4 Kết quả điều tra tình hình sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh cho đàn gà
4.4.2 Kết quả điều tra tình hình sử dụng các thuốc kháng sinh chủ yếu trên đàn
gà nuôi trong các nông hộ của huyện Yên Phong.
Những năm gần đây ngành chăn nuôi Việt nam nói chung huyện Yên Phong có bớc phát triển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển chăn nuôi thì dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm cũng xảy ra nhiều hơn. Để đảm bảo nhu cầu phòng và trị bệnh cho gia súc, gia cầm có rất nhiều công ty sản xuất thuốc, công ty phân phối thuốc đợc hình thành nên có rất nhiều phẩm kháng sinh đợc xuất hiện trên thị trờng. Tuy nhiên không phải chế phẩm nào cũng đợc sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi. Để thấy đợctình trạng chung sử dụng các chế phẩm thuốc kháng sinh ở khu vực Yên Phong, tôi tiến hành điều tra các chế phẩm kháng sinh đợc ngời chăn nuôi sử dụng chủ yếu trong việc phòng và điều trị bệnh cho đàn gà ở huyện này, kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 9:
Bảng 9 : Kết quả điều tra một số loại kháng sinh đợc sử dụng chủ yếu để phòng và trị bệnh cho đàn gà nuôi tại huyện Yên Phong:
Tên chế Phẩm Hoạt chất chính ứng dụng ( phòng và điều trị ) Số đàn điều tra Số đàn sử dụng Tỷ lệ đàn sử dụng (%)
Ampicoli Ampicilin E colin thơng hàn
990
808 81,72
Ampistep Colistin E coli thơng hàn 489 49,39
Doxy –
Tylo Ampicilin
Coryzan,CRD Tụ
huyết trùng 358 36,16
Tetracyclin Tetracyclin CRD, Tụ huyết
trùng, E.coli,…. 587 59,29
Enroflocacin 10%
Enroflocacin E coli, Thơng hàn,Coryza, CRD…
990
Tylosin98% Tylosin CRD, Coryza,.. 419 42,32
Noflocacin2
0% Noflocacin
Coryzan,CRD Tụ
huyết trùng 328 33,13
T.colovit Thơng hàn, E.coli,
…. 487 49,19
Hancoli Ampicillin
colistin E colin thơng hàn
990
208 21,01
Flumequinin Flumequinin E coli, Thơng hàn 312 31,52
Trimedox Trimethoxin Doxin Coryza, CRD Tụ huyết trùng 215 21,72 CRD – Mycoplasma Tylosin Sunfaduanidin Coryza, CRD Tụ huyết trùng 207 20,91 Tiasone Tiamullin Oxytetracyclin Coryza, CRD Tụ huyết trùng 212 21,41
Amp- Step Penicillin E.coli, Thơng hàn,
Tụ huyết trùng 267 26,97
Steptomycin
Qua bảng 9 ta thấy các chế phẩm kháng sinh rất đa dạng, các kháng sinh sử dụng trong chăn nuôi rất phong phú, ngời dân ở đây ngoài việc sử dụng các kháng quyen thuộc còn sử dụng các loại kháng sinh mới nh :Enroflocacin, flumequin ….Trong đó các kháng sinh đợc sử dụng nhiều là Ampi – coli (81,72%), Enroflocacin (60,47%), Tetracyclin (59,29%)….
Qua quá trình điều tra ta thực tế tại huyện tôi rút ra một số nhận xét sau Đa số ngời dân đã có những hiểu biết về các loại kháng sinh, biết áp dụng các loại kháng sinh vào việc phòng và trị bệnh cho đàn gà của mình . Tuy nhiên
vẫn còn nhiều hộ gia đình còn sử dụng kháng sinh cha hợp lý, lạm dụng kháng sinh trong điều trị, phối hợp lẫn lộn kháng sinh không theo chỉ dẫn của bác sỹ thú y, điều trị không dứt điểm khi thấy gà mới có biểu hiện khỏi thì đã dừng kháng sinh. Đây chính là nguyên nhân gây hiện tợng nhờn thuốc, bệnh hay tái phát lại, có khi chỉ 1-2 ngày sau khi dừng kháng sinh.
Các loại kháng sinh mới đã đợc ngời chăn nuôi sử dụng nhiều trong việc phòng và điều trị bệnh và đem lại hiệu quả cao.
Trên thị trờng có rất nhiều các chế phẩm kháng sinh nên việc lựa chọn các chế phẩm có hiệu quả cao gặp khó khăn, có nhiều chế phẩm kháng sinh có chung 1 loại kháng sinh nhng ngời dân không hiểu biết nên có khi sử dụng lặp đi lặp lại một loại kháng sinh nên hiệu quả điều trị không cao, có khi không khỏi bệnh gây tốn kém trong điều trị.
4.5. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh sng phù đầu trên đàn gà bằng các ph- ơng pháp khác nhau
Tiến hành điều trị thử nghiệm trên 100 gà mắc bệnh sng phù đầu Bố trí thí nghiệm : chia làm 4 ô, mỗi ô 25 con
Phơng pháp điều trị: Đờng uống Đờng tiêm
Đờng uống + Nhỏ mũi Đờng tiêm + Nhỏ mũi Thuốc sử dụng : Enroflocacin10% (loại uống)
Enroflocacin10% (loại tiêm) Liều lợng: Uống 0,5 ml/con
Tiêm 0,5ml/con Nhỏ 2 giọt/con
Qua bảng 10 ta thấy hiệu quả diều trị bệnh Coryza bằng Enroflocacin bằng các phơng pháp khác nhau đều đem lại hiệu quả tốt. Trong đó hiệu quả điều trị bằng đờng uống + nhỏ mũi và đờng tiêm +nhỏ mũi đặt hiệu quả cao nhất, nhng đòi hỏi cầu kỳ, tốn nhiều công sức nên chỉ thờng áp dụng cho những con quá nặng, bệnh hay lặp lại. Còn phơng pháp cho uống, tiêm bằng Enroflocacin tuy thời gian điều trị lâu, nhng dễ làm, không tốn công sức nên đợc sử dụng tơng đối rộng.
5.5.Thử hoạch toán kinh tế trong chăn nuôi gà
a.Gà thịt
Bảng hoạch toán kinh tế trong chăn nuôi gà lơng phợng Chi phí theo dõi Đơn vị tính (đồng)
Chi phí giống /con gà bóc trứng 4500
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng 12240
Chi phí thú y 5200
Tổng thu/kg tăng trọng 26500
Chênh lệch thu chi/kg tăng trọng 4560
Lãi xuất trung bình/1 đời gà 10032
Bảng hoạch toán kinh tế trong chăn nuôi gà ta lai Chi phí theo dõi Đơn vị tính (đồng)
Chi phí giống /con gà bóc trứng 5700
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng 12096
Chi phí thú y 4800
Tổng chi phí/kg tăng trọng 22596
Tổng thu/kg tăng trọng 34500
Chênh lệch thu chi/kg tăng trọng 11904
Lãi xuất trung bình/1 đời gà 20237
(Bảng hoạch toán trên cha kể khấu hao chuồng trại và rủi do khác)
Qua hai bảng trên ta thấy hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà là tơng đối cao, so gà lơng phợng và gà ta lai thì hiệu quả kinh tế của gà ta lai cao hơn, và thịt gà ta lai thì thơm ngon phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng hơn, nhng thời gian nuôi dài hơn, đòi hỏi phải có diện tích rộng hơn nên việc nuôi gà Ta lai đợc nuôi hạn chế hơn.
b.Gà đẻ
Bảng hoạch toán kinh tế trong chăn nuôi gà Ai cập Chi phí theo dõi Đơn vị tính (đồng)
Chi phí thức ăn /10 quả trứng 4800
Chi phí thú y/10 quả trứng 500
Tổng chi /10 quả trứng 5300
Tổng thu/10quả trứng 12700
Chênh lệch thu chi/10 quả trứng 7400
Bảng hoạch toán kinh tế trong chăn nuôi gà Hilai Chi phí theo dõi Đơn vị tính (đồng)
Chi phí thức ăn /10 quả trứng 4800 Chi phí thú y/10 quả trứng 700
Tổng chi /10 quả trứng 5500
Tổng thu/10quả trứng 9500
Chênh lệch thu chi/10 quả trứng 4000 Lãi xuất trung bình 10 gà/năm 712000
(cha kể đến dủi do và khấu hao chuồng trại)
Qua hai bảng trên ta thấy hiệu quả kinh tế của gà ai cập cao hơn gà hilai, Trứng gà Ai cập thơm ngon hơn, rất phù hợp với sở thích của ngời tiêu dùng, nh- ng giá thành đắt, khối lợng nhỏ và thờng chỉ đợc dùng làm thực phẩm nên nếu nuôi đại chà sẽ khó tiêu thụ, còn gà Hilai trứng ít thơm ngon, nhng giá thành thấp hơn, khối lợng trứng cao hơn nên ngoài việc sử dụng làm thực phẩm còn có thể làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm khác.
Phần thứ năm: Kết luận và đề nghị
5.1.Kết luận
Từ kết quả điều tra thu đợc trong quá trình thực tập tại huyện Yên Phong, tôi rút ra một số kết luận sau.