Phương pháp điều tra tình hình chăn nuôi và đề ra các biện pháp phòng chống dịch có hiệu quả

25 859 0
Phương pháp điều tra tình hình chăn nuôi và đề ra các biện pháp phòng chống dịch có hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ ngày sơ khai, chăn nuôi đã trở thành ngành nghề không thể thiếu của loài người. Chăn nuôi cùng với trồng trọt, cung cấp thực phẩm, lương thực cho xã hội. Ở Việt Nam nông nghiệp đang là nguồn sinh kế & hơn 60% dân số cả nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nông nghiệp, với vị trí như vậy chăn nuôi nói riêng & nông nghiệp nói chung là chìa khóa của sự ổn định & phát triển đối với người dân. Trong bối cảnh hội nhập WTO kinh tế nước ta có thêm nhiều cơ hội phát triển nhưng cùng không ít khó khăn. Ngành chăn nuôi cũng không thóat khỏi qui luật đó chăn nuôi phải đối đầu với nhũng thử thách như thua kém vệ sinh an toàn thực phẩm. Dự báo tốc độ tăng trưởng chăn nuôi 2009 là 5,7%, giảm 0,3% so với 2008. Thực tế đòi hỏi ngành chăn nuôi Việt Nam phải đưa ra những cơ sở, biện pháp thay đổi linh họat nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho chăn nuôi. Một trong những nhu cầu bức thiết là đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề hiện đại hóa phương thực chăn nuôi đầu tư tập trung con giống.

LỜI MỞ ĐẦU Từ ngày sơ khai, chăn nuôi đã trở thành ngành nghề không thể thiếu của loài người. Chăn nuôi cùng với trồng trọt, cung cấp thực phẩm, lương thực cho xã hội. Ở Việt Nam nông nghiệp đang là nguồn sinh kế & hơn 60% dân số cả nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nông nghiệp, với vị trí như vậy chăn nuôi nói riêng & nông nghiệp nói chung là chìa khóa của sự ổn định & phát triển đối với người dân. Trong bối cảnh hội nhập WTO kinh tế nước ta có thêm nhiều cơ hội phát triển nhưng cùng không ít khó khăn. Ngành chăn nuôi cũng không thóat khỏi qui luật đó chăn nuôi phải đối đầu với nhũng thử thách như thua kém vệ sinh an toàn thực phẩm. Dự báo tốc độ tăng trưởng chăn nuôi 2009 là 5,7%, giảm 0,3% so với 2008. Thực tế đòi hỏi ngành chăn nuôi Việt Nam phải đưa ra những cơ sở, biện pháp thay đổi linh họat nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho chăn nuôi. Một trong những nhu cầu bức thiết là đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề hiện đại hóa phương thực chăn nuôi đầu tư tập trung con giống. Theo thống kế, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Quảng Nam, đạt gần 919 tỷ đồng, chiếm 30,2% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Là một sinh viên của tổ chăn nuôi thú y, khoa nông nghiệp trường Cao Đẳng - Kinh Tế Kỹ Thuật Quảng Nam, em có trách nhiệm trang bị cho mình một hành trang đầy đủ cần thiết để sau này góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi tỉnh nhà phát triển. Phạm Thị Hương 1 Trong thời gian thực tập ở xã cùng cán bộ thú y xã Điện Nam, em đã có cơ hội làm việc như một cán bộ thú y xã. Đây là điều kiện cho em có xác thực tế & hiện thực hóa những bài học của mình. Em đã cùng cán bộ thu y xã đến hộ chăn nuôi để thăm khám và điều trị, chữa bệnh, phòng bệnh cho các loài gia súc, gia cầm, em đã dược chia sẽ những kinh nghiệm làm việc từ cán bộ thú ý xã. Từ đó em rút ra những bài học bổ ích cho bản thân Sau đợt thực tập này, em tự tin và khẳng định em hoàn toàn có thể trở thành một người thú y hay nhà chăn nuôi giỏi trong tương lai.  Từ những mục tiêu trên chúng tôi xác định cần đạt được một số yêu cầu sau: + Thực tập tốt nghiệp có một yêu cầu quan trọng đối với chúng em chuẩn bị ra trường, trong giai đoạn này chúng em cần thu nhập lại kiến thức đã học ở trường để đi vào thực tế có hiệu quả. + Thực tập tốt nghiệp đòi hỏi chúng tôi phải chuyên sâu vào công việc hơn so với học phần thực hành ở nhà trường vì chúng tôi được hổ trợ kiến thức học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kỹ thuật và tác phong làm việc. Đợt thực tập này, được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường, khóa nông nghiệp và sự thống nhất của giáo viên hướng dân. Chúng em đã thực hiện các nội dung thực tập cùng cán bộ Thú y xã như sau: + Điều tra cơ cấu đàn vật nuôi gồm: gia súc & gia cầm Phạm Thị Hương 2 + Điều tra tình hình thực ăn vật nuôi, các nguồn khả năng cung cấp tình hình sử dụng. + Điều tra tình hình chuồng trại, phương thức nuôi. + Thực hiện quy trình chế phẩm sắt & vitamin cho các loại: trâu, bò, lợn. + Thiếu hoạn gia súc - gia cầm + Thực hiện quy trình tiêm phòng vẽcin phòng bệnh. + Phối giống cho vật nuôi. + Tập cho lợn con và cai sữa sớm tập bú. + Điều trị bênh cho vật nuôi. Phạm Thị Hương 3 Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP I/ NỘI DUNG: 1. Điều tra cơ cầu đàn vật nuôi bao gồm: lợn, trâu, bồ, gia cầm các loại. 2. Điều tra tình hình thức ăn vật nuôi, các nguồn khả năng cung cấp tình hình sử dụng. 3. Điều tra tình hình chuồng trại, phương thức nuôi. 4. Thiếu hoạn gia súc - gia cầm, tẩy giun sán. 5. Thực hiện quy trình tiêm phòng Vacxin. 6. Thực hiện quy trình chế phẩm sắc & vitamin các loại cho trầu, bò, lợn. 7. Phối giống cho vật nuôi. 8. Tập du lợn con và cai sữa sơm tập bú. 9. Điều trị bệnh cho vật nuôi. II/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 1. Phương pháp điều tra tình hình chăn nuôi: quan sát thực tế thu nhập số liệu từ các thông tin kỹ thuật cho biết và số liệu thống kê của xã qua năm một cách đầy đủ. 2. tham gia tiêm phòng với thú y viên ở địa phương, qua đó đề ra các biện pháp phòng chồng dịch có hiệu quả. 3. Điều tra bệnh cho gia súc, gia cầm: Phạm Thị Hương 4 Chuẩn đoán bệnh bằng phương pháo chẩn đoán lầm sàng và dich tể học, xác định bệnh, cho thuốc phụ tiêm đúng quy định, đúng liều trình điều trị. 4. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật đối với từng loài vật nuôi trong điều kiện ở địa phương. III/ XỬ LÍ SỐ LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN HỌC THÔNG THƯỜNG: Phạm Thị Hương 5 Phần III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH  Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi tại xã Điện Nam: 1. Điều tra cơ cấu đàn vật nuôi gồm: trâu, bò, lơn, gà, vịt, ngan về tình hình chăn nuôi đàn vật nuôi ở thời điểm 12/2008  6/2009. Bảng 1: Cơ cấu đàn vật nuôi ở xã Điện Nam Trung ở thời điểm 12/2008  06/2009 Tháng/ năm Loài vật 12/2008 Số lượng (con) 06/2009 Số lượng (Con) Trâu 8 6 Bò 520 560 Lợn 3574 3575 Gà 13000 14526 Vịt, ngan 7500 8200 Tổng cộng 24602 26867 Qua số liệu bảng 1, đàn trâu tháng 06/2009 thấp hơn 2 con đối với cuối tháng 12/2008. Đàn bò tăng 40 con ở thời đàn lợn vẫn không tăng cũng không giảm, bình thường đàn gà, vịt, ngan tăng lên đáng kể. Tính tới thời điểm tháng 06/2009. a. Đàn trâu. Như số liệu thống kê đàn trâu 6 con thấp hơn cuối năm 2008 là 2 con. Phạm Thị Hương 6 Số đàn trâu của xã ngày càng bị hao mòn dần. Vì trâu ở đây nuôi dùng để cày kéo, mà nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển được thay thế bằng máy móc. Vậy thì nhu cầu sức kéo giảm. Nhưng do xã đã có cho người dân vay vốn với lãi xuất thép để đầu tư mua máy móc, phục vụ nông nghiệp, suy ra đàn trâu có chiều hướng giảm dần và chỉ để lại ít con phục vụ cày kéo ở những địa hình máy móc không họat động được. Con trâu là 1 loài vật nuôi tiêu hóa tới các lọat chất xơ chất dinh dưỡng nhiều nên việc nuôi trâu đem lại hiệu quả cao về kinh tế. b. Đàn bò. Số lượng đàn bò ở tháng 06/2009 là 560 con chiếm 13,5% trong đàn gia súc. Số lượng 06/2009 cao hơn 40 con so với cuối tháng 12/2008. Bò là loài vật dễ nuôi, thức ăn chủ yếu tận dụng ở tự nhiên như: cỏ, rơm, cỏ voi, ít tốn công chăm sóc. Đàn bò hiện nay tại xã chủ yếu là bò Find. Con mẹ là bò vàng Việt Nam được phối giống tinh bò Find con vật có khả năng sinh sản cao, nuôi con tốt tầm vóc phát triển nhanh, chống chữa bệnh tốt, sức sản xuất cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Phạm Thị Hương 7 Tuy nhiên đàn bò tại xã phtá triển còn chậm, tốc độ phát triển không có gì lớn. Nhưng việc nuôi bò có nhiều thuận lợi, cũng không ít khó khăn ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi.  Thuận lợi: + Nguồn thức ăn tận dụng chủ yếu ở địa phương. + Thích ứng với điều kiện tại xã + Dễ nuôi, ít tốn công chăm sóc. + Ít xảy ra dịch bệnh  Khó khăn: - Vào mùa lụt bão đàn bò bị chết hết ở các thôn gần sống và đất xủng dễ ứ nước. - Mỗi kho trở sang mùa mưa không có thức ăn dự trữ. c. Đàn lợn. - Số lượng đàn lợn ở tháng 8/2009 là 3575 chiếm 86,4% so với đàn gia súc. So với cuối năm 2008 đàn lợn luôn ổn định số lượng. Đnà lợn chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng đàn gia súc. Vì lợn là 1 loài vật ăn tạp dễ nuôi, nguồn thực ăn chủ yếu sẵn có ở địa lhương: cám bắp, cám gạo, bột sắn, bột ngô, khoai, rau lang và các loại hèm bia, hèm rượu, đồ thừa của người dân. Do vậy nguồn thức ăn ít tốn và đem lại hiệu quả kinh tế cao vì nguồn tiêu dùng gần xa đều có các món về thịt lợn. Nhưng đàn lợn ở xã phải đầu tư con giống, chăm sóc, cách điều trị, phòng bệnh cho đàn. Phạm Thị Hương 8 Phạm Thị Hương 9 Bảng số liệu 2 cho ta thấy đàn lợn của xã phân nhưng chưa đồng đều là do mỗi thôn địa hình khác nhau và về nguồn thức ăn. Tháng 06/2009, thôn Tam A chiếm 8,3%, Tám B chiếm 5,9%. So với đàn lợn trong thôn này gần sông nên lụt đến thì mang theo những loài vật nuôi, vì vậy 2 thôn này ít đầu tư vào chăn nuôi lợn. Phạm Thị Hương 10 [...]... việc chăn nuôi, chúng để nhốt gia súc chủ yếu và sinh sản của vật nuôi đem lại hiệu quả cao 16 Phạm Thị Hương b Phương thức chăn nuôi - Nhìn chung người dân chủ yêu chăn nuôi theo kiểu tập quán, chăn nuôi nhỏ lẻ, nên ít đầu tư và chỉ nuôi theo hướng sản xuất của vật nuôi, nguồn thức ăn sẵn có tận dụng, phế phẩm công nghiệp, thức ăn thừa của gia đình  Đối với trâu, bò: phương thức nuôi thả rộng và ăn... nhiên còn giảm chi phí thức ăn, đem lại hiệu quả kinh tế cao Qua số liệu thống kê ta thấy đàn gia súc, già cầm ở các thôn khá mạnh, nhưng đối với thôn địa hình kém đàn gia súc, gia cầm ít cần phải mở rộng thêm về con giống để góp phần nâng cao ngành chăn nuôi nước ta 2/ Điều tra tình hình chuồng tại chăn nuôi, phương thức nuôi: a Tình hình chuồng trại Những người chăn nuôi cũng hiểu được rằng tầm quan trọng... đem lại hiệu quả kinh tế  Đối với gia cầm: Đa số hộ dân ở đây nuôi theo thả vườn chủ yếu tận dụng sẵn có: thóc, bột, ốc, cá Bên cạnh đó cũng có vài hộ nuôi bán công nghiệp quy mô lớn (nuôi nhốt) thức ăn chủ yếu: các loại bột hỗn hợp ngoài thị trường và cho trộn bột ngô vào để giảm bớt chi phí đem lại hiệu quả kinh tế cao 17 Phạm Thị Hương  Đối với nguồn thức ăn ở địa phương có những ưu điểm và nhược... lý, đảm bảo vệ sinh, chống chịu được các kiểu thời tiết khắc nguyệt ở địa phương Người dân ở đây còn lạc hậu không biết đầu tư vào chuồng trại sẽ đem hiệu quả kinh tế cao Ngày nay công nghiệp hóa - hiện đại hóa hơn người dân đã biết đầu tư vào chuồng trịa nuôi với quy mô bán công nghiệp, tận dụng thức ăn sẵn có giảm bớt nguồn chi phí 14 Phạm Thị Hương Bảng 4: Kết quả điều tra tình hình chuồng trại tại... tinh quản - Cách tiến hành: Ta tiếp cận con vật nhẹ ngàng và gãi nhẹ vào mông lợn cho nó đứng yên, xịt vài giọt tinh trước mũi nó nghe mùi kích thích nó đứng yên Một tay vạch nhẹ âm 24 Phạm Thị Hương mộ Lúc đầu đưa ống dẫn tinh vào âm hộ, vừa đưa vừa ve nhẹ vào âm hộ cho đến khi có cảm giác hơi chặt tay là được Sau đó lắp xi lanh vào, khi đã bơm hết tinh vào thì nhè nhẹ từ từ kéo ống dẫn tinh quản ra. .. đàn gà chiếm 64% so với tổng đàn gia cầm vào tháng 06/2009 Trong những năm qua lần lượt các thôn bị dịch bệnh gây tổn hại về số lượng nhưng không vì lí do đó mà làm khó người dân nuôi gà Nuôi gà vay vòng vốn 11 Phạm Thị Hương nhanh hơn các loài vật nuôi khác như: trâu, bò, lợn được bà con ở đây áp dụng rộng rãi nên đem lại hiệu quả kinh tế cao cho việc chăn nuôi Bảng 3: Cơ cấu đàn gia cầm của xã Điện... bảng thống kê thôn năm có số lượng lợn nhiều nhất là 740 con, chiếm 20,7% so với tổng đàn lợn Do thôn nằm gần nghĩa địa đất đai rộng và không xảy ra lũ lụt, nhà cửa thưa thớt thích hợp cho việc chăn nuôi lợn, lợi thế đất đai rộng nên tận dụng để trồng lương thực, tới mùa thu hoạch đem về cho ra sản phẩm cho lợn như: cám gạo, bột ngô, bột sắn, rau lang và tận dụng thức ăn thừa, các loại hèm ở Khu công... 20ml/10Kg P 10 12 22 Trong lần điều trị, có 1 con phản ứng thuốc là do dùng thuốc quá liều, có triệu chứng co dật, tôi dùng Ảtopin tiêm 20ml/10Kg P Sau 20 phút con vật trở lại bình thường 6/ Thực hiện qui trình tim vacxin phòng bệnh cho trâu, bò, lợn, gia cầm: - Hằng năm xã Điện Nam Trung điều tổ chức tiêm vacxin phòng bệnh cho động vật nuôi, nhờ vậy dịch bênh ít xảy ra - Vacxin là phế phẩm sinh học... kì đầu - Đường tiêm vacxin: thườn được tiêm dưới da nhất là các loại vacxin có chất bổ sung và tiêm với liều lượng lớn - Các bảo quản vacxin: Vacxin phải được bảo quản tốt ở trạng thái chuẩn bị tiêm, cần để chỗ tối, râm mát, nhiệt độ 1oC - 4oC Trước khi tiêm phải kiểm tra vacxin, loại bỏ vacxin kém phẩm chất, quá hạn sử dụng Bảng 7: Tiêm phòng vacxin cho gia súc ở thời điểm tháng 12/2008  6/2009 Chỉ... nuôi thả rộng và ăn bổ sung vào mùa mưa, cho ăn thức an dự trữ như sau: rơm rạ, cỏ voi Mùa nắng thì thả rông trên bãi cỏ tự nhiên và tối về cho ăn bổ sung  Đối với lợn: phương thức nuôi nhốt nên người dân đầu tư về khâu chuồng trại cao Thức ăn sẵn có như: cám gạo, cám bắp, bột sắn và các loại hèm trong nông nghiệp Nên giảm được phần nào trong chi phí thức ăn Bệnh cạnh đó có vài hộ gia đình biết phối . như sau: + Điều tra cơ cấu đàn vật nuôi gồm: gia súc & gia cầm Phạm Thị Hương 2 + Điều tra tình hình thực ăn vật nuôi, các nguồn khả năng cung cấp tình hình sử dụng. + Điều tra tình hình chuồng. lợn, trâu, bồ, gia cầm các loại. 2. Điều tra tình hình thức ăn vật nuôi, các nguồn khả năng cung cấp tình hình sử dụng. 3. Điều tra tình hình chuồng trại, phương thức nuôi. 4. Thiếu hoạn gia. tham gia tiêm phòng với thú y viên ở địa phương, qua đó đề ra các biện pháp phòng chồng dịch có hiệu quả. 3. Điều tra bệnh cho gia súc, gia cầm: Phạm Thị Hương 4 Chuẩn đoán bệnh bằng phương pháo

Ngày đăng: 13/05/2015, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan