1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi, một số bệnh truyền nhiễm, sử dụng thuốc kháng sinh trên đàn gà nuôi tại bắc ninh

57 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Phần thứ nhất: đặt vấn đề Trong những năm gần đây nghành chăn nuôi việt nam có những bớc phát triển mạnh. Sản phẩm chăn nuôi không những đủ để cung cấp nhu cầu sinh hoạt của ngời dân việt mà còn tiến tới xuất khẩu sang nớc ngoài. Phơng thức chăn nuôi cũng có sự chuyển biến mạnh, từ hình thức chăn nuôi chăn thả, sử dụng thức ăn tận dụng chuyển dần sang chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp và bán công nghiệp làm cho sản phẩm chăn nuôi không những tăng lên về số lợng mà còn tăng lên về chất lợng. Yên Phong cũng là một trong những huyện nằm trong sự phát triển đó. Nghành chăn nuôi cũng có những chuyển biến mạnh, nhiều trang trại đợc hình thành, quy mô chăn nuôi ngày một lớn dần, phơng thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp dần thay thế hình thức chăn nuôi truyền thống, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuôi từng bớc đợc tiến hành. Cùng với sự phát triển của chăn nuôi thì vấn đề dịch bệnh luôn luôn đợc quan tâm hàng đầu. Đặc biệt là chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp thì dịch bệnh là vấn đề quyết định đến sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi. Những năm gần đây có nhiều vụ dịch lớn xảy ra (cúm gia cầm, Lở mồm long móng, ) ảnh hởng rất lớn đến hoạt động chăn nuôi. Để hạn chế đợc dịch bênh cần phải có những nghiên cứu sâu rộng về đặc điểm của bệnh, cũng nh cách phòng chống. Đồng thời phải có sự phối hợp giải quyết nhiều khâu, từ những ngời chăn đến những ngời làm công tác thú ymở rộng các chơng trình phòng chống dịch và phát triển hệ thống theo dõi, báo cáo về dịch bệnh. Bên cạnh việc phòng bệnh cho đàn gia súc thì cần phải có những biện pháp chữa bệnh đạt hiệu quả cao, giảm thiệt hại chăn nuôi. Một trong những biện pháp điều trị bệnh truyền nhiễm đem lại hiệu quả cao đó là sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh phải phù hợp với từng loại bệnh và nguyên tắc sử dụng kháng sinh, tránh hiện tợng lạm dụng kháng sinh sẽ gây ra những hậu quả đáng lờng. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đợc sự phân công của ban chủ nhiệm khoa thú y, Trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm và sử dụng 1 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB thuốc kháng sinh trên đàn gà nuôi tại các nông hộ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, với mục đích: - Tìm hiểu tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gà tại huyện Yên Phong. - Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh của các hộ chăn nuôi và các dịch vụ thú y tại địa bàn này. - Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà Kết quả đa ra cái nhìn chung nhất về thực trạng chăn nuôi cũng nh công tác phòng chống dịch bệnh trên đàn gà, góp phần xây dựng biện pháp phòng chống dich bệnh có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng. 2 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Phần thứ hai Tổng quan tài liệu 2.1. Những hiểu biết cơ bản về dịch tễ học 2.1.1. Định nghĩa dịch tễ học Sự phát triển cả dịch tễ học càng ngày càng đựơc hoàn thiện nên mỗi thời kỳ có những định nghĩa khác nhau. Theo Marktin,1987 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tính thờng xuyên, sự phân bố cùng các yếu tố quyết định đến sức khỏe và bệnh tật trong một quần thể động vật. Theo Nguyễn Văn Lơng,1987 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tần số xuất hiện của các bệnh trong các quần thể động vật, dõi theo diễn biến của bệnh đó, đề ra các giả thuyết về nhiễm bệnh học và phòng chống các bệnh đó. Dơng Đình Thiện, 1997 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc bệnh hoặc tần số chết đối với các bệnh trạng cùng với những yếu tố quyết định sự phân bố các yếu tố đó. Theo Nguyễn Nh Thanh và cộng sự, 2001[13] đã định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố của bệnh trong một thời gian, địa điểm của những nhóm, những đàn, quần thể gia súc nào đó, nghiên cứu sự tồn tại về sức khỏe, sự thiệt hại về số lợng trong một quần thể do những yếu tố khác nhau có ảnh hởng tới sự phân bố đó. Nói chung các nghĩa đều nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phân bố tần số mắc hoặc chết và các yếu tố quyết định sự phân bổ tần số đó. 2.1.2. Sơ lợc về lịch sử phát triển của dịch tễ học thú y Dịch tễ học thú y có từ rất lâu, từ khi có loài ngời bệnh truyền nhiễm động vật đã từng gây ra những thiệt hại to lớn, ảnh hởng tới sức khỏe, đời sống con ngời và nền kinh tế quốc dân. Theo tài liệu cổ về sinh học thì trớc khi gia súc đợc thuần hóa, ngời ta đã phát hiện bệnh truyền nhiễm ở các thú hoang dại và ở ngời 3 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Trải qua nhiều vụ dịch gây thiệt hại cho gia súc, gia cầm cũng nh sức khỏe con ngời, ngời ta tích lũy và rút ra một số kinh nghiệm, một số những quy luật và đề ra đợc một số biện pháp thô sơ để phòng chống dịch nên có thể nói dịch tễ thú y có từ cổ đại. 2.1.3. Những hiểu biết về quá trình phát sinh và lây lan dịch bệnh của gia súc gia cầm. Quá trình sinh dịch. Theo Parcop thì cơ thể là một khối thống nhất, các cơ quan với các chức năng biệt hóa khác nhau cùng song song hoạt động duy trì sự tồn tại, phát triển của cơ thể. Giữa chúng có mối liên hệ tác động qua lại mật thiết với nhau và chịu sự điều tiết của hệ thần kinh và thể dịch. Chính điều này đã giúp cơ thể gia súc, gia cầm có đợc sự điều tiết hợp lý, nhằm thích ứng với sự biến đổi thờng xuyên của điều kiện sống. Các yếu tố ngoại cảnh luôn biến động, khi sự biến động này vợt quá tầm kiểm soát của cơ thể thì rối loạn chức năng và trạng thái bệnh lý sẽ xuất hiện. Các tác nhân đó sẽ gây bệnh cho gia súc gia cầm. Quá trình sinh dịch là một quá trình bệnh truyền nhiễm truyền lây liên tục từ con vật ốm sang con khỏe. Quá trình sinh dịnh xảy ra khi có ba khâu: Nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh, súc vật cảm thụ. Chỉ cần thiếu một trong ba khâu đó là dịch bệnh không thể phát sinh (Nguyễn Vĩnh Phớc và cộng sự,1978)[11] * Nguồn bệnh Nguồn bệnh là khâu đầu tiên của quá trình sinh dịch, Gramasipxki cho rằng nguồn bệnh là nơi mầm bệnh c trú và sinh sản thuận lợi, và từ đó trong những điều kiện nhất định sẽ xâm nhập vào trong cơ thể bằng cách này hay cách khác để gây bệnh. Nguồn bệnh phải là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại mãi mãi. Đất, nớc là môi trờng chứa mầm bệnh chứ không phải là nguồn bệnh vì ở môi trờng này mầm bệnh không có điều kiện thuận lợi để tồn tại và phát triển mãi mãi. Phải xác định đợc rõ nguồn bệnh thì mới tác động đúng vào khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch để dập tắt dịch nhanh chóng. Theo định nghĩa trên thì nguồn bệnh phải là một sinh vật đang mắc bệnh hoặc đang mang mầm bệnh. Cơ thể sinh vật là điều kiện tự nhiên duy nhất cho 4 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB mầm bệnh sinh sống và phát triển vì ở đó có điều kiện sống tơng đối thuận lợi và lâu dài. Nguồn bệnh có hai loại. - Con vật đang mắc bệnh: gồm gia súc, gia cầm, dã thú kể cả con ngời mắc bệnh ở cá thể khác nhau. Gia súc, gia cầm mắc bệnh là nguồn bệnh nguy hiểm vì trong khi mắc bệnh cơ thể chúng mang mầm bệnh và thải mầm bệnh này ra ngoài theo nhiều con đờng khác nhau. Về mặt dịch tễ học con vật mắc bệnh nhẹ nguy hiểm hơn con vật mắc bệnh nặng, vì chúng thờng khó phát hiện dễ bị bỏ qua hoặc coi thờng, lại có khả năng đi lại tiếp xúc với con khỏe nên làm bệnh dễ lây lan. + Con vật mang trùng: Gồm gia súc, gia cầm sau khi mắc bệnh khỏi có miễn dịch (lao) hoặc có miễn dịch (Leptosprois) nhng có mang trùng, trờng hợp này gọi là con vật mang trùng, cũng có thể là con vật vừa mới khỏi bệnh nhng còn mang và bài xuát mầm bệnh trong một thời gian (dịch tả lợn) hoặc là vật cha hề mắc bệnh nhng mang mầm bệnh, trờng hợp này gọi là con khỏe mang trùng (lợn đóng dấu, phó thơng hàn). Côn trùng đợc coi là nguồn bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh từ đời nọ sang đời kia, Hiện tợng mang trùng rất nguy hiểm về mặt dịch tễ học, súc vật mang trùng thờng làm lây lan bệnh lớn hơn cả súc vật ốm. * Các nhân tố trung gian truyền bệnh + Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch, có vai trò truyền bệnh từ nguồn bệnh tới súc vật cảm thụ. Nguồn bệnh không sinh sản phát triển ở trên nhân tố trung gian truyền bệnh và sau một thời gian nhất định nó sẽ bị tiêu diệt. Có nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh. + Thức ăn, nớc uống: Đây là nhân tố phổ biến nhất vì đa số các bệnh truyền nhiễm lây bằng đờng tiêu hóa qua thức ăn nớc uống. Khi nguồn thức ăn n- ớc uống bị ô nhiễm do sự xâm nhiễm của những chất thải, vi sinh vật gây bệnh, đó là nguồn lây nhiễm nguy hiểm cho gia súc, gia cầm khi sử dụng thức ăn, nớc uống này. Mặc dù nó có khả năng làm sạch nhng tùy vào mức độ nhiễm, thời điểm sử dụng của gia súc, gia cầm sẽ ảnh hởng tới khả năng nhiễm bệnh của gia súc gia cầm. 5 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB + Đất: Đất đóng vai trò quan trọng trong việc làm lây lan bệnh, ở đất có thể tồn tại nhiều mầm bệnh và từ đây nó có thể lây qua vết thơng, thức ăn, nớc uống. Một số nha bào của vi khuẩn có thể tồn tại khá lâu trong đất (Nhiệt thán, uốn ván). + Không khí: Mầm bệnh có thể tồn tại trong không khí và truyền bệnh. Không khí có chứa mầm bệnh là do mầm bệnh dính vào bụi, hoặc dính vào các bọt nớc nhỏ khi gia súc kêu, giống hoặc ho bắn ra ngoài, mầm bệnh này có thể đ- ợc đa đi rất xa rồi xâm nhập qua đờng hô hấp để gây bệnh cho cơ thể gia súc, gia cầm. + Côn trùng : Lớp côn trùng rất nhiều loại động vật ( muỗi, ruôi, rận, ve ) có vai trò hết sức nguy hiểm trong việc truyền bệnh. Côn trùng là nhân tổ sống truyền bệnh nên có thể chủ động mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác. Côn trùng truyền bệnh theo hai phơng thức cơ học và sinh học. - Các loại động vật khác: Tất cả các loại động vật khác không cảm thụ bệnh hoặc ít cảm thụ bệnh đều là những nhân tố trung gian truyền bệnh cơ học. Các loại dã thú chồn, cáo, chó sói, gặm nhấm không những là nguồn tàng trữ các ổ dịch thiên nhiên mà còn là những nhân tố truyền bệnh. - Ngời : Ngời có thể mang mầm bệnh nhất là những ngời trực tiếp tiếp xúc với gia súc, gia cầm nh ngời chăn nuôi, ngời vắt sữa, cán bộ nhân viên thú y, ngời chăm sóc gia súc. Mầm bệnh dính vào quần áo tay , chân, giày dép hoặc tạm thời ở đờng tiêu hoá của ngời và đợc bài ra phân. - Dụng cụ, đồ vật, sản phẩm gia súc: Tất cả dụng cụ, đồ vật dùng cho gia súc, gia cầm trong chăn nuôi, sản xuất hoặc tiếp xúc với gia, gia cầm đều có thể truyền bệnh. Mức độ tác hại của chúng phụ thuộc vào thời gian tồn tại của mầm bệnh trên dụng cụ, đồ vật đó. - Sản phẩm gia súc : sản phẩm gia súc có thể trở thành nguy hiểm đối với ngời và gia súc. Các bệnh lao, xảy thai truyền nhiễm, lở mồm long móng có thể truyền qua sữa. Da có thể nhiễm nha bào nhiệt, thịt ớp lạnh có thể nhiễm virut lở mồm long móng và mang mầm bệnh đi rất xa. Xơng, lông sừng, móng đều có thể mang và truyền mầm bệnh đi xa. 6 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB - Nhân tố trung gian truyền bệnh rất đa dạng vì vậy một biện pháp vô cùng trọng yếu trong công tác phòng chống bệnh là phải tìm cách phá huỷ các nhân tố trung gian đó nh giữ vệ sinh thức ăn, nớc uống, tiêu diệt côn trùng . * Súc vật cảm thụ : Súc vật cảm thụ bệnh là khâu thứ ba không thể thiếu đợc của quá trình sinh dịch, có nguồn bệnh và nhân tố trung gian truyền bệnh thuận lợi nhng nếu cơ thể súc vật không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch ) thì dịch không thể phát sinh. Vì vậy sức cảm thụ của súc vật đối với bệnh là điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh và phát triển. Sức cảm thụ đối với bệnh của súc vật phụ thuộc vào sức đề kháng ( đặc hiệu và không đặc hiệu ) của chúng. Vì vậy, làm tăng sức đề kháng không đặc hiêu (nuôi dỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh . ) và sức đề kháng đặc hiệu (tiêm phòng ) là những biện pháp chủ động và tích cực nhằm xoá bỏ khâu thứ ba của quá trình sinh dịch, làm dịch không thể phát sinh. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sinh dịch . Quá trình sinh dịch chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố. Các nhân tố đó tác động đến các khâu của quá trình sinh dịch, ảnh hởng đến quá trình đó làm cho dịch bệnh ở gia súc, gia cầm có nhiều tính chất khác nhau. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội là hai tác nhân quan trọng ảnh hởng tới sự phát sinh, phát triển và lây lan của dịch bệnh. Mối liên hệ này có thể đợc biểu hiện qua sơ đồ sau: Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội Dịch bệnh * Điều kiện tự nhiên 7 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Nh đất đai, thời tiết, khí hậu, ánh sáng và có thể có cả những nhân tố vũ trụ mà con ngời cha nghiên cứu hết. Các nhân tô này ảnh hởng đến sự sống, sự hình thành và phát triển các loài gia súc, gia cầm đồng thời ảnh hởng đến sức khoẻ, sức sản xuất cũng nh sự phát triển của các loại bệnh tật. Chúng ảnh hởng có lợi hoặc không có lợi đến các khâu của quá trình sinh dịch. ảnh hởng đến nguồn bệnh: Nếu nguồn bệnh là gia súc, gia cầm thì điều kiện thiên nhiên ảnh hởng đến thức ăn, đến phơng thức chăn nuôi, làm ảnh hởng đến sức đề kháng của gia súc, gia cầm làm dịch dễ hoặc khó phát sinh, do đó làm tăng hoặc giảm nguồn bệnh. Nếu nguồn bệnh là động vật hoang dã, côn trùng thì ảnh hởng của điều kiện tự nhiên càng rõ rệt, vì điều kiện tự nhiên quy định vùng c trú, sự phát triển về loài, về số lợng và sự hoạt động của chúng. Ngoài ra, điều kiện tự nhiên còn thông qua nguồn bệnh mà ảnh hởng đến động lực của mầm bệnh, ảnh hởng đến mầm bệnh càng rõ khi nó đợc bài xuất ra ngoài. - ảnh hởng đến các nhân tố trung gian truyền bệnh : Đối với các nhân tố trung gian truyền bệnh không phải là sinh vật ( đất, nớc, không khí, dụng cụ chăn nuôi ) điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến thời gian tồn tại của mầm bệnh, đến mức độ phân tán rộng hay hẹp của mầm bệnh. Nếu nhân tố trung gian là sinh vật thì điều kiện tự nhiên ảnh hởng tới vùng c trú, đến sự sinh sản và phát triển về loài, về số lợng và về sự hoạt động của chúng, do đó làm tăng hoặc giảm vai trò truyền bệnh của chúng. - ảnh hởng đến súc vật cảm thụ: Các yếu tố tự nhiên (khí hậu, ánh sáng, độ ẩm, nhụêt độ ) thờng xuyên tác động lên cơ thể gia súc , gia cầm làm tăng hoặc giảm sức đề kháng của chúng. Điều kiện tự nhiên còn ảnh hởng đến mật độ gia súc, mức độ sinh sản cao hay thấp, điều kiện nuôi tập trung hay phân tán làm cho mức độ cảm thụ đối với bệnh trong đàn thay đổi, điều kiện và mức độ lây lan bệnh thay đổi. * Điều kiện xã hội bao gồm sinh hoạt, ăn ở, đời sống vật chất, trình độ văn hoá, trình độ khoa học kỹ thuật, phong tục tập quán, hoạt động kinh tế, các tai biến xã hội chúng đều ảnh hởng trực tiếp tới dịch bệnh của gia súc, gia cầm. 8 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB * Dịch bệnh ở vật nuôi có bản chất là một hiện tợng sinh vật nhng nó lại xảy ra trong những điều kiện xã hội nhất định. Nh vậy dịch bệnh cũng là một hiện tợng xã hội. Yếu tố xã hội và những điều kiện sinh hoạt xã hội, đợc coi là động lực quyết định sự phát sinh và phát triển của dịch bệnh. 2.2. Những hiểu biết cơ bản về một số bệnh truyền nhiễm của gia cầm Bệnh là trạng thái rối loạn chức năng hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể khi bị tác động bởi các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài cơ thể sinh vật. Các chức năng đó có thể phục hồi hoặc không phục hồi đợc sau khi có sự điều trị. Nguyên nhân gây bệnh là do mầm bệnh nh vi rút, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, do thời tiết nóng, lạnh, ẩm ớt do điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng không tốt. Kể cả do bản thân con vật nh gà dễ mắc bệnh cầu trùng hơn vịt, tuổi gia cầm con dễ mắc bệnh hơn gia cầm trởng thành. 2.2.1.Bệnh sổ mũi truyền nhiễm ( Coryra,IC) *Đặc điểm chung của bệnh. Sổ mũi truyền nhiễm (coryza Infectiosa avium IC) là bệnh ho thở lây lan nhanh ở mọi lứa tuổi gà với các biểu hiện đặc trng: viêm xoang, viêm mũi, viêm mí mắt, tuyến nớc mắt và ống dẫn nớc mắt do một loại vi khuẩn Gram âm Haemophilus paragallinarum gây ra. Bệnh còn có tên là sng phù đầu gà. Bệnh mang tính thời vụ, thờng xuất hiện vào cuối thu, mùa đông và xuân hè, nhng cũng thấy ở các tháng nóng nhất. * Cách lây lan Bệnh lây lan chủ yếu bằng con đờng đờng tiếp xúc trực tiếp qua đ- ờngmiệng, đờng hô hấphoặc gián tiếp qua con đờng thức ăn, nớc uống, dụng cụ bị ô nhiễm Bệnh không truyền qua phôi trứng. *Triệu trứng: Theo Lê văn Năm, Lê Văn Tạo, 2004[10] có 2 thể biểu hiện: cấp tính và mãn tính. Thời kỳ ủ bệnh rất ngắn từ 1 -3 ngày. Lúc đầu chỉ thấy viêm ca ta, chảy nớc mắt nớc mũi, viêm mí mắt và kết mạc mắt.Vài ngày sau nớc mũi chảy dàn dụa, lúc đầu trong, sau đó nhanh chóng 9 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB thành dịch nhầy mủ, có mùi thối khó chịu. Thuỳ thũng mí mắt, xoang mũi dới mắt bị viêm có mủ làm gà bị sng một hoặc hai bên đầu. Gà có biểu hiện ăn kém, ủ rũ, thở khò khè khó chịu. ở gà đẻ sản lợng trứng giảm, trứng méo mó, sần sù. Bệnh tuy nặng nhng tỷ lệ chết lại thấp 5- 15%. Gà chết rải rác, lác đác chứ không chết ồ ạt. * Bệnh tích: Bệnh tích tập trung ở đờng hô hấp trên: Các ca cấp tính thấy viêm ca ta xoang mũi, xoang dời mắt, mí mắt và kết mạc mắt. Trờng hợp mạn tính thấy viem thối (Viêm tạo mủ) các xoang mặt (xoang mũi, xoang trán, xoang dới mắt, ống dẫn nớc mắt), nếu bệnh kéo dài còn thấy hình thành cục bã đậu trắng trong các xoang. * Phòng bệnh Phòng bệnh bằng vệ sinh: Thực hiện các quy trình vệ sinh thú y trong trại chăn nuôi, chuồng nuôi, quýet dọn chuồng trại sạch sẽ, thu dọn phân, chất thải đem sử lý. Thờng xuyên phun sát trùng chuồng trại, các khu xung quanh bằng các dung dịch nh Formon 3 5%, ACA, Haniodin10% chăm sóc chu dáo vật nuôi, hạn chế tối đa các yếu tố stress có hại, thức ăn phải giàu vitamin A,D,E Phòng bệnh bằng vaccin: Có thể dùng một trong nhỡng loại vaccin sau: - Haemovac: vaccin vô hoạt có chất bổ trợ tiêm bắp hoặc tiêm dới da. Lần 1: 21 -28 ngày tuổi, 0,3 ml/1gà Lần 2: 42 60 ngày tuổi 0,3 ml/1gà Lần 3: 3 tuần trớc khi đẻ (150 156 ngày tuổi) 0,3 ml/1gà - Medivac Coryza B Lần 1: cho uống hoặc nhỏ mũi lúc 7 ngày. Lần 2: 6 8 tuần tuổi tiêm bắp, dới da. Lần 3: 16 18 tuần tuổi tiêm bắp hoặc dới da. Chú ý: Đối với gà thịt chỉ cần dùng 2 lần vaccin lần 1: lúc 3 -4 tuần tuổi, lần 2: sau lần 1 từ 3 6 tuần. 2.2.2. Bệnh Newcastle * Đặc điểm chung của bệnh. 10 [...]... tỉnh Bắc Ninh - Những bệnh thờng thờng gặp ở đàn gia cầm thuộc huyện Yên Phong - Những loại kháng sinh thờng sử dụng trong chăn nuôi gia cầm 3.2.Nội dung nghiên cứu - Một số yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Yên Phong ảnh hởng đến tình hình dịch bệnh trên đàn gà của huyện - Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Phong từ năm 2004 2006 - Điều tra tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn gà. .. Mạnh TYB 4.3 Tình hình một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gia cầm của huyện Yên Phong 4.3.1 Tình hình một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gia cầm huyện Yên Phong Dịch bệnh luôn là vấn đề nóng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, Dịch bệnh ảnh hởng rất lớn đến hoạt động chăn nuôi và tuỳ thuôc vào mức độ nó gây ra những thiệt hại đáng kể trong chăn nuôi Do vậy dịch bệnh luôn... động chăn nuôi ở đây 3.4.5.Kết hợp giữa các phơng pháp trên tiến hành phân tích số liệu thu đợc Từ bộ câu hỏi kết hợp với số liệu có từ trớc và kết quả điều tra trực tiếp thấy đợc thực trạng chăn nuôi của huyện Yên Phong Thấy đợc tình hình bệnh truyền nhiễm trên đàn gà từ năm 2004 2006 Thấy đợc sự khác nhau về lứa tuổi mắc bệnh của các bệnh truyền nhiễm đó Thấy đựơc tình hình sử dụng kháng sinh cho đàn. .. ở một vài đặc tính chuyển hoá đờng Vì vậy mà bệnh đợc gọi là bệnh thơng hàn gà - Bệnh có mặt ở khắp nơi trên thế giới và đợc coi là một trong những bệnh nguy hiểm ở gà, đặc biệt là ở gà chăn nuôi tập trung ( Nguyễn Nh Thanh và cộng sự , 1997 )[14] * Cách truyền lây : - Truyền dọc : Những gà mẹ bị thơng hàn gà sẽ truyền dọc sang gà con qua trứng nhiễm bệnh từ các đàn gà mẹ bệnh, gà trống bệnh vẫn truyền. .. ngời chăn nuôi luôn quan tâm và chú trọng Trong thời gian thực tập tôi tiến hành điều tra tình hình một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gà của các hộ chăn nuôi trong huyện Yên Phong từ năm 2004 đến năm 2006, kết quả thu đợc, đợc tôi trình bày ở bảng 3 Qua bảng 3 tôi thấy những bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn gà ở huyện này là những bệnh hay gặp ở đàn gia cầm Tôi tiến hành điều tra và thu thập số liệu... nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB 4.3.2 Kết quả điều tra tình hình bệnh Newcastle trên đàn gà của huyện Yên Phong ở nớc ta do điều kiện dịch tế phức tạp, bệnh Newcastle là một trong những bệnh nguy hiểm, khó khống chế đối với ngành chăn nuôi gia cầm Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi nơi Qua tổng hợp từ bộ câu hỏi điều tra tôi có bảng tình hình bệnh Newcastle trên đàn gà nuôi ở huyện Yên Phong nh sau (bảng 5)... là nguyên nhân làm cho ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng phát triển mạnh 28 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Để tìm hiểu về chăn nuôi gà ở khu vực này, trong thời gian thực tập tôi tiến hành điều tra tình hình chăn nuôi gà ở huyện Yên Phong Trong quá trình điều tra tôi thu đợc kết quả sau (bảng 2) Qua bảng 2 ta thấy quy mô đàn gà của cá hộ chăn nuôi từ năm 2004 2006 đã... 2.3.2 Phân loại kháng sinh Theo sự phát triển của khoa học hiện đại, ngày nay có nhiều loại thuốc kháng sinh mới đợc tổng hợp Để giúp lựa chọn và sử dụng thuốc kháng sinh điều trị trong nhân y và thú y, các nhà khoa học đã phân thuốc kháng sinh thành nhiều nhóm Phân loại thuốc kháng sinh có thể dựa vào nhiều phân: Phân loại theo nguồn gốc, hoạt phổ kháng sinh, mức độ tác dụng, cơ chế tác dụng, cấu trúc... trên đàn gà thuộc huyện Yên Phong từ năm 2004- 2006 - Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh cho đàn gà của các hộ chăn nuôi gia cầm tại huyện - Điều trị thử nghiệm bệnh Coryza bằng 4 phơng pháp khác nhau - Thử hạch toán kinh tế trong chăn nuôi gà thịt, gà đẻ 23 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB 3.3.Nguyên liệu - Các số liệu tổng hợp thực nghiệm, các số liệu có liên quan từ phòng thống kê huyện, trạm... 990 đàn gà ở huyện Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ mắc bệnh qua các năm có sự khác nhau Trong đó có một số bệnh có chiều hớng gia tăng nh : Newcastle, CRD, coryza, Thơng hàn, Ecoli Năm 2004 số đàn mắc bệnh Newcastle là 12 (1,21%) Năm 2006 số đàn mắc bệnh Newcastle là: 39 (39,4%) tăng 2,73% Năm 2004 số đàn mắc bệnh CRD là 770 (77,8%) Năm 2006 số đàn mắc bệnh CRD là 953(96,26%), tăng 18,46% Năm 2004 số đàn . và sử dụng 1 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB thuốc kháng sinh trên đàn gà nuôi tại các nông hộ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, với mục đích: - Tìm hiểu tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền. truyền nhiễm trên đàn gà tại huyện Yên Phong. - Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh của các hộ chăn nuôi và các dịch vụ thú y tại địa bàn này. - Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà Kết quả đa. lại hiệu quả cao đó là sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh phải phù hợp với từng loại bệnh và nguyên tắc sử dụng kháng sinh, tránh hiện tợng lạm dụng kháng sinh sẽ gây ra những

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, 2004, 43 bệnh gia cầm và cách phòng trị,NXB Nông Nghệp Khác
2. Lê Thị Ngọc Diệp, 1999, Thuốc chống vi khuẩn – phân loại – cơchế,tác dụng – sự kháng thuốc và ứng dụng trong chăn nuôi thú y, chuyên đề giảng dạy sau đại học Khác
3. Đỗ Doãn Đại, Dơng Hữu Lợi, Hồ Lu Châu, 1978, một số hiểu biết về kháng sinh,NXB Y học Khác
4. Hoàng Tích Huyền, 1997, Hớng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, NXB Y học Khác
5. Hoàng Tích Huyền, Đỗ Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, 2001,Giáo trình dợc lý học NXB Y học Khác
6. Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Đăng Hải, Trịnh Thơ Thơ, 2004, Sổ tay chẩnđoán và phòng trị bệnh ở vật nuôi, NXB Nghệ An Khác
7. Phan Văn Lục, 1999, Một số Đặc điểm của những vụ dịch Newcastle và lịch phòng bệnh thích hợp cho các cơ sở nuôi gà công nghiệp Khác
8. Lê Hồng Mận, Phơng Song Liên, 1995, Bệnh gia cầm và cách phòng trị, NXB Nông Nghiệp Khác
9. Nguyễn Hoài Nam, 1999, Dịch tễ học bệnh viêm ddờng hô hấp mãn tính (CRD) ở gà giống và các biện pháp phòng trị, LATSKH Nông nghiệp Khác
10. Lê Văn Năm, Lê Văn Tạo, 2004, 100 câu hỏi và đáp quan trọng dành cho cán bộ thú y và nguòi chăn nuôi gà, Nhà xuất bản lao động – xã hội Khác
11. Sử An Ninh, Nguyễn Hoài Tạo, Nguyễn Văn Thiện, 2004, Kỹ thuật nuôi gà thả vờn trong gia đình. NXB Nông Nghiệp Khác
12. Nguyễn Vĩnh Phớc, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh, 1978, Bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông Nghiệp Khác
13.Trơng Công Quyền, Hoàng tích Tuyền và cộng sự, 1994, Dợc điển Việt Nam II, tập 3, NXB Y học Khác
14.Nguyễn Nh Thanh, Bùi Quang Anh, Trơng Quang, 2001, Dịch tễ học thú y, NXB Nông Nghiệp Khác
15.Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng, 1997, Vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp Khác
16. Bùi Thị Tho, 2003, Thuốc thú y và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, NXB Hà Nội Khác
17.Nguyễn Hữu Vũ, 1996, Tình hình nhiễm CRD của gà ở một số tỉnh phía Bắc, nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm của Tylosin, Tiamlin để phòng trị bệnh, LATSKH Nông Nghiệp Khác
18.Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sĩ Lăng, 1997, Một số bệnh quan trọng ở gà, NXB Nông Nghiệp.II. Tài liệu nớc ngoài Khác
18. Eistein R, 1994, Principles of Veterinary thÓaputecs, longincin Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w