Khảo sát tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn tại xã tân tiến, chương mỹ, hà nội

37 574 0
Khảo sát tình hình chăn  nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn tại xã tân tiến, chương mỹ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành để tài trước hết xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy, cô giáo khoa Thú y Học Viện Nông Nghiệp Hà Nội trang bị cho kiến thức chuyên ngành bổ ích quý báu suốt trình học tâp vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn T.S Vũ Như Quán Ban lãnh đạo toàn thể cán xã Tân Tiến nói chung đặc biệt ban Thú y xã nói riêng, tạo điều kiện thuân lợi để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Cuối xin chúc toàn thể Thầy Cô khoa Thú y Học Viện Nông Nghiệp Hà Nội, ban lãnh đạo toàn thể anh chị cán xã Tân Tiến, gia đình bạn bè sức khoẻ, hạnh phúc thành công Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tân Tiến, Ngày Tháng năm 2014 Sinh viên: Lê Doãn Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN 2.1.1 Đặc điểm giống lợn nuôi địa phương 2.1.2 THỨC ĂN CHĂN NUÔI 2.2 Dịch bệnh chăn nuôi 2.2.1 Quá trình sinh dịch .7 2.2.2 Nguyên lý biện pháp phòng chống bệnh 2.3 Một số bệnh thường gặp đàn lợn .8 2.3.1 Bệnh Tụ huyết trùng 2.3.2 BệnhLở mồm long móng lợn .9 2.3.3 Bệnh Dịch tả lợn 2.3.4 Bệnh Phó thương hàn 12 2.3.5 Bệnh Phân trắng lợn 13 PHẦN III 15 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp điều tra .15 3.4.2 Phương pháp thống kê .15 PHẦN IV 16 ii KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội xã Tân Tiến 16 4.1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội 16 4.1.2 Điều kiện xã hội 16 4.1.3 Tình hình sản xuất .17 4.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CÔNG TÁC THÚ Y 17 4.2.1 Tình hình chăn nuôi 17 4.2.2 Cơ cấu đàn lợn nuôi nông hộ 22 4.2.3 Kết điều tra tình hình chuồng trại 23 4.3 Tình hình dịch bệnh qua năm, công tác phòng điều trị 24 4.3.1 Tình hình dịch bệnh qua năm 24 4.3.2 Phòng bệnh 24 4.4 Một số ca bệnh phác đồ sử dụng trình thực tập xã Tân Tiến 25 4.5 Những thuận lợi khó khăn .28 Phần V 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 5.1 KẾT LUẬN: 30 5.2 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm địa bàn xã qua năm 18 Bảng 2: Cơ cấu đàn lợn năm 19 Bảng 3: Các giống lợn nuôi địa bàn xã .20 Bảng 4: Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi 21 Bảng 5: Cơ cấu đàn lợn nuôi nông hộ 22 Bảng 6: Đặc điểm chuồng nuôi, nơi chứa chất thải chăn nuôi 23 Bảng : Kết phòng bệnh vaccin cho đàn lợn qua năm sau .24 Bảng 08: Kết điều trị bệnh cho đàn lợn thời gian thực tập 25 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính THT : Tụ huyết trùng DT : Dịch tả LMLM : Lở mồm long móng NXB : Nhà xuất STT : Số thứ tự PTH : Phó thương hàn Rp : Phác đồ v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu thống kê năm 2010 Liên Hiệp Quốc, dân số toàn cầu 6,7 tỷ người, dự báo năm dân số giới tăng 0,7 - 0,8 triệu người Điều đặt vấn đề thiết lương thực, thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Vì thế, nông nghiệp có vai trò quan trọng để cung cấp lương thực loại thực phẩm nuôi sống nhân loại Ngành chăn nuôi vai trò cung cấp thịt, trứng, sữa thực phẩm cho dân số mà góp phần đa dạng nguồn gen đa dạng sinh học trái đất Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sống nghề nông, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Những năm gần đây, ngành chăn nuôi theo hướng trang trại hộ gia đình đà phát triển mạnh mẽ góp phần tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Trong ngành chăn nuôi chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu hình thành từ lâu đời, sản phẩm tiêu thụ phổ biến, với số lượng lớn ưu điểm như: Giá thành hợp lý, giàu dinh dưỡng, không gây dị ứng thực phẩm,…Vì thế, năm gần ngành chăn nuôi lợn đẩy mạnh phát triển coi ngành chăn nuôi mũi nhọn số địa phương Bên cạnh thuận lợi ngành chăn nuôi lợn gặp phải khó khăn như: Giá thành thức ăn cao, nguồn tiêu thụ giảm, loại dịch bệnh xảy ngày nhiều,…Việc phòng chống dịch bệnh đàn lợn gặp không khó khăn, gây trở ngại cho việc phát triển chăn nuôi Dịch bệnh xảy công tác vệ sinh phòng bệnh chưa đảm bảo yêu cầu; trình độ dân trí thấp; tập tục chăn nuôi nặng quảng canh; chất thải, chất độn chuồng chưa xử lý thích hợp; khâu giết mổ, kiểm dịch thú y, kiểm dịch vận chuyển chưa sát sao, nhiều chỗ sơ hở, làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm Qua đặt vấn đề cần phải có điều tra, theo dõi tình hình chăn nuôi, tình hình dịch bệnh địa phương qua năm nhằm giảm thiểu thiệt hại chăn nuôi Xuất phát từ tình hình tiến hành thực đề tài: “ Khảo sát tình hình chăn nuôi dịch bệnh đàn lợn xã Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội” 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU * Mục đích: Đánh giá thực trạng chăn nuôi xã Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội Đánh giá thực trạng công tác thú y xã Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội Đánh giá tình hình tiêm phòng vaccin cho đàn lợn địa phương Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn địa bàn nghiên cứu Xây dựng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn địa phương * Yêu cầu: Các số liệu điều tra thông tin thu thập chuyên đề phải trung thực, đầy đủ xác Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Chăn nuôi lợn giới giữ vai trò quan trọng có tốc độ tăng hàng năm khoảng 2,24% sản lượng thịt lợn tăng bình quân 4,85% Theo thống kê FAO số đầu lợn giới 1061,6 triệu vào năm 1997 sản lượng thịt sản xuất 82,3 triệu tấn, đến năm 2003 tăng lên 1219,6 triệu với sản lượng thịt sản xuất 95,8 triệu Ở Việt Nam chăn nuôi lợn gắn liền với phát triển nông nghiệp Nghề chăn nuôi lợn trở thành hệ thống sản xuất hộ nông dân, làm tăng thu nhập cho hộ gia đình Số đầu lợn Việt Nam không ngừng tăng lên năm vừa qua: Năm 1980 có 10 triệu sản lượng thịt 292 nghìn tấn, năm 1990 12,26 triệu sản lượng thịt đạt 728 nghìn tấn, đến năm 2003 số đầu lợn lên tới 25,4 triệu sản lượng thịt đạt 1753,6 nghìn Trong tổng đàn lợn khu vực đồng sông Hồng chiếm tỷ lệ quan trọng 26-27% Ngoài vùng đồng sông Hồng vùng xuất lợn chủ yếu Việt Nam, chiếm 50% tổng sản lượng thịt xuất nước 2.1.1 Đặc điểm giống lợn nuôi địa phương a Lợn ỉ : Có loại ỉ mỡ ỉ pha - Chủ yếu nuôi địa phương giống lợn Ỉ pha có đặc điểm: lông đen, chân cao ỉ mỡ, mõm thẳng, mặt không nhăn, bụng gọn ỉ mỡ, thân hình dài ỉ mỡ, lưng võng, suất đạt - 10 con/lứa - Khối lượng thể lợn ỉ nhỏ tháng tuổi đạt 35kg,10 tháng đạt 40kg, động dục lần đầu lúc tháng 15 ngày tuổi, khối lượng sơ sinh đạt 0,4 - 0,45kg - Lợn ỉ sớm thành thục tính dục, sinh sản tốt, chịu kham khổ, bệnh ít, dễ thích nghi với điều kiện chăn nuôi, thịt thơm ngon giống lợn bé nhỏ, nhiều mỡ… b Lợn Móng Cái - Có nguồn gốc huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình đầu đen, trán có đốm trắng hình tam giác hình thoi, mõm trắng, bụng bốn chân trắng Phần trắng có nối vành trắng vắt qua vai, làm cho phần đen lại lưng mông có hình dáng yên ngựa Nhược điểm lưng võng, bụng sệ Lợn Móng Cái mắn đẻ - 2,2 lứa/năm, đẻ nhiều 10 - 16 con/lứa , khéo nuôi con, lợn có 12 14 vú Lợn phàm ăn, chịu đựng kham khổ tốt Lúc - tháng tuổi nặng 30 - 35 kg, - tháng tuổi: 45 - 50 kg, 12 tháng tuổi: 60 - 65 kg Tỉ lệ thịt xẻ 68 - 71%, tỷ lệ nạc 35 - 38%, tỷ lệ mỡ 35 - 36% - Ưu điểm lợn Móng Cái: + Thích hợp với điều kiện nhiều vùng sinh thái chăn nuôi + Ăn nhiều loại thức ăn, kể loại thức ăn dư thừa + Có khả chịu đựng kham khổ, sức chống bệnh cao + Sử dụng làm nái lai với đực giống ngoại Landrace, Yorkshire,… c Lợn Yorkshire - Giống lợn Yorkshire có nguồn gốc từ nước Anh sở lai tạo giống lợn địa phương nước Anh với giống lợn Trung Quốc Ấn Độ Sau nhiều năm lai tạo hình thành giống Yorkshire - Đặc điểm ngoại hình: Da lông trắng tuyền, có khả cho thịt cao, với tầm vóc to, thân ngắn, sâu ngực Lợn đực trưởng thành có khối lượng 350 - 380kg, lợn nái trưởng thành có khối lượng 250 - 280kg, lứa đẻ -11con/lứa, khối lượng sơ sinh 1,3 - 1,4kg/con, tháng tuổi đạt 84kg, 10 tháng tuổi đạt 115kg, tỷ lệ nạc đạt 52 - 53% - Không sử dụng để lai kinh tế với giống lợn nội nhằm cải tiến suất mà nuôi trại chăn nuôi d Lợn Landrace - Giống lợn Landrace có nguồn gốc từ nước Đan Mạch hình thành lai từ lợn Youtlanh (Đức) với lợn Yorkshire (Anh) Hiên giống lợn Landrace nuôi nhiều phổ biến giới Trong năm 1970 nước ta nhập giống lợn từ Cu Ba Bỉ - Đặc điểm ngoại hình: Có màu lông trắng tuyền, tầm vóc to, dài mình, ngực nông, bụng thon, tai to cụp Đực trưởng thành có khối lượng 300 - 320kg, nái trưởng thành có khối lượng 220 - 250kg, có từ 12 - 14 vú Mỗi lứa đẻ 11con, khối lượng sơ sinh 1,2 - 1,4kg, cai sữa 60 ngày tuổi đạt 12 - 13kg, tháng tuổi đạt 100kg, tỷ lệ nạc đạt 56% - Được sử dụng công thức lai nhằm cải tiến tăng suất giống lợn nuôi,… 2.1.2 THỨC ĂN CHĂN NUÔI - Thức ăn chăn nuôi nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật khoáng chất có chứa chất dinh dưỡng mà thể hấp thu không gây tác động có hại tới sức khỏe vật nuôi chất lượng sản phẩm chúng Những nguyên liệu vật nuôi sử dụng cho nhu cầu trì, xây dựng mô, quan điều hòa trao đổi chất - Những nguyên liệu có chứa chất độc, chất có hại sử dụng làm thức ăn chăn nuôi sau khử làm vô hoạt hoàn toàn yếu tố gây độc, gây hại cho sức khỏe vật nuôi, cho hệ sau cho chất lượng sản phẩm chúng - Lợn loài động vật ăn tạp, lợn giai đoạn khác thích hợp với nhiều loại thức ăn khác Để cho vật sinh trưởng phát triển tốt phần ăn phải đảm bảo + Cung cấp đủ khối lượng thức ăn phù hợp với giai đoạn lợn + Cung cấp đủ Protein + Cung cấp đủ khoáng vitamin + Cung cấp đủ nước + Đảm bảo thành phần dinh dưỡng Bảng 1: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm địa bàn xã qua năm Năm 2012 2013 2014 Đực giống Con 152 162 128 Lợn Nái Con 758 858 912 Thịt Con 3440 3545 3990 Gà Con 3550 3290 3685 Gia cầm Vịt Con 2240 2590 2695 Trâu Con 195 343 321 Gia súc khác Bò Con 688 580 645 Qua bảng ta thấy tình hình chăn nuôi địa bàn xã có xu hướng phát triển Loại gia súc,gia cầm Đơn vị tính tốt, số đầu tăng qua năm Đàn lợn ngày tăng nhu cầu thực phẩm người dân ngày tăng, thị trường tiêu thụ mở rộng, đàn gia cầm trâu bò tăng nhẹ đáp ứng đa dạng nhu cầu thực phẩm chăn nuôi Đạt thành dó năm qua người dân địa bàn xã hoàn thành tốt trình tiêm phòng dịch bệnh, đẩy mạnh trình chăn nuôi, hạn chế tình hình lây lan dịch bệnh, đặc biệt có quan tâm đạo xã giúp cho tình hình chăn nuôi ngày thuận lợi 18 Bảng 2: Cơ cấu đàn lợn năm STT Đơn vị tính Con Con Con Con Đàn Lợn Lợn nái sinh sản Lợn đực giống Lợn thịt Tổng đàn lợn Năm 2012 758 152 3440 4350 Năm Năm 2013 858 162 3545 4565 Năm 2014 912 128 3990 5030 Số lượng đàn lợn tăng theo năm Trước hiệu chăn nuôi lợn đem lại cho người dân không đáng kể; vậy, chăn nuôi chủ yếu tận dụng thức ăn dư thừa cám, gạo, ngô, khoai,… Nhưng năm gần giá trị chăn nuôi lớn Mặt khác nhận thức người dân ngày nâng cao Chính vậy, có nhiều hộ gia đình không ngại vay vốn để đầu tư phát triển chăn nuôi, thành lập trang trại nhỏ gia đình với việc áp dụng phương thức chăn nuôi công nghiệp, cho ăn cám viên chăn nuôi bán công nghiệp Chăn nuôi lợn phát triển song số lượng đầu lợn đực giống ngày giảm từ năm 2012 – 2014 giảm 24 Nguyên nhân công tác thụ tinh nhân tạo phát triển mạnh Phần lớn hộ áp dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo cho đàn lợn, với phương thức số lượng lợn sinh tăng, đồng thời chất lượng giống đảm bảo mang lại hiểu kinh tế cao Nó đảm bảo tỉ lệ thụ thai cao, suất cao, hộ áp dụng phương pháp đạt 87% tổng đàn lợn nái toàn xã Từ năm 2012 - 2014 số lợn nái tăng 154 con, qua cung cấp nguồn giống dồi cho hộ chăn nuôi, số lượng lợn thịt năm qua ổn định từ năm 2012 - 2014 tăng 550 con, quy mô chăn nuôi từ hộ nhỏ lẻ chuyển sang hình thức trang trại, chăn nuôi tập trung 19 Bảng 3: Các giống lợn nuôi địa bàn xã Giống Lợn Lợn ỉ Lợn Móng Cái Lợn Yorshire Lợn Landrace Tổng số Đơn vị tính Con Con Con Con Con Năm 2012 205 745 1550 1850 4350 Năm Năm 2013 172 564 1866 1963 4565 Năm 2014 180 640 2033 2177 5030 Với mục đích nâng cao suất chăn nuôi, giảm thiểu thời gian tăng chất lượng sản phẩm nên năm gần giống lợn đưa vào nuôi dưỡng địa bàn xã chủ yếu giống lợn nhập nội Con giống cung cấp trại lợn giống trại lợn giống Thụy Phương nằm Đồng Giao, thị xã Tam Điệp Các giống lợn nhập nội nuôi chủ yếu giống Yorkshire Landrace, giống lợn có khả tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao, thời gian nuôi dưỡng ngắn, thuận lợi việc nuôi dưỡng với số lượng lớn Trong thời gian từ năm 2012 – 2014 tăng 810 con, nhờ góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi địa bàn xã Bên cạnh đó, số hộ dân địa bàn xã sử dụng giống lợn nội lợn ỉ lợn Móng Cái với mục đích tận dụng phụ phẩm nông nghiêp Những giống lợn có khả tăng trọng chậm khả chống chịu với thời tiết tốt, chịu kham khổ, không đòi hỏi lớn vấn đề đầu tư chuồng trại, thức ăn,… Nhưng năm qua số lượng giống lợn ngày giảm, từ năm 2012 – 2014 giảm 130 con, không đáp ứng mục tiêu chăn nuôi, đưa lại hiệu kinh tế không cao,… 20 Bảng 4: Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi Năm Đơn Nguồn thức ăn vị Năm Năm Năm tính 2012 2013 2014 Cám gạo Tấn 47,5 42,755 47,22 Cám ngô Tấn 95 95,57 78,7 Rau xanh Tấn 23,75 20,12 17,74 Thức ăn hỗn hợp Tấn 71,25 93,055 173,14 Tổng số Tấn 237,5 251,5 314,8 Qua bảng số liệu ta thấy nguồn thức ăn sử dụng chăn nuôi địa bàn xã đa dạng phong phú, từ phụ phẩm nông nghiệp rau củ quả, đến sản phẩm phụ ngành xay xát tiếp đến thức ăn hỗn hợp sản xuất công nghiệp Nguồn thức ăn dồi phù hợp với hình thức chăn nuôi từ nông hộ nhỏ lẻ đến hình thức chăn nuôi tập trung Năm 2012 nguồn thức ăn sử dụng phụ phẩm ngành nông nghiệp, thức ăn công nghiệp sử dụng mức 30% tổng số lượng thức ăn sử dụng Nhưng từ năm 2013 - 2014, thức ăn công nghiệp đưa vào sử dụng chiếm số lượng lớn tổng số lượng thức ăn sử dụng tăng 25% Điều nghĩa ngành nông nghiệp địa bàn xã phát triển, mà chứng tỏ tình hình chăn nuôi địa bàn xã ngày phát triển, chăn nuôi không với mục đích tận dụng tốt phụ phẩm nông nghiệp để tránh lãng phí, mà trở thành mục tiêu để phát triển kinh tế, góp phần tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống Từ hình thức chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, phát triển hình thành khu chăn nuôi tập trung, nguồn thức ăn từ nông nghiệp không đảm bảo phát triển yêu cầu ngành chăn nuôi, nên thức ăn xanh, thức ăn tinh đẫ dần chuyển sang thức ăn hỗn hợp với lý do: thỏa mãn 21 yêu cầu chăn nuôi với số lượng lớn, đảm bảo thành phần dinh dưỡng, đa dạng phù hợp với lứa tuổi, loại vật nuôi 4.2.2 Cơ cấu đàn lợn nuôi nông hộ Trong năm gần tình hình chăn nuôi lợn địa bàn xã ngày phát triển với chiều hướng tốt, số đầu tăng qua năm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người dân địa bàn xã cung cấp cho xã lân cận Không dừng lại khả tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp, chăn nuôi lợn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân địa bàn xã, giải nguồn lao động dư thừa,… Thông qua điều tra ngẫu nhiên 50 hộ dân địa bàn xã, thu kết sau: Bảng 5: Cơ cấu đàn lợn nuôi nông hộ Loại lợn Thịt Nái Đực Số hộ điều tra 50 50 50 Số hộ nuôi 42 Tỷ lệ (%) 84,0 12,0 4,0 Từ kết điều tra ta thấy, chủ yếu hộ dân tập trung vào nuôi dưỡng lợn thit có 42 hộ chiếm 84%, giá thành thịt lợn năm gần tăng cao nên kéo theo thu nhập người dân cao hơn, quy mô chăn nuôi lợn thịt lại phát triển tốt Bên cạnh phát triển lợn thịt, lợn nái hộ dân đưa vào nuôi dưỡng chiếm 12%, dù chiếm phần nhỏ hộ giải phần nhu cầu giống hộ chăn nuôi lợn thịt Về lợn đực giống có hộ chiếm 4% tổng số hộ điều tra tham gia nuôi dưỡng, lợn đực chủ yếu lợn gần hết tuổi sản xuất, thời gian loại thải, phát triển công tác thụ tinh nhân tạo nên hạn chế phát triển chăn nuôi đực giống 22 4.2.3 Kết điều tra tình hình chuồng trại Chuồng trại đóng vai trò quan trọng trình chăn nuôi, góp phần định đến chiều hướng, quy mô phát triển thu nhập người chăn nuôi Vì vậy, quy mô chất lượng chuồng trại ngày người chăn nuôi quan tâm Chuồng nuôi tốt phải ấm mùa đông, mát mùa hè, phù hợp với đặc tính sinh lý lợn Chuồng phải thuận tiện cho phân phối thức ăn nước uống cho lợn, đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh… Trong trình điều tra, tiêu chuồng trại tiêu có vai trò quan trọng để đánh giá tình hình chăn nuôi địa bàn xã Điều tra ngẫu nhiên 50 hộ chăn nuôi địa bàn xã ta thấy : Bảng 6: Đặc điểm chuồng nuôi, nơi chứa chất thải chăn nuôi TT Chỉ tiêu Số hộ Số hộ sử dụng nơi Tỷ lệ điều tra chứa chất thải (%) Truyền thống 50 16,0 Kiểu chuồng Cải tiến 50 42 80,0 nuôi Công nghiệp 50 0 Ở chuồng 50 16,0 Ở chuồng 50 40 80,0 Hố để phân Hầm Bioga 50 4,0 Ta thấy có tổng số 50 hộ dân sử dụng kiểu chuồng nuôi truyền thống có hố phân chuồng nuôi chiếm 16%, chủ yếu hộ chăn nuôi với số lượng từ - nên không đầu tư lớn chuồng trại, hố để phân Có 40 50 hộ chiếm 80% sử dụng kiểu chuồng nuôi cải tiến có hố phân chuồng nuôi, chủ yếu hộ chăn nuôi với số lượng trung bình từ - 10 con/1 hộ, tận dụng phân chuồng, nước thải chăn nuôi vào trồng trọt, làm phân bón cho Có hộ chiếm 4% áp dụng mô hình sinh học Bioga vào chăn nuôi, tận dụng phân nước thải làm chất đốt, đảm bảo vệ sinh, không gấy ảnh hưởng tới môi trường hộ có số lượng chăn nuôi lợn rât lớn từ 40 - 50 con/1 hộ.Trong 50 hộ điều tra hộ tham gia chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, chăn nuôi với số lượng lớn Vì đòi hỏi có đầu tư lớn chuồng trại, số lượng lợn nuôi dưỡng, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn,… 23 4.3 Tình hình dịch bệnh qua năm, công tác phòng điều trị 4.3.1 Tình hình dịch bệnh qua năm Trong năm gần tình hình dịch bệnh nước nói chung địa bàn xã nói riêng diễn phức tạp, nhiều chủng hình thành, bệnh có tính chất lây lan nhanh, mức độ thiệt hại nặng Song mà số lượng gia súc, gia cầm giảm mạnh, nhờ công tác thú y cấp, ngành quan tâm, người dân phần lớn có ý thức trình phòng dịch, đồng thời áp dụng quy trình chăn nuôi hợp vệ sinh mang lại hiểu đáng kể, số đầu tăng qua năm, địa bàn xã qua năm không xảy dịch bệnh lớn nào, tỉ lệ gia súc, gia cầm chết không cao đồng nghĩa với tỉ lệ khỏi bệnh cao trình điều trị 4.3.2 Phòng bệnh Hàng năm lãnh đạo địa phương thường xuyên đạo ban Thú y công tác vệ sinh phòng bệnh tổng vệ sinh toàn địa bàn, phun thuốc sát trùng tẩy uế năm từ - lần/năm Về tình hình tiêm phòng diễn theo đợt vào tháng tháng Công tác tiêm phòng đạo sát mang lại hiệu đáng kể Bảng : Kết phòng bệnh vaccin cho đàn lợn qua năm sau Năm Loại vacxin 2012 Tổng Số Tỷ lệ số tiêm % (con) (con) THT 8100 7000 86,41 LMLM 8100 8100 100 Dịch tả 8100 8100 100 PTH 8100 7100 87,56 4.3.3 Công tác điều trị 2013 Số tiêm (con) 8900 9270 9270 9100 Tổng số (con) 9270 9270 9270 9270 Tỷ lệ % 96 100 100 98,1 Tổng số (con) 9800 9800 9800 9800 2014 Số tiêm (con) 9200 9800 9800 9750 Tỷ lệ % 93,87 100 100 99,48 Hầu hết cán Thú y nằm rải rác nhiều địa bàn xã, liên tục thường trực đối phó với tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy loại bệnh: Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Viêm phổi, Viêm ruột, Do vậy, 24 phần hạn chế dịch bệnh giảm thiệt hại cho bà nông dân chăn nuôi Bên cạnh công tác vệ sinh phòng bệnh, chữa bệnh cho gia súc, gia cầm chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối Trong thực tế địa bàn xã xảy dịch bệnh mà dịch bệnh mối lo ngại ngành chăn nuôi Qua bảng điều tra gần công tác điều trị thể qua bảng số liệu phần thấy dịch bệnh khống chế phần lớn tiêm phòng Bảng 08: Kết điều trị bệnh cho đàn lợn thời gian thực tập Bệnh Tụ huyết trùng Phó thương hàn Lở mồm long Số mắc Số khỏi Số Tỷ lệ khỏi bệnh 30 40 57 bệnh 28 37 55 chết bệnh(%) 93% 92,5 96,4 móng * Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết điều trị bệnh cao, tỉ lệ khỏi bệnh năm tụ huyết trùng đạt 93% với 30 ca mắc bệnh, bệnh phó thương hàn đạt tới 92,5% với 40 ca mắc bệnh Đạt kết phần người chăn nuôi nắm vững quy trình chăn nuôi, công tác phòng bệnh vaccin đạt hiệu quả, tay nghề thú y sở trọng kết hợp kiến thức chuyên ngành mà thầy cô trang bị cho em thời gian học tập trường nhiên kết điều trị tốt chủ trại cần phải quan tâm nhiều vấn đề vệ sinh chăn nuôi phát điều trị bệnh sớm 4.4 Một số ca bệnh phác đồ sử dụng trình thực tập xã Tân Tiến 25 * Ca thứ nhất: Chủ hộ: Phùng Xuân Tiến, xóm Đồi Chè, Tân Tiến, Chương Mỹ , Hà Nội - Tên gia súc: Đàn lợn 16 con, giống lai Đại Bạch Landerat, tháng tuổi - Triệu chứng lâm sàng + Lợn bỏ ăn đột ngột + Thở khó, khò khè, thóp bụng lại thở, mũi miệng chảy dịch loãng + Sốt cao 41-420 C + Các vùng da mỏng bụng, tai xuất huyết lấm nhỏ đầu đinh ghim, tập trung thành mảng màu đỏ sau tím bầm + Vùng hầu họng sưng Dựa vào triệu chứng lâm sàng ta kết luận đàn lợn mắc bệnh Tụ huyết trùng - Điều trị: Tên thuốc Thuốc chữa nguyên nhân Thuốc chữa Triệu chứng Thuốc bổ Rp1 Liều lượng Penicillin Analgin.C 10-20 000 UI/kgP tiêm IM, ngày lần 50mg/kgP tiêm IM, ngày lần 15ml/con/ngµy ADE B.complex 12ml/con/ngµy Streptomycin * Ca thứ hai: Chủ hộ: Ông Trịnh Văn Hiện, thôn Tiến Tiên, Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội - Tên gia súc: Đàn lợn 14 tháng tuổi, trung bình 13kg/con - Triệu chứng lâm sàng: + Ho nhiều, ban đêm ho khan sau ho ướt có dịch + Thở nhanh, mạnh, thở thể bụng + Hay nằm, vận động 26 + Vành mắt đỏ sau chuyển sang thâm, niêm mạc mắt tím + Lông xù, phân táo + Sốt 39,50 C - 400C + Khi đứng thở hai chân trước đứng dạng + Lúc chết liệt, há mồm thở yếu + Dựa vào triệu chứng lâm sàng phân tích triệu chứng chẩn đoán viêm phổi cấp - viêm phổi - Điều trị Tên thuốc Thuốc chữa nguyên nhân Thuốc chữa Triệu chứng Thuốc bổ Rp1 Tylan Liều lượng 2ml/con/ngày Analgin Vit C Atropin 2ml/con/ngày 1,5ml/con/ngày ADE B.complex 1ml/con/ngày * Ca thứ ba: Chủ hộ: Trịnh văn Phán, thôn Việt An, Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội - Tên gia súc: Lợn nái 120kg (đang nuôi con) - Triệu chứng: + Ho kéo dài nhiều ngày + Sốt 400C ăn uống + Thở nhanh, có cảm giác đau đớn thở + Niêm mạc tím - Chuẩn đoán: + Dựa vào triệu chứng lâm sàng hỏi chủ gia súc biết lợn ho kéo dài nhiều tháng đến gọi bác sĩ thú y đến trạng thái thở có cảm giác đau đớn, lười vận động Sau phân tích triệu chứng thở đau đớn, ho dài ngày số triệu chứng khác có kết 27 luận lợn bị viêm phổi mãn tính Tiên lượng xấu gia đình yêu cầu điều trị - Điều trị: Phác đồ điều trị Tên thuốc Thuốc chữa nguyên nhân Thuốc chữa Triệu chứng Thuốc bổ Rp1 Amoxycillin LA Liều lượng 20ml/ngày Anal gin C Cafein 10ml/ngày 10ml/ngày B.complex VTM C 10ml/ngày 10ml/ngày - Kết quả: Sáng điều trị đến 11 trưa lợn chết, lúc chết hộc lên đau đớn - Mổ khám xác chết: + Phổi chứa nhiều dịch có màu trắng xám + Trong phổi có khối u to thâm tím, sờ vào mềm + Gan có khối u sờ vào thấy mềm nát, có chấm trắng gan + Trong ruột có nhiều sán bã trần + Khi dùng dao cứa ngang phổi tổ chức nát + Có nước dịch chảy từ gan, phổi chảy có mùi thối khắm có bọt khí + Đáy phổi có màu trắng xám Kết luận: Gia súc chết viêm phổi mãn tính, giai đoạn nhục hóa gan u viêm giai đoạn cuối tình trạng thoái hóa tổ chức nên có dịch chảy có mùi hôi thối khắm, ruột bị tắc lại làm cản trở tiêu hóa, mật sưng to, dịch mật có màu vàng 4.5 Những thuận lợi khó khăn 28 -Thuận lợi : Nhờ quan tâm quyền địa phương, cấp ngành ban thú y xã nên nhiều hoạt động vệ sinh thực thường xuyên góp phần làm giảm thiểu thiệt hại bệnh tật gây Các hoạt động người dân hưởng ứng, ý thức vai trò vệ sinh thú y vai trò chuồng trại chăn nuôi nên phần cải thiện vấn đề vệ sinh tăng suất, chất lượng đàn gia súc, gia cầm Nhiều hộ gia đình tâm đầu tư chăn nuôi nên quy mô ngày lớn tiềm xã tiền đề cho phát triển tương lai xã sau này.Có nguồn giao thông thuận lợi,có thị trường tiêu thụ rộng lớn… - Khó khăn : Do địa bàn xã nằm cạnh thành phố Hà Nội, hàng ngày phương tiện vận chuyển gia súc, gia cầm qua lại vùng, miền xảy liên tục với số lượng ngày tăng lên Đây nơi mang mầm bệnh từ nơi có dịch sang nơi dịch Vì mối đe dọa lớn cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh nói chung địa bàn xã nói riêng Bên cạnh số hộ gia đình ý thức công tác thú y phòng trừ dịch bệnh chưa cao nên làm bệnh phát cách lẻ tẻ làm công tác kiểm soát dịch bệnh gặp nhiều khó khăn 29 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: Trong trình thực tập[r xã từ kết thu được, rút kết luận cụ thể sau : Tình hình chăn nuôi địa bàn xã năm gần đầy có xu hướng phát triển mạnh, với nhiều trang trại nuôi lợn quy mô lớn trung bình, mang lại hiệu kinh tế lớn cho người dân ghóp phần giải công ăn việc làm cho nhân dân xã Cùng với phát triển công tác vệ sinh trừ dịch bệnh cho đàn gia súc bước nâng cao Tuy nhiên tình hình dịch bệnh xảy phức tạp, với nhiều bệnh nguy hiểm tốc độ lây lan nhanh gây khó khăn thiệt hại cho người chăn nuôi Chúng ta muốn giải vấn đề này, đòi hỏi phải có kết hợp đồng tất ngành nghề cấp nhân dân tham gia thực Người dân phải tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác chăn nuôi phòng chống dịch bệnh Khi dịch bệnh xảy không bán chạy mà phải báo cáo cho quyền biết để có biện pháp xử lý hiệu Đội ngũ thú y viên cần phải nâng cao trình độ để đáp ứng công việc Ban thú y cân phải trang bị nhiều dụng cụ để phục vụ cho công tác thú y sở hiệu 5.2 KIẾN NGHỊ - Các cấp ngành có liên quan cần phối hợp với ngành thú y mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho người chăn nuôi - Quy hoạch định hướng để chăn nuôi theo hướng tập trung theo quy mô lớn phải thành lập hội chăn nuôi để hạn chế dịch bệnh xảy ra, nâng cao hiểu chăn nuôi cho người nông dân 30 - Nâng cao hiểu hoạt động thú y sở, nhanh chóng chẩn đoán điều trị bệnh kịp thời Tăng cường kiểm tra thú y, kiểm dịch động vật đẩy mạnh xây dựng vùng an toàn dịch địa bàn xã - Để tăng tỉ lệ tiêm phòng quyền địa phương cần có chế tài xử phạt riêng Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhằm nâng cao ý thức cho người dân chăn nuôi 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất Nguyễn Bá Hiển, Huyền Thị Mỹ Lệ (2011), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú Y NXB Nông nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Trương Lăng (1996), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 10 Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động xã hội 11 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, tập 1, Nxb Nông nghiệp 32 ... trạng chăn nuôi xã Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội Đánh giá thực trạng công tác thú y xã Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội Đánh giá tình hình tiêm phòng vaccin cho đàn lợn địa phương Đánh giá tình hình dịch. .. năm nhằm giảm thiểu thiệt hại chăn nuôi Xuất phát từ tình hình tiến hành thực đề tài: “ Khảo sát tình hình chăn nuôi dịch bệnh đàn lợn xã Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU *... Điều tra tình hình chăn nuôi xã năm gần - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn xã - Theo dõi, đánh giá tình hình tiêm vacxin thú y xã số bệnh thường gặp đàn lợn xã - Tiến hành điều trị số bệnh phổ

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan