điều tra khảo sát tình hinh chăn nuôi dịch bệnh tại xuân trường, nam định

30 588 0
điều tra khảo sát tình hinh chăn nuôi dịch bệnh tại xuân trường, nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa chăn nuôi- thú y đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Đăng Vĩnh ngời đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tơí toàn thể cán bộ Trạm thú y Xuân Trờng đẫ giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại địa phơng để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình. Cùng gia đình, bạn bè và những ngời thân đã quan tâm, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện báo cáo tốt nghiệp. Hà Nội ngày 05 tháng 06 năm 201 Sinh viên Phạm Thị Linh Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh Phần i. phần Mở đầu I. Đặt vấn đề. Nớc ta là một nuớc nông nghiệp, nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, dân số chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Do vậy trong công cuộc đổi mới đất nớc, sản xuất nông nghiệp luôn đợc nhà nớc chú trọng. Trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và trồng trọt đợc coi là hai ngành mũi nhọn. Ngành chăn nuôi nớc ta có từ rất sớm, trong đó chăn nuôi lợn là một nghề phổ biến, hơn 80% gia đình nông dân và công nhân viên chức sống ven các đô thị đều chăn nuôi lợn. Thịt lợn chiếm 70- 80% so với các loại thịt trong chăn nuôi. Tồn tại từ bao đời nay nhân dân ta chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha có hiểu biết nhiều về khoa học thuật, đồng thời nuôi chủ yếu các giống lợn nội nh : ỉ, Móng Cái, Thuộc Nhiêu, Ba Xuyên nhằm tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp. Các giống lợn này có u điểm thích nghi tốt với điều kiện khí hậu của Việt Nam, chịu đựng kham khổ tốt, khả năng chống chịu bệnh tật cao và mắn đẻ. Nhng các giống lợn này có năng suất, chất lợng không cao, khối lợng cơ thể nhỏ, tăng trọng chậm, tỷ lệ thịt thấp, tỷ lệ mỡ cao. Hiện nay nhà nớc ta cũng đã và đang đa các giống lợn ngoại vào Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân Ngày nay, kinh tế nớc ta có những bớc phát triển mạnh mẽ, tổng thu nhập quốc dân hàng năm lớn hơn 7%, do đó đời sống của nhân dân ngày một cao. Cùng với nhu cầu tiêu thụ thịt lợn đặc biệt thịt có tỷ lệ nạc cao, chất lợng ngày càng tăng. Thịt lợn không những tiêu thụ mạnh trong nớc mà còn tham gia vào thị trờng xuất khẩu. Trớc những nhu cầu càng cao của thị truờng thịt trong nớc và xuất khẩu việc chăn nuôi lợn, đặc biệt là lợn sinh sản. Xuất phát từ thực trạng trên, đợc sự cho phép của Ban giám hiệu trờng thtt công nghệ - qtkd lê quý đôn, khoa chăn nuôi thú y trờng, chúng tôi đã tiến hành thc hiện đề tài: "Điều tra khảo sát tình hình chăn 2 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh nuôi, dịch bệnh đối với đàn lợn nái xã Xuân Ninh Xuân Tr ờng Nam Định" II.Mục đích - yêu cầu. II.1. Mục đích. Thông qua việc đi thực tập tại địa phơng, khảo sát thực tế, điều tra các vấn đề về tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm nh : - Phòng trừ bệnh của gia súc, gia câm. - Tìm hiểu việc chăn nuôi của các hộ gia đình và các trang trại địa phơng, nắm đợc thực tiễn và có phơng pháp xử lý các tình huống xảy ra. - Nâng cao nhận thức, nắm bắt kinh nghiệm trong công việc và bớc đầu tiếp cận với hoạt động chăn nuôi thú y. II.2. Yêu cầu. Trong quá trình thực tập vừa điều tra dịch bệnh vừa ứng dụng tham gia điều trị 5 10 bệnh cụ thể, rút ra biện pháp phòng trị tích cực hiệu quả nhất. 3 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh Phần ii. Tổng quan tài liệu Chăn nuôi lợn là mục đích cuối cùng tạo ra sản phẩm thịt có chất lợng cao, có giá thành hạ. Để đạt đợc mục đích đã nói ở trên ta cần chú ý hai mặt cơ bản có liên quan mật thiết với nhau đó là giống và thức ăn. Giống là nhân tố quyết định năng suất chăn nuôi, còn thức ăn là nhân tố đảm bảo duy trì và phát huy tiềm năng của giống. Lợn là loài gia súc ăn tạp nên có thể sử dụng đ- ợc nhiều loại thức ăn khác nhau từ các sản phẩm nông nghiệp. Nên các sản phẩm này đợc phối hợp và chế biến một cách khoa học thì sẽ cải thiện đợc đáng kể năng suất chăn nuôi. I. Sinh lí sinh sản ở lợn I.1. Tuổi thành thục và chu kỳ tính của lợn I.1.1. Tuổi thành thục. Tuổi thành thục về tính của lợn thay đổi theo giống và phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc nuôi dỡng. Nhìn chung về tuổi thành thục về tính của lợn nội sớm hơn so với lợn ngoại. Lợn nội thành thục về tính thờng vào tháng tuổi thứ 5, trong khi đó lợn ngoại thờng vào tháng tuổi thứ 7. Khi gia súc cái đã thành thục về tính thì chu kỳ tính đợc bắt đầu, nó tiếp tục xuất hiện và chấm dứt hoàn toàn khi cơ thể đã già yếu. Khi gia súc đã thành thục về tính nhng nó vẫn sinh trởng và phát triển. Trong thực tế không cho giao phối ngay sau khi thành thục lúc này cơ thể mẹ cha có điều kiện để nuôi dỡng con. Đồng thời cơ quan sinh dục cha phát triển hoàn thiện, xơng chậu hẹp, nếu cho con đực giao phối ngay sau khi mới thành thục dịch hoàn hoạt động sớm sẽ hạn chế tới khả năng duy trì tối đa về thời gian phát dục hiệu quả sau này. Trong thực tiễn để tận dụng khả năng sinh sản đồng thời duy trì khả năng sinh sản của con vật ngời ta thờng cho giao phối lần đầu sau khi thành thục về tính và trớc khi thành thục về thể vóc. I.1.2. Chu kỳ động dục Chu kỳ động dục (chu kỳ tính) là một quá trình sinh lí phức tạp của cơ thể cái sau khi cơ thể cái đã phát triển hoàn hảo và cơ quan sinh dục không có 4 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh quá trình bệnh lí thì bên trong buồng trứng có quá trình noãn bao thành thục trứng chín và thải trứng, song song với quá trình thải trứng thì cơ thể nói chung và đặc biệt là cơ quan sinh dục nói riêng phát sinh hàng loạt các biến đổi và sự biến đổi ấy lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ. Chu kỳ tính đợc bắt đầu từ khi cơ thể cái thành thục về tính và đợc xuất hiện hoặc biến mất khi gia súc già yếu. Thời gian của chu kỳ tính đợc tính từ lần thải trứng trớc đến lần thải trứng sau. Có thể nói rằng chu kỳ sinh dục là một hiện tợng đặc trng của cơ thể tạo ra hàng loạt điều kiện cần thiết tiến hành giao phối thụ thai và phát triển bào thai. Trong một chu kỳ tính đợc chia làm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, mỗi giai đoạn có những biểu hiện khác nhau (gồm 4 giai đoạn ) I.1.2.1. Tiền động dục Giai đoạn này kéo dài khoảng 1 - 2 ngày, ở giai đoạn này lợn thờng bỏ ăn hoặc ăn ít, hay kêu rít. Chúng cũng thờng nhảy lên lng con khác hoặc cho con khác nhảy lên lng, ở giai đoạn này các noãn bao phát triển thành thục và nổi dần lên bề mặt buồng trứng, các tế bào vách của ống dẫn trứng tăng cờng sinh trởng, niêm mạc đờng sinh dục xung huyết, hệ thống tuyến âm đạo tăng cờng tiêt dịch nhờn, niêm dịch tử ở cung tiết ra, diện tích cổ tử cung hé mở, các noãn bao dần chín và tế bào trứng tách ra ngoài làm cho tử cung co bóp mạnh , cổ tử cung mở to ra, niêm dịch đờng đờng sinh dục chảy ra, con vật bắt đầu xuất hiện tính dục. Tất cả biến đổi trên tạo thuận lợi cho tinh trùng vận động di hành trong đờng sinh dục cái gặp tế bào trứng. I.1.2.2. Giai đoạn chịu đực. Giai đoạn này thờng kéo dài hai đến ba ngày, ở giai đoạn này các bao noãn đã thành thục, xung quanh có các tế bào hạt tiết Oestrogen làm cho hàm lợng hormore này trong máu tăng, bình thờng là 62mg% tăng lên 112mg% gây kích thích toàn thân. Thần kinh não hng phấn, lợn bỏ ăn hoặc ít ăn, lợn kêu rống phá chuồng. Cơ quan sinh dục xung huyết, âm hộ đỏ mầu mận chín, niêm dịch trong suốt và chảy ra nhiều, con vật biểu hiện tính hng phấn sinh 5 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh dục cao độ, con vật luôn trong trạng thái đứng nằm không yên thờng ngẩn ngơ hay nhảy lên lng con khác, thích gần con đực, khi gần đực luôn đứng ở t thế sẵn sàng chịu đực biểu hiện: đuôi cong lên và lệch sang một bên, hai chân sau dạng ra và hơi quy xuống. Nếu ở giai đoạn này trứng gặp đợc tinh trùng và hợp tử đợc hình thành thì chu kỳ sinh dục ngừng lại, gia súc cái ở giai đoạn có thai cho đến khi đẻ song một thời gian nhất định phụ thuộc vào từng loại gia súc thì chu kỳ tính lại xuất hiện. Nếu không thì nó chuyển sang giai đoạn tiếp theo của chu kỳ tính. ở lợn truởng thành, số trứng rụng trung bình là 18 trứng (giao động từ 15- 20 trứng) cho mỗi lần động dục, ở các giống lợn khác nhau thì số trứng rụng cũng khác nhau. Sự khác nhau này do mức di truyền của giống và nồng độ hormore Gonadotropin trong máu điều khiển số lợng trứng thải ra ở hai buồng trứng của lợn không đều nhau và thờng có khoảng 23% số trứng di động làm cho số lợng thai ở hai bên sừng tử cung đều nhau, đảm bảo để thai phát triển tốt hơn. I.1.2.3. Giai đoạn sau động đực Giai đoạn này kéo dài khoảng 3- 4 ngày. Sau khi trứng rụng trên buồng trứng hình thành thể vàng. Thể vàng tiết ra Progesterol tác động ngợc trở lại hệ thần kinh trung ơng và tuyến yên ức chế tuyến yên làm giảm tính hng phấn. Toàn bộ cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng dần trở lại trạng thái bình thờng, các phản xạ sinh dục, tính hng phấn dần mất hẳn, con vật dần trở lại trạng thái yên tĩnh. I.1.2.4.Giai đoạn nghỉ ngơi Giai đoạn này chiếm thời gian phần lớn chu kỳ sinh dục, đây là giai đoạn chuyển giao giữa hai lần động dục. Trong giai đoạn này các biểu hiện về tính mất hẳn. Nếu trứng đợc thụ tinh, thể vàng sẽ tồn tại trong suốt thời gian mang thai luôn tiết ra Progesteron có tác dụng an thai, kính thích tuyến vú phát triển. Thời kỳ yên tĩnh lúc này chính là thời gian mang thai và thời kỳ sau đẻ. 6 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh Nếu trứng không đợc thụ tinh thì thể vàng tiết ra Oxytocine kích thích nội mạc tử cung làm sản sinh ra hormone Prostaglandin, hormone này tác động ngợc lại thể vàng làm tiêu biến thể vàng do đó hormone Progesteron giảm. tuyến yên đợc giải phóng khỏi sự ức chế lại tiếp tục sinh ra GFH, một chu kỳ tính mới đợc hình thành. I.2. Quá trình sinh trởng và phát triển của lợn ở giai đoạn mang thai Thời gian mang thai của lợn trung bình 114 ngày chia làm 3 giai đoạn. I.2.1. Giai đoạn phôi thai (ngày thứ 1 đến 22) Giai đoạn này đợc tính từ ngày thứ nhất đến 22 sau khi trứng đợc thụ tinh. Trứng thờng đợc thụ tinh ở vị trí 1/3 phía trên ống dẫn trứng. Phôi thai hình thành trong quá trình thụ tinh là khởi đầu cho sự hình thành và phát triển cơ thể mới. Do những biến đổi tối u và quá trình trao đổi chất trong tử cung, tế bào phôi ban đầu dần dần phát triển và phân chia thành nhiều tế bào mới, rồi dần trở thành hợp tử. Sau khi thụ tinh 24 giờ, sự phân chia tế bào bắt đầu diễn ra và sau thụ tinh 48 giờ, hợp tử phân chia thành 8 tế bào phôi, lúc này hợp tử chuyển dần vào hai bên sừng tử cung và làm tổ ở đó. Giai đoạn này hợp tử sử dụng chất dinh dỡng của tế bào trứng và tinh trùng. Sau thụ tinh 5- 6 ngày thì các tế bào phôi và các túi phôi đợc hình thành. Lúc đầu mầm phôi lấy chất dinh dỡng từ cơ thể mẹ qua con đờng thẩm thấu. Thời gian này màng ối đợc hình thành lúc 7 - 8 ngày sau khi thụ tinh, màng ối chứa dịch lỏng có tác dụng bảo vệ và cung cấp chất dinh dỡng nuôi phôi. Màng đệm hình thành sau thụ tinh 10 ngày, trên màng có lông nhung có tác dụng hút chất dinh dỡng nuôi phôi. Màng niệu đợc hình thành sau thụ thai 12 ngày, đây là nơi chứa cặn bã do thai thải ra trong quá trình bài tiết. Cuối giai đoạn này một số cơ quan đợc hình thành: đầu, hố mắt, tim, gan nh ng cha hoàn chỉnh. Khối của phôi thai giai đoạn này còn rất bé, cuối giai đoạn này, mỗi phôi chỉ nặng 1 - 2 gam. Lúc này sự kết hợp giữa phôi thai và cơ thể mẹ cha chắc chắn, do đó nếu có tác động không tốt của ngoại cảnh sẽ gây ảnh hởng tới bào thai. 7 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh I.2.2. Giai đoạn tiền thai ( từ ngày thứ 23 - 39) Giai đoạn này thai hoàn chỉnh hơn, hiện tợng sảy thai ít gặp, thai lấy dinh dỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Giai đoạn này thai phát triển mạnh hơn, các cơ quan bộ phận đợc hình thành. Đến cuối giai đoạn này, thai đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh. Khối lợng thai tăng nhanh, mỗi thai 3 gam (lúc 30 ngày tuổi ) và 6 -7 gam lúc 39 ngày tuổi, tuy nhiên khối lợng thai vẫn cha đáng kể nên vẫn gọi là thời kì hình thành. I.2.3 Giai đoạn bào thai ( từ 40-114 ngày ) Đây là giai đoạn thai sinh trởng mạnh, tăng số lợng tế hoàn chỉnh các cơ quan, các bộ phận còn lại nh lông, răng ở giai đoạn này thai bắt đầu thể hiện đặc tính giống. Khối lợng thai tăng nhanh, đặc biệt sau 90 ngày trở đi. Giai đoạn này quyết định khối lợng của thai nên gọi là thời kì phát triển. Cuối giai đoạn này dễ bị đẻ non, nếu có tác động không tốt từ môi trờng cũng nh cơ thể mẹ. I.3 Các nhân tố ảnh hởng tới thành tích sinh sản Hiệu quả sinh sản của lợn nái đợc đánh giá thông qua khả năng sinh sản của con mẹ và chất lợng đàn con theo mẹ. Do đó các yếu tố tác động tới khả năng sinh sản của lợn nái cũng nh tác động tới chất lợng đàn con đều là những nhân tố quan trọng. Song hai yếu tố quan trọng nhất là yếu tố di truyền và dinh dỡng I.3.1 ảnh hởng của Giống Giống lợn là yêú tố quyết định đến sức sản xuất của lợn nái, giống khác nhau thì sức sản xuất cũng khác nhau. Nhìn chung các giống lợn nội có năng suất sinh sản lớn hơn giống lợn ngoại nhng trọng lợng sơ sinh lại thấp hơn. - Lợn ỉ đẻ 8-10 con/lứa - Lợn Móng Cái đẻ 10-16 con/lứa - Lợn Thuộc Nhiêu đẻ 10-12 con/lứa - Lợn yorkshire đẻ 9-10 con/lứa - Lợn landrace đẻ 8-11 con/lứa 8 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh - Lợn đợc đẻ 9-10 con/lứa Các giống lợn lai thờng có năng suất sinh sản cao hơn giống thuần I.3.2 ảnh hởng của dinh dỡng và thức ăn Thức ăn đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện năng suất sinh sản của đàn lợn nái. Thức ăn phải đợc cung cấp đầy đủ cả về chất lợng và số lợng. Khi đó con giống mới biểu hiện đợc hết tiềm năng di truyền của nó. I.3.2.1.Năng lợng. Năng lợng là yếu tố không thể thiếu cho mọi hoạt động của cơ thể, nó đợc cung cấp dới hai dạng: gluxit chiếm 70-80%, lipit chiếm 10-13% tổng số năng lọng cung cấp. Năng lợng cung cấp cho duy trì cơ thể và các nhu cầu sản xuất khác. Trong thời gian có chửa, khẩu phần quá nhiều năng lợng sẽ ảnh h- ởng tới thành tích sinh sản:phôi chết, đẻ khó, sữa mẹ nhiều mỡ dẫn đến lợn con bị ỉa chảy động dục sau cai sữa lợn con bị chậm. I.3.2.2.Protein Trong khẩu phần thức ăn cho lợn, cung cấp đủ năng lợng nhng không cân bằng với nhu cầu protein thì sẽ là một thiếu sót nghiêm trọng. Bởi vì protein là thành phần chủ yếu để tạo nên tế bào trong cơ thể. Trong quá trình đồng hoá và dị hoá cho cơ thể, các tế bào chết đợc bài tiết ra ngoài. lợng tế bào chết đợc đa ra ngoài này mang theo một lợng đạm lớn (N2). Do đó protein phải đợc cung cấp một phần bù đắp lại một lợng đạm bị mất này và một phần khác xây dựng nên các tế bào mới, tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. Tuy nhiên, việc cung cấp protein cho lợn đảm bảo về số lợng phải đảm bảo chất lợng và phải cân đối giữa axít amin không thay thế: lysin, methionin, histidin, cystein, tryptophan Thức ăn có giá trị sinh học cao, dễ tiêu hoá, dễ đ ợc hấp thu. Để đáp ứng tốt các yêu cầu trên, việc phối hợp khẩu phần thức ăn cho lợn bằng nhiều loại thức ăn là điều cần thiết. I.3.2.3. Khoáng Trong cơ thể lợn, lợng khoáng chiếm khoảng 3%, trong đó có tới 75% là Ca và P, xấp xỉ 25% là Na và K, đó là các nguyên tố đa lợng. Các nguyên tố 9 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh vi lợng: Fe, Zn, Cu . chỉ tồn tại ở mức độ rất nhỏ. Tuy nhiên, trong chăn nuôi cần bổ sung đầy đủ các nguyên tố đa lợng, các nguyên tố vi lợng. a. ảnh hởng của khoáng đa lợng Trong các nguyên tố đa lợng, Ca và P là hai yêu tố chính, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển bình thờng của cơ thể. Lợng Ca, P trong cơ thể tồn tại chủ yếu trong xơng và răng (90%và70% tơng ứng). Thiếu Ca, P sẽ làm cho xơng mềm, dễ gãy và lợn sinh trởng kém. Triệu trứng điển hình của hiện tợng thiếu Ca và P là bệnh còi xơng ở lợn con, ở lợn trởng thành, nếu khẩu phần thiếu Ca và P thì xơng sẽ giảm độ rắn chắc. Đặc biệt là lợn nái trong thời kì mang thai lợn nái sẽ phải huy động Ca, P từ xơng để phát triển thai. Thiêú trong thời gian dài, xơng mẹ sẽ xốp, dễ gãy, lợn mẹ có thể bị bại liệt ở giai đoạn cuối của quá trình mang thai. b. ảnh hởng của khoáng vi lợng Nhu càu khoáng vi lợng của gia súc là rất nhỏ nhng không thể thiếu trong khâủ phần. Các nguyên tố vi lợng thờng có mặt trong các enzim của qúa trình trao đổi chất của cơ thể. Chúng có vai trò cấu thành nên các thành phần của mô cơ thể. Năng suất chăn nuôi giảm sút đáng kể khi các nguyên tố này không đợc bổ sung đầy đủ. Tuy nhiên với hàm lợng cao vợt giới hạn cho phép sẽ gây độc nên việc bổ sung khoáng vi lợng phải hết sức thận trọng. I.3.2.4. Vitamin Vitamin là yếu tố quan trọng và không thể thiếu trong quá trình trao đổi của cơ thể. Nhu cầu vitamin là khác nhau đối với các loại lợn khác nhau, nhìn chung các vitamin cần thiết đợc bổ sung trong khẩu phần là vitamin A, D, E. + Thiếu vitamin A : lợn chậm lớn, da khô, mắt kém + Thiếu vitamin B : lợn kém ăn, tiêu hoá kém + Thiếu vitaminPP : lợn còi cọc, ỉa chảy Đặc biệt lợn nái mang thai, thiếu vitamin sẽ ảnh hởng tới quá trình trao đổi chất giữa con và mẹ, làm con đẻ ra yếu tỷ lệ chết cao, lợng sữa giảm ảnh hởng tới thành tích sinh sản của lợn nái. 10 [...]... phơng pháp I Đối tợng Trên đàn lợn của xã Xuân Ninh huyện Xuân Trờng tỉnh Nam Định Ii Nội dung điều tra ii.1 Điều tra tình hình chăn nuôi lợn ở xã Xuân Ninh trong hai năm gần đây II.2 Theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn lơn nái ở địa phơng ii.3 ứng dụng điều trị 1 sồ ca bệnh trên đàn lợn theo dõi tại địa phơng iii Phơng pháp nghiên cứu iii.1 Phơng pháp điều tra - Đối thoại trực tiếp với cán bộ thú... phòng suyễn lợn I.4 Công tác điều trị Xã có bộ phận thú y gồm 6 nguời trong đó: đại học 1 ngời, trung cấp 3 ngời, sơ cấp 2 ngời Trực tiếp tham gia công tác điều trị cũng nh các can thiệp đối với gia súc gia cầm khi có yêu cầu của ngời chăn nuôi II Tình hình chăn nuôi địa bàn xã Xuân Ninh Bảng 1: Kết quả khảo sát chăn nuôi lợn nái tại xã Xuân Ninh 2004 Tổng 1000 Tổng đàn lợn xã xuân ninh Nái Lợn con theo... sẩy ra dịch bệnh là rất nhỏ iii Tình hình dịch bệnh ở đàn lợn tại địa phơng Bảng 2: Kết quả dịch bệnh ở đàn lợn đợc theo dõi tại xã Xuân Ninh Bệnh gặp phải Số con theo Số con mắc Tỷ lệ mắc dõi (con) bệnh( con) bệnh (%) 124 2 1.6 Sảy thai 124 5 4.03 Đẻ khó 56 27 48.2 Viêm tử cung 56 21 37,05 Bệnh liệt trớc khi đẻ 23 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh Qua bảng 2 chúng tôi có đánh giá: Đàn lợn nái xã xuân. .. đạt hiệu quả tổ chức tơng đối tốt Trong công tác phòng bệnh và trị bệnh thì phòng bệnh luôn đợc các nhà chăn nuôi quan tâm nhất Bởi lẽ phòng bệnh tốt sẽ làm giảm thiểu đến mức tối đa khả năng sinh bệnh và phát bệnh của các bệnh tật Từ đó làm giảm rủi ro trong chăn nuôi Công tác phòng bệnh đợc tập chung vào hai khâu đó là vệ sinh chuồng trại và phòng bệnh vacxin 21 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh I.2... 10/00, dung dịch Iod, kháng sinh để thụt rửa Ca thứ 5: Tại nhà ông Bùi Xuân Huy, đội 12 xã Xuân Ninh- Nam Định có chăn nuôi lợn choai bị mắc bệnh đờng hô hấp (suyễn) chúng tôi đã can thiệp bằng cách dùng Genta Tylosin với liều dùng 3- 6ml/con, tiêm bắp ngày 1 lần liệu trình 3-5 ngày Ca thứ 6: Tại nhà ông Phạm Văn Tam tại đội 15 xã Xuân Ninh- Nam Định 27 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh Phần v Kết luận... chiếm 30% trong tổng đàn lợn của xã Xuân Ninh 2 Dịch bệnh thờng xảy ra ở đàn lợn xã Xuân Ninh - Lợn nái: + Bệnh viêm tử cung: Bệnh này có tỷ lệ nhiễm là 37,05% + Bệnh đẻ khó: Chiếm tỷ lệ 48,2% + Bệnh xảy thai và Bệnh bại liệt: Trớc khi đẻ có tỷ lệ nhiễm thấp hơn - Lợn con theo mẹ: Bệnh lợn con phân trắng chiếm 31,22% là bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất 3 Phát hiện dịch bệnh sớm, can thiệp kịp thời kết hợp... kỳ tập huấn tuyên truyền cho ngời nông dân nhất là ngời chăn nuôi về kỹ thuật chăn nuôi giám sát dịch bệnh 28 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh Tài liệu tham khảo 1 gs,tskh Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh: Sinh lý gia súc, nxb Nông Thôn 1995 2 Nguyễn Thiệu, Phạm Đình Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ Lăng: Chăn nuôi lợn ở gia đình và trang trại, nxb Nông Nghiệp 1996 3 Trơng Lăng: Sổ tay công... hành điều trị một số ca bệnh: - Bệnh Viêm tử cung: điều trị cho 21 con thì khỏi 20 con, một con phải loại thải Tỷ lệ khỏi là 95,23% - Bệnh khó đẻ: Can thiệp cho 34 con tỷ lệ thành công là 100% Can thiệp bằng tay 29 con và không có con nào phải mổ để lấy thai - Bệnh Viêm phổi của lợn con theo mẹ: Điều trị cho 12 con bị bệnh và có 9 con khỏi bệnh tỷ lệ khỏi là 87,5% - Bệnh Viêm khớp : Với biện pháp điều. .. khẳng định công tác vệ sinh chuồng trại ở địa phơng cha đợc tốt nên tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng cao (chiếm tới 31,22% trong số lợn đợc theo dõi) IV Kết quả ứng dụng điều trị Trong thời gian thực tập tại địa phơng chúng tôi tham gia điều trị một số bệnh thờng gặp đối với đàn nái và đàn con theo mẹ, các bệnh thờng gặp và kết quả điều trị đợc trình bày tại bảng 4 Bảng4: Kết quả theo dõi công tác điều. .. Công tác vệ sinh thú y, chuồng trại Cùng với việc theo dõi tình hình chúng tôi theo dõi công tác phòng và trị bệnh cho đàn lợn tại địa phơng Cụ thể chúng tôi theo dõi và điều trị một số bệnh thờng gặp ở lợn nái và loạn con theo mẹ để đánh giá khả năng thích nghi và sức đề kháng với bệnh của chúng Trong chăn nuôi lợn nái vấn đề bệnh tật là điều không tránh khỏi và nó có ảnh hởng lớn tới năng suất sinh . hành thc hiện đề tài: " ;Điều tra khảo sát tình hình chăn 2 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Thị Linh nuôi, dịch bệnh đối với đàn lợn nái xã Xuân Ninh Xuân Tr ờng Nam Định& quot; II.Mục đích - yêu. dung điều tra ii.1. Điều tra tình hình chăn nuôi lợn ở xã Xuân Ninh trong hai năm gần đây. II.2. Theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn lơn nái ở địa phơng. ii.3. ứng dụng điều trị 1 sồ ca bệnh trên. việc đi thực tập tại địa phơng, khảo sát thực tế, điều tra các vấn đề về tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm nh : - Phòng trừ bệnh của gia súc, gia câm. - Tìm hiểu việc chăn nuôi của các hộ

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. T×nh h×nh ch¨n nu«i ®Þa bµn x· Xu©n Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan