Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn tại công tychăn nuôi tam đảo

67 190 0
Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn tại công tychăn nuôi tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.S Phạm Hồng Trang tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực tập để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Giải phẫu - Tổ chức giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên công ty chăn nuôi Tam Đảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Sinh viên Hoàng Minh Tiến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Mục đích yêu cầu đề tài 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số hiểu biết trình sinh bệnh .3 2.1.1 Nguồn bệnh .3 2.1.2 Nhân tố trung gian truyền bệnh 2.1.3 Động vật cảm thụ 2.2 Một số hiểu biết vi khuẩn – virus 2.2.1 Vi khuẩn 2.2.2 Virus 2.3 Một số bệnh lợn .7 2.3.1 Bệnh phân trắng lợn (Neonatal diarhoea) 2.3.2 Bệnh suyễn (Enzootic pneumonia) 17 PHẦN III: NỘI DUNG – ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.1.1 Điều tra tình hình kinh tế cơng ty .29 3.1.2 Điều tra tình hình chăn ni công ty 29 ii 3.1.3 Thực hành chẩn đoán điều trị số bệnh sảy đàn lợn công ty 29 3.2 Đối tượng địa điểm nghiên cứu .29 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu .29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình kinh tế – trị – xã hội – tự nhiên công ty chăn nuôi Tam Đảo 31 4.2 Tình hình sản xuất chăn nuôi công ty chăn nuôi Tam Đảo 33 4.2.1 Tình hình sản xuất cơng ty 33 4.2.2 Tình hình chăn ni lợn 34 4.2.3 Công tác thú y tiêm phòng 40 4.3 Kết điều tra tình hình dịch bệnh đàn lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo 42 4.3.1 Kết điều tra bệnh phân trắng lợn 43 4.3.2 Kết điều tra bệnh suyễn lợn 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ cấu đàn lợn công ty từ năm 2011 – 2013 35 Bảng Cơ cấu đàn lợn công ty đội từ năm 2011 - 2013 36 Bảng Loại cám cho giai đoạn phát triển đàn lợn 37 Bảng Định mức thức ăn cho giai đoạn: lượng thức ăn /1kg tăng trưởng 38 Bảng 5.Các tiêu đàn lợn công ty từ năm 2011-2013 39 Bảng Lịch tiêm phòng cho đàn lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo .41 Bảng Kết điều tra dịch bệnh xảy đàn lợn nuôi công ty thời gian từ năm 2011 đến tháng 30/9 năm 2013 43 Bảng Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn controng thời gian từ tháng 7đến 30/9 năm 2013 44 Bảng Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi từ tháng 07 đến 30/09 năm 2013 công ty 46 Bảng 10 Kết điều tra tỷ lệ chết bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi từ tháng đến 30/9 năm 2013 công ty 48 Bảng 11 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 50 Bảng 12 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh suyễn lợntrong thời gian từ tháng 07 đến tháng 30/9 năm 2013 52 Bảng 13 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh suyễntheo lứa tuổi 53 Bảng 14 Tỷ lệ tử vong bệnh suyễn lợn đội 56 Bảng 15 Kết điều trị hội chứng hô hấp lợn 57 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh cấu đàn lợn đội 36 Biểu đồ 2: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đội 45 Biểu đồ 3: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 46 Biểu đồ 4: Tỷ lệ mắc bệnh suyễn theo lứa tuổi 54 v PHẦN I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành nơng nghiệp nước ta có từ lâu đời với khoảng 70%dân số làm nghề nông nghiệp.Dưới lãnh đạo đảng nhà nước với đường lối đắn đưa ngành nông nghiệp nước ta từ chổ khủng hoảng, không đáp ứng nhu cầu nước.Đến ngành nông nghiệp cung cấp lượng sản phẩm dồi đa dạng.Hơn có nhiều bước tiến nhảy vọt phương diện chất lượng.Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước, ngồi năm xuất hàng triệu lương thực.Năm 2006 Việt Nam đứng đầu giới sản lượng gạo xuất thu lượng ngoại tệ không nhỏ cho ngân sách nhà nước Trong điều kiện nước ta bình ổn lương thực sở để phát triển ngành chăn nuôi, đăc biệt chăn nuôi lợn Theo tổ chức Nông Lương giới (FAO), Việt Nam nước nuôi lợn đứng thứ giới, đứng thứ châu Á đứng đầu Đông Nam Á Trong năm gần mức sống nhân dân ngày cải thiện, tỷ lệ thịt bữa ăn ngày thay đổi số lượng lẫn chất lượng, yêu cầu tiêu thụ thịt thị trường phong phú Để đáp ứng thị hiếu ngày cao người dân xuất hàng loạt giống có xuất cao xuất ngành chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi thâm canh nhiều vùng miền đất nước Cơng ty chăn ni Tam Đảo điển hình Đây cơng ty có đầy đủ trang thiết bị tiên tiến, đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhiều kinh nghiệm Trước thực trạng chăn nuôi để hiểu biết tình hình chăn ni cơng nghiệp tơi tiến hành thực đề tài: “Điều tra tình hình chăn ni dịch bệnh đàn lợn cơng tychăn ni Tam Đảo” 1.1 Mục đích u cầu đề tài 1.1.1 Mục đích - Nắm đươc tình hình chăn ni thú y cơng ty chăn nuôi Tam Đảo - Xác định bệnh thường gặp đàn lợn nuôi công ty chăn nuôi Tam Đảo thời gian thực tập - Từ nghiên cứu điều tra để đưa biện pháp phòng điều trị bệnh có hiệu 1.1.2 Yêu cầu - Thu thập đầy đủ, xác số liệu để xác định số lượng, cấu tổng đàn lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo - Điều tra, bám sát thực tế, tiến hành chẩn trị phân tích tình hình dịch bệnh công ty chăn nuôi Tam Đảo PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số hiểu biết trình sinh bệnh Quá trình sinh dịch trình bệnh truyền nhiễm gia súc dựa vào tính chất lây lan mạnh phát tán rộng Khi dịch bệnh xảy ra, diễn vùng định hay phát tán vùng rộng lớn có chiều hướng lây lan mang tính chất lãnh thổ Mỗi quốc gia khác trình sinh dịch sảy khác nhau.Đây coi đặc điểm bệnh truyền nhiễm mà bệnh khác khơng có Nguyên lý: Dịch bệnh muốn phát sinh cần phải có đầy đủ yếu tố Nguồn bệnh-Các nhân tố trung gian truyền bệnh - Động vật cảm thụ.Đây khâu trình sinh dịch, cần cắt bỏ khâu dịch bệnh khơng thể phát sinh Mầm bệnh NGUỒN BỆNH ĐỘNG VẬT CẢM THỤ Dịch bệnh Mầm bệnh Mầm bệnh NHÂN TỐ TRUYỀN LÂY Qúa trình truyền lây dịch bệnh 2.1.1 Nguồn bệnh Nguồn bệnh khâu chủ yếu trình sinh dịch.Là nơi mầm bệnh cư trú thuận lợi, sinh sơi nảy nở từ điều kiện định sẻ xâm nhập vào động vật cảm thụ cách hay cách khác để gây bệnh Có nhiều loại nguồn bệnh như: Động vật mắc bệnh, động vật mang trùng, nguồn bệnh người hay gia súc nguồn dịch tự nhiên Trong động vật mang trùng nguồn bệnh nguy hiểm chúng thường làm lây lan dịch bệnh động vật ốm Ở số bệnh truyền nhiễm, động vật mang trùng có tác dụng định làm cho dịch phát sinh Các bệnh như: Suyễn lợn, phân trắng lợn con,…Là bệnh thường phát sinh từ động vật mang trùng 2.1.2 Nhân tố trung gian truyền bệnh Nhân tố trung gian truyền bệnh khâu thứ q trình sinh dịch, có vai trò chuyển tải mầm bệnh từ nguồn bệnh đến động vật cảm thụ Mầm bệnh sau nguồn bệnh xuất tồn thời gian định nhân tố trung gian như: Yếu tố truyền lây sinh vật (Côn trùng, tiết túc, động vật,…).Yếu tố truyền lây sinh vật (Đất, nước, khơng khí, thức ăn, xác chết…) Rồi bị tiêu diệt khơng có hội xâm nhập vào động vật cảm thụ 2.1.3 Động vật cảm thụ Động vật cảm thụ lồi động vật có khả mắc bệnh truyền nhiễm Đây khâu thứ thiếu trình sinh dịch Có nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh thể động vật khơng cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch) dịch bệnh phát sinh Vậy sức cảm thụ động vật với bệnh điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh phát triển Sức cảm thụ bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng chúng Do ta phải tăng sức đề kháng cho động vật cảm thụ cách chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh định kỳ tiêm phòng vacxin kháng huyết thanh…Để tăng cường hệ thống miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu động vật cảm thụ làm cho dịch bệnh phát sinh 2.2 Một số hiểu biết vi khuẩn – virus 2.2.1 Vi khuẩn Vi khuẩn (Bacteria) vi sinh vật mà thể gồm tế bào, màng nhân (Prokatyte) thường có kích thước dài từ 1- 10µm, rộng 0,2 - 1,5µm,(Nguyễn Bá Hiên, 2001) Vi khuẩn thường có hình thái riêng, đặc tính sinh học riêng đa số sống hoại sinh tự nhiên Là loại vi sinh vật ký sinh ngoại bào, thực trình xâm nhiễm tế bào chúng tạo chênh lệch áp suất tế bào vi khuẩn tế bào thể vật chủ dẫn tới trình thẩm lậu xảy Các chất dinh dưỡng đẩy tạo nguồn thức ăn cho vi khuẩn làm cho phát triển to hình thái kích thước Nên vi khuẩn khơng thể chui qua thành tế bào để thực trình xâm nhiễm vào nhân tế bào Kết hợp với ngoại độc tố làm cho thành tế bào giãn nở Do xâm nhập vào thể vật chủ vi khuẩn tiếp cận áp sát vào thành tế bào Chính đa số loại kháng sinh có khả tiêu diệt vi khuẩn Có thể nuôi cấy vi khuẩn môi trường nhân tạo quan sát hình thái chúng kính hiển vi quang học thơng thường Một số có khả tiết kháng sinh gây bệnh cho người động vật chế lý hoá hay nội, ngoaị độc tố vi khuẩn 2.2.1.1 Ngoại độc tố Khi vi khuẩn gây bệnh sống hoạt động Nó tiết mơi trường xung quanh ngoại độc tố tính từ xâm nhập vào thể vật chủ điểm xâm nhập Ngoại độc tố có nhiệm vụ chống lại thực bào dịch tiết thể chống lại hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu thể vật chủ Nhằm mục đích mở đường cho vi khuẩn tiến sâu vào quan nội tạng để ký sinh gây bệnh cho vật chủ Ngoại độc tố độc, tác dụng nhanh thường có đặc tính hướng thần kinh ngoại độc tố vi khuẩn uốn ván định so với giai đoạn tuần tuổi Tuy nhiên bất thường thời tiết có tác động lớn tới thể lợn con, lợn sinh chỗ thống gió khơng sưởi ấm hay sữa mẹ dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao 4.3.1.3 Tỷ lệ tử vongdo bệnh phân trắng lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo Để đánh giá mức độ nghiêm trọng bệnh phân trắng lợn tiến hành điều tra tỷ lệ tử vong đàn lợn mắc bệnh đội công ty chăn nuôi Tam Đảo.Kết thể bảng 10 Qua bảng ta thấy tỷ lệ tử vong chung bệnh thấp Hiện có nhiều yếu tố ảnh hướng tới tỷ lệ tử vong lợn mắc bệnh như: Các biện pháp chăm sóc, điều kiện thời tiết,… Tại đội có tỷ lệ chết thấp tháng 2,18%, tháng 2,56%, tháng 2,05% Do công tác thú y công ty trọng, điều trị bệnh hiệu nên tỷ lệ chết công ty thấp Bảng 10 Kết điều tra tỷ lệ chết bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi từ tháng đến 30/9 năm 2013 công ty Chỉ tiêu Thán g đánh giá Đội Đội A Đội Đội B Đội G Tổng E Đội F Đội C Đội D Số mắc 115 104 64 78 124 262 31 778 Số chết 1 17 Tỷ lệ(%) 2,6 1,92 1,56 1,28 2.42 2,67 3,22 2,18 Số mắc 133 98 75 72 110 297 35 820 Số chết 2 21 Tỷ lệ(%) 2,04 2,67 1,39 2,73 2,7 2,85 2,56 Số mắc 103 90 63 65 90 250 23 684 Số chết 1 14 Tỷ lệ(%) 1,94 1,12 1,58 3,08 3,33 2,05 48 Qua việc điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ qua tháng, thấy tỷ lệ lợn chết mức thấp.Trong tháng tháng có tỷ lệ chết cao 2,56%, tháng có tỷ lệ chết thấp 2,05% so với tháng 2,18% Tuy nhiên, so sánh kết công ty với kết điều tra số tỉnh miền Bắc năm gần thấy tỷ lệ chết công ty thấp nhiều Theo Nguyễn Quang Tuyên Trần Đức Tâm (2007) điều tra phân lập vi khuẩn E.coli lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc cho biết lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ 29,28% tỷ lệ lợn chết tiêu chảy 5,12% Nhất vào tháng có nhiệt độ thấp độ ẩm cao tỷ lệ mắc bệnh lên tới 37,96% đến 41,92% Cũng theo kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ số trại lợn miền Bắc Đoàn Thị Kim Dung (2003) cho thấy: tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy trại thành phố Hà Nội 23,45%; AK – Hà Tây 30,49%; Thái Nguyên 33,08%; TT1 - Hải Phòng 24,37%; TT2 - Hải Phòng 29,28% Kết điều tra tháng 7,8,9 công ty với tỷ lệ lợn chết 2,18;2,56;2,05 thấp nhiều so với kết điều tra Để đạt điều công ty đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cao công tác vệ sinh phòng bệnh tốt.Mặt khác cơng nhân trả công theo sản phẩm, suất chăn nuôi định trực tiếp tới đời sống người công nhân, nên việc chăm sóc ni dưỡng lợn người chăn ni thực tốt Vì mà tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng thấp Tỷ lệ lợn chết không gây thiệt hại nhiều song điều đáng lo ngại hậu sau điều trị, điều trị dài ngày tỷ lệ còi cọc tương đối cao, làm tăng chi phí chăn ni 4.3.1.4 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều nguyên nhân dù nguyên nhân tác nhân cuối phổ biến vi khuẩn với vai trò nguyên 49 phát kế phát (Hồ Văn Nam cộng sự, 1994) mà chủ yếu vi khuẩn E.coli, Salmonella spp, Staphylococcus spp, Streptococus spp; quan trọng vi khuẩn E.coli Tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng nước, trụy tim mạch, làm cho lợn giảm khối lượng chết Vì điều trị tiêu chảy cho lợn cần phải kết hợp trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng lợn bảo vệ niêm mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn đến còi cọc sau Để góp phần vào việc tìm biện pháp phòng trị hiệu quả, chúng tơi tiến hành sử dụng phác đồ điều trị khác qua chọn phác đồ điều trị hiệu Trong thời gian thực tập công ty chăn nuôi Tam Đảo, cho phép quản lý trại tiến hành điều trị thử nghiệm cho lợn bị bệnh phân trắng Căn vào sản phẩm thuốc thú y nhà cung cấp thuốc thị trường thuốc sử dụng trại chọn loại thuốc bảng 11 Bảng 11 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Số TT Số lợn Thời gian Cách Tên chế phẩm điều trị điều trị dùng Khỏi bệnh Tỷ lệ Hamcoli - S (con) 80 (ngày) 2-4 Tiêm bắp (con) 76 (%) 95 120 2-4 Tiêm bắp 108 90 Colistin - 1200 Kết điều trị Genta - tylo 60 3-4 Tiêm bắp 42 70 Kanamycin 50 2-4 Tiêm bắp 31 62 10% 50 Trong điều trị thuốc thí nghiệm, lợn thí nghiệm bổ sung thuốc trợ sức, trợ lực Vitamin C, B – complex, điện giải Như chế phẩm điều trị, kết điều trị Hamcoli – s Colistin – 1200 cao Genta – tylo, Kanamycin 10% với tỷ lệ khỏi 95% 90% so với 70% 62% Điều chế phẩm Hamcoli – s Colistin – 1200 chứa kháng sinh Colistin Amoxicillin chưa sử dụng trại để điều trị phân trắng lợn con, chế phẩm Genta – tylo Kanamycin 10% sử dụng điều trị bệnh trại Tam Đảo vòng năm nên vi khuẩn kháng lại thuốc 4.3.2 Kết điều tra bệnh suyễn lợn 4.3.2.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh suyễn lợn thời gian từ đến tháng 30/09 năm 2013 đội công ty Qua thời gian thực tập công ty, tiến hành theo dõi đàn lợn mắc bệnh suyễn tháng năm 2013 thu thập thêm số liệu từ sổ theo dõi phòng kỹ thuật Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh suyễn công ty tháng 7,8,9 tương đối cao 22,13 %, 22,65% 23,67% Từ tháng đến tháng thời tiết bắt đầu chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới làm nhiệt độ, độ ẩm môi trường phù hợp cho phát triển vi khuẩn gây bệnh.Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn tăng cao 51 Bảng 12.Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh suyễn lợntrong thời gian từ tháng 07 đến tháng 30/9 năm 2013 Tháng Tháng Tháng Đội Tổng lợn (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Tổng lợn (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Tổng lợn (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) A 758 163 21,5 825 191 22,42 852 197 23,12 B 735 165 22,45 683 149 21,82 785 182 23,18 C 478 96 20,1 521 108 20,73 512 110 21,48 D 572 122 21,33 546 114 20,9 560 124 22,14 E 875 195 22,28 785 181 23,06 725 175 24,14 F 1556 367 23,58 1723 416 24,14 1821 464 25,48 G 253 49 19,37 263 52 19,77 242 49 20,25 Tổng 5227 1157 22,13 5346 1211 22,65 5497 1301 23,67 Tỷ lệ mắc bệnh đội có khác Cụ thể đội F ln có tỷ lệ mắc cao tháng, tháng tỷ lệ mắc chiếm 23,58%, tháng tỷ lệ mắc 24,14% tháng có tỷ lệ mắc cao chiếm 25,48% tổng đàn lợn theo dõi Trong đội G có tỷ lệ mắc thấp tháng 19,37%, tháng tỷ lệ mắc chiếm 19,77%, tháng tỷ lệ mắc chiếm 20,25% tổng đàn lợn theo dõi đội 4.3.2.2 Kết điều tra tình hình mắc bệnh suyễn theo lứa tuổi lợn Để đánh giá mức độ mắc bệnh suyễntheo độ tuổi lợn nơi thực tập, tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh lứa tuổi lợn Kết trình bày bảng 13 Tỷ lệ mắc bệnh cao lứa tuổi lợn từ – tháng 35,8% tiếp đến lợn tháng tuổi 11,84%, lợn nái 2,6% thấp lợn theo mẹ chiếm 0,67% 52 Giai đoạn 2-4 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao thời gian thể vật sinh trưởng nhanh, tăng trọng cao Hệ thống miễn dịch phát triển chưa đầy đủ.Lợn giai đoạn sau cai sữa dễ mắc bệnh đường hô hấp giai đoạn khác Điều giải thích bệnh đường hô hấp đặc biệt bệnh viêm phổi/màng phổi thường xảy tác động xấu từ môi trường Trong đó, lợn giai đoạn sau cai sữa chịu nhiều tác động yếu tố gây stress như: cai sữa, ghép đàn, thay đổi môi trường, thay đổi thức ăn…làm gián đoạn phát triển thể, dẫn đến giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho yếu tố gây bệnh xâm nhập cư trú từ trước thể phát triển gây bệnh Do đó, cơng tác quản lý chăm sóc cho lợn sau cai sữa cần thiết để phòng bệnh đường hơ hấp nói riêng bệnh truyền nhiễm khác nói chung tránh thiệt hại kinh tế Bảng 13 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh suyễntheo lứa tuổi Lứa tuổi mắc bệnh Lợn theo mẹ Tháng Số Số theo mắc dõi Tỷ lệ Lợn - tháng tuổi Số Số theo mắc dõi Tỷ lệ Lợn >4 tháng tuổi Số Số Tỷ theo mắc lệ dõi Số Số theo mắc dõi Lợn nái Tỷ lệ 536 0,37 450 158 35,0 325 36 11,2 550 13 2,43 665 0,6 520 185 35,6 350 42 12,03 485 12 2,55 725 0,96 475 174 36,68 410 49 12,14 565 16 2,75 Tổng 1926 13 0,67 144 517 108 127 11,84 1600 41 2,6 35,8 Giai đoạn lợn tháng tuổi tỷ lệ mắc thấp 11,84% so với lợn 2-4 tháng tuổi Ở giai đoạn này, thể thích nghi với điều kiện sống hệ miễn dịch phát triển hoàn chỉnh giúp thể chống đỡ với số bệnh.Tuy 53 nhiên giai đoạn này, lợn quan tâm đến điều kiện nuôi dưỡng vệ sinh chuồng trại kém, mật độ cao…làm giảm sức đề kháng nên lợn dễ mắc bệnh Đối với lợn nái tỷ lệ mắc bệnh 2,6% thấp lợn giai đoạn 2-4 tháng tuổi tháng tuổi Do lúc hệ miễn dịch hoàn chỉnh, khả thích nghi với thay đổi điều kiện thời tiết tốt Thường xuyên tiêm phòng nên tạo khả miễn dịch tốt Ở giai đoạn lợn thường trọng chăm sóc giữ chuồng trại sẽ, có ủ lồng ủ ấm…Giai đoạn bú sữa mẹ đặc biệt sữa đầu có kháng thể mẹ truyền cho giúp chống đỡ với yếu tố gây bệnh có bệnh đường hô hấp Nên tỷ lệ mắc bệnh lợn thấp Kết phù hợp với kết nghiên cứu Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên cs (2005) nghiên cứu kết luận Theo kết nghiên cứu báo cáo hội nghị thú y giới 2010, triệu chứng M hyopneumoniae không xuất trước tuần tuổi Biểu đồ 4: Tỷ lệ mắc bệnh suyễn theo lứa tuổi 54 4.3.1.3 Tỷ lệ tử vong bệnh suyễn lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo Để đánh giá mức độ nghiêm trọng bệnh, tiến hành điều tra tỷ lệ tử vong lợn bệnh Kết điều tra đội công ty chăn nuôi Tam Đảo thể qua bảng 14 Qua bảng ta thấy tỷ lệ chết đàn lợn mức thấptháng 9,33%, tháng 9,34% tháng 10%.Tỷ lệ chết đội khác nhau, đội F tháng tỷ lệ chết cao đội Cụ thể tháng tỷ lệ chết chiếm 10,1%số mắc, tháng tỷ lệ chết chiếm 10,34 số mắcvà tháng tỷ lệ chết mức cao chiếm 10,78% số mắc Ngược lại đội G lại có tỷ lệ chết thấp đội, cụ thể tháng tỷ lệ chết chiếm 6,13% số mắc, đến tháng tỷ lệ giảm chiếm 3,85% số mắc tháng tỷ lệ chết chiếm 8,16% số mắc.Tỷ lệ chết có khác đội mật độ đàn lợn đội A, B, F cao đội G nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc chết đội Mặt khác hệ thống chuồng trại đôi A, B, F xây dưng lâu xuống cấp, đội G thành lập nên hệ thống chuồng trại đại ảnh hưởng đến tỷ lệ chết đàn lợn Do cơng tác tiêm phòng vacxin công ty trọng, chặt chẽ nên lợn mắc bệnh tỷ lệ chết thấp Hơn đàn lợn công ty công nhân cán thú y quan tâm, lợn bị bệnh phát sớm điều trị kịp thời nên tỷ lệ chết bệnh đàn lợn thấp 55 Bảng 14 Tỷ lệ tử vong bệnh suyễn lợn đội Chỉ tiêu Tháng đánh giá Số mắc Số chết Tỷ lệ(%) Số mắc Số chết Tỷ lệ(%) Số mắc Số chết Tỷ lệ(%) Đội Đội Đội Đội Đội A 163 15 9,2 191 18 9,42 197 20 10,15 B 165 16 9,7 149 14 9,4 182 17 9,34 C 96 8,34 108 8,33 110 10 9,1 D 122 10 8,2 114 10 8,77 124 12 9,67 Đội Đội Đội E 195 19 9,74 181 17 9,4 175 17 9,71 F 367 37 10,1 416 43 10,34 464 50 10,78 G 49 6,13 52 3,85 49 8,16 Tổng 1157 108 9,33 1211 113 9,34 1301 130 10,0 4.3.1.4 Kết điều trị bệnh suyễn lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo Các nghiên cứu vi khuẩn đường hô hấp công bố cho thấy bệnh đường hô hấp gia súc đặc biệt lợn phức tạp Qua nghiên cứu cho thấy đường hô hấp lợn thấy có nhiều vi khuẩn tồn Staphylococus, Streptococus, Pasteurella, Haemophilus, Bordetella, Actinobacillus nhiên lúc chúng gây bệnh, thể yếu, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, khí hậu, stress hay tiếp xúc với nguồn bệnh mới, vi khuẩn sinh sôi, phát triển, tăng sinh sản sinh độc tố gây bệnh Thực tế cho thấy với nguyên nhân làm xuất triệu chứng bệnh đường hô hấp, làm giảm sức đề kháng vật vi khuẩn có sẵn thể gia súc tiếp tục gây hại Vì việc tăng cường sức đề kháng vật cần có biện pháp điều trị lợn mắc bệnh có hiệu cao, đồng thời áp dụng biện pháp để phòng bệnh đường hơ hấp cho lợn cần thiết làm giảm thấp thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Bệnh đường hơ hấp lợn có nhiều ngun nhân gây vi trùng, 56 virus, ký sinh trùng hay thời tiết… lợn mắc bệnh thường có biểu triệu chứng giống Vì việc xác định bệnh đưa phác đồ điều trị bệnh lâm sàng thường gặp khơng khó khăn Để việc điều trị lợn xuất triệu chứng lâm sàng bệnh đường hô hấp có hiệu điều trị hiệu kinh tế cao, sử dụng điều trị số chế phẩm kháng sinh có bán thị trường thuốc thú y với giá thành thấp, đồng thời lựa chọn kháng sinh có tính mẫn cảm cao với loại vi khuẩn Kết thử nghiệm điều trị lợn bị bệnh đường hô hấp theo phác đồ điều trị khác thể bảng 15 sau: Bảng 15 Kết điều trị hội chứng hô hấp lợn Số lợn điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) Cách dùng Kết điều trị Khỏi Tỷ lệ bệnh (%) (con) Số TT Tên chế phẩm Ciprofloxacin 170 3-5 Tiêm bắp 154 90,6 Amoxicilin 120 3-5 Tiêm bắp 105 87,5 Norfloxacin 90 3-5 Tiêm bắp 64 71,12 Trong thử nghiệm sử dụng chế phẩm là: Ciprofloxacin; Amoxicilin Norfloxacin Đây kháng sinh sử dụng nhiều Thú y sản xuất nước bán nhiều thị trường thuốc thú y với giá phù hợp với chi phí người chăn ni Kết điều trị lợn bị bệnh đường hô hấp nuôi công ty thể bảng 15 cho thấy: - Với 170 mắc bệnh điều trị kháng sinh Ciprofloxacin thời gian 3- ngày có 154 khỏi bệnh đạt tỷ lệ khỏi bệnh 90,6%, khơng 57 xuất triệu chứng bệnh đường hơ hấp, ăn uống bình thường trở lại - Tương tự với 120 lợn điều trị Amoxicilin, sau 3- ngày có 105 lợn khỏi bệnh đạt, tỷ lệ 87,5% - Với 90 lợn mắc bênh hô hấp mà sử dụng Norfloxacin để điều trị có 64 lợn khỏi bệnh (71,12%) sau ngày điều trị, số lợn không khỏi bệnh phải chuyển sang dùng Ciprofloxacin Amoxicilin điều trị tiếp tục liệu trình lợn khỏi bệnh Trong điều trị phải kết hợp với thuốc bổ trợ khác Vitamin B1, B12, B.complex Vitamin C 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua kết điều tra kết thu rút số kết luận sau * Cơng tác phòng bệnh vacxin cho đàn lợn công ty đặt lên hàng đầu * Tình hình chăn ni cơng ty chăn ni Tam Đảo có chiều hướng tăng dần theo năm * Tại công ty bệnh thường xuyên xảy ra, tỷ lệ mắc bệnh cao cảlà: bệnh phân trắng lợn bệnh suyễn lợn - Đối với bệnh phân trắng lợn xảy quanh năm điều kiện thời tiết tỷ lệ mắc bệnh đội khác cơng ty có khác nhau.Về lứa tuổi mắc bệnh lợn tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao 13,1% - Đối với bệnh suyễn xảy lứa tuổi tỷ lệ mắc cao lợn - tháng tuổi.Bệnh có tỷ lệ chết thấp 5.2 Đề nghị - Nâng cao hiệu hoạt động thú y, nhanh chóng chẩn đốn điều trị bệnh kịp thời - Thay đổi, nâng cấp hệ thống truồng trại xuống cấp ảnh hưởng lớn đến phát triển phát sinh dịch bệnh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (2007) Cao Xuân Ngọc (1997) Bài giảng giải phẫu bệnh lý thú y Dùng cho cao học nghiên cứu sinh thú y Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2005) Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc Tạp chí KHKT thú y, Cù Xuân Dần (1996).Sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh Nguyễn Quang Tuyên (2000) “Sử dụng chếphẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau caisữa” Tạp chí KHKT Thú y, tập 7, số 2, tr 58 – 62 Đoàn Thị Kim Dung (2003).Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, phác đồ điều trị Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội Đào Trọng Đạt Phan Thanh Phượng (1986) Bệnh lợn ỉa phân trắng NXB Nông thôn, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Phước (1976) Vi sinh vật thú y tập III Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp – Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên (1997), Bài giảng hội chứng bệnh đường hô hấp doMycoplasma khởi phát Dùng cho lớp sau đại học thú y – Viện thú y quốc gia 10 Nguyễn Thị Nội cộng (1993) “Điều trị bệnh ho thở lợn” Tạp chí khoa học quản lý kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm tháng 9/1993 11 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2001).Vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Quang Tuyên Trần Đức Tâm (2007) Điều tra phân lập vi khuẩn E.coli lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc 13 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996).Ký sinh trùng thú y NXB Nông nghiệp 60 14 Sử An Ninh (1993) Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn Kết nghiên cứu khoa học CNTY, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Khắc Hiếu Trần Thị Lộc (1998).Stress đời sống người vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Sử An Ninh (1995) Các tiêu sinh lý, sinh hóa nước tiểu hình thái đạithể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 18 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hòe (2004) “Kết sử dụng chế phẩm sinh họcVITOM – cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI, số 1, tr 90 – 91 19 Trương Văn Dung, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lờ Văn Tạo Nguyễn Hữu Vũ (2002) Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Tài liệu nước ngoài: Bergeland M.E and TaylorD.J (1992).Clostridial infections Diseases of swine IOWA State University Press/Ames, p.454 – 468 Bieh L.G and D.C Hoefling (1986), Diagnosis and treatment of diarrhea in 7-to 14 day old pigs, J Am Vet Assoc., 188, pp.1144 – 1146 Buddle, J.k (1985) Microscopic observation of the respiratory tract of SPF piglets inoculated with Mycoplasma hyopneumoniae Can J Comp Med, 48: p 47 - 50 Fuentes, M and Pizoan, C (1986).Phagocytosis and intracellular killing of Pasteurella multocida by porcine alveolar macrophages after infection with pseudorabies virus Vet Immunol Immunopathol, 13(1-2), p: 165-172 Gilbride, K A and Rosendal, S (1984), Antimicrobial susceptibility of 51 strains of Heamophilus pleuropneumoniae Can J Comp Med, 48: p 47 - 50 Inoue, A Yamamoto, K Hirano, N and Murakami, T (1984).Drug susceptibility of Haemophilus pleuropneumoniae strains isolated from pigs Jpn 61 J Vet Sci, 46: p 175 - 180 Nicolet, J and Schifferli, D (1982).In vitro susceptibility of Heamophilus pleuropneumoniae to antimicrobial substances Proc Int Congr Pig Vet Soc 7: p 71 8.Pijoan, C and Fuentes, M (1987) Severe pleuritis associated with certain strains of Pasteurella multocida in swine J Am Vet Med Assoc ,191: p 823- 826 9.Prescott, J.F and Baggot J.D.(1993),Antimicrobial Therapy in veterinary Medicine Ames: Iowa State Univ Press 10 Reynolda L.M, Mincp P.W and Smith R.E (1976) Salmonellosis enteritis from procine meningitis, Acase report cornel 11 Ross C.W (1986) Observation on skin colour and making of the buffalo (B bubalis), Veterinarian, Lond 5, p 29 – 32 62 ... 4.2.2 Tình hình chăn ni lợn 34 4.2.3 Công tác thú y tiêm phòng 40 4.3 Kết điều tra tình hình dịch bệnh đàn lợn công ty chăn nuôi Tam Đảo 42 4.3.1 Kết điều tra bệnh. .. nghiệm Trước thực trạng chăn nuôi để hiểu biết tình hình chăn ni cơng nghiệp tơi tiến hành thực đề tài: Điều tra tình hình chăn nuôi dịch bệnh đàn lợn công tychăn ni Tam Đảo 1.1 Mục đích u cầu... CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình kinh tế – trị – xã hội – tự nhiên công ty chăn nuôi Tam Đảo 31 4.2 Tình hình sản xuất chăn nuôi công ty chăn nuôi Tam Đảo 33 4.2.1 Tình hình

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN I

  • MỞ ĐẦU

  • 1 .Đặt vấn đề

  • 1.1. Mục đích yêu cầu của đề tài

  • 1.1.1. Mục đích

  • 1.1.2. Yêu cầu

  • PHẦN II

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1 . Một số hiểu biết về quá trình sinh bệnh

  • 2.1.1. Nguồn bệnh

  • 2.1.2. Nhân tố trung gian truyền bệnh

  • 2.1.3. Động vật cảm thụ

  • 2.2. Một số hiểu biết về vi khuẩn – virus

  • 2.2.1. Vi khuẩn

  • 2.2.1.1. Ngoại độc tố

  • 2.2.1.2. Nội độc tố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan