết bị điện tử ngày gia tăng cần bảo vệ đôi mắt tránh khỏi tác động tiêu cực mà điều mang lại Để ngƣời nhân thức rõ nguy khô mắt sử dụng thiết bị điện tử nên tiến hành nghiên cứu mối tƣơng quan triệu chứng dấu hiệu khô mắt với thời gian sử dụng thiết bị điện tử sinh viên Đại học y Hà Nội với mục tiêu: Tƣơng quan việc sử dụng thiết bị điện tử vấn đề khô mắt sinh viên Đại học Hà Nội năm 2019 Đánh giá triệu chứng khô mắt sinh viên Đại học Hà Nội CHƢƠNG I TỔNG QUAN Màng phim nƣớc mắt lớp màng cực mỏng, phủ mặt trƣớc giác mạc kết mạc nhẫn cầu, tạo ranh giới mắt khơng khí [15] 1.Cấu tạo chức phim nƣớc mắt Phim nƣớc mắt gồm lớp từ trƣớc sau:  Lớp lipid (0.1 µm): lớp ngồi cùng, tuyến Meibomius tuyến bã ( tuyến Moll, tuyến Zeiss) tiết có chức hạn chế bốc lớp màng phim nƣớc mắt phía sau, làm giảm áp lực bề mặt phim nƣớc mắt, nhờ giữ nƣớc tạo độ dày phim nƣớc mắt làm trơn mặt nhãn cầu giúp cho mi mắt chớp dễ dàng Sự diện lớp lipid bình thƣờng yếu tố khúc xạ quan trọng với trình khúc xạ ánh sáng vào nhãn cầu để tạo nên hình ảnh sắc nét võng mạc Sự sản xuất lipid lớp phim nƣớc mắt chịu ảnh hƣởng nhiều tần số chớp mắt chớp mắt nhanh mạnh độ dày lớp lipid lớn giảm tần số chớp mắt làm cho lớp mỏng Khi rối loạn chức lớp gây nên khô mắt bốc nƣớc [15],[16]  Lớp nƣớc (7 µm) lớp dày nằm màng phim nƣớc mắt, chiếm 90% độ dày phim nƣớc mắt tuyến lệ chế tiết Lớp nƣớc có vai trị quan trọng để đảm vảo chức bình thƣơng kết mạc giác mạc Lớp cung cấp oxy chất dinh dƣỡng cho giác mạc giúp bôi trơn bề mặt nhãn cầu, giúp sát khuẩn có lyzozyme, lactoferrin globulin miễn dịch … có tác dụng rửa trơi tế bào biểu mô bong yếu tố độc hại, dị vật, cung cấp yếu tố phát triển EGF ( epidermal growth factor - yếu tố phát triển biểu mô), TGF ( transforming growth factor - yếu tố phát triển chuyển dạng ) FGF ( fibrolast growth TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu thị trƣờng sử dụng thiết bị điện tử Việt Nam nghiên cứu thị trƣờng Q&Me Bababekova, Yuliya*; Rosenfield, Mark†; Hue, Jennifer E.*; Huang, Rae R.‡Font Size and Viewing Distance of Handheld Smart Phones July 2011 Báo xã hội thông tin số ngày 17/10/2018.Tổng quan sử dụng internet mạng xã hội Việt Nam Lƣu Bá Lộc, Phạm Thùy An.Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên khoa PR Trƣờng Đại học Văn Lang năm 2013 Uchino M, Yokoi N, Uchino Y, Dogru M, Kawashima M, Komuro A, et al Prevalence of dry eye disease and its risk factors in visual display terminal users: the Osaka study Am J Ophthalmol 2013 Argilés M, Cardona G, Pérez-Cabré E, Rodríguez M Blink rate and incomplete blinks in six different controlled hard-copy and electronic reading conditions Invest Ophthalmol Vis Sci 2015;56(11):6679–6685 Wolkoff P, Nøjgaard JK, Troiano P, Piccoli B Eye complaints in the office environment: precorneal tear film integrity influenced by eye blinking efficiency Occup Environ Med 2005;62(1):4–12 Chu CA, Rosenfield M, Portello JK Blink patterns: reading from a computer screen versus hard copy Optom Vis Sci 2014;91(3):297–302 Marshall SJ, Gorely T, Biddle SJ A descriptive epidemiology of screenbased media use in youth: a review and critique J Adolesc 2006;29(3):333–349 10 Reddy P1, Grad O, Rajagopalan K The Economic Burden of Dry Eye: A Conceptual Framework and Preliminary Assessment Cornea 2004 Nov;23(8):751-61 11 MikiUchino YuichiUchino, MuratDogru,MotokoKawashima, NorihikoYokoi, AoiKomuro,YukikoSonomuravà cộng Dry Eye Disease and Work Productivity Loss in Visual Display Users: The Osaka Study.February 2014, Pages 294-300 12 BiljanaMiljanovićMD, MPH, MScaRezaDanaMD, MPH, MScDavid A.SullivanPhDDebra A.SchaumbergScD, OD, MPH Impact of Dry Eye Syndrome on Vision-Related Quality of Life March 2007, Pages 409415.e2 13 Miki UchinoDebra A Schaumberg.Dry Eye Disease: Impact on Quality of Life and Vision Current Ophthalmology Reports June 2013, Volume 1, Issue 2, pp 51–57 14 Shimmura S, Shimazaki J, Tsubota K, Results of a population-based questionnaire on the symptoms and lifestyles associated with dry eye Cornea 1999 Jul;18(4):408-11 15 Luigi Bilotto,viện thị giác Brien Holden, Bệnh học bán phần trƣớc, chƣơng 9, năm 2014 16 Giải phẫu sinh lí mắt, viện thị giác Brien Holden 17 Đỗ Nhƣ Hơn, Nhãn khoa tập 2014 18 Kanski, Kanski’s Clinical Ophthalmology 2011 19 Nakaishi H, Yamada Y Abnormal tear dynamics and symptoms of eyestrain in operators of visual display terminals Occup Environ Med 1999 20 Hội chứng thị giác máy tính (CVS) Hiệp hội đo thị lực Hoa K [Trích dẫn lần cuối vào ngày 14 tháng năm 2012 21 Sezen Akkaya, Tugba Atakan, Banu Acikalin, Sibel Aksoy, Yelda Ozkurt.Effects of long-term computer use on eye dryness.North Clin Istanb 2018;5(4):319–322 22 Anthony J Bron, Mark B Abelson, George Ousler, E Pearce, Alan Tomlinson, Norihiko Yokoi, Janine A Smith, Carolyn Begley, Barbara Caffery, Kelly Nichols, Debra Schaumberg, Oliver D Schein, Margarita Calonge, Christophe Baudouin, Eiki Goto, Franz Grus, Jerry Paugh Methodologies to diagnose and monitor dry eye disease: Report of the diagnostic methodology subcommittee of the international Dry Eye Workshop (2007) 23 Shantakumari N, Eldeeb R, Sreedharan J, Gopal K Computer Use and Vision-Related Problems Among University Students In Ajman, United Arab EmirateAnn.Med Health Sci Res 2014 Mar;4(2) 24 ALBIETZ, JULIE M BAppSc(Optom)(Hons).Prevalence of Dry Eye Subtypes in Optometry and Vision Science acticle Centre for Eye Research, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia July 2000 - Volume 77 - Issue - p 357-363 25 MichelGuillonCécileMaïss Tear film evaporation—Effect of age and gender August 2010, Pages 171-175 26 N Shantakumari, R Eldeeb, J Sreedharan,1 and K Gopal Computer Use and Vision-Related Problems Among University Students In Ajman, United Arab Emirate Ann Med Health Sci Res 2014 Mar-Apr; 4(2): 258– 263 27 Blehm C, Vishnu S, Khattak A, Mitra S, Yee RW.Computer vision syndrome: a review.Survey of Ophthalmolog,May–June 2005, Pages 253262 28 Chiemeke S C., Akhahowa A E., Akhahowa B O., et al Evaluation of vision-related problems amongst computer users: a case study of University of Benin, Nigeria Proceedings of the World Congress on Engineering; July 2007; London, UK 29 Awrajaw Dessie cộng sự.Computer Vision Syndrome and Associated Factors among Computer Users in Debre Tabor Town, Northwest Ethiopia.Environ Public Health 2018; 2018: 4107590 30 Jun Hyung Moon, MD; Mee Yon Lee, MD; Nam Ju Moon, MD, PhD.Association Between Video Display Terminal Use and Dry Eye Disease in School Children.Journal of Pediatric Ophthalmology and Strabismus 2014;51(2):87-92 31 Uchino M, Nishiwaki Y, Michikawa T, Shirakawa K, Kuwahara E, Yamada M,et al Prevalence and risk factors of dry eye disease in Japan: koumi study.Ophthalmology 2011;118(12): 32 Ahn JM, Lee SH, Rim TH, Park RJ, Yang HS, Kim TI, et al Epidemiologic SurveyCommittee of the Korean Ophthalmological Society Prevalence of and risk factors associated with dry eye: The Korea national health and nutrition examination survey 2010-2011 Am J Ophthalmol 2014;158 33 Moss SE, Klein R, Klein BE Long-term incidence of dry eye in an older population Optom Vis Sci 2008;85(8) 34 Viso E, Rodriguez-Ares MT, Gude F Prevalence of and associated factors for dry eye in a Spanish adult population (the Salnes Eye Study) Ophthalmic Epidemiol 2009 Jan-Feb;16(1):15e21 35 Blehm, C, Vishnu, S, Khattak, A et al Computer vision syndrome: a review Survey Ophthalmol 2005; 50: page 253– 262 36 Tsubota, K & Nakamori, K Dry eyes and video display terminals N Engl J Med 1993; 328: page 584– 585 37 Patel, S, Henderson, R, Bradley, L et al Effect of visual display unit use on blink rate and tear stability Optom Vis Sci 1991; 68:page 888– 892 38 Schlote, T, Kadner, G & Freudenthaler, N Marked reduction and distinct patterns of eye blinking in patients with moderately dry eyes during video display terminal use Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 2004; 242: 306– 312 39 Gowrisankaran, S, Sheedy, JE & Hayes, JR Eyelid squint response to asthenopia‐inducing conditions Optom Vis Sci 2007; 84: 611– 619 40 Himebaugh, NL, Begley, CG, Bradley, A & Wilkinson, JA Blinking and tear break‐up during four visual tasks Optom Vis Sci 2009; 86: 106– 114 41 Jansen, ME, Begley, CG, Himebaugh, NH & Port, NL Effect of contact lens wear and a near task on tear film break‐up Optom Vis Sci 2010; 87: 350– 357 42 Gowrisankaran, S, Sheedy, JE & Hayes, JR Eyelid squint response to asthenopia‐inducing conditions Optom Vis Sci 2007; 84: 611– 619 43 Rosenfield M Computer vision syndrome: a review of ocular causes and potential treatments Ophthalmic Physiol Opt 2011, 31, 502–515 44 Acosta, MC, Gallar, J & Belmonte, C The influence of eye solutions on blinking and ocular comfort at rest and during work at video display terminals Exp Eye Res 1999; 68: 663– 669 45 Himebaugh, NL, Begley, CG, Bradley, A & Wilkinson, JA Blinking and tear break‐up during four visual tasks Optom Vis Sci 2009; 86: 106– 114 46 Cihan ĩnlỹ, Esra Gỹney, Betỹl lkay Sezgin kỗay, Gỹlỹnay kỗal, Gürkan Erdoğan, and Hüseyin Bayramlar.Comparison of ocular-surface disease index questionnaire, tearfilm break-up time, and Schirmer tests for the evaluation of the tearfilm in computer users with and without dry-eye symptomatology 47 Rossignol, AM, Morse, EP, Summers, VM & Pagnotto, LD Visual display terminal use and reported health symptoms among Massachusetts clerical workers J Occup Med 1987; 29: 112– 118 48.Koh S1, Ikeda C, Watanabe S, Oie Y, Soma T, Watanabe H, Maeda N, Nishida K Effect of non-invasive tear stability assessment on tear meniscus height Acta Ophthalmol 2015 Mar;93(2):e135-9 BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KHÔ MẮT Nghiên cứu tƣơng quan khô mắt thời gian sử dụng thiết bị điện tử sinh viên đại học Y Hà Nội năm 2019 THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên đối tƣợng ………………………………………………………… Tuổi ………………………………………3.Giới ………………………… Tổ………………………………………….5 Lớp………………………… Số điện thoại ……………………………………………………………… B THÔNG TIN THU THẤP Bạn có sử dụng thiết bị điện tử có hình nhƣ điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính, … khơng? A có B khơng Thời gian trung bình sử dụng thiết bị bạn A 2-4 h/ ngày b ≥ h/ ngày Khoảng thời gian sử dụng liên tục thiết bị nói A < 45 phút B 45 phút  1.5 h C 1.5 h  h D > h khoảng bạn thƣờng sử dụng thiết bị nói bao nhiêu? A, 60 cm 5.Bạn có sử dụng biện pháp bảo vệ mắt sau khơng: kính chống ánh sáng xanh, chế độ ánh sáng hình, A có B khơng CÂU HỎI TRIỆU CHỨNG 10 11 12 nhạy cảm với ánh sáng cộm mắt đau / nhức mắt nhìn mờ giới hạn thị lực / nhìn gặp khó khăn với việc đọc sách khó khăn với việc lái xe buổi tối 13 giới hạn khó khăn làm việc với máy tính hay điện thoại khơng? 14 khó khăn xem ti vi 15 cảm thấy khơng thoải mái nơi có gió 16 cảm thấy khơng thoải mái nơi có độ ẩm thấp ( khô) 17 cảm thấy không thoải mái nơi có điều hịa 18 Bạn có sử dụng nƣớc muối sinh lí, nƣớc mắt nhân tạo hay dung dịch khác để giảm triệu chứng khơng ? A.Có B Khơng Bộ câu hỏi OSDI theo DEWS 2,2012 DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nguyễn Khánh H Đặng Xuân H Vũ Th y L Nguyễn Thị H Nguyễn Trƣờng S Nguyễn Thị Phƣơng T Nguyễn Thị L Nguyễn Mạnh D Ngô Giang T 10.Tống Mỹ H 11.Đặng Thị T 12.Hoàng Thị Y 13.Đoàn Thu H 14.Trần Thị Ngọc A 15.Hoàng Thị Y 16.Nguyễn Huyền T 17.Cấn Thị T 18.Nguyễn Thị Thúy N 19.Phạm Thị Ánh N 20.Phạm Đình Q 21.Nguyễn Thị L 22.Lê Thị H 23.Hoàng Văn B 24.Nguyễn Kiều L 25.Phạm Thị D 26.Phạm Thị Thu H 27.Trần Thị Mỹ D 28.Nguyễn Huy T 29.Nguyễn Thị Kim D 30.Nguyễn Nhật H 31.Hoàng Thị Th y D 32.Nguyễn Thị Th y D 33.Tô Thị L 34.Phạm Thị T 35.Trịnh Thị H 36.Lê Thị L 37.Lê Thị Thanh H 38.Trần Thị T 39.Nguyễn Thị Y 40.Nguyễn Hồng H 41.Phùng Thị M 42.Hoàng Hải V 43.Nguyễn Thị T 44.Nguyễn Nhật Q 45.Dƣơng nh T 46.Nguyễn Tất L 47.Nguyễn Thị Y 48.Nguyễn Trọng K 49.Lƣu Tuấn V 50.Lƣơng Văn T 51.Vũ Thành C 52.Nguyễn Thị Thu T 53.Nguyễn Ngọc Minh T 54.Cân Trung Đ 55.Nguyễn Thi Thanh L 56.Đáo Thị T 57.Ma Công T 58.Nguyễn Hải L 59.Nguyễn Khánh L 60.Nguyễn Thiị T 61.Trần Thị Hoa Q 62.Nguyễn Minh H 63.Phạm Thu T 64.Dƣơng Công Q 65.Võ Kiều O 66.Dƣơng Trí H 67.Phạm Minh A 68.Tơ Quan H 69.Nguyễn Thị H 70.Vũ Thị MInh T 71.Phạm Thị Thanh H 72.Hà Thị Thu H 73.Phan Thj Hồng H 74.Vũ Thị Lệ H 75.Trần Th y L 76.Nguyễn Thị Lê P 77.Hồ Văn T 78.Đào Quyết T 79.Võ Trọng Đ 80.Đỗ Thị T 81.Nguyễn Thị Thu N 82.Nguyễn Thị Ngọc M 83.Nguyễn Văn H 84.Nguyễn Thị H 85.Dƣơng Thị Thu T 86.Đào Thanh M 87.Lê Cơng Lí H 88.Hồng Thị Ngọc D 89.Trần Phƣơng L 90.Hoàng Thị H 91.Nguyễn Văn S 92.Nguyễn Ngọc Khánh H 93.Nguyễn Thị L 94.Đỗ Thị Lan 95.Vũ Thị H 96.B i Kim N 97.Trƣơng Thị Cẩm N 98.Đỗ Thị Tố U 99.Phạm Thị H 100 B i Thị H 101 Đặng Thị H 102 Nguyễn Thị Huyền T 103 Lê Phƣớc Đ 104 Tống Hoàng B 105 Lê Ngọc H 106 Nguyễn Thị Thu U 107 Nguyễn Tuấn A 108 Nguyễn Văn T 109 Nguyễn Tú Q 110 Đào Thị THu T 111 Ngô Thị H 112 Nguyễn Thị Khánh L 113 Lê Thị M 114 Nguyễn Thị Thùy L 115 Lê Thị L 116 Nguyễn Thị L 117 Lê Thị T 118 Lê Thị Thu H 119 Đặng Thị Vân A 120 Nguyễn Thị H 121 Nguyễn Thị D 122 Nguyễn Thị Thu U 123 Nguyễn Thị Thùy L 124 Bùi Thị S 125 Lê THị Mai H 126 Nguyễn Thị Hải Y 127 Bùi Anh Q 128 Lƣu Thị Minh N ... tƣơng quan triệu chứng dấu hiệu khô mắt với thời gian sử dụng thiết bị điện tử sinh viên Đại học y Hà Nội với mục tiêu: Tƣơng quan việc sử dụng thiết bị điện tử vấn đề khô mắt sinh viên Đại học. .. gian sử dụng thiết bị điện tử (%) 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển khoa học công nghệ phát triển, việc sử dụng thiết bị điện tử vấn đề vô tất yếu, đặc biệt giới trẻ.[1].Các thiết bị điện tử. .. chớp mắt 36 Bảng 3.8 Phân loại khô mắt khoảng cách sử dụng thiết bị điện tử 37 Bảng 3.9 Phân loại khô mắt biện pháp bảo vệ mắt sử dụng thiết bị điện tử 37 Bảng 3.10 Số lƣợng sinh viên sử dụng

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo nghiên cứu thị trường sử dụng thiết bị điện tử ở Việt Nam nghiên cứu thị trường Q&amp;Me Khác
2. Bababekova, Yuliya*; Rosenfield, Mark†; Hue, Jennifer E.*; Huang, Rae R.‡Font Size and Viewing Distance of Handheld Smart Phones July 2011 Khác
3. Báo xã hội thông tin số ra ngày 17/10/2018.Tổng quan sử dụng internet và mạng xã hội ở Việt Nam Khác
4. Lưu Bá Lộc, Phạm Thùy An.Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên khoa PR Trường Đại học Văn Lang năm 2013 Khác
5. Uchino M, Yokoi N, Uchino Y, Dogru M, Kawashima M, Komuro A, et al. Prevalence of dry eye disease and its risk factors in visual display terminal users: the Osaka study. Am J Ophthalmol 2013 Khác
6. Argilés M, Cardona G, Pérez-Cabré E, Rodríguez M. Blink rate and incomplete blinks in six different controlled hard-copy and electronic reading conditions. Invest Ophthalmol Vis Sci 2015;56(11):6679–6685 Khác
7. Wolkoff P, Nứjgaard JK, Troiano P, Piccoli B. Eye complaints in the office environment: precorneal tear film integrity influenced by eye blinking efficiency. Occup Environ Med 2005;62(1):4–12 Khác
8. Chu CA, Rosenfield M, Portello JK. Blink patterns: reading from a computer screen versus hard copy. Optom Vis Sci 2014;91(3):297–302 Khác
9. Marshall SJ, Gorely T, Biddle SJ. A descriptive epidemiology of screen- based media use in youth: a review and critique. J Adolesc 2006;29(3):333–349 Khác
10. Reddy P1, Grad O, Rajagopalan K. The Economic Burden of Dry Eye: A Conceptual Framework and Preliminary Assessment .Cornea 2004 Nov;23(8):751-61 Khác
11. MikiUchino YuichiUchino, MuratDogru,MotokoKawashima, NorihikoYokoi, AoiKomuro,YukikoSonomuravà cộng sự. Dry Eye Disease and Work Productivity Loss in Visual Display Users: The Osaka Study.February 2014, Pages 294-300 Khác
12. BiljanaMiljanovićMD, MPH, MScaRezaDanaMD, MPH, MScDavid A.SullivanPhDDebra A.SchaumbergScD, OD, MPH. Impact of Dry Eye Syndrome on Vision-Related Quality of Life March 2007, Pages 409- 415.e2 Khác
13. Miki UchinoDebra A. Schaumberg.Dry Eye Disease: Impact on Quality of Life and Vision. Current Ophthalmology Reports June 2013, Volume 1, Issue 2, pp 51–57 Khác
14. Shimmura S, Shimazaki J, Tsubota K, Results of a population-based questionnaire on the symptoms and lifestyles associated with dry eye.Cornea. 1999 Jul;18(4):408-11 Khác
15. Luigi Bilotto,viện thị giác Brien Holden, Bệnh học bán phần trước, chương 9, năm 2014 Khác
16. Giải phẫu và sinh lí mắt, viện thị giác Brien Holden 17. Đỗ Nhƣ Hơn, Nhãn khoa tập 2 2014 Khác
19. Nakaishi H, Yamada Y. Abnormal tear dynamics and symptoms of eyestrain in operators of visual display terminals. Occup Environ Med 1999 Khác
20. Hội chứng thị giác máy tính (CVS). Hiệp hội đo thị lực Hoa K . [Trích dẫn lần cuối vào ngày 14 tháng 4 năm 2012 Khác
21. Sezen Akkaya, Tugba Atakan, Banu Acikalin, Sibel Aksoy, Yelda Ozkurt.Effects of long-term computer use on eye dryness.North Clin Istanb 2018;5(4):319–322 Khác
22. Anthony J. Bron, Mark B. Abelson, George Ousler, E. Pearce, Alan Tomlinson, Norihiko Yokoi, Janine A. Smith, Carolyn Begley, Barbara Caffery, Kelly Nichols, Debra Schaumberg, Oliver D Schein, Margarita Calonge, Christophe Baudouin, Eiki Goto, Franz Grus, Jerry Paugh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w