Khảo sát các tính năng kỹ thuật của máy toàn đạc điện tử leica viva TS15 trong công tác trắc địa công trình

76 926 1
Khảo sát các tính năng kỹ thuật của máy toàn đạc điện tử leica viva TS15 trong công tác trắc địa công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa MỤC LỤC SV: Nguyễn Hồng Quân 1Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa MỞ ĐẦU Trong năm gần nước ta trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đại hóa diễn nhanh chóng vùng biển, công trình dân dụng công nghiệp xây dựng ngày nhiều Những công trình có quy mô phức tạp đòi hỏi yêu cầu nghiêm ngặt xây dựng khai thác sử dụng, để đáp ứng yêu cầu công trình công tác trắc địa đóng vai trò quan trọng từ giai đoạn đầu khảo sát, thiết kế, thi công công trình bắt đầu vào sử dụng Một vấn đề cần quan tâm chuyển vẽ thực địa theo thiết kế với độ xác cao Để giải nhiệm vụ cần có phương pháp bố trí công trình xác, từ bố trí xác hạng mục công trình Và để đạt mục đích với độ xác,rút ngắn thời gian hoàn thành công việc kể đến trợ giúp máy toàn đạc điện tử Nhận biết tầm quan trọng công việc cho công việc sau em lựa chọn đề tài tốt nghiệp là: “Khảo sát tính kỹ thuật máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS15 công tác trắc địa công trình” Trong khuôn khổ đề tài có nội dung: Chương 1: Nguyên lý chung máy toàn đạc điện tử tính máy toàn đạc điện tử Chương 2: Khảo sát tính kĩ thuật máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS-15 Chương 3: Khả ứng dụng chương trình máy Leica Viva TS-15 công tác bố trí yếu tố hình học công trình Sau thời gian làm việc nghiêm túc nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình thầy ThS.Võ Ngọc Dũng, thầy cô môn trắc địa Mỏ Do trình độ có hạn, đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực SV: Nguyễn Hồng Quân 2Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Nguyễn Hồng Quân CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ 1.1 Nguyên lý cấu tạo chung máy toàn đạc điện tử Máy toàn đạc điện tử (Total Station) loại máy trắc địa đa chức năng, cho phép thực nhiều nhiệm vụ chuyên ngành trắc địa thực địa Hiện nay, giới có nhiều hãng nghiên cứu chế tạo máy toàn đạc điện tử như: Sokia, Topcon, Leica số hãng khác Tuy chúng có hình dạng, kích thước tính kỹ thuật khác có kết hợp đo dài điện tử (Add - on) máy kinh vỹ điện tử tạo thành khối thống cho phép đồng thời đo góc cạnh với độ xác cao Máy có cấu tạo gồm phận chính: Máy đo dài điện tử ( EDM) Chương trình phần mềm (Software) Máy kinh vĩ điện tử ( DT ) Hình 1.1: Sơ đồ khối tổng quát máy toàn đạc điện tử - Khối 1: Máy đo xa điện tử (Electronic Distance - EDM) Chức năng: Thực việc đo khoảng cách từ điểm đặt máy đến gương (hoặc bề mặt phản xạ) Độ xác đo khoảng cách phụ thuộc SV: Nguyễn Hồng Quân 3Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa vào loại máy máy thông dụng thường cho phép đo khoảng cách với độ xác: (3mm + 3.10 6D) Trong toàn trình đo khoảng cách thực tự động, kết hiển thị hình chuyển vào nhớ máy toàn đạc điện tử - Khối 2: Máy kinh vĩ điện tử (Digital Theodolite - DT) Máy kinh vĩ điện tử DT (Digital Theodolite) có cấu tạo quang học khác đo góc thực thao tác chập vạch đọc số thang số đọc mà số đọc tự động lên hình tinh thể lỏng máy Để thực việc tự động hóa trình đo góc người ta sử dụng phương án: Phương án mã hóa bàn độ phương án xung Các máy kinh vĩ sử dụng phương án mã hóa bàn độ gọi máy kinh vĩ mã hóa, máy sử dụng phương án xung gọi máy loại xung - Khối 3: Chương trình phần mềm tiện ích (software) Trong khối người ta cài đặt chương trình thể tiện ích để xử lý toán trắc địa đơn giản cải chỉnh khoảng cách nghiêng khoảng cách ngang, tính hiệu chỉnh khoảng cách yếu tố khí tượng, hiệu chỉnh hệ số chiết quang độ cong Trái đất, tính chênh cao điểm đo bẳng phương pháp đo cao lượng giác, tính tọa độ độ cao điểm theo chiều dài theo góc phương vị, tính diện tích, chương trình giao hội điểm Để tăng dung lượng nhớ, máy toàn đạc điện tử trang bị thêm sổ đo điện tử (fild book) Kết hơp khối lại với ta khối thống đa chức linh hoạt đo đạc đại lượng cần thiết giải hầu hết toàn trắc địa thông dụng như: - Hiệu chỉnh khoảng cách nghiêng khoảng cách ngang - Hiệu chỉnh nhiệt độ, áp suất, chiết quang độ cong trái đất - Xác định tọa độ điểm giao hội phương pháp giao hội thuận, giao hội nghịch điểm đường chuyền - Xác định chênh cao hai điểm công thức lượng giác SV: Nguyễn Hồng Quân 4Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Ngoài truyền số liệu trực tiếp vào máy tính tiếp tục trình vẽ đồ, nhận 1file số liệu từ máy tính vào nhớ máy cài đặt cho máy phần mềm thông dụng MS - DOS Số liệu đo lưu vào sổ đo điện tử trút vào máy cáp chuyên dụng Sơ đồ công nghệ Trắc địa đại với quy trình khép kín từ khâu đo đạc ngoại nghiệp đến khâu in đồ, vẽ gồm: CD,USB EDM Sổ đo điện tử Máy tính DT Máy vẽ Máy in Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ tự động hóa đo vẽ đồ Hiện máy toàn đạc điện tử sử dụng rộng rãi công tác trắc địa Các loại máy có cấu trúc bề khác có chung nguyên lý hoạt động đồng thời tự xác định chiều dài độ cao 1.2 Các máy kinh vĩ số Máy kinh vĩ số thiết bị dùng để đo góc máy toàn đạc điện tử Máy kinh vĩ số có loại: Máy kinh vĩ sô loại mã hóa bàn độ máy kinh vĩ số loại xung 1.1.1 Máy kinh vĩ số loại mã hóa bàn độ SV: Nguyễn Hồng Quân 5Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Các máy kinh vĩ số loại mã hóa bàn độ có cấu tạo máy kinh vĩ quang học bình thường, khác điều máy kinh vĩ số loại mã hóa bàn độ tự động đo góc hiển thị hình tinh thể lỏng Số liệu đo góc lưu vào nhớ máy để tiếp tục xử lý Các máy kinh vĩ sử dụng phương án mã hóa bàn độ gọi máy kinh vĩ mã hóa Trong máy kinh vĩ mã hóa, bàn độ đứng bàn độ ngang không chia vạch máy kinh vĩ thông thường Phần bàn độ nơi người ta khắc vạch với máy kinh vĩ thông thường người ta lại khắc vòng tròn đồng tâm hay rãnh Thông thường người ta khác vòng Trong vòng tròn đồng tâm người ta lại phân thành ô vuông riêng biệt kề Các ô vuông sơn đen để suốt, chiếu ánh sáng qua ô vuông ô vuông sơn đen không cho ánh sáng truyền qua tương ứng với giá trị “0” ô vuông suốt cho ánh sang qua có giá trị “1” Với cách mã hóa vị trí bàn độ ứng với mã vạch định mà loại máy gọi máy mã hóa tuyệt đối Để đọc giá trị bàn độ người ta dùng cửa sổ đọc số có bề rộng byte Muốn hiểu giá trị bàn độ cần dùng giải mã (Dicorder) để chuyển số đọc từ dạng mã hóa sang dạng số số đọc lên hình máy tính - Ưu điểm phương pháp mã hóa bàn độ: Phương pháp mã hóa bàn độ dễ dạng nâng cao độ phân giải bàn độ để nâng cao độ xác đọc số Việc thực cách tăng số vòng tròn bàn độ Ví dụ: Nếu bàn độ chia thành vòng với mã hóa có chiều dài byte độ phân giải hình 1’ Nếu tăng số vòng tròn bàn độ lên thành vòng độ phân giải hình 1” - Nhược điểm phương pháp mã hóa bàn độ: SV: Nguyễn Hồng Quân 6Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Bàn độ mã hóa phải gia công với độ xác cao nên khó chế tạo.Chính phương pháp sử dụng 1.2.2 Máy kinh vĩ số loại xung Trong phương án xung vùng làm việc chia thành vạch suốt sẫm màu sen kẽ khoảng cách vạch bề rộng chúng Giá trị bàn độ xác định nhờ hệ thống quét quang điện Khi chiếu tia sáng hẹp qua photodiode biến xung ánh sáng thành xung điện từ Trong máy trang bị sẵn phận đếm xung, phận tự động đếm xung Nếu ta đánh dấu bàn xung ban đầu có giá trị “0” vị trí bàn độ tương ứng với số xung định, tính từ xung khởi đầu Như vậy, dùng máy đếm xung để đếm sô vạch xung từ vạch khởi đầu đếm vị trí thời bàn độ giá trị góc hiển thị lên hình máy Ha Hb Hình 1.3 Các xung ánh sang xung điện từ trước sau vào Photodiode Ha - Xung ánh sáng thu phía sau bàn độ trước vào Photodiode Hb - Các xung thu sau bào photodiode - xung điện từ - Ưu điểm phương pháp xung: + Độ xác đo góc cao + Cấu tạo bàn độ đơn giản dễ chế tạo + Máy có kích thước gọn nhẹ, tiêu thụ lượng Với ưu điểm trên, hầu hết máy toàn đạc điện tử chế tạo theo phương pháp 1.3 Sóng điện từ tham số sóng điện từ 1.3.1 Dao động 1.3.1.1 Khái niệm dao động SV: Nguyễn Hồng Quân 7Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Có nhiều dạng dao động đơn giản dao động điều hòa hình sin có phương trình: y = Asin( +0) (1.1) Trong đó: + A - Biên độ dao động + ( +0) - Pha dao động + - Pha ban đầu Hình 1.4 Đồ thị dao động hình sin Cho vectơ có độ lớn A quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tố xuất phát từ vị trí ban đầu 0( t=0) lúc thời điểm t hình chiếu A trục tung có giá trị tức thời y(t) Vecter A quay vẽ lên hình sin điều hòa Khoảng thời gian thực vòng quay A gọi chu kỳ T Khi dao động lan truyền môi trường xung quanh gọi sóng, sóng truyền với vận tốc v thời gian chu kỳ T độ dài chuyển dời gọi bước sóng λ, với vận tốc sóng truyền khoảng cách D phương trình dao động có dạng là: y =A.Sin(t ) + (1.2) 1.3.1.2 Các tham số giao động + Biên độ A: Là giá trị biểu đồ cực đại dao động hình sin SV: Nguyễn Hồng Quân 8Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa + Pha dao động = ( +0): Biểu thị trạng thái bao gồm độ lớn phương chiều dao động hình Sin thời điểm + Pha ban đầu 0: Biểu thị trạng thái ban đầu t = dao động hình sin + Chu kỳ T: Là khoảng thời gian ngắn để dao động quay trở lại trạng thái ban đầu + Tần số f: Là số dao động toàn phần thực thời gian 1giây: f= + Tần số góc tốc độ quay vòng giao động hình Sin Trong thời gian chu kỳ T dao động thực với vòng pha Như tốc độ quay là: = 2/T = 2f Tần số góc gọi tốc độ biến thiên pha theo thời gian + Bước sóng : khoảng cách mà sóng hình sin truyền với vận tốc v thời gian chu kỳ T hay nói cách khác bước sóng khoảng cách điểm gần tính theo phương truyền sóng dao động pha, quãng đường truyền sóng thời gian chu kỳ T λ = v.T = (µm) 1.3.2 Sóng điện từ 1.3.2.1 Khái niệm sóng điện từ Sóng điện từ trình lan truyền điện từ trường không gian Vận tốc lan truyền sóng điện trường chân không vận tốc ánh sáng(c 3.108) Sóng điện từ sóng ngang với vecter cương độ điện trường ur E véctơ cảm ứng từ uu r H vuông góc với phương truyền sóng Sóng điện từ chia thành dải sóng xếp theo thứ tự tăng dần tần số Trong máy đo xa điện tử người ta dùng dải sóng có tần số từ 1013 - 1015 Hz làm sóng lan truyền sóng có tần số 10 - 500MHz với độ ổn định cao làm tín hiệu đo SV: Nguyễn Hồng Quân 9Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Một tính chất quan trọng sóng điện từ có tính phân cực nghĩa vectơ dịch chuyển có khả truyền theo phương mặt phẳng cố định phương trình dao động sóng điện từ phân cực thẳng truyền trục ox với vận tốc v có dạng: y = A.sint - ) + 0] Hình 1.5 Sóng điện từ Trong đó: + A - Biên độ dao động + - Pha ban đầu.sss + t - Thời gian + v - Vận tốc + x - Khoảng cách + - Tần số góc Mặt phẳng chứa vector E gọi mặt phẳng dao động mặt phẳng chứa véctơ H mặt phẳng phân cực Trong kỹ thuật đo xa điện tử thường dùng sóng điện tử phân cực thẳng Mặt phẳng hình học chứa điểm dao động có pha gọi mặt đầu sóng hay mặt đầu pha Mặt đầu sóng mặt cầu hay mặt phẳng Sóng điện từ đơn sắc sóng có tần số không đổi sóng đơn sắc có tần số khác truyền với vận tốc khác tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào tần số gọi tán sắc hay phân tán Trong thực tế không tồn sóng điện từ đơn sắc mà tập hợp từ sóng khác có tần số khác SV: Nguyễn Hồng Quân 10Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa B β A C’ Δβ Hình 3.6 Bố trí góc C BAC’ - β = Δβ Để tìm vị trí điểm C mà góc BAC = β phải tính đoạn x = cc’ x= ∆β '' AC ' ρ" Từ C’ đặt x vuông góc với cạnh AC’ xác định điểm C điểm cần tìm Đoạn x đặt bên phải bên trái phụ thuộc vào dấu Δβ 3.2.3 Bố trí điểm biết tọa độ Tùy theo thể loại công trình, điều kiện đo đạc yêu cầu độ xác, điểm biết tọa độ bố trí thực địa nhiều phương pháp khác Sau số phương pháp phổ biến: - Phương pháp tọa độ cực Phương pháp sử dụng để bố trí điểm mạng lưới khống chế trắc địa lân cận điểm đường chuyền kinh vĩ Điểm A (hình 3.3) bố trí thực địa cách dựng góc thiết kế α chiều dài a Trị số α a tìm thực địa cách giải toán nghịch tgσ15-A = SV: Nguyễn Hồng Quân YA – Y15 X A – X 15 62Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa tgσAB = Y16 – Y15 X 16 – X 15 A B b a α 16 15 Hình 3.7 Bố trí điểm phương pháp tọa độ cực a= YA – Y15 sin σ 15− A = X A – X 15 cosσ 15− A α = σ15-16 - σ15-A Điểm B bố trí tương tự Đặt máy kinh vĩ điểm 15, ngắm chuẩn điểm 16, đặt bàn độ ngang góc α, hướng tia ngắm, đặt từ điểm 15 khoảng nằm ngang a xác định điểm A cần tìm - Phương pháp giao hội góc Dựa vào tọa độ điểm 17, 18 A ta tính góc phương vị σ 17-A, σ17-18 σ18-A Sau tính góc α β α = σ17-18 - σ17-A β = σ18-A - σ18-17 Trên thực tế, đặt máy kinh vĩ điểm 17 18, đặt góc α β ta xác định hướng 17-A 18-A Giao điểm hướng vị trí điểm A cần tìm Điểm B bố trí tương tự A a α 17 SV: Nguyễn Hồng Quân b β B δ γ 19 63Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa 18 Hình 3.8 Bố trí điểm phương pháp giao hội góc - Phương pháp giao hội cạnh Phương pháp giao hội cạnh dựa việc xác định điểm P, điểm cắt cung tròn có bán kính S1 S2 vẽ từ tâm A B Giá trị A1 S2 tính từ tọa độ điểm A, B,và P Trong trường hợp điểm P giao hội thước thép: ( YP – YA ) + ( XP – XA) ( YP – YB ) + ( XP – XB ) 2 S1 = S2 = N P1 P2 P S1 A S2 B Hình 3.9 Bố trí điểm phương pháp giao hội cạnh Phương pháp áp dụng giá trị S S2 ngắn chiều dài thước thép điểu kiện địa hình phẳng, thuận tiện cho việc đo dài 3.2.4 Bố trí điểm biết độ cao Giả sử phải bố trí thực địa điểm B có độ cao H B cho trước,theo thiết kế SV: Nguyễn Hồng Quân 64Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Muốn bố trí điểm B cần dựa vào mức độ cao A biết độ cao H A thực địa (hình 3.5) Đặt máy thủy bình điểm A B, đọc số tên mia đặt A Gọi số đọc mia A a, ta xác định độ cao H m tia ngắm máy thủy bình là: Hm = HA + a Nếu độ cao điểm B HB số đọc b mia B là: b = Hm - HB Di chuyển mia theo chiều thẳng đứng dây màng dây chữ thập số đọc mia b, chân mia vị trí điểm B cần tìm b a B HA A HB Hình 3.10 Bố trí điểm biết độ cao thực địa 3.2.5 Bố trí trục thẳng trục nghiêng thực đia 3.2.5.1 Bố trí trục thẳng Giả sử phải bố trí thực địa trục thẳng cho biết tọa độ điểm 1(X1, Y1) góc phương hướng trục (σ1-5) Để bố trí trục cần phải dựa vào điểm khống chế trắc địa A B có tọa độ xác định thực địa Đặt máy kinh vĩ A, đo góc BA1 = α 1, từ điểm A đo chiều dài A1 = d xác định vị trí điểm điểm đầu trục Chuyển máy đến điểm đo góc A15 = α xác định hướng trục 1-5 Trong trường hợp phải kéo dài trục 1-5, ta đặt máy kinh vĩ điểm đặt góc 1800 hai vị trí ống kính (hình 3.11) B SV: Nguyễn Hồng Quân 65Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa A d α1 1800 α2 Hình 3.11 Bố trí trục thẳng thực địa Giá trị góc α1, α2 chiều dài d xác định phương pháp giải tích phương pháp đồ giải từ thiết kế bình đồ tổng hợp, tùy vào độ xác yêu cầu 3.2.5.2 Bố trí trục nghiêng Trong thực tế công tác xây dựng công trình có trường hợp phải bố trí mục nghiêng Giả sử từ điểm A cần phải bố trí trục AB, nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang góc γ, cho biết khoảng cách nằm ngang hai điểm A B S Cho độ cao điểm A HA độ cao điểm B là: HB = HA + ∆hAB HB = HA + Stgγ Biết độ cao điểm B ta bố trí trục nghiêng AB xác định hai điểm A B Trong thực tế, để phục vụ công tác thi công, xây dựng đòi hỏi phải bố trí điểm trung gian 1, 2, trục nghiêng AB Muốn ta phải đặt máy kinh vĩ A, ngắm lên mia B cho màng dây chữ thập số đọc mia độ cao i m máy Trên đường AB ta bố trí cọc trung gian 1, 2, cho số đọc mia đặt điểm chiều cao i m máy 3.3 Nghiên cứu chương trình Stakeuot máy Leica Viva TS - 15 công tác bố trí yếu tố hình học công trình 3.3.1 Chương trình Stakeuot (chuyển điểm thiết kế thực địa) Chương trình dùng để chuyển điểm từ vẽ thiết kế thực địa (đã biết tọa độ trước yếu tố góc cạnh) Với chương trình SV: Nguyễn Hồng Quân 66Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa điểm lỗ khoan thăm dò mở vỉa, khoan cọc nhồi, định vị công trình, chuyển thực địa cách dễ dàng với giao diện hình hiển thị thông số cần thiết giúp cho việc điều chỉnh khoảng cách gương xa, vào gần, sang trái, sang phải máy để đưa điểm đặt gương thời vào vị trí điểm cần chuyển thực địa, công việc trở nên nhanh kinh tế nhiều Từ hình Main menu → lựa chọn Go to work → chọn Stakeout → ấn ok, hình ( hình 3.13 a ): a b Hình 3.12 Tương tự với chương trình Surveying trước tiến hành làm việc với chương trình người sử dụng phải thực bước tịa mục “Thiết lập trạm máy” trước Người dùng cài đặt số ứng dụng cách chọn Fn → configuratio ( hình 3.12b ) Trong đó: Automatically select next closest poin: Tự động chọn điểm gần Show additional page from My Survey Screen: Hiển thị chương trình khảo sát SV: Nguyễn Hồng Quân 67Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Store point ID with: Lưu trữ điểm gốc, giữ nguyên trạng ban đầu ( Stake point ID ) , cài đặt thêm ký tự vào trước tên điểm gốc ( Prefix ), cài đặt thêm ký tự vào sau tên điểm gốc (Suffix ) … số chương trình cài đặt khác + OK: Bắt đầu chuyển điểm thiết kế thực địa hình sau: • Hình 3.13 Tới người sử dụng có cách chuyển điểm thiết kế thực địa Cách 1: Chuyển điểm thiết kế thực địa dựa vào tọa độ biết, có thể: + Nhập trực tiếp tọa độ điểm thiết kế vào + Gọi điểm thiết kế lưu tọa độ nhớ Khi số lượng điểm thiết kế cần chuyển thực địa lớn dựa vào tọa độ thiết kế để nhập sẵn vào máy nhập từ máy vi tính sau chuyển vào máy toàn đạc - Cách 2: Chuyển điểm thiết kế thực địa dựa vào góc phương vị khoảng cách biết Cách Chuyển điểm thiết kế thực địa dựa vào tọa độ biết Trường hợp 1: Nhập trực tiếp toạ độ điểm thiết kế vào Với cách người sử dụng nhập vào tọa độ điểm thiết kế lưu vào máy không lưu vào máy Từ hình 3.14 chọn Point ID chọn New hình sau: SV: Nguyễn Hồng Quân 68Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Hình 3.14 Tiếp theo làm sau: + Nhập vào tên điểm (Point ID), tên điểm không trùng với tên điểm có job làm việc + Nhập vào tọa độ điểm thiết kế, với (Y, X, H) Sau chọn Store → chọn Meas ( F1) bắt đầu chuyển điểm thực địa Để dòng thông điệp hiển thị phím [DIST] (hình 3.14 ) Tiếp theo quay máy cho góc dòng ∆Hz = 000’00”, giữ nguyên bàn độ ngang trạng thái ấn phím [DIST] để đo khoảng cách, người đứng máy nhìn khoảng cách hướng mũi tên hiển thị dòng (Current height ) để điều chỉnh người gương nâng lên hạ xuống cho độ cao dòng = 0, vị trí chân sào gương độ cao điểm thiết kế Quá trình đo ấn phím [DIST] muốn lưu ấn phím [DIST] + [Store] Để chuyển sang chuyển điểm thiết kế khác làm tương tự Trường hợp 2: Gọi điểm thiết kế lưu nhớ máy Nếu số lượng điểm thiết kế cần chuyển thực địa lớn sử dụng dựa vào tọa độ thiết kế nhập sẵn máy nhập từ máy tính sau chuyển vào máy để tiện cho trình chuyển điểm thực địa Sau thao tác đến hình hiển thị hình 3.14, người sử dụng gọi điểm nhớ máy cách: + Dùng phím di chuyển sang trái sang phải dòng Point ID (khi sáng dòng này) để lựa chọn điểm cần chuyển thực địa SV: Nguyễn Hồng Quân 69Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Cách 2: chuyển điểm thiết kế thực địa dựa vào góc phương vị khoảng cách Từ hình 3.14 chọn Fn→ sau chọn [Mnual…] Tớ người đứng máy cần nhập thông tin: + PointID : Tên điểm + Azimuth : Góc phương vị +Horizontal distance : Khoảng cách ngang + Current height : Chiều cao điểm bố trí Sau làm tương tự cách trình bày 3.3.2 Các chương trình ứng dụng công tác bố trí yếu tố hình học công trình Ngoài chương trình Stakeout, máy Leica Viva TS-15 có số chương trình Stakeout + ứng dụng công tác bố trí yếu tố hình học công trình, như: “Đường thẳng tham chiếu”, “Cung tham chiếu”, “Mặt phẳng tham chiếu” 3.3.2.1 Reference Line (Đường thẳng tham chiếu) Chương trình cho phép xác định đường thẳng gốc, ứng dụng cho công việc chuyển điểm thiết kế thực địa dựa vào đường thẳng này: + Stake out points (Chuyển điểm thiết kế thực địa) + Line segmentation stake out (Chuyển thiết kế dạng đoạn thẳng thực địa) Dạng điểm (Stake out points) Thiết lập đường tham chiếu nhập điểm trực tiếp, lấy điểm lưu máy đo trực tiếp thực địa Sau thiết lập đường thẳng tham chiếu, hình hiển thị ấn F1 (ok), SV: Nguyễn Hồng Quân 70Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Hình 3.15 Trong đó: Point ID: Tên điểm bố trí Dist along line: Dịch chuyển dọc so với đường thẳng tham chiếu Offset: Dịch chuyển vuông góc so với đường thẳng tham chiếu Height offset: Cao độ điểm thiết kế Sau nhấn ok vào Target height nhập chiều cao gương.Sau quay máy cho góc dòng Hz = 000’0”, ấn F2 (DIST) để đo, điều khiển dịch chuyển gương cho khoảng cách ngang 0(m) Ngoài người sử dụng kiểm tra nhanh phần bố trí cách chọn Map cho thấy tương quan điểm vẽ 3.3.2.2 Stake grid from line (Xác định bố trí mạng lưới điểm so với đường) Chương trình cho phép xác định điểm mạng lưới bố trí theo trục công trình hay tương quan tới đường thẳng tham chiếu + P0: Điểm đặt máy + P1: Điểm gốc thứ + P2: Điểm gốc thứ hai + d1: Khoảng cách điểm P1 + d2: Đoạn khoảng cách tăng mắt lưới + d3: Khoảng cách từ đường tham chiếu SV: offset Nguyễn Hồngthẳng Quân + a: Đường thẳng tham chiếu 71Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Trước hết cần thiết lập đường thẳng tham chiếu chọn OK hình Hình 3.16 Trong đó: Distance along line to first grid point: Khoảng cách dọc theo đường đến điểm lưới Gird spacing along line: Khoảng cách lưới dọc theo đường Gird spacing across line: Khoảng cách offset từ đường thẳng tham chiếu Stake next grid line: Bố trí đường lưới tiếp théo Store point using: Lưu trữ điểm sử dụng 3.3.2.3 Stake to arc (cung tham chiếu) Cung tham chiếu ứng dụng để chuyển điểm, cung, dây cung hay góc thực địa Trước hết cần tạo cung tham chiếu Hình 3.17 SV: Nguyễn Hồng Quân 72Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp  Khoa Trắc Địa Nhập số liệu cần thiết Trong đó: Create arc using: Chọn phương pháp thiết lập cung tham chiếu - Select existing arc: Chọn cung đo thực địa - points: Thiết lập cung điểm - points / radius: Thiết lập cung điểm với bán kính Reference arc: Cung tham khảo Start point: Điểm bắt đầu dây cung End point: Điểm cuối cung Radius: Bán kính cung Arc distance: Khoảng cách cung Chuyển điểm thiết kế thực địa P0: Điểm tâm dây cung P1: Điểm đầu dây cung P3: Điểm chuyển thiết kế thực địa P4: Điểm cuối cung a: Bán kính cung b: Khoảng cách bù cung c: Khoảng cách bù theo hướng vuông góc với cung tham chiếu Với cách này, cần nhập vào độ dài dây cung (along arc), khoảng cách vuông góc (offset) chiều cao điểm ( height offset) với cung tham chiếu Từ hình 3.18 chọn F1 ( ok ) hình ra: Hình 3.18 SV: Nguyễn Hồng Quân 73Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Tiếp nhập giá trị: Point ID: Tên điểm cần bố trí Along arc: Dịch chuyển dọc so với cung chuẩn Offset: Dịch chuyển ngang/ vuông góc (offset) so với cung chuẩn Height offset: Chiều cao điểm Tiếp theo chọn F1 ( ok ) nhập chiều cao gương (Target hieght ).Sau thao tác tương tự với ứng dụng chuyển điểm thiết kế thực địa nêu 3.3.2.4 Stake grid from arc (xác định bố trí mạng lưới điểm so với cung tham chiếu) Tương tự phần xác định bố trí mạng lưới điểm so với đường Chương trình bố trí nhiều điểm mạng lưới điểm bố trí theo trục công trình hay tương quan tới cung tham chiếu Trước hết cần lập đường cung tham chiếu chọn ok hình hiện: Hình 3.19 Tiến hành nhập giá trị: Distance along line to first grid point: Khoảng cách dọc theo đường đến điểm lưới Gird spacing along line: Khoảng cách lưới dọc theo đường Gird spacing across line: Khoảng cách offset từ đường thẳng tham chiếu Stake next grid line: Bố trí đường lưới tiếp théo Store point using: Lưu trữ điểm sử dụng Chọn ok tiến hành chuyển điểm theo cách nêu KẾT LUẬN SV: Nguyễn Hồng Quân 74Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa Những kết thu trình khảo sát nghiên cứu, thu thập tài liệu ứng dụng máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS - 15 công tác trắc địa phục vụ thi công xây dựng công trình cho phép rút kết luận sau: Máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS - 15 máy toàn đạc điện tử đại phù hợp để thực công tác trắc địa, đặc biệt trắc địa công trình Vì việc nghiên cứu, khảo sát ứng dụng loại máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS - 15 để giải nhiệm vụ khác trắc địa công trình cần thiết Trong đồ án khảo sát thao tác, vận hành máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS - 15, tìm hiểu chức đo trực tiếp số phần mềm phụ trợ máy Ứng dụng máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS 15 công tác bố trí yếu tố hình học công trình chương trình stakeout cho độ xác cao Khả đo laser không sử dụng gương cho phép đo tới tất mục tiêu, kể mục tiêu nguy hiểm mà tiếp cận Đồ án thực trường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội Để có thành này, với nỗ lực thân nhiệt tình hướng dẫn đưa gợi ý có giá trị mặt khoa học thực tiễn sản xuất thầy giáo ThS.Võ Ngọc Dũng - Bộ môn Trắc địa Mỏ - Khoa Trắc địa, đồ án hoàn thành Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa, thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa Trắc địa bạn đồng nghiệm quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đồ án Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Hồng Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Hồng Quân 75Trắc địa Mỏ - CT K55 Đồ án tốt nghiệp Khoa Trắc Địa [1] PGS.TS.NGƯT Nguyễn Đình Bé - GS.TS Võ Chí Mỹ - PGS.TS Nguyễn Xuân Thụy (1988), Giáo trình “ Trắc địa Mỏ” [2] TS Đào Quang Hiến - TS Ngô Văn Hợi (1997), “Ứng dụng kỹ thuật điện tử trắc địa” - Bài giảng cao học ĐHMĐC - Hà Nội [3] GS.TS Võ Chí Mỹ (1998), Ứng dụng công nghệ Trắc Địa Mỏ - Bài giảng cao học [4]PGS.TS Nguyễn Trọng San - PGS.TS Đào Quang Hiếu - TS Đinh Công Hoà (1993), Giáo trình “ Trắc địa phổ thông” [5] TS Nguyễn Quang Thắng “Giáo trình Trắc địa Công trình dân dụng - Công nghiệp” [6] Lê Viết Tuấn - Lê Đức Tình - Hà Nội (2006), “Giáo trình Đo đạc điện tử” [7] Giáo trình trắc địa công trình [8] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Máy toàn đạc điện tử Leica Viva TS-15 SV: Nguyễn Hồng Quân 76Trắc địa Mỏ - CT K55 ... CA MY TON C IN T LEICA VIVA TS-15 2.1 Gii thiu chung v mỏy ton c in t leica viva TS-15 Ngy nay, vi s phỏt trin khụng ngng ca khoa hc k thut v ũi hi cao ca cụng ngh, mỏy Leica Viva TS-15 khụng... tt nghip Khoa Trc a Hỡnh 2.1 Mỏy ton c Leica Viva TS-15 +) Cỏc b phn quan trng bờn ngoi ca mỏy Leica Viva TS-15 Hỡnh 2.2a Cỏc b phn bờn ngoi ca mỏy Leica Viva TS-15 a) Tay xỏch b) B ngm s b c)... em ó la chn ti tt nghip l: Kho sỏt cỏc tớnh nng k thut ca mỏy ton c in t Leica Viva TS15 cụng tỏc trc a cụng trỡnh Trong khuụn kh ti cú cỏc ni dung: Chng 1: Nguyờn lý chung ca mỏy ton c in

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Nguyên lý cấu tạo chung của máy toàn đạc điện tử

      • Hình 1.1: Sơ đồ khối tổng quát của máy toàn đạc điện tử

      • Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ tự động hóa đo vẽ bản đồ.

      • 1.2. Các máy kinh vĩ số

        • 1.1.1. Máy kinh vĩ số loại mã hóa bàn độ

        • 1.2.2. Máy kinh vĩ số loại xung

          • Hình 1.3. Các xung ánh sang và xung điện từ trước và sau khi đi vào Photodiode.

          • 1.3. Sóng điện từ và các tham số của sóng điện từ.

            • 1.3.1. Dao động

              • 1.3.1.1. Khái niệm cơ bản về dao động

              • Hình 1.4. Đồ thị dao động hình sin.

              • 1.3.1.2. Các tham số cơ bản của giao động

              • 1.3.2. Sóng điện từ

                • 1.3.2.1. Khái niệm cơ bản về sóng điện từ

                • Hình 1.5. Sóng điện từ

                • Hình 1.6 Thang sóng điện từ

                • 1.3.2.2. Tính chất đặc trưng của sóng điện từ

                • 1.3.3. Nguyên lý của phương pháp do dài điện tử

                  • Hình 1.7 Sơ đồ đo khoảng cách

                  • 1.3.4. Các phương pháp đo khoảng cách

                    • 1.3.4.1. Phương pháp đo xung

                    • Hình 1.8. Sơ đồ khối máy đo dài loại xung

                    • Hình 1.9. Tín hiệu vào ra của khối (4) và khối (5)

                    • 1.3.4.2. Phương pháp đo

                    • Hình 1.10 Sơ đồ khối của máy đo xa loại pha

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan