Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong thi công xây dựng nhà cao tầng”

70 1.2K 4
Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong thi công xây dựng nhà cao tầng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, đất nước ta đà hội nhập phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Chúng ta xây dựng nhiều công trình có quy mô lớn đại mang tầm cỡ quốc gia Trong phải kể đến số loại công trình như: tòa nhà cao tầng, khu chung cư, khu công nghiệp, hầm đường bộ, cầu lớn vượt sông, nhà máy thủy điện … Hiện địa bàn nước xây dựng nhiều nhà cao tầng khu chung cư cao tầng với quy mô ngày lớn, kiểu dáng, kiến trúc ngày đại Trong thi công nhà cao tầng, vai trò nhiệm vụ trắc địa quan trọng Vì có làm tốt công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thẩm mỹ công trình Nhiệm vụ công tác trắc địa cho thi công nhà cao tầng nhằm đảm bảo cho công trình xây đựng vị trí thiết kế, kích thước hình học điều quan trọng nhà cao tầng đảm bảo độ thẳng đứng theo thiết kế Để đảm bảo hoàn thành thành tốt nhiệm vụ tức đảm bảo độ xác cao thi công nhà cao tầng cần phải áp dụng thiết bị đo đạc với công nghệ đại có độ xác cao như: loại máy toàn đạc điện tử, GPS, loại máy chiếu đứng quang học laser Xuất phát từ vấn đề thực tiễn để tìm hiểu làm quen với công nghệ tạo hành trang cho mai sau trường khỏi bỡ ngỡ trước công việc thực tế nên em nhận đề tài tốt nghiệp là: “Ứng dụng máy toàn đạc điện tử thi công xây dựng nhà cao tầng” Sau thời gian nghiên cứu, với giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo THS Nguyễn Quốc Long thầy cô môn, em hoàn thành đồ án Sv: Trần Văn Chủ 1Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Nội dung đồ án trình bày chương sau: Chương 1: Giới thiệu chung công tác trắc địa phục vụ thi công nhà cao tầng Chương 2: Ứng dụng máy toàn đạc điện tử LEICA VIVA TS-15 công tác trắc địa phục vụ thi công xây dựng nhà cao tầng Chương 3: Tính toán thực nghiệm Được bảo hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Long nỗ lực tìm tòi học hỏi thân đồ án tốt nghiệp hoàn thành Tuy nhiên, chưa có phong phú tài liệu sử dụng kinh nghiệm thực tiễn khó tránh khỏi sai sót nội dung công việc sử dụng thuật ngữ khoa học Vì thế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Văn Chủ Trắc Địa Mỏ-Công Trình K55 Sv: Trần Văn Chủ 2Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 1.1 Giới thiệu chung công trình nhà cao tầng 1.1.1 Khái niệm nhà cao tầng Khái niệm chung: nhà cao tầng công trình nhà dân dụng công nghiệp (trong đa số nhà dân dụng) có đặc điểm chung gồm nhiều tầng, với kích thước tiết diện ngang nhỏ nhiều lần chiều cao công trình Sv: Trần Văn Chủ 3Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hình 1.1 - Tòa nhà keangnam Hà Nội Nhà cao tầng đặc trưng số tầng nó, tiêu chuẩn quy định nhà cao tầng nước giới không giống Ở nước ta có bảng phân loại nhà cao tầng sau (Bảng 1.1.1) Bảng 1.1 Phân loại nhà cao tầng Việt Nam [3] TT Số tầng Phân loại Từ đến 12 tầng Cao tầng loại Từ 13 đến 25 tầng Cao tầng loại Từ 26 đến 45 tầng Cao tầng loại Trên 45 tầng Siêu cao tầng Ngoài cách phân loại theo số lượng tầng, nhà cao tầng phân loại theo kết cấu sau: a Phân loại theo vật liệu, bao gồm: - Kết cấu gạch đá - Kết cấu thép - Kết cấu bê tông cốt thép - Kết cấu hỗn hợp b Phân loại theo kiểu kết cấu, bao gồm: - Kết cấu khung - Kết cấu tường chịu lực cắt - Kết cấu khung – tường chịu lực cắt - Kết cấu thể ống (kết cấu lõi cứng) gồm kết cấu ống trong, kết cấu - Kết cấu cực lớn kết cấu quần thể ống khung - Kết cấu sàn nhà gồm: sàn có dầm, sàn dầm sàn dày sườn → Xã hội ngày phát triển xu hướng tập trung dân cư đô thị ngày tăng Trong xu phát triển chung đất nước việc xây dựng Sv: Trần Văn Chủ 4Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất hệ tất yếu việc tăng dân số đô thị, thiếu đất đai xây dựng giá đất ngày cao thành phố lớn Tính đến năm 2000, nhà cao tầng nước ta chủ yếu khách sạn, tổ hợp văn phòng trung tâm dịch vụ nhà đâu nước đầu xây dựng có chiều cao phổ biến từ 16 đến 20 tầng Sau năm 2000 hàng loạt dự án nhà cao tầng triển khai xây dựng khu đô thị như: bán đảo Linh Đàm, khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính, khu đô thị Trung Yên, làng quốc tế Thăng Long, … thiết kế xây dựng với độ cao từ 15 đến 40 tầng nổi, từ đến tầng hầm nhằm tận dụng tối đa khoảng khoảng không gian hầm nhằm mục đích để xe trung tâm thương mại kết hợp khu với chơi giải trí nhứ: Tràng Tiền Plaza, Vincom Tower, Thậm chí công trình kết hợp khu chung cư cao tầng với khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm như: Royal City góp phần giải không nhu cầu nhà mà thêm nơi vui chơi giải trí làm đẹp cảnh quan đô thị 1.1.2 Công nghệ xây dựng nhà cao tầng Tùy theo yêu cầu kỹ thuật đặc tính loại kết cấu mà có công nghệ xây dựng nhà cao tầng khác Ở Việt Nam, xây dựng nhà cao tầng thường sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp đổ bê tông chỗ: toàn cột, dầm, sàn đổ bê tông trường Đây phương pháp ứng dụng rộng rãi Nhà xây dựng theo phương pháp có tính chỉnh thể tốt, tính thích ứng cao, khối lượng thi công trường lớn b Phương pháp lắp ghép đơn giản: phương pháp kết cấu đúc sẵn nhà sàn nhà (dưới dạng panel), tường, cột, dầm chế tạo dạng khối bê tông Sau dùng cẩu kích đẩy để lắp ghép, dùng phương pháp hàn để liên kết chúng thành thể thống Phương pháp có khối lượng công tác trường ít, tốc độ thi công nhanh, khả chịu tác động ngang chống động đất kém, nhanh xuống cấp… Sv: Trần Văn Chủ 5Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất c Phương pháp lắp ghép cộng lõi cứng: phương pháp tiến hành đổ bê tông lõi cứng (buồng cầu thang, gian cầu thang bộ, gian đường ống), đổ thêm cột, dầm; kết cấu lắp ghép bao gồm dầm, sàn Kết cấu nahf thi công theo phương pháp có khả chịu lực tốt, tiến độ thi công nhanh d Phương pháp lắp ghép cộng vách cứng: vách cứng (tường ngoài) đổ bê tông trực tiếp; kết cấu cột, dầm đổ bê tông chỗ; kết cấu đúc sẵn để alwps ghép bao gồm dầm, sàn… Loại kết cấu có khả chống động đất cao, tốc độ thi công nhanh 1.2 Những nội dung công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng Tùy thuộc vào chiều cao công trình (số tầng), dạng kết cấu phương pháp thi công mà nội dung công tác trắc địa có thay đổi, công tác trắc địa xây dựng nhà cao tầng bao gồm: 1.2.1 Thành lập xung quanh công trình lưới khống chế, có đo nối lưới khống chế trắc địa Nhà nước Mạng lưới có tác dụng định vị công trình hệ tọa độ sử dụng giai đoạn khảo sát thiết kế, nghĩa định vị so với công trình lân cận Đối với nhà cao tầng, lưới khống chế bên công trình chủ yếu phục vụ cho thi công phần mặt đất nhà, sở để chuyể tọa độ vào bên công trình 1.2.2 Chuyển thực địa trục công trình từ điểm khống chế Các khung đưuọc dùng cho thi công phần móng công trình Chúng đánh dấu khung định vị mốc chôn sát mặt đất 1.2.3 Bố trí chi tiết xây dựng phần mặt đất công trình Sv: Trần Văn Chủ 6Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Nội dung công việc bao gồm: - Bố trí kiểm tra thi công cọc móng - Bố trí kiểm tra thi công đài móng - Bố trí ranh giới móng phận móng Độ xác công tác đưuọc xác định theo Tiêu chuẩn xây dựng hành, yêu cầu riêng nêu thiết kế cho công trình 1.2.4 Thành lập lưới khống chế mặt móng Mạng lưới có tác dụng để bố trí phần mặt đất công trình, kể từ mặt móng (mặt gốc) trở lên Do yêu cầu công tác bố trí, lưới khống chế sở mặt móng có độ xác cao so với mạng lưới thành lập giai đoạn thi công móng Để đảm bảo tính thẳng đứng công trình, điểm lưới sở mặt móng chiếu theo phương thẳng đứng lên mặt xây dựng, từ thành lập hệ thống trục bố trí đảm bảo công tác bố trí tầng 1.2.5 Chuyển tọa độ độ cao điểm sở lên mặt xây dựng Để chiếu điểm khống chế sở mặt móng lên cao sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp dùng dọi xác - Phương pháp dựa vào mặt phẳng ngắm máy kinh vĩ - Phương pháp chuyền tọa độ máy toàn đạc điện tử - Phương pháp chiếu đứng quang học laser Ngoài sử dụng công nghệ GPS kết hợp với trị đo mặt đất Phương pháp chiếu lựa chọn tùy thuộc vào độ cao đặc điểm công trình Để chuyể độ cao từ mặt móng lên tầng xây dựng sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thủy chuẩn hình học theo đường cầu thang - Phương pháp dùng hai máy thủy chuẩn kết hợp với thước thép treo Sv: Trần Văn Chủ 7Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất - Phương pháp đo trực tiếp khoảng cách đứng - Phương pháp dùng máy đo dài điện tử (máy đo dài cầm tay) 1.2.6 Bố trí chi tiết mặt xây dựng Đầu tiên cần bố trí trục chi tiết, sau dùng trục để bố trí kết cấu thiết bị Trong công tác cần đặc biệt lưu ý việc kiểm tra đo vẽ hoàn công, tránh sai lầm công tác bố trí Đo kiểm tra đo vẽ hoàn công tiến hành theo giai đoạn kết thúc xây dựng công trình 1.2.7 Quan trắc biến dạng công trình Quan trắc biến dạng nhà cao tầng bao gồm: - Quan trắc độ lún đáy hố móng - Quan trắc độ lún móng phận công trình - Quan trắc chuyển dịch ngang công trình, thường tiến hành công trình xây dựng khu vực có khả xảy tượng trượt - Quan trắc độ nghiêng công trình 1.3 Các tiêu kỹ thuật hạn sai cho phép dùng thiết kế thi công công trình Để có công trình bền vững theo thời gian xây dựng theo thiết kế kiến trúc đề trình thi công cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy phạm, tiêu kỹ thuật hạn sai cho phép Dưới số tiêu kỹ thuật quy phạm thi công xây dựng nhà cao tầng theo CTXDVN 309:2004 “Công tác trắc địa xây dựng công trình – Yêu cầu chung” quy định yêu cầu kỹ thuật đo vẽ văn đồ hình tỷ lệ lớn trắc địa công trình, xây dựng ban hành theo quy định số 04/2005/QĐ-BXD ngày 10 tháng 01 năm 2005 Mỗi tòa nhà gồm số lượng hữu hạn phận kết cấu chính, có liên quan chặt chẽ với móng, tường, trụ riêng biệt (các trụ cột), dầm xà, trần, mái nhà, cửa sổ, cửa vào tạo nên khung Sv: Trần Văn Chủ 8Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất chịu lực hoàn chỉnh tòa nhà Tùy thuộc công trình cụ thể mà người ta đặt yêu cầu độ xác công tác bố trí xây dựng 1.3.1 Chỉ tiêu kỹ thuật mạng lưới sở bố trí công trình Để phục vụ cho công tác bố trí trục công trình nhà cao tầng đạo thi công người ta thường thành lập mạng lưới bố trí sở theo nguyên tắc lưới độc lập Phương vị cạnh xuất phát từ điểm gốc lấy Bảng 1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật mạng lưới sở bố trí công trình [2] Cấp Chính xác Đặc điểm đối tượng xây dựng Xí nghiệp cụm nhà công trình xây dựng phạm vi lớn 100ha, nhà công trình riêng biệt diện tích lớn 100ha Xí nghiệp cụm nhà công trình xây dựng phạm vi nhỏ 100ha, nhà công trình riêng biệt diện tích từ 1ha đến 10ha Nhà công trình xây dựng diện tích nhỏ 1ha Đường mặt đất đường ống ngầm phạm vi xây dựng Đường ống mặt đất đường ống ngầm phạm vi xây dựng Sai số trung phương lập lưới sở Đo chênh cao Đo cạnh Đo góc 1km tuyến (“) thủy (tỷ lệ) chuẩn (mm) 3” 1/2500 5” 1/1000 10” 1/5000 10 30” 1/2000 15 1.3.2 Độ xác công tác bố trí công trình Độ xác công tác bố trí công trình phụ thuộc vào yếu tố sau: Sv: Trần Văn Chủ 9Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất - Kích thước, chiều cao đối tượng xây dựng - Vật liệu xây dựng công trình - Hình thức kết cấu toàn thể công trình - Quy trình công nghệ phương pháp thi công công trình Bảng 1.3 Độ xác công tác bố trí công trình [7] Độ Chính xác Sai số trung phương lập lưới sở Đặc điểm đối tượng xây dựng Đo góc (“) Xác định chênh cao trạm máy (mm) Các kết cấu kim loại có phay bề mặt tiếp xúc, kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép phương pháp định 1/1500 Cấp vị điểm chịu lực; công trình cao từ 100m đến 120m có khầu độ từ 30m đến 36m Các tòa nhà cao 15 tầng; công 1/1000 Cấp trình có chiều cao từ 60m đến 100m có độ từ 18m đến 30m 10 Các nhà cao từ tầng đến 15 tầng; Cấp công trình có chiều cao từ 15m đến 60m 1/5000 có độ 18m 20 2.5 Các tòa nhà cao tầng; công Cấp trình có chiều cao

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG

    • 1.1. Giới thiệu chung về công trình nhà cao tầng

      • 1.1.1. Khái niệm về nhà cao tầng.

      • 1.1.2. Công nghệ xây dựng nhà cao tầng.

      • 1.2. Những nội dung cơ bản của công tác trắc địa trong thi công xây dựng nhà cao tầng

        • 1.2.1. Thành lập xung quanh công trình một lưới khống chế, có đo nối với lại lưới khống chế trắc địa Nhà nước.

        • 1.2.2. Chuyển ra thực địa các trục chính của công trình từ các điểm khống chế.

        • 1.2.3. Bố trí chi tiết khi xây dựng phần dưới mặt đất của công trình.

        • 1.2.4. Thành lập lưới khống chế trên mặt bằng móng.

        • 1.2.5. Chuyển tọa độ và độ cao các điểm cơ sở lên các mặt bằng xây dựng.

        • 1.2.6. Bố trí chi tiết trên mặt bằng xây dựng.

        • 1.2.7. Quan trắc biến dạng công trình.

        • 1.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật và hạn sai cho phép dùng trong thiết kế và thi công công trình

          • 1.3.1. Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình

          • 1.3.2. Độ chính xác của công tác bố trí công trình

          • 1.3.3. Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao

          • 1.3.4. Sai số trung phương chuyển trục và độ cao lên các mặt bằng xây lắp

          • 1.4. Giới thiệu chung về máy toàn đạc điện tử (Total Station)

            • 1.4.1. Nguyên lý cấu tạo máy toàn đạc điện tử

            • 1.4.2. Thiết bị đo dài của máy toàn đạc điện tử

            • 1.4.3. Thiết bị đo góc trong máy toàn đạc điện tử

            • a. Máy kinh vĩ số loại mã hóa bàn độ

              • 1.4.4. Các nguyên lý đo của máy toàn đạc điện tử

              • Toạ độ của một điểm đo được máy tính tính trực tiếp bằng phần mềm xử lý số liệu và kết quả được hiển thị ngay trên màn hình của máy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan