Điều tra tình hình mắc bệnh dịch tả lợn, đóng dấu lợn, phó thương hàn,tụ huyết trùng trên đàn lợn, tiến hành điều trị và đưa ra phác đồ điều trị trên địa bàn xã cổ bi huyện gia lâm thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 LỜI NĨI ĐẦU Thấm thoắt, tơi hết thời gian thực tập tốt nghiệp địa bàn xã Cổ Bi huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội Nhờ quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Hải – Bệnh viện Thú y giúp đỡ, dạy bảo nhiệt tình bác Nguyễn Anh Sáng - Trưởng ban Thú y xã Cổ Bi cô, thú y viên giúp hồn thành q trình thực tập nghiên cứu đề tài “"Điều tra tình hình mắc bệnh dịch tả lợn, đóng dấu lợn, phó thương hàn,tụ huyết trùng đàn lợn, tiến hành điều trị đưa phác đồ điều trị địa bàn xã Cổ Bi huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội” Qua đây, tơi khơng biết nói ngồi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Văn Hải, bác Nguyễn Anh Sáng, thú y viên tồn thể thầy giáo giảng dạy chúng tơi suốt năm qua Học nghề cho thật giỏi niềm đam mê tâm huyết khơng khó Và thú y số nghề Tôi cố gắng phấn đấu trở thành Bác sỹ thú y thành thạo nắm vững chuyên môn để không phụ công lao dạy dỗ, bảo tận tình thầy cơ, cha mẹ, bác cô, Tuy báo cáo thực tập tốt nghiệp hoàn thành khơng thể tránh khỏi sai sót nên tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, chia sẻ từ thầy cô, đồng nghiệp bạn bè lớp khoa Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng ngành nơng nghiệp , cung cấp phần lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người thức ăn cho trồng, cung cấp nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến có ý nghĩa kinh tế xã hội Hơn nữa, chăn nuôi lợn giúp tăng kim nghạch xuất khẩu, nguồn thu nhập lớn cho kinh tế phát triển bền vững Con người sử dụng thịt động vật làm thực phẩm chăn ni phát triển Thời gian vừa qua ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, mũi nhọn ngành chăn ni lợn, nguồn cung cấp thực phẩm thường xuyên cần thiết bữa ăn hàng ngày người Thịt lợn không cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng người, mà hợp vị đại đa số người dân, thịt lợn dễ chế biến Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người không ngừng cải thiện nhu cầu số lượng chất lượng thịt ngày cao Chính mà chăn ni lợn đòi hỏi ngày tăng lên số lượng chất lượng sản phẩm Tiến khoa học-kĩ thuật bước lên năm gần quy mô chăn nuôi mở rộng, ngành chăn nuôi lợn nước ta ngày phát triển Để nâng cao số lượng chất lượng đàn lợn việc ưu tiên cho lĩnh vực giống phải tạo đàn lợn khỏe mạnh bảo vệ chúng khỏi dịch bệnh Đây nhiệm vụ quan trọng kĩ sư chăn nuôi bác sỹ thú y Ngành thú y có nhiệm vụ khống chế, thu hẹp tiến tới toán dịch bệnh nguy hiểm gây thiệt hại nặng nề kinh tế tác động xấu đến sức khỏe người, sử dụng biện pháp đồng kỹ Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 thuật, có sách đảm bảo “thực phẩm sạch’’ góp phần bảo vệ mơi trường Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phòng chống chữa trị loại bệnh cho đàn lợn gặp nhiều khó khăn chưa khắc phục Do đó, hàng năm sở chăn nuôi bệnh như: bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội khoa, sản khoa… xảy để lại hậu nghiêm trọng Chính việc điều tra xác định có mặt dịch bệnh xảy đàn lợn vô cần thiết Từ giúp người chăn ni cán thú y có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại dịch bệnh gây ra, để cung cấp cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh cung cấp cho thị trường xuất Con lợn ni nước ta hố từ lợn rừng châu Á Trong suốt q trình ni dưỡng, tổ tiên xưa biết sử dụng loại thảo dược (rau má, ngải cứu, hao, bạc hà, ổi, phèn đen, sài đất, mã đề… ) để điều trị bệnh cho lợn ốm Vì với lịch sử phát triển dân tộc , lợn tồn gắn bó với người ngày Trải qua giai đoạn lịch sử, người biết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nhiều cách khác với nhiều kinh nghiệm thực tế từ sống Bên cạnh ưu lợn (cung cấp thực phẩm, cung cấp phân bón nguồn lượng sinh học…) phát triển chăn ni lợn gặp khơng khó khăn dịch bệnh điều tránh khỏi Qua vấn đề thực tiễn đồng ý khoa Thú y trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội với giúp đỡ thầy giáo Nguyễn Văn Hải Ban thú y xã Cổ Bi giúp tiến hành thực nghiên cứu đề tài: "Điều tra tình hình mắc bệnh dịch tả lợn, đóng dấu lợn, phó thương hàn,tụ huyết trùng đàn lợn, tiến hành điều trị đưa phác đồ điều trị địa bàn xã Cổ Bi huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu, điều tra tình hình dịch bệnh quy mơ chăn nuôi lợn địa phương - Xác định thực trạng bệnh đỏ truyền nhiễm xảy đàn lợn năm gần xã Cổ Bi -Tiến hành điều trị đưa số phác đồ điều trị bệnh thời gian thưc tập nhằm nâng cao tay nghề -Nâng cao hiểu biết cách làm nghiên cứu báo cáo kết -Làm quen với thực tế chuyên môn ,tạo bước đầu khởi nghiệp -Đề biện pháp phòng điều trị bệnh đỏ xảy địa bàn xã năm gần ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân bảo vệ môi trường sinh thái 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Số liệu điều tra xác khách quan - Phác đồ điều trị hợp lý, hiệu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nguy hiểm lây lan từ sang khác, từ địa phương sang địa phương khác, từ nước sang nước khác 2.1.2 Các khâu trình sinh dịch Quá trình sinh dịch trình bệnh truyền nhiễm lây lan liên tục từ vật ốm sang vật khỏe Dịch bệnh muốn xảy phải có đủ khâu q trình sinh dịch, nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh, động vật cảm thụ có liên hệ khâu Nếu thiếu ba khâu thiếu liên hệ hai khâu ba khâu dịch bệnh khơng xảy Nguồn bệnh khâu chủ yếu, xuất phát điểm trình sinh dịch Nhân tố trung gian truyền bệnh nối liền với nguồn bệnh với súc vật cảm thụ, yếu tố làm cho dịch bệnh bùng phát Bởi cần hiểu rõ chất q trình để có biện pháp ngăn chặn dịch bệnh kịp thời! SƠ ĐỒ CỦA QUÁ TRÌNH SINH DỊCH Mầm bệnh Mầm bệnh Mầm bệnh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 *Nguồn bệnh - Đây khâu thiếu trình sinh dịch - Nguồn bệnh thể sinh vật sống mà có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh sinh sôi, phát triển nhân lên thời gian dài, từ mầm bệnh xuất ngồi mơi trường Nguồn bệnh chia làm loại: + Con vật mắc bệnh: bao gồm động vật người mắc bệnh thể khác Đây nguồn bệnh nguy hiểm, mắc bệnh, thể chứa lượng độc tố mầm bệnh cao nhất, xuất ngồi theo nhiều đường khác như: phân, nước tiểu, chất tiết,… Đặc biệt chăn nuôi hộ gia đình, người dân thường chưa đặc biệt quan tâm nhiều tới sức khỏe vật ni Khi đàn có ốm không phát kịp thời, bệnh nặng chữa trị, mầm bệnh thải ngồi mơi trường xung quanh hội lây lan sang vật khác đàn hộ xung quanh lớn + Con vật mang trùng: bao gồm lành bệnh mang trùng, lành bệnh mang trùng xuất mầm bệnh môi trường *Các nhân tố trung gian truyền bệnh Là khâu thứ q trình sinh dịch Nó có vai trò truyền tải mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật cảm thụ Muốn lây truyền từ thể ốm sang thể khỏe, mầm bệnh thường lưu trữ môi trường thích hợp thời để chờ thời gian gây bệnh, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào loại mầm bệnh, loại nhân tố trung gian truyền bệnh,môi trường, thời tiết khí hậu… Có nhiều nhân tố trung gian truyền bệnh: - Côn trùng tiết túc: ghẻ, ve, bét, muỗi,…truyền bệnh theo hai phương thức học sinh học, chúng thường xuyên tiếp xúc với động vật ni - Các lồi động vật khác: lồi gặm nhấm, chủ yếu chuột, nguy hiểm số lượng lớn, ln tìm đến sống nơi bẩn thỉu, cống rãnh,…Đây Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 nơi chứa nhiều mầm bệnh truyền nhiễm Chuột thường xuyên chui vào chuồng ni, chui vào máng ăn thức uống để tìm kiếm thức ăn Do mầm bệnh dễ nhiễm vào vật ni Các lồi động vật khác khơng thụ cảm thụ cảm, bệnh truyền bệnh theo phương thức học Mầm bệnh dính vào thể chúng tạm thời đường tiêu hóa chúng, chúng mang mầm bệnh đến vật nuôi -Con người: nhân tố quan trọng làm truyền lây bệnh, đặc biệt người thường xuyên tiếp xúc với động vật, sản phẩm động vật Mầm bệnh dính vào tay, chân, quần áo, dụng cụ chăn nuôi… - Thức ăn, nước uống loại khác: thức ăn, nước uống nhân tố phổ biến nhất, đa số bệnh truyền nhiễm lây đường tiêu hóa qua thức ăn nước uống Đất, nước, khơng khí, sản phẩm gia súc đồ vật dụng cụ nhân tố trung gian truyền bệnh Tóm lại nhân tố trung gian truyền bệnh đa dạng phong phú.Vì việc kiểm sốt nhân tố trung gian khó khăn Muốn phòng bệnh phải có biện pháp tổng hợp, cần phải tác động mạnh vào ba khâu Trong cần phải quan tâm đến mầm bệnh, động vật cảm thụ nhiều cả, dễ kiểm sốt hơn, nhân tố trung gian khó tác động *Động vật cảm thụ Động vật cảm thụ khâu thứ ba thiếu q trình sinh dịch Có nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh thể động vật khơng cảm thụ với bệnh dịch bệnh phát sinh Động vật cảm thụ động vật mẫn cảm với mầm bệnh Khả mẫm cảm với mầm bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng khơng đặc hiệu: ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh,… sức đề kháng đặc hiệu: tiêm phòng vacxin biện pháp chủ động tích cực nhằm xóa bỏ khâu thứ q trình sinh dịch Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 Do điều kiện kinh tế hiểu biết chăn ni người dân chưa cao, thức ăn không đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, đồng thời chuồng nuôi tạm bợ, vệ sinh, mùa hè ẩm ướt, nóng nực, mùa đơng gió mùa từ gây stress cho vật nuôi làm giảm sức đề kháng tự nhiên Mặt khác cơng tác tiêm phòng đạt hiệu chưa cao so với quy định nên số gia súc, gia cầm khơng tiêm phòng chặt chẽ nguyên nhân lớn làm cho dịch bệnh xảy *Mầm bệnh Bao gồm:vi khuẩn, virus, nấm, xoắn khuẩn, mycoplasma, rickettsia protozoa *Các yếu tố ảnh hưởng dến trình sinh dịch Bệnh truyền nhiễm xảy lẻ tẻ, thành dịch địa phương, dịch lưu hành hay đại lưu hành, đặc tính phụ thuộc vào mầm bệnh mối quan hệ động vật với mầm bệnh Tuy nhiên chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, chia thành hai yếu tố yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội -Yếu tố tự nhiên: Bao gồm yếu tố khí hậu, đất đai, thời tiết,…các yếu tố ảnh hưởng đến sống, hình thành, phát triển vật loại bệnh tật + Ảnh hưởng đến nguồn bệnh: Điều kiện tự nhiên thông qua nguồn bệnh mà ảnh hưởng đến độc lực mầm bệnh ảnh hưởng đến mầm bệnh rõ xuất ngồi mơi trường như: làm tăng giảm số lượng mầm bệnh, mức độ phân tán mầm bệnh rộng hay hẹp + Ảnh hưởng tới nhân tố trung gian truyền bệnh: nhân tố trung gian truyền bệnh sinh vật, dã thú, côn trùng, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển, vùng cư trú chúng Đối vối nhân tố trung gian sinh vật điều kiện tự nhiên làm thời gian tồn mầm bệnh yếu tố bị rút ngắn hay kéo dài,… Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 + Ảnh hưởng đến động vật cảm thụ: làm ảnh hưởng đến sức đề kháng vật nguồn cung cấp thức ăn, chất dinh dưỡng cho chúng… - Yếu tố xã hội Do xã hội lồi người ni dưỡng động vật nên dịch bệnh động vật nuôi chịu chi phối qui luật xã hội + Đối với nguồn bệnh mầm bệnh: người tiêu diệt ngược lại làm chúng phát triển, phát tán thông qua ni dưỡng , chăm sóc… + Đối với nhân tố trung gian truyền bệnh động vật cảm thụ người làm tăng giảm, ngăn cản tăng cường lây lan dịch bệnh 2.2 BỐN BỆNH ĐỎ TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở LỢN 2.2.1 Bệnh dịch tả lợn (Pestis suum) Đặc điểm bệnh Bệnh dịch tả lợn loại virus thuộc họ Flavivirus, giống Pestisvirus gây nên Ở nước ta, dịch tả lợn bệnh gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi lợn Mặc dù sử dụng vacxin phòng bệnh q trình sử dụng làm cho bệnh không đặc trưng, thường xuyên gây thiệt hại kinh tế: + Thời gian dùng vacxin 6h sau pha + Liều dùng : thiếu liều lượng + Con vật mắc bệnh thể mạn tính Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 + Tiêm vacxin cho mẹ gây tượng dung nạp miễn dịch con + Nhiệt độ bảo quản vacxin khơng thích hợp Đây bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan mạnh, với triệu chứng, bệnh tích đặc trưng: sốt, xuất huyết, ỉa chảy, giảm sản lượng sữa,loét hoại tử niêm mạc đường tiêu hoá Trong thiên nhiên, lợn lứa tuổi lợn bị mắc bệnh, nguồn lây truyền chủ yếu lợn ốm sang lợn khỏe khơng cách ly nên dễ dàng mắc bệnh Lợn mẹ truyền bệnh qua thai cho lợn Bệnh xảy quanh năm chủ yếu vào vụ đông xuân Bệnh lây lan nhanh, tỉ lệ ốm tỉ lệ chết cao (70-90%) thường ghép với bệnh phó thương hàn lợn Trong phòng thí nghiệm gây bệnh cho lợn choai thỏ Triệu chứng: - Thể cấp: Bệnh diễn nhanh chóng, lợn bệnh chết đột ngột chưa xuất triệu chứng lâm sàng đặc trưng thường gặp đầu ổ dịch, vật khoẻ tự nhiên bỏ ăn, ủ rũ cao độ, sốt cao kịch liệt(40-41 oC) Da mỏng phía đùi bụng xuất huyết, mạch đập nhanh không đều, sau loạn nhịp, thở nhanh , thở dồn, vật giẫy dụa lúc chết Bệnh tiến triển vòng 1-2 ngày, tỷ lệ chết 100% - Thể cấp tính: + Thể thường gặp nước ta, thể vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn, lười vận động, sốt cao(40-41oC) kéo dài từ 3-5 ngày + Do virus tác động đến máy tiêu hoá nên vật có biểu nơn mửa Trong thời gian sốt vật táo; thân nhiệt hạ vật ỉa chảy nặng, phân loãng nhiều nước, mùi khắm đặc trưng, có có cục máu mảng thượng bì niêm mạc bong tróc + Do virus tác động đến máy hơ hấp nên vật có biểu hiện: chảy nước mũi, lúc đầu trong, sau đục đặc dần, có đóng lại khoé mũi làm cho vành mũi nứt nẻ; vật ho, ho ít, ho khan sau ho nhiều, ho ướt 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 Qua bảng nhận thấy: kết điều trị bệnh đỏ truyền nhiễm lợn cao ví dụ bệnh phó thương hàn, tỉ lệ điều trị khỏi bệnh đạt 50% Nhưng đặc biệt bệnh dịch tả lợn, số ca điều trị khỏi tháng theo dõi không khỏi ca nào, tỉ lệ chết 100%, nguyên nhân bệnh dịch tả lợn virus gây khơng có thuốc điều trị, lợn bị bệnh chữa khỏi cộng với ý thức người dân chưa cao nên bệnh xảy không cách ly để điều trị làm cho bệnh lây lan đàn gây chết số lợn Bên cạnh bệnh có kết điều trị tương đối cao bệnh tụ huyết trùng với tỉ lệ điều trị khỏi 68,18%; bệnh đóng dấu lợn 66,67%; bệnh Phó thương hàn 52,94% Tuy tỉ lệ khỏi bệnh bệnh tương đối cao song gây thiệt hại đáng kể cho hộ chăn ni Một ngun nhân quan trọng trình độ chun mơn thú y sở non yếu, điều trị bệnh chưa kịp thời dứt điểm bệnh dịch Thêm vào người chăn ni xã thiếu hiểu biết, chưa thực quan tâm nhiều tới đàn lợn nên phát bệnh muộn, báo bệnh không kịp thời, số gia đình tự mua thuốc điều trị lấy thấy không tiến triển gọi thú y sở đến Do cần khắc phục hiệu điều trị bệnh đỏ truyền nhiễm * Một số ca bệnh điển hình thời gian thực tập - Ca bệnh số 1: Chủ gia súc: Nguyễn Văn Đào, thôn Cam xã Cổ Bi Thời gian điều trị: Ngày 05/03/2012 – 09/03/2012 Giống lợn: Yorkshire Số điều trị: Tuổi: tháng tuổi Tính biệt: đực Khối lượng: khoảng 50kg +Triệu chứng: Lợn bệnh ăn dần bỏ ăn, chê cám, lại mệt mỏi, sốt nhẹ vào chiều tối, ho thành cơn, lông xù, gương mũi khô, niêm mạc mắt đỏ, thở giật bụng có lúc ngồi chó ngồi để thở 32 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 + Chẩn đốn: Từ triệu chứng lâm sàng nghi lợn bị bệnh suyễn + Phác đồ điều trị: Kết hợp: Hạ sốt, an thần, trợ sức, trợ lực sử dụng kháng sinh đặc hiệu Rp1 : Anagin C 4ml Ds1: Tiêm bắp ngày lần, tiêm 3-5 ngày Rp2: Bio Genta - tylosin: 5ml Tiamulin: 1ml Ds2: Tiêm bắp ngày lần cơng tác hộ lý, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng bệnh súc Liệu trình điều trị: ngày + Kết điều trị: Sau ngày điều trị liên tục mắc, số khỏi Tỷ lệ khỏi đạt 100 % - Ca bệnh số 2: Chủ gia súc: Lê Thị Thanh, thôn Vàng xã Cổ Bi Thời gian điều trị: Ngày 25/06/2012 – 30/06/2012 Giống lợn: Landrace Số điều trị: Tuổi: 2,5 tháng tuổi Tính biệt: đực, Khối lượng: khoảng 40kg +Triệu chứng: Lợn buồn bã, bỏ ăn, sốt cao 41-420C, khó thở, nhịp thở gấp khò khè Ấn nhẹ vùng ngực thấy lợn có phản ứng bị đau Ho khan tiếng, hầu sưng to thuỷ thũng, niêm mạc miệng tím Trên vùng da mỏng (tai, mõm, bụng chân) bị xuất huyết muỗi đốt Con vật táo bị sốt thích nằm chỗ ướt + Chẩn đốn: Từ triệu chứng lâm sàng nghi lợn bị bệnh tụ huyết trùng + Phác đồ điều trị: 33 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 Kết hợp: Hạ sốt, an thần, trợ sức, trợ lực sử dụng kháng sinh đặc hiệu Rp1 : Anagin C 4ml Strychnin – B1 2ml Ds: Tiêm bắp ngày lần, tiêm - ngày Rp2: Kanatialin: 4ml Oxytetracylin: 5ml Ds: Tiêm bắp ngày lần công tác hộ lý, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng bệnh súc Liệu trình điều trị: ngày + Kết điều trị: Sau ngày điều trị liên tục mắc, số khỏi Tỷ lệ khỏi đạt 50 % - Ca bệnh số 3: Chủ gia súc: Bùi Văn Hử, thôn Hội xã Cổ Bi Thời gian điều trị: Ngày 13/07/2012 Giống lợn: Landrace Số điều trị: nái chửa 102 ngày Tuổi: 30 tháng tuổi Tính biệt: Khối lượng: khoảng 250kg +Triệu chứng: Lợn buồn bã, bỏ ăn, sốt cao 41-420C, táo, mắt có dử, liệt nửa thân sau nên không lại phải nằm chỗ Núm vú bị sưng vùng bụng có nốt mẩn đỏ bị muỗi đốt + Chẩn đoán: Từ triệu chứng lâm sàng nghi lợn bị bệnh dịch tả + Phác đồ điều trị: Kết hợp: Hạ sốt, an thần, trợ sức, trợ lực không sử dụng thuốc kháng sinh lợn đến ngày đẻ 34 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 Rp : Anagin C 5ml Bcomplex 5ml Ds: Tiêm bắp ngày lần cơng tác hộ lý, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng vật Liệu trình điều trị: ngày + Kết điều trị: Sau ngày điều trị liên tục mắc, số khỏi Tỷ lệ khỏi đạt % - Ca bệnh số 4: Chủ gia súc: Nguyễn Văn Nhiệm, thôn Vàng xã Cổ Bi Thời gian điều trị: Ngày 03/07/2012 – 09/07/2012 Giống lợn: Lai F1 Số điều trị: lợn bột Tuổi: tháng tuổi Tính biệt: Khối lượng: 35 kg +Triệu chứng: Lợn chán ăn, sốt cao 41-420C, thể trạng gầy yếu, da xanh, nôn mửa, lông xơ xác, tiêu chảy, lòi dom Lợn ho nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt, thở nhanh, kêu la nhiều, tai bụng có đám tụ máu màu hồng đậm + Chẩn đoán: Từ triệu chứng lâm sàng nghi lợn bị bệnh phó thương hàn + Phác đồ điều trị: Kết hợp: Hạ sốt, an thần, trợ sức, trợ lực sử dụng kháng sinh đặc hiệu Bước 1: Cho lợn uống đủ nước dung dịch sau: cho lợn uống tự Một lít dung dịch pha gồm phần sau RP1: nước 1lit, điện giải 5g, T.Cúm gia súc 5g, Supervitamin 2g Vì Lợn sốt cao nằm bẹp nên phải bơm vào miệng 1,5-2ml/1 kgP/lần Ngày bơm 4-5 lần, liên tục 5-6 ngày , lợn tự uống khỏi Bước 2: Hạ sốt , an thần trợ lực 35 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 Rp2 : Anagin C 4ml Cafein natri benzoat 2ml Ds2: Tiêm bắp ngày lần, tiêm - ngày Rp3: Tetraxyline: 4ml Neomycin: 5ml Ds3: Tiêm bắp ngày lần công tác hộ lý, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng bệnh súc +Liệu trình điều trị: ngày + Kết điều trị: Sau ngày điều trị liên tục mắc, số khỏi Tỷ lệ khỏi đạt 100 % 4.5 KẾT QUẢ PHÒNG BỆNH BẰNG VACXIN CHO ĐÀN LỢN TẠI XÃ CỔ BI TỪ THÁNG 2/2012 ĐẾN THÁNG 8/2012 4.5.1 Cơ cấu tổ chức cán thú y xã Ban thú y xã gồm có người bao gồm trưởng ban thành viên Trong trưởng ban có trình độ trung cấp chun mơn, thành viên lại có người có trình độ trung cấp, lại sơ cấp đào tạo qua đợt tập huấn trạm thú y huyện tổ chức Ban thú y xã hoạt động đạo ủy ban nhân dân xã trạm thú y huyện Ban thú y xã tủ thuốc thú y mà có ki ốt bán thuốc đồng chí trưởng ban Nguyễn Anh Sáng đặt chợ Vàng hoạt động theo chế thị trường Hàng năm đợt tiêm phòng bắt buộc cho bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm bệnh dịch tả lợn, lở mồm long móng, tụ huyết trùng, cúm gia cầm cán thú y xã thực - Thuận lợi: Xã hội phát triển với lên phong trào chăn nuôi nên nhận thức công tác thú y năm gần dần nâng lên Cùng với phát triển ngành chăn ni dịch vụ vật tư 36 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 thú y phát triển mạnh thị trường: có đầy đủ loại thuốc thú y, vacxin chế phẩm thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt, phòng trừ dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm xã.Mạng lưới thú y dần hoàn thiện cấu tổ chức từ huyện đến xã Hầu hết xã giáp xã lân cận xã Cổ Bi có ban thú y cấp quyền nhiều tổ chức quan tâm - Khó khăn: Pháp lệnh thú y chưa thực vào đời sống, tổ chức, cán nhân dân chưa có nhận thức đầy đủ thú y nên công tác thú y chưa thực coi trọng trình tổ chức hoạt động Mạng lưới thú y mỏng trình độ hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất Những năm gần điều kiện thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp nắng nóng, khơ hạn kéo dài, mùa đông nhiệt độ xuống thấp rét đậm, rét hại kéo dài ảnh hưởng lớn đến sức đề kháng vật ni Mặt khác vai trò chăn ni xã chủ yếu cung cấp thực phẩm cho nội thành Hà Nội khu vực lân cận, nên việc lưu thông sản phẩm động vật giống diễn thường xun mà khơng kiểm sốt chặt chẽ làm cho dịch bệnh lây lan diễn biến phức tạp Ngồi kinh phí hoạt động dành cho cơng tác thú y hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn 4.5.2 Cơng tác vệ sinh phòng bệnh xã Cổ Bi * Thức ăn: Trước đa số người dân sử dụng thức ăn sẵn có gia đình để chăn ni như: Ngơ, thóc, rau xanh Một số gia đình sử dụng thức ăn cơng nghiệp thị trường cơng ty nước ngồi cơng ty nước sản xuất như: công ty thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ ( AFC) – Hải Dương; nhà mày thức ăn Newhop Trung Quốc – Khu công nghiệp Sài Đồng B – Long Biên – HN; Cơng ty cám cò Biên Hòa – Đồng Nai việc sử dụng thức ăn công nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao 37 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 * Nước uống: vấn đề vệ sinh nguồn nước uống cho gia súc, gia cầm chưa quan tâm mức, người dân chủ yếu dùng nước giếng khoan nước ao hồ cho mục đích chăn ni * Chuồng trại: Vấn đề vệ sinh chuồng trại chia làm nhóm sau: - Nhóm thứ 1: Gồm hộ gia đình chăn ni theo hướng tận dụng, chuồng ni xây dựng theo hướng có hố phân bên dẫn đến thể gia súc thường xuyên bị dính phân, nước tiểu từ làm tăng khả mắc bệnh gia súc - Nhóm thứ 2: Gồm hộ có điều kiện thường xuyên đảm bảo vệ sinh chuồng ni Những hộ thường xây dựng chuồng ni có hố phân bên ngồi gia súc phải tiếp xúc với mầm bệnh “Phòng bệnh chữa bệnh”! Bởi để bảo vệ đàn gia súc phát triển chăn ni cơng tác phòng bệnh việc làm thiếu xã Cổ Bi, công tác đòi hỏi bà nơng dân cần phải thực tốt đội ngũ thú y sở đầy nhiệt huyết, hướng dẫn tận tình cho bà 4.5.3 Hoạt động tiêm phòng Trước đợt phòng tiêm phòng Ban thú y xã xây dựng kế hoạch phát động thời gian tiêm phòng, phân lịch tiêm cho thôn, phân công nhiệm vụ cho thú y viên theo khu vực, thông báo cho nhân dân biết kế hoạch đối tượng tiêm phòng loa truyền Nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn xã, vấn đề quan trọng cần quan tâm hàng đầu việc thực ngăn chặn, hạn chế dịch bệnh xảy đàn lợn nhằm giảm thua lỗ đồng thời nâng cao hiệu kinh tế cho ngành chăn nuôi Do vậy, để hạn chế dịch bệnh xảy ra, việc vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng tốt, đảm bảo phần thức ăn đầy đủ nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn, sức chống đỡ với bệnh tật việc nâng cao sức đề kháng việc tiêm phòng vacxin cần thiết Thực tiêm phòng vacxin cho lợn giúp cho thể lợn sản sinh kháng thể đặc hiệu chống lại 38 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 bệnh Đây biện pháp nhằm cắt đứt khâu thứ trình sinh dịch giảm khả bùng phát dịch bệnh Qua q trình thực tập xã Cổ Bi, chúng tơi cán thú y trực tiếp tham gia tiêm phòng vacxin cho đàn lợn lợn ni xã Kết phòng bệnh chúng tơi trình bày bảng sau: Bảng 6: Kết tiêm phòng vacxin xã Cổ Bi từ năm 2010– tháng năm 2012 Năm 2010 Loại gia súc gia cầm Số Loại vác xin cần Tiêm Lợn Số tiêm DTL 4138 PTH 4400 4112 3920 Tụ-dấu Trâu LMLM 4 Bò LMLM 270 257 Năm 2011 Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ T2-t8 năm 2012 Số tiêm cần tiêm Số Tỷ lệ cần tiêm (%) tiêm tiêm (%) tiêm tiêm (%) 94,05 4178 92,84 3055 97,00 93,45 4500 4178 92,84 3150 2930 93,00 89,09 2900 92,06 100 4058 90,17 95,19 255 100 251 98,43 173 100 167 96,53 Qua bảng chúng tơi có nhận xét sau: Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc tháng đầu năm 2012 tương đối cao cụ thể vacxin dịch tả lợn đạt 97%, ĐDL đạt 93,00%; vacxin LMLM trâu đạt 100%, vacxin LMLM bò đạt 96,53%, vacxin dại đạt 92,24%; vacxin cúm gia cầm đạt 94,42% kế hoạch Việc tiêm phòng vacxin bệnh đỏ truyền nhiễm cho đàn lợn trọng bị tiêm sót nên mầm bệnh lưu lại mơi trường thích hợp chờ hội bùng phát Bởi ban thú y cần nâng cao công tác dân vận để bà nắm mức độ nguy hiểm thiệt hại dịch bệnh từ có nhận thức bệnh đạt hiểu cao chăn ni, có đợt tiêm vét chưa tiêm hộ gia đình vắng chưa biết 39 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trải qua tháng thực tập nghiên cứu xã Cổ Bi - huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, từ kết điều tra xử lý xin đưa số kết luận sau: 1) Đàn gia súc xã Cổ Bi có xu hướng phát triển tương đối nhanh, có thay đổi chất lượng, xã có nhiều hộ gia đình có quy mơ chăn ni tập trung lớn, chủ yếu chăn ni lợn thương phẩm 2) Tình hình dịch bệnh xã phức tạp, bệnh truyền nhiễm xảy lẻ tẻ tất lứa tuổi có bệnh đỏ: Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Dịch tả lợn, Đóng dấu lợn 3) Tỷ lệ tiêm phòng bệnh đỏ qua tháng thực tập tương đối cao đạt 90% Tỉ lệ thể mức độ đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm cho sức khoẻ người tiêu dùng quyền lợi động vật 4) Thành phần Ban thú y non yếu chưa quan tâm nhiều tới quyền lợi Công tác vệ sinh thú y tiêm phòng vacxin cho đàn lợn thực sát nhiều trước chưa đáp ứng hết yêu cầu ngành 5) Ni lợn gây nhiễm mơi trường tiếng ồn mùi thối khó chịu 6) Hiện bệnh Dịch tả lợn chưa có thuốc đặc trị hầu hết lợn khơng chữa khơng có thuốc điều trị 40 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 5.2 ĐỀ NGHỊ Nhằm nâng cao chất lượng chương trình Nơng thơn Đai hội XI đề ra, Trạm thú y huyện Gia Lâm cấp ngành có liên quan cần đẩy mạnh trương trình xây dựng vùng an tồn dịch bệnh địa bàn tồn huyện, trọng đến cơng tác phòng chống dịch bệnh nguy hiểm gây thiệt hại lớn tới đời sống người dân Cần xây dựng giải pháp đồng như: kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch động vật, kiểm sốt giết mổ, chẩn đốn, phòng trị bệnh, củng cố mạng lưới thú y xã để hạn chế mức thấp lây lan dịch bệnh Bên cạnh trạm thú y phải thường xuyên tư vấn, giúp đỡ người chăn ni giống, tình hình dịch bệnh tham gia thực góp phần đẩy lùi dịch bệnh, phát triển kinh tế Công tác thú y cần quan tâm, trọng hơn, thường xuyên củng cố kiến thức nâng cao trình độ chun mơn, có chế độ đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ cán bộ, bác sỹ thú y lồi người nói chung động vật nói riêng Quy mô chăn nuôi cần mở rộng để có nhiều sản phẩm chăn ni với suất cao chất lượng tốt Đẩy mạnh cơng tác tiêm phòng, tiêu độc khử trùng, vệ sinh môi trường giúp trừ, tốn dịch bệnh nguy hiểm Khi có dịch bệnh xảy ra, đôi ngũ cán bộ, bác sỹ thú y phải có biện pháp can thiệp kịp thời, tránh dịch bệnh lây lan, bùng phát Tuyên truyền, nâng cao trình độ hiểu biết cho người chăn ni vấn đề ni dưỡng, chăm sóc, quản lý đàn lợn, xử lý nước thải, chất thải rắn hợp lý( làm phân bón cho trồng, sản xuất khí gas cơng nghệ Biogas)….Chi cục thú y, trạm thú y thường xuyên mở lớp tập huấn để trao đổi, giải đáp thắc mắc cho bà con, đưa tiến khoa học – kĩ thuật vào thực tế sản xuất để nông nghiệp phát triển mạnh bền vững 41 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Đại Đại cương dịch tễ truyền nhiễm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội NXB 1974 2.Phan Đình Đỗ Trịnh Văn Thịnh Bệnh truyền nhiễm gia súc (tập I, tập II) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội NXB 1956 Đặng Thế Huynh, Hồ Đình Chúc Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, NXB 1978 4.JICA-NIVR: Tập hình ảnh bệnh gia súc Viện Thú y 2001 5.Phạm Sỹ Lăng, Phan Định Lân, Trương Văn Dung Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị(tập I, tập II) Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội NXB 2002 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương Giáo trình vi sinh vật thú y Nhà xuất Nông nghiệp, 2001 Trịnh Văn Thịnh Bệnh lợn Việt Nam Nhà xuất KHKT – Hà Nội NXB 1983 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt Bốn bệnh đỏ lợn biện pháp phòng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội NXB 2004 8.Vũ Đình Tơn.Chăn ni lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội NXB 2009 9.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ Thuốc thú y cách sử dụng Công ty cổ phần dược vật tư thú y NXB 2003 10 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài Thực hành điều trị thú y Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội NXB 2000 11.Lê Văn Tạo Một số bệnh truyền nhiễm lợn Nhà xuất Lao động xã hội NXB 2005 12 Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ Một số bệnh quan trọng lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội NXB 1999 42 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 MỤC LỤC 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm .5 2.1.2 Các khâu trình sinh dịch 2.2 BỐN BỆNH ĐỎ TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở LỢN .9 2.2.1 Bệnh dịch tả lợn (Pestis suum) 2.3.2 Bệnh Đóng dấu lợn (Erysipelas suum) .13 13 2.3.3 Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum) 16 17 2.3.4 Bệnh phó thương hàn (Paratyphus suum) .19 19 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐỐI TƯỢNG 22 3.2 THỜI GIAN 22 3.3 ĐỊA ĐIỂM 22 3.4 NỘI DUNG .22 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 PHẦN IV 24 KẾ HOẠCH VÀ KẾT QUẢ .24 24 4.1 Điều kiện tự nhiên xã hội xã Cổ Bi – Gia Lâm – Hà Nội .24 4.1.1 Vị trí địa lý 24 4.2.2 Tình hình chăn ni lợn .27 4.3 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH XẢY RA TRÊN ĐÀN LỢN 30 i Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỎ Ở LỢN TẠI XÃ CỔ BI TỪ THÁNG 2/2012 ĐẾN THÁNG 8/2012 .31 4.5 KẾT QUẢ PHÒNG BỆNH BẰNG VACXIN CHO ĐÀN LỢN TẠI XÃ CỔ BI TỪ THÁNG 2/2012 ĐẾN THÁNG 8/2012 36 4.5.1 Cơ cấu tổ chức cán thú y xã 36 5.1 KẾT LUẬN 40 5.2 ĐỀ NGHỊ .41 ii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU .1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm .5 2.1.2 Các khâu trình sinh dịch 2.2 BỐN BỆNH ĐỎ TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở LỢN .9 2.2.1 Bệnh dịch tả lợn (Pestis suum) 2.3.2 Bệnh Đóng dấu lợn (Erysipelas suum) .13 13 2.3.3 Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum) 16 17 2.3.4 Bệnh phó thương hàn (Paratyphus suum) .19 19 PHẦN III 22 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐỐI TƯỢNG 22 3.2 THỜI GIAN 22 3.3 ĐỊA ĐIỂM 22 3.4 NỘI DUNG .22 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 PHẦN IV 24 iii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc CĐTYK1 KẾ HOẠCH VÀ KẾT QUẢ .24 24 4.1 Điều kiện tự nhiên xã hội xã Cổ Bi – Gia Lâm – Hà Nội .24 4.1.1 Vị trí địa lý 24 4.2.2 Tình hình chăn ni lợn .27 4.3 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH XẢY RA TRÊN ĐÀN LỢN 30 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỎ Ở LỢN TẠI XÃ CỔ BI TỪ THÁNG 2/2012 ĐẾN THÁNG 8/2012 .31 4.5 KẾT QUẢ PHÒNG BỆNH BẰNG VACXIN CHO ĐÀN LỢN TẠI XÃ CỔ BI TỪ THÁNG 2/2012 ĐẾN THÁNG 8/2012 36 4.5.1 Cơ cấu tổ chức cán thú y xã 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN 40 5.2 ĐỀ NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Biểu đồ 1: Số lượng gia súc, gia cầm xã Cổ Bi Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Biểu đồ thể quy mô chăn nuôi lợn xã Cổ Bi tháng – tháng năm 2012 Error: Reference source not found Biểu đồ 3: Biểu đồ thể cấu đàn lợn xã Cổ BiError: Reference source not found iv ... tài: "Điều tra tình hình mắc bệnh dịch tả lợn, đóng dấu lợn, phó thương hàn,tụ huyết trùng đàn lợn, tiến hành điều trị đưa phác đồ điều trị địa bàn xã Cổ Bi huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội Khóa... nuôi xã Cổ Bi- Gia Lâm- Hà Nội 3.2 THỜI GIAN Từ tháng 2/2012 đến tháng 8/2012 3.3 ĐỊA ĐIỂM Tại xã Cổ Bi huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội 3.4 NỘI DUNG - Tình hình chăn ni xã Cổ Bi- Gia Lâm- Hà Nội. .. hiểu, điều tra tình hình dịch bệnh quy mơ chăn ni lợn địa phương - Xác định thực trạng bệnh đỏ truyền nhiễm xảy đàn lợn năm gần xã Cổ Bi -Tiến hành điều trị đưa số phác đồ điều trị bệnh thời gian