1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra tình hình chăn nuôi và 4 bệnh đỏ trên đàn lợn nuôi tại xã đa, như thanh, thanh hoá

58 682 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Lời cảm ơn Trong quá trình học tập tại TTTN và ĐTN trờng Trung cp kinh tờ, tôi luôn nhận đợc sự chỉ bảo tận tình cuả các thầy cô giáo trong trờng, đặc biệt là của các Thầy Cô giáo trong khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Nhân dịp làm đề tài tốt nghiệp tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới toàn thể các Thầy Cô giáo. Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo Nguyễn Thị Bảy và các Thầy Cô giáo trong bộ môn TTTN và ĐTN . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô. Tôi xin chân thành biết ơn gia đình, bạn bè, ngời thân, những ngời đã giúp tôi cả về vật chất và tinh thần trong quá trình học tập tại trờng. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Hải Vân huyện Nh Thanh tỉnh Thanh Hoá đã tạo điều kiện cho tôi hoàn khoá luận tốt nghiệp này. Hà nội, ngày tháng năm 20 Sinh viên Lê Văn Thu Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 1 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Phần I Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi thú y ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong sự chuyển dịch kinh tế, xóa đói giảm nghèo và làm giàu của ngời dân. Xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh là một huyện miền núi nhng lại có một số lợng đàn gia súc, gia cầm tơng đối lớn. Để bảo vệ an toàn dịch bệnh cho 500 con lơn, 7000 con gia cầm và 215 con gia súc thì công tác phòng bệnh chiếm một vị trí hết sức quan trọng, đặc biệt là trong việc phòng bệnh chủ động bằng vacxin. Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ ở nớc ta hiện nay nói chung. Xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa nói riêng, do trình độ dân trí còn thấp, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật về chăn nuôi còn hạn chế, việc đa thông tin đến ngời dân để giúp họ hiểu biết về dịch và phòng chống dịch bệnh còn thiếu nên dịch bệnh vẫn xảy ra thờng xuyên trên địa bàn xã gây thiệt hại về kinhtế cho các hộ chăn nuôi nhất là các bệnh truyền nhiễm. Trong đó nguy hiểm nhất vẫn là 4 bệnh đỏ của lợn. Vì vậy, để góp phần cho chăn nuôi có hiệu quả, xuất phát từ thực tế địa phơng, đợc sự phân công cuả khoa TTTN và ĐTN Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dới sự hớng dẫn của cô Nguyễn Thị Bảy tôi tiến hành đề tài. "Điều tra tình hình chăn nuôi và 4 bệnh đỏ trên đàn lợn nuôi tại xã Đa Huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa Mục đích: Nắm đợc tình hình chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà tại xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa. Nắm đợc thực trạng tình hình 4 bệnh đỏ trên đàn lợn nuôi tại xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa. Điều tra tình hình tiêm phòng vacxin của xã Đề ra một số biện pháp giúp ngời nông dân phòng chống dịch bệnh có hiệu quả. Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Phần II Tổng quan Để tiến hành đề tài này, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu, thu thập tì liệu trong quá trình học tập. Từ đó có những hiểu biết cơ bản về một số bệnh truyền nhiễm th- ờng gặp ở lợn. 2.1. Bệnh dịch tả lợn (Pestissuum) 2.1.1. Sơ lợc về bệnh dịch tả lợn Bệnh dịch tả lợn là bệnh truyền nhiễm của loài lợn, lây lan rất mạnh, giết hại rất nhiều lợn (Từ 60-90%) thờng ghép với bệnh phó thơng hàn lợn, tụ huyết trùng lợn, thờng có triệu chứng bại huyết, xuất huyết hoại tử, loét ở nhiều bộ máy. Bệnh dịch tả lợn đợc biết đến đầu tiên ở Bắc Mĩ từ năm 1833. Năm 1885 Xamon simit cho rằng bệnh gây ra do một số loại vi khuẩn mà hai ông đặt tên là Bacillas choleasuis. Sau đó bệnh xuất hiện ở nhiều nớc Châu Âu, năm 1862 ở Anh, năm 1887 ở Thụy Điển và Đan Mạch sau đó ở Pháp và Italia . Năm 1903 Savannit và Docxet (Mỹ) đã chứng minh rằng căn bệnh là một virut, còn vi khuẩn Pacillus choleraesuis chỉ đóng vai trò phụ. Bệnh dịch tả lợn có ở khắp nơi trên thế giới. ở Châu Âu có ở Pháp, ở Châu Mĩ bệnh còn phát triển mạnh. ở nớc ta bệnh dịch tả lợn còn gây nhiều thiệt hại năm 1949-1950, một vụ dịch lớn xảy ra ở Việt Bắc rồi lan sang các Tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên . Bệnh dịch tả lợn gây ra do một loại virus qua lọc gọi là Tortor suis, đợc xếp vào loại virus qua lọc nhỏ nhất, có hình cầu. Bệnh dịch tả lợn do virus có cấu trúc ARN thuộc họ Flavirus, giống Pestisvirus. Đây là bệnh có tình lây lan nhanh mạnh. Trong điều kiện tự nhiên tất cả các giống lợn đều mắc nhng nặng nhất là lợn con, lợn cai sữa, lợn nái mắc truyền cho lợn con. Virus thờng xâm nhập vào cơ thể qua đờng tiêu hoấ, đờng niêm mạc (mắt mũi, sinh dục) ngoài ra còn qua đờng da, qua vết thiến giải phẫu, không khí bị nhiễm virus qua các chất bài xuất của lợn chứa mầm bệnh, nớc mắt, nớc mũi, nớc tiểu, phân . Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 3 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu 2.1.2. Triệu chứng: Sau thời kỳ nung bệnh từ 3-4 ngày đến 8 ngày hay hơn (Tuy độc lực số virus trong cơ thể và sức đề kháng của con vật) bệnh xuất hiện với 3 thể, quá cấp tính, cấp tình và mạn tính. - Thể quá cấp tính hay kịch liệt: Bệnh phát ra nhanh chóng, con vật đang khỏe tự nhiên chê cám, ủ rũ, sốt đến 40-41-42 0 C. Da mỏng phía trong đùi, dới bụng có chỗ đỏ ửng lên rồi tím lại, con vật giãy giụa một lúc rồi chết. Bệnh tiến triển trong vòng 1- 2 ngày. Tỷ lệ chết 100% thể này ít gặp ở nuớc ta. - Thể cấp tính: Con vật ủ rũ, kém ăn hoặc không ăn, trú ẩn dới rơm hoặc tìm nơi tối để nằm. Hai ba ngày sau, lợn bị sốt nặng thân nhiệt lên đến 41 0 C suốt trong 4-5 ngày liền. Do virus lên bộ máy tiêu hóa gây nôn mửa, phân táo, giai đoạn cuối hạ sốt lợn ỉa chảy, có khi ra cả máu tơi, phân lỏng khắm có mùi hôi thối đặc biệt. Niêm mạc vùng miệng có mụn loét phủ bựa. Bộ máy hô hấp bị tác động làm cho con vật bị viêm niêm mạc mũi, chảy nớc mũi đặc, có khi bị loét vành lỗ mũi, ho, khó thở, nhịp thở rối loạn. Đuôi rũ, lng cong, ngồi nh chó ngồi, thở khò khè và ngáp. Xuất hiện triệu chứng thần kinh đi lại chệnh choạng, vẹo đầu, bại liệt hai chân sau hoặc toàn thân. Trên da nhất là những chỗ da mỏng, da phía bên trong đùi, đầu 4 chân xuất hiện những điểm xuất huyết to nhỏ không đều nhau (Bằng đầu đinh ghim, hạt đậu ), có khi những đám xuất huyết tập trung thành những mảng lớn, dần dần bầm tím lại, cũng có thể thối loét ra rồi bong vẩy. - Thể mạn tính: Khi thể cấp tính kéo dài bệnh chuyển sang thể mạn tính, con vật gầy yếu, lúc đi táo, lúc ỉa chảy, ho, thở khó, trên da lng, sờn có vết đỏ có khi loét ra thành từng mảng. Bệnh tiến triển 1-2 tháng. Con vật chết do kiệt sức. 2.1.3. Bệnh tích: Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 4 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Xác chết gầy do con vật ỉa chảy lâu ngày. Niêm mạc miệng, lợi viêm xuất huyết có khi có mụn loét nông hay sâu, phủ chất bựa vàng trắng. Da có nhiều điểm xuất huyết bằng đầu đinh ghim. Niêm mạc dạ dày đặc biệt phía hạ vị sng màu đỏ gạch, xuất huyết phủ chất bựa nhày có khi có những mụn loét sâu có bờ. Niêm mạc ruột nhất là van hồi manh tràng, trực tràng, hậu môn, viêm xuất huyết có nốt loét. ở ruột già đầu tiên các nang lâm ba sng lên, bị hoại tử. Từ đó hình thành các nốt loét nhỏ phủ sợi huyết to dần lên, có thể bằng đồng xu hay hơn, những mụn loét này phủ vảy, bao gồm tổ chức hoại tử và fibrin màu vàng lục, nâu hoặc trắng xám, nổi lên trên niêm mạc ruột thành mụn loét hình cúc áo. Hạch lâm ba tụ máu, s- ng màu đỏ sẫm, tím bầm, xuất huyết phía vỏ và chu vi. Khi bổ đôi thấy có ba trạng thái xuất huyết là xuất huyết thành vân nh đá cẩm thạch, xuất huyết chung quanh hoặc xuất huyết toàn bộ. Lách không sng hoặc ít sng có hiện tợng nhồi huyết, xuất huyết ở viền lách, ở rìa lách hình thành những khối màu đen thẫm hoặc xám, những nốt xuất huyết lồi ra ngoài nổi lên từng chỗ làm cho viền lách lồi lõm không đều thờng có hình tam giác. Thận xuất huyết ở lớp vỏ, ở mô thận bên ngoài thành những chấm đỏ hoặc tía 2.1.4. Chẩn đoán: + Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học Bệnh dịch tả lợn có tính lu hành mạnh, lây lan nhanh và gây thiệt hại nhiều cho lợn, lợn ở mọi lứa tuổi, nhất là lợn con, mùa vụ quanh năm, tỷ lệ ốm cao, tỷ lệ chết cao. + Chẩn đoán dựa vào triệu chứng bệnh tích Con vật sốt cao 41-42 0 C. Xuất huyết lấm tấm trên vùng da mỏng, mắt viêm dữ, ỉa chảy. Phân lỏng, có mùi thối khắm, đặc biệt van hồi manh tràng có vết loét hình cúc áo, lách nhồi huyết, ở rìa thận lấm tấm xuất huyết. + Chẩn đoán virus học Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 5 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Lấy bệnh phẩm: Bệnh phẩm là lách, hạch lâm ba, tủy xơng của lợn nghi mắc bệnh nghìên thành huyễn dịch, xử lý kháng sinh tiêm dới da cho lợn 3-4 tuổi khỏe mạnh, không nằm trong vùng dịch lợn thí nghiệm mắc bệnh giống lợn trong thiên nhiên. + Phơng pháp làm tăng cờng độc lực của virus Newcastle dùng môi trờng tế bào dịch hoàn lợn (lớp đơn bào) cấy virus dịch tả lợn 5 ngày sau cấy virus Newcastle, thấy virus Newcastle sinh sản mạnh và gây bệnh tích trên tế bào. Nếu chỗ cấy virus Newcastle không gây dịch bệnh đợc chứng tỏ virus dịch tả lợn đã làm tăng độc lực của virus Newcastle. * Chẩn đoán huyết thanh lọc + Thí nghiệm trung hòa trên thỏ: Nguyên lý: Virus dịch tả lợn cờng độc và virus nhợc độc có tính gây bệnh khác nhau cho thỏ và lợn nhng lại có tính kháng nguyên giống nhau. Có thể dùng virus dịch tả lợn cờng độc tiêm cho thỏ, gây miễn dịch, sau đó chứng minh tính miễn dịch của thỏ đối với virus dịch tả lợn bằng cách tiêm virus nhợc độc dịch tả lợn. Dùng bệnh phẩm là lách, hạch của lợn nghi mắc bệnh nghiền với nớc sinh lý thành nhiễm dịch 1/10 - 1/20, xử lý kháng sinh tiêm vào tĩnh mạch của 3 thỏ khỏe mạnh, mỗi thỏ tiêm 1ml huyễn dịch vào tĩnh mạch tai. Sau 5-10 ngày dùng giống virus nhợc độc dịch tả lợn pha thành huỹen dịch 1/10-1/20 tiêm vào tĩnh mạch của 3 thỏ thí nghiệm trên đồng thời dùng huyễn dịch này tiêm cho 3 thỏ đối chứng. Kết quả: - Ba thỏ thí nghiệm không có phản ứng sốt lấy máu của 3 thỏ này đem tiêm cho 3 thỏ khỏe mạnh khác, 3 thỏ này cũng không sốt, điều đó chứng tỏ virus dịch tả lợn nhợc độc đã bị kháng thể dịch tả lợn trung hòa. Kháng thể này có đợc là do trong bệnh phẩm có virus dịch tả lợn đã kích thích cơ thê thỏ sinh ra, chứng tỏ bệnh phẩm Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 6 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu có virus dịch tả lợn. Còn nếu trong 3 thỏ thí nghiệp này có 1 trong 3 thỏ sốt điển hình chứng tỏ bệnh phẩm không có virus dịch tả lợn. + Phản ứng miễn dịch huỳnh quang: Virus dịch tả lợn tìm thấy ở các phủ tạng sau khi nghiền nát chất nghiền đợc trực tiếp nuôi cấy vào môi trờng tế bào PK15 và virus đợc phát hiện trong các tế bào bằng các kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang: Tế bào nhiễm virus đợc phát hiện khi kiểm tra trên kính hiển vi huỳnh quang, một màu xanh của bào tơng, so với tế bào không nhiễm sẽ không bắt màu. Dùng kháng thể dịch tả lợn đã nhuộm màu huỳnh quang, cho tác động với kháng nguyên là bệnh phẩm nghi có chứa virus dịch tả lợn đã đợc cố định trên tiêu bản. Nếu: - Kháng thể dịch tả lợn gặp kháng nguyên tơng ứng tức là virus dịch tả lợn có trong bệnh phẩm thì xuất hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể, phức hợp này bám chặt vào nhau khi rửa nớc sẽ không bị trôi đi. Khi soi dới kính hiển vi huỳnh quang sẽ thấy có sự phát sáng của phức hợp kháng nguyên-kháng thể dịch tả lợn đợc nhuộm màu huỳnh quang (Phản ứng dơng tính) - Kháng thể dịch tả lợn không gặp kháng nguyên tơng ứng, không có sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể, vì khi rửa nớc kháng thể nhuộm màu huỳnh quang sẽ bị trôi đi, do đó khi soi dới kính hiển vi huỳnh quang sẽ không có sự phát sáng của chất huỳnh quang (phản ứng âm tính). 2.1.5. Phòng bệnh: * Vệ sinh phòng bệnh: - Khi dịch cha xảy ra: Vệ sinh thức ăn, nớc uống, chuồng trại, vệ sinh thân thể con vật, máng ăn, máng uống, tiêu độc khu vực chuồng trại xung quanh, chăm sóc nuôi dỡng chu đáo, đảm bảo chế độ khẩu phần ăn hợp lý. Tất cả các biện pháp trên nhằm tiêu diệt mầm bệnh ở ngoài môi trờng và trên nhân tố trung gian truyền bệnh nâng cao sức đề kháng không đặc hiệu cho con bệnh. Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 7 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu - Khi dịch đã xảy ra: Thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y, biện pháp kỹ thuật và biện pháp hành chính để bao vây khống chế tiến tới dập tắt ổ dịch. Xử lý xác chết, thức ăn, tiêu độc dụng cụ chăn nuôi, máng ăn, máng uống - Phòng bệnh bằng vacxin dịch tả lợn tiêm phòng thờng xuyên và định kỳ cho đàn lợn 1ml dới da sau hốc tai. 2.2. Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum) 2.2.1. Sơ lợc về bệnh tụ huyết trùng Bệnh tụ huyết trùng lợn là một bênh bại huyết, xuất huyết gây ra do cầu trực khuẩn Pasteurella multocida. Là một cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng hay hình bầu dục, hai đầu tròn, không di động, không sinh nha bào. Vi khuẩn ký sinh trên diện rộng, ở các loài chim muông và động vật có vú. Bệnh tụ huyết trùng lợn có đặc điểm gây nhiễm trùng huyết và tổn thơng chủ yếu ở phổi. Bệnh này rất nguy hiểm với các cơ sở chăn nuôi tập trung với mật độ cao. Bệnh xuất hiện ở khắp thế giới nhng bệnh hay xảy ra nhiều ở vùng thấp và vùng lầy lội ven biển. Bệnh phát vào đầu mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10. Bệnh gặp ở cả lợn nội và lợn ngoại, cả lợn con và lợn trởng thành. Mầm bệnh tác động chủ yếu đến bộ máy hô hấp gây thùy phế viêm vì thế có bệnh tích chủ yếu ở bộ máy hô hấp. Trong thiên nhiên lợn, các loài đều mắc nhng lợn từ 3-6 tháng tuôi hay mắc nhất. Bệnh hay phát sinh vào mùa nóng do ma nhiều hay thời tiết thay đổi thất thờng, sức đề kháng giảm sút. Bệnh thờng phát sinh lẻ tẻ mang tính chất địa phơng. 2.2.2.Triệu chứng: Thời gian nung bệnh từ 1-2 ngày, có khi vài giờ. Thờng có ở 3 thể bệnh: Thể quá cấp tính, thể cấp tính và thể mãn tính * Thể quá cấp tính: Thể này phát ra ở đầu ổ dịch. Con vật mệt nhọc kém ăn hoặc bỏ ăn nằm một chỗ, rúc đầu vào rơm. Sốt cao 41-42 0 C, uống nhiều nớc, run rẩy. Xuất hiện thủy Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 8 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu thũng ở tổ chức liên kết dới da, cổ họng, hầu, làm con vật khó thở, thở khò khè, cổ duỗi thẳng, mũi phồng ra khép lại từng hồi, các niêm mạc đỏ sẫm hoặc tím bầm, nổi xuất huyết, những đám tụ máu ở tai, cổ, bụng, phía trong đùi, con vật chết do ngạt thở. * Thể cấp tính Lợn ủ rũ, ăn kém hoặc bỏ ăn, lợn khó thở, thở nhanh, có tiếng khò khè ớt trong phế quản, chảy nớc mũi đặc, nhờn, đục, có khi có mủ, có máu, ho khàn từng tiếng, ho rút toàn thân, đau vùng ngực. Trên da nổi lên những chấm đỏ hoặc đám tím bầm ở chỗ da mềm, cổ, họng, ngực, bụng, bẹn, phía trong đùi. Con vật lúc đầu đi táo, sau ỉa chảy, có khi có máu hoặc cục máu do xuất huyết ruột. Bệnh tiến triển từ 3 đến12 ngày, con vật gầy yếu dần, ít ăn hoặc không ăn rồi chết * Thể mạn tính. Con vật gầy yếu dần, viêm khớp, ỉa chảy liên miên, lợn ho, thở khó, thởnhanh, đặc biệt lúc vận động liên kết dới da có những đám bã đậu. 2.2.3. Bệnh tích * Thể quá cấp tính Lợn chết nhanh, trong vòng 12-24 giờ. Bệnh tích không đặc trng, chỉ thấy tụ huyết ở niêm mạc, tơng mạc ngoại, tâm mạc, mỡ vành tim, các hạch lympho xuất huyết, phù, đặc biệt đám bạch hầu viêm thấm tơng dịch. - Lách sng tụ máu - Thận ứ máu - Phổi xuất huyết, thủy thũng thấm tơng dịch * Thể cấp tính Xác chết béo do con vật chết nhanh. Xác chết tím bầm hoặc hình thành những đám tụ máu không có hình dạng nhất định. Nếu mổ ra bệnh tích tập trung ở nhiều cơ quan bộ phận, tổ chức dới da thấm dịch nhớt keo nhày màu hồng, rễ đông nh lòng trắng trứng nhất là vùng hầu họng Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 9 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu - Cơ bắp tím bầm ớt nhão do tụ máu - Xoang ngực tích nhiều nớc vàng, nớc này khi ra ngoài không khí rễ đông bởi đây là dịch rỉ viêm. - Viêm phổi thùy, trên bề mặt phổi có nhiều đám viêm với nhiều màu sắc và độ to nhỏ khác nhau. Trên bề mặt phổi thấy những sợi tơ tuyết và viêm dính giũa màng ngoài phổi với màng ngoài xoang bao tim hoặc viêm dính giũa màng ngoài phôi với thành lồng ngực. Nếu dùng dao, kéo rạch khí quản ra thấy trong lòng có nhiều dịch nhớt và bọt màu hồng, trên bề mặt khí quản có những điểm tụ huyết và xuất huyết. - Viêm xoang bao tim, trong xoang bao tim có nhiều nớc vàng, xuất huyết cơ tim và xuất huyết lớp mỡ vành tim. Tích nhiều nớc vàng trong xoang bụng nớc vàng dễ đông khi ra ngoài không khí. - Gan sng tụ máu, các cơ quan bộ phận khác chủ yếu là tụ máu. * Thể mãn tính: Xác gầy, phổi viêm mãn tính có vùng gan hóa hoại tử vàng xám viêm dính màng phổi, hạch lympho và tổ chức liên kết cũng có những đám hoại tử. 2.2.4 Chẩn đoán *Chẩn đoán dựa vào dịch tể học Bệnh tụ huyết trùng không lây lan mạnh, bệnh phát sinh lẻ tẻ mang tính chất địa phơng, tỷ lệ ốm không cao, tỷ lệ chết cao, bệnh thờng xảy ra vào mùa ma, lợn ừ 3- 4 tháng tuổi hay mắc nhiều. *Chẩn đoán lâm sàng Căn cứ vào một số bệnh tích nh: Sốt cao, khó thở, ho. Viêm phổi thùy có nhiều vùng gan hóa, viêm ngoại tâm mạc. * Chẩn đoán vi khuẩn học Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 [...]... Thu 3.1.1 Điều tra tính hình chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà tại xã Hải Vân- huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa 3.1.2 Điều tra tình hình phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn nuôi tại xã Hải Vân - Vệ sinh phòng bệnh - Vacxin phòng bệnh 3.1.3 Điều tra tình hình bốn bệnh đó xảy ra trên đàn lợn nuôi tại xã Hải Vân - Lứa tuổi mắc bệnh - Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của lợn mắc - Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết 3.1 .4 Điều trị... thực tập ở địa phơng tôi đã điều tra tình hình chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà của xã từ năm 2006-2009 và đã thu đợc kết quả dới đây: 4. 2.1 Tình hình chăn nuôi trâu, bò của xã Hải Vân 4. 2.1.1 Tình hình chăn nuôi trâu, bò của xã trong các năm 2006-2009 * Qua điều tra chúng tôi thấy rằng từ năm 2006-2009 số lợng trâu ngày càng giảm dần và số lợng bò ngày càng tăng Phong trào chăn nuôi trâu có xu hớng giảm... Nội 24 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Qua Bảng 1b cho ta thấy tình hình chăn nuôi nói chung ngày càng có xu hớng phát triển toàn diện cả về số lợng và chất lợng và quy mô chăn nuôi Qua 4 năm số lợng đã tăng từ 60 hộ chăn nuôi lên tới 112 hộ Số hộ chăn nuôi có quy mô chăn nuôi > 3 con năm 2006 cha có hộ nào tới năm 2009 đã có tới 5 hộ chiếm 4, 4% 4. 2.1.2 Tình hình chăn nuôi trâu, bò ở các thôn trong xã. .. Thôn nằm ở trung tâm xã là nơi thông thơng với các xã thuận lợi 4. 2.3 Tình hình chăn nuôi gà ở xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa 4. 2.3.1 Tình hình chăn nuôi gà qua các năm 2006-2009 So với chăn nuôi trâu, bò, lợn thì chăn nuôi gà phát triển hơn cả Nh chúng tôi đã nói xã Hải Vân là một xã miền núi diện tích đồi vờn rất rộng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi nhất là nuôi gà chủ yếu theo phơng... khối lợng lợn cai sữa xuất chuồng sau hai tháng chỉ đạt 13- 14 kg/con 4. 2.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn ở xã Hải Vân trong các năm 2006-2009 Kết quả điều tra tình hình lợn qua 4 năm đợc trình bày ở bảng 2a Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Kết quả ở Bảng 2a cho thấy tình hình chăn nuôi lợn của xã Hải Vân ngày càng có xu hớng phát triển, cụ thể là: Số hộ chăn nuôi. .. Trong thời gian thực tập tại địa phơng chúng tôi tiến hành điều tra tình hình chăn nuôi trâu, bò ở 3 thôn trong xã Kết quả điều tra đợc trình bày ở Bảng 1c và 1d Qua bảng 1c cho ta thấy cả xã có 3 thôn, trong đó thôn Đồng Mời có số hộ chăn nuôi ít nhất nhng lại phát triển chăn nuôi trâu nhất, cả 3 thôn không có thôn nào có quy mô chăn nuôi trên 3 con Điều này là vì ngời dân chăn nuôi trâu chỉ nhằm mục... chăn nuôi > 50 con giảm 80 hộ Tuy nhiên do sự chỉ đạo của Chi cục Thú y, Ban Thú y xã Hải Vân rất quan tâm và chú trọng tiêm phòng cho đàn gia cầm của xã Đến năm 2009 đàn gia cầm đã tăng lên với 1.780 hộ chăn nuôi Hộ chăn nuôi với quy mô lớn hơn hoặc bằng 50 con là 615 hộ chiếm 34% tổng số hộ Tổng đàn gia cầm tăng lên 11.000 con 4. 2.3.2 Tình hình chăn nuôi gà ở các thôn trong xã Kết quả tình hình chăn. .. số đàn lợn bị mắc bệnh 3.2 Địa điểm nghiên cứu - Lợn mọi lứa tuổi tại xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh - tỉnh Thanh Hóa - Dụng cụ để mổ khám, chẩn đoán, panh, dao, kéo, các loại vacxin đợc sử dụng trong phòng bệnh tại địa phơng: DTL, PTH, THT - Các loại thuốc điều trị: penixillin, Streptomyxin 3.3 Đối tợng nghiên cứu 3.3.1 Lập phiếu điều tra tình hình chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà tại xã Hải Vân - Số hộ nuôi. .. nghề nông nghiệp nên tập trung phát triển chăn nuôi để tăng thu nhập - Số hộ có khả năng cạnh trnah cao đã tồn tại và ngày càng phát triển cả về số lợng và chiều sâu, họ đã chịu khó học hỏi, tìm kiếm kiến thức, kinh nghiệm về chăn nuôi giúp họ thành công 4. 2.2.2 Tình hình chăn nuôi lợn ở các thôn của xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa Kết quả điều tra đợc trình bày ở Bảng 2b Qua Bảng 2b cho... trào chăn nuôi phát triển Tỷ lệ chăn nuôi chiếm 29% tổng số hộ chăn nuôi trong toàn xã Trong 126 hộ chăn nuôi có 75 hộ có quy mô nuôi > 10 con, cả thôn có 1.520 con lợn Khoa Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Thu Thôn Đồng Mời là thôn có phong trào chăn nuôi lợn kém nhất với 1.360 con chiếm 26% ttổng số đàn lợn của xã Cả thôn có 369 hộ trong đố chỉ có 45 hộ nuôi với . - Tỉnh Thanh Hóa Mục đích: Nắm đợc tình hình chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà tại xã Hải Vân - Huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa. Nắm đợc thực trạng tình hình 4 bệnh đỏ trên đàn lợn nuôi tại xã Hải. Văn Thu 3.1.1. Điều tra tính hình chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà tại xã Hải Vân- huyện Nh Thanh - Tỉnh Thanh Hóa. 3.1.2. Điều tra tình hình phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn nuôi tại xã Hải Vân. -. TTTN và ĐTN Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dới sự hớng dẫn của cô Nguyễn Thị Bảy tôi tiến hành đề tài. " ;Điều tra tình hình chăn nuôi và 4 bệnh đỏ trên đàn lợn nuôi tại xã Đa Huyện Nh Thanh

Ngày đăng: 18/12/2014, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w