điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh và sử dụng thuốc trên đàn gà nuôi huyện yên phong tỉnh bắc ninh

52 597 0
điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh  và sử dụng thuốc  trên đàn gà nuôi huyện yên phong tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB PHầN THứ NHấT: ĐặT VấN Đề Trong nhng nm gn ay nghnh chn nuụi vit nam cú nhng bc phỏt trin mnh. Sn phm chn nuụi khụng nhng cung cỏp nhu cu sinh hot ca ngi dõn vit m cũn tin ti xut khu sang nc ngoi. Phng thc chn nuụi cng cú s chuyn bin mnh, t hỡnh thc chn nuụi chn th, s dng thc n tn dng chuyn dn sang chn nuụi theo phng thc cụng nghip v bỏn cụng nghip lm cho sn phm chn nuụi khụng nhng tng lờn v s lng m cũn tng lờn v cht lng. Yờn Phong cng l mt trong nhng huyn nm trong s phỏt trin ú. Nghnh chn nuụi cng cú nhng chuyn biộn mnh, nhiu trang tri c hỡnh thnh, quy mụ chn nuụi ngy mt ln dn, phng thc chn nuụi cụng nghip, bỏn cụng nghip dn thay th hỡnh thc chn nuụi truyn thng, vic ỏp dng khoa hc k thut vo trong chn nuụi tng bc c tin hnh. Cựng vI s phỏt trin ca chn nuụi thỡ vn dch bnh luụn luụn c quan tõm hng u. c bit l chn nuụi theo phng thc cụng nghip thỡ dch bnh l vn quyt nh n s thnh cụng hay tht bI trong chn nuụi. Nhng nm gn õy cú nhiu v dch ln xy ra (cỳm gia cm, L mm long múng, ) nh hng rt ln n hot ng chn nuụi. hn ch c dch bờnh cn phI cú nhng nghiờn cu sõu rng v c im ca bnh, cng nh cỏch phũng chng. ng thi phi cú s phI hp gii quyt nhiu khõu, t nhng ngI chn n nhng ngi lm cụng tỏc thỳ ym rng cỏc chng trỡnh phũng chụng dch v phỏt trin h thng theo dừi, bỏo cỏo v dch bnh. Bờn cnh vic phũng bnh cho n gia sỳc thỡ cn phI cú nhng bin phỏp cha bnh t hiu qu cao, gim thit hi chn nuụi. Mt trong nhng bin 1 B¸o c¸o tèt nghiÖp §µm Ngäc M¹nh TYB pháp điều trị bệnh truyền nhiễm đem lạI hiệu quả cao đó là sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh phảI phù hợp vớI từng loạI bệnh và nguyên tắc sử dụng kháng sinh, tránh hiện tượng lạm dụng kháng sinh sẽ gây ra những hậu quả đáng lường. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự phân công của ban chủ nhiệm khoa thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm và sử dụng thuốc kháng sinh trên đàn gà nuôi tạI các nông hộ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh”, với mục đích: - Tìm hiểu tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gàtạI huyện Yên Phong. - Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh của các hộ chăn nuôi và các dịch vụ thú tạI địa bàn này. - Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà Kết quả đưa ra cái nhìn chung nhất về thực trạng chăn nuôi cũng như công tác phòng chống dịch bệnh trên đàn gà, góp phàn xây dựng biện pháp phòng chống dichj bệnh có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuooi gà nói riêng. 2 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Phần thứ hai Tổng quan tài liệu 2.1. Những hiểu biết cơ bản về dịch tễ học Sự phát triển cả dịch tễ học càng ngày càng đựoc hoàn thiện nên mỗi thời kỳ có những định nghĩa khác nhau. Theo Marktin,1987 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tính thờng xuyên, sự phân bố cùng các yếu tố quyết định đến sức khỏe và bệnh tật trong một quần thẻ động vật. Theo Nguyễn Văn Lơng,1987 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tần số xuất hiện của các bệnh trong các quần thể động vật, dõi theo diễn biến của bệnh đó, đề ra các giả thuyết về hiễm bệnh học và phòng chống các bệnh đó. ơng Đình Thiện, 1997 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc bệnh hoặc tần số chết đối với các bệnh trạng cùng với những yéu tố quyết định sự phân bố các yếu tố đó. Theo Nguyễn Nh Thanh và cộng sự, 2001 đã định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cớ sự phân bố của bệnh trong một thời gian, địa điểm của những nhóm, những đàn, quần thể gia súc nào đó, nghiên cứu sự tồn tại về sức khỏe, sự thiệt hại về số lợng trong một quần thể do những yếu tố khác nhau co ảnh hởng tứi sự phân bố đó. Nói chung các nghĩa đều nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phân bố tần số mắc hoặc chết và các yếu tố quyết định sự phân bổ tần số đó. 2.1.2. Sơ lợc về lịch sử phát triển của dịch tễ học thú y dịch tễ học thú y có từ rát lâu, từ khi có loài ngời bệnh truyền hiễm động vật đã từng gây ra những thiệt hại to lớn, ảnh hởng tới sức khỏe, đời sống con ngời và nền kinh tế quốc dân. 3 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Theo tài liệu cổ về sinh học thì trớc khi gia súc đợc thuần hóa, ngời ta đã phát hiện bệnh truyền hiễm ở các thú hoang dại và ở ngời Trải qua nhiều vụ dịch gây thiệt hại cho gia súc, gia súc gia cầm cũng nh sức khỏe con ngời, ngời ta tích lũy và rút ra một số kinh nghiệm, một số những quy luật và đề ra đợc một số biện pháp thô sơ để phòng chống dịch nên có thể nói dịch tễ thú y có từ cổ đại. 2.1.3. Những hiểu biết về quá trình phát sinh và lây lan dịch bệnh của gia súc gia cầm. * Quá trình sinh dịch. Theo Parcop thì cơ thể là một khối thống nhất, các cơ quan với các chức năng biệt hóa khác nhau cùng song song hoạt động duy trì sự tồn tại, phát triển của cơ thể. Giữa chúng có mối liên hệ tác động qua lại mật thiết với nhau và chịu sự điều tiết của hệ thần kinh và thể dịch. Chính điều này đã giúp cơ thể gia súc, gia cầm có đợc s điều tiết hợp lý, nhằm tích ứng với sự biến đổi thờng xuyên của điều kiện sống. Các yếu tố ngoại cảnh luôn biến động, khi sự biến động này vợt quá tầm kiểm soát của cơ thể thì rối loạn chức năng và trạng thái bệnh lý sẽ xuất hiện. Các tác nhân đó sẽ gây bệnh cho gia súc gia cầm. Quá trình sinh dịch là một quá trình bệnh truyền nhiễm truyền lây liên tục từ con vật ốm sang con khỏe. Quá trình sinh dịnh xảy ra khi có ba khâu: Nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh, súc vật cảm thụ. Chỉ cần thiếu một trong ba khâu đó là dịch bệnh khong thể phát sinh (Nguyễn Vĩnh Phớc và cộng sự,1978) * Nguồn bệnh Nguồn bệnh là khâu đầu tiên của quá trình sinh dịch, Gờmípki cho rằng nguồn bệnh là nơi mầm bệnh c trú là sinh sản thuận lợi, và từ đó trong những điều kiện nhất định sẽ xâm nhập vào trong cơ thể bằng cách này hay cách khác để gây bệnh. Nguồn bệnh phải là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại mãi mãi. Đất, nớc là môi trờng chứa mầm bệnh chứ không phải là nguồn bệnh vì ở môi trờng này mầm bệnh không có điều kiện thuận lợi để tồn tại và phát triển mãi mãi. Phải xác định đợc rõ nguồn bệnh thì mới tác động đúng vào khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch để dập tắt dịch nhanh chóng. 4 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Theo định nghĩa trên thì nguồn bệnh phải là một sinh vật đang mắc bệnh hoặc đang mang mầm bệnh. Cơ thể sinh vật là điều kiện tự nhiên duy nhất cho mầm bệnh sinh sống và phát triển vì ở đó có điều kiện sống tơng đối thuận lợi và lâu dài. Nguồn bệnh có hai loại. + Con vật đang mắc bệnh: gồm gia súc, gia cầm, dã thú kể cả con ngời mắc bệnh ở cá thể khác nhau. Gia súc, gia cầm mắc bệnh là nguồn bệnh nguy hiểm vì trong khi mắc bệnh cơ thể chúng mang mầm bệnh và thải mầm bệnh này ra ngoài theo nhiều con đờng khác nhau. Về mặt dịch tễ học con vật mắc bệnh nhẹ nguy hiểm hơn con vật mắc bệnh nặng, vì chúng thờng khó phát hiện dễ bị bỏ qua hoặc coi thờng, lại có khả năng đi lại tiếp xúc với con khỏe nên làm bệnh dễ lây lan. + Con vật mang trùng: Gồm gia súc, gia cầm sau khi mắc bệnh khỏi có miễn dịch (lao) hoặc có miễn dịch (Leptosprois) nhng có mang trùng, trờng hợp này gọi con vật mang trùng, cũng có thể là con vật vừa mới khỏi bệnh nhng còn mang và bài xuát mầm bệnh trong một thời gian (dịch tả lợn) hoặc là vật cha hề mắc bệnh nhng mang mầm bệnh, tròng hợp này gọi là con khỏe mang trùng (lợn đóng dấu, phó thơng hàn). Côn trùng đợc coi là nguồn bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh từ đời nọ sang đời kia, Hiện tợng mang trùng rất nguy hiểm về mặt dịch tễ học, súc vật mang trùng thờng làm lây lan bệnh lớn hơn cả súc vật ốm. * Các nhân tố trung gian truyền bệnh + Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch, có vaii trò truyền bệnh từ nguồn bệnh tới súc vật cảm thụ. Nguồn bệnh không sinh sản phát triển ở trên nhân tố trung gian truyền bệnh và sau một thời gian nhất định nó sẽ bị tiêu diệt. Có nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh. + Thức ăn, nớc uống: Đây là nhân tố phổ biến nhất vì đa số các bệnh truyền nhiễm lây bằng đờng tiêu hóa qua thức ăn nớc uống, Khi nguồn thức ăn n- ớc uống bị ô nhiễm do sự xâm nhiễm của những chất thải, vi sinh vật gây bệnh, đó là nguồn lây nhiễm nguy hiểm cho gia súc, gia cầm khi sử dụng thức ăn, nớc uống này. 5 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Mặc dù nó có khả năng làm sạch nhng tùy vào mức độ nhiễm, thời điểm sử dụng của gia súc, gia cầm sẽ ảnh hởng tới khả năng nhiễm bệnh của gia súc gia cầm. + Đất: Đất đóng vai trò quan trọng trong việc làm lây lan bệnh, ở đất có thể tồn tại nhiều mầm bệnh và từ đây nó có thể lây qua vết thơng, thức ăn, nớc uống. Một số nha bào của vi khuẩn có thể tồn tại khá lâu trong đất (Nhiệt thán, uốn ván). + Không khí: Mầm bệnh có thể tồn tại trong không khí và truyền bệnh. Không khí có chứa mầm bệnh là do mầm bệnh dính vào bụi, hoặc dính vào các bọt nớc nhỏ khi gia súc kêu, giống hoặc ho bắn ra ngoài, mầm bệnh này khi có thể đợc đa đi rất xa xâm nhập qua đờng hô hấp để gây bệnh cho cơ thể gia súc, gia cầm. + Côn trùng : Lớp côn trùng rất nhiều loại động vật ( muỗi, ruôi, rận, ve ) có vai trò hết sức nguy hiểm trong việc truyền bệnh. Côn trùng là nhân tổ sống truyền bệnh nên có thể chủ động mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác. Côn trùng truyền bệnh theo hai phơng thức cơ học và sinh học. + Các loại động vật khác: tất cả các loại động vật khác không cảm thụ bệnh hoặc ít cảm thụ bệnh đều là những nhân tố trung gian truyền bệnh cơ học. Các loại dã thú chòn, các, chó sói có thể, gặm nhấm không những là nguồn tàng trữ các ổ dịch thiên nhiên mà còn là những nhân tố truyền bệnh. + Ngời : Ngời có thể mang mầm bệnh nhất là những ngời trực tiếp tiếp xúc với gia súc, gia cầm nh ngời chăn nuôi, ngời vắt sữa, cán bộ nhân viên thú y, ngời chăm sóc gia súc. Mầm bệnh dính vào quần áo tay , chân, giày dép hoặc tạm thời ở đờng tiêu hoá của ngời và đợc bài ra phân. + Dụng cụ, đồ vật, sản phẩm gia súc : Tất cả dụng cụ, đồ vật dùng cho gia súc, gia cầm trong chăn nuôi, sản xuất hoặc tiếp xúc với gia, gia cầm đều có thể truyền bệnh. Mức độ tác hại của chúng phụ thuộc vào thời gian tồn tại của mầm bệnh trên dụng cụ, đồ vật đó. + Sản phẩm gia súc : sản phẩm gia súc có thể trở thành nguy hiểm đối với ngời và gia súc. Các bệnh lao, xảy thai truyền nhiễm, lở mồm long móng có thể truyền qua sữa. 6 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Da nhiễm nha bào nhiệt, thịt ớp lạnh có thể nhiễm virut lở mồm long móng và mang mầm bệnh đi rất xa. Xơng, lông sừng, móng đều có thể mang và truyền mầm bệnh đi xa. + Nhân tố trung gian truyền bệnh rất đa dạng vì vậy một biện pháp vô cùng trọng yếu trong công tác phòng chống bệnh là phải tìm cách phá huỷ các nhân tố trung gian đó nh giữ vệ sinh thức ăn, nớc uống, tiêu diệt côn trùng . * Súc vật cảm thụ : Súc vật cảm thụ bệnh là khâu thứ ba không thể thiếu đợc của quá trình sinh dịch, có nguồn bệnh và nhân tố trung gian truyền bệnh thuận lợi nhng nếu cơ thể súc vật không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch ) thì dịch không thể phát sinh. Vì vậy sức cảm thụ của súc vật đối với bệnh là điều kiện bắt buộc đẻ dịch phát sinh và phát triển. Sức cảm thụ đối với bệnh của súc vật phụ thuộc vào sức đề kháng ( đặc hiệu và không đặc hiệu ) của chúng. Vì vậy, làm tăng sức đề kháng không đặc hiêu (nuôi dỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh . ) và sức đề kháng đặc hiệu (tiêm phòng ) là những biện pháp chủ động và tích cực nhằm xoá bỏ khâu thứ ba của quá trình sinh dịch, làm dịch không thể phát sinh. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sinh dịch . Quá trình sinh dịch chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố. Các nhân tố đó tác động đến các khâu của quá trình sinh dịch, ảnh hởng đến quá trình dố làm cho dịch gia súc, gia cầm có nhiều tính chất khác nhau. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội là hai tác nhn quan trọng ảnh hởng tới sự phát sinh, phát triển và lây lan của dịch bệnh. Mối liên hệ này có thể đợc biểu hiện qua sơ đồ sau: Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội 7 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB Dịch bệnh * Điều kiện tự nhiên Nh đất đai, thời tiết, khí hậu, ánh sáng và có thể có cả những nhân tố vũ trụ mà con ngời cha nghiên cứu hết. Các nhân tô này ảnh hởng đến sự sống, sự hình thành và phát triển các loài gia súc, gia cầm đồng thời ảnh hởng đến sức khoẻ, sức sản xuất cũng nh sự phát triển của các loại bệnh tật. Chúng ảnh hởng có lợi hoặc không có lợi đến các khâu của quá trình sinh dịch. ảnh hởng đến nguồn bệnh: Nếu nguồn bệnh là gia súc, gia cầm thì điều kiện thiên nhiên ảnh hởng đến thức ăn, đến phơng thức chăn nuôi, làm ảnh hởng đến sức đề kháng của gia súc, gia cầm làm dịch dễ hoặc khó phát sinh, do đó làm tăng hoặc giảm nguồn bệnh. Nếu nguồn bệnh là động vật hoang dã, côn trùng thì ảnh hởng của điều kiện tự nhiên càng rõ rệt, vì điều kiện tự nhiên quy định vùng c trú, sự phát triển về loài, về số lợng và sự hoạt động của chúng. Ngoài ra, điều kiện tự nhiên đến mầm bệnh càng rõ khi nó đợc bài xuất ra ngoài. + ảnh hởng đến các nhân tố trung gian truyền bệnh : Đối với các nhân tố trung gian truyền bệnh không phải là sinh vật ( đất, nớc, không khí, dụng cụ chăn nuôi ) điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến thời gian tồn tại của mầm bệnh, đến mức độ phân tán rộng hay hẹp của mầm bệnh. Nếu nhân tố trung gian là sinh vật thì điều kiện tự nhiên ảnh hởng tới vùng c trú đến sự sinh sản và phát triển về loài, về số lợng và về sự hoạt động của chúng, do đó làm tăng hoặc giảm vai trò truyền bệnh của chúng. + ảnh hởng đến súc vật cảm thụ: Các yếu tố tự nhiên (khí hậu, ánh sáng, độ ẩm, nhụêt độ ) thờng xuyên tác động lên cơ thể gia súc , gia cầm làm tăng hoặc giảm sức đề kháng của chúng. Điều kiện tự nhiên còn ảnh hởng đến mật độ gia súc, mức độ sinh sản cao hay thấp, điều kiện nuôi tập trung hay phân tán làm cho mức độ cảm thụ đối với bệnh trong đàn thay đổi, điều kiện và mức độ lây lan bệnh thay đổi. * Điều kiện xã hội bao gồm sinh hoạt, ăn ở, đời sống vật chất, trình độ văn hoá, trình độ khoa học kỹ thuật, phong tục tập quán, hoạt động kinh tế, các tai biến xã hội chúng đều ảnh hởng trực tiếp tới dịch bệnh của gia súc, gia cầm. 8 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB * Dịch bệnh ở vật nuôi có bản chất là một hiện tợng sinh vật nhng nó lại xảy ra trong những điều kiện xã hội nhất định. Nh vậy dịch bệnh cũng là một hiện tợng xã hội. aYếu tố xã hội và những điều kiện sinh hoạt xã hội, đợc coi là động lức quyêt định sự phát sinh và phát triển của dịch bệnh. 2.3 Những hiểu biết cơ bản về một số bệnh truyền nhiễm của gia cầm Bệnh là trạng thái rối loạn chức năng hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể bị tác động bởi các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài cơ thể sinh vật. Các chức năng đó có thể phục hồi hoặc không phục hồi đợc sau khi có sự điều trị. Nguyên nhân gây bệnh là do mầm bệnh nh vi rút, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, do thời tiết nóng, lạnh, ẩm ớt do điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng không tốt. Kể cả do bản thân con vật nh gà dễ mắc cầu trùng hơn vịt, tuổi gia cầm con dễ mắc bệnh hơn gia cầm trởng thành, giới tính. 2.2.1 Bệnh Newcastle * Đặc điểm chung của bệnh: Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh Gà rù, do chủng vi rút Paramyxovirus avian I gây ra, động vật cảm thụ mạnh nhất là gà, gà tây. Be lây lan rất nhanh, gây chết nhiều ở gà mọi lứa tuổi, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Bệnh Newcastle phát ra quanh năm, không kể mùa vụ nhng tập trung nhiều vào vụ Đông Xuân khi thời tíêt có sơng muối giá lạnh, ma phùn gió bấc ( Sử An Ninh và cộng sự , 2004 ) [ 10 ]. * Cách lây lan của bệnh Bệnh Newcastle có thể lây lan qua các con đờng nh : qua mua bán , nhận gà ốm hoặc gà đang bị bệnh, qua dụng cụ chăn nuôi thú y, qua phơng tiện vận chuyển, qua thú y viên, khách tham quan từ vùng có dịch đến, qua động vật nh gà , chó, mèo, chim, qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm mầm bệnh, ra gió, không khí * Triệu chứng : Theo Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng, 1977 [17], Nguyễn Xuân Bình và cộng sự , 2004 , [1] thì bệnh Newcastle tiến triển qua ba thể, thể quá cấp tính th- ờng chỉ xuất hiện ở dầu ổ dịch bệnh tiến triển rất nhanh, con vật chỉ ủ rũ cao độ sau vài giờ thì chết. Thể cấp tính là phổ biến nhất, gà có biểu hiện lông xù, ủ rũ, bỏ ăn, tụm thành từng đám ở góc tờng. Gà đẻ giảm sản lợng trứng, vỏ trứng mềm. Gà sốt 9 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB cao 42 430 C, thở khó, há mỏ, vơn cổ để thở, uống nớc nhiều. Điển hình là gà ỉa chảy, phân loãng màu trắng ngà lẫn xanh (màu mật). Mào tích tai tái, ba ngày sau gà chết hàng loạt, tới 50- 80%. Bị thể cấp tính gà phát bệnh nhanh và 100% toàn đàn bị mắc, tỷ lệ chết tăng nhanh hai ngày đầu 20%, ba ngày sau : 50% và 80 100% sau năm ngày bị bệnh . Thể mãn tính thờng ở cuối ổ dịch, có thể có triệu chứng thần kinh ( động kinh, quay tròn, mổ không trúng thóc ) Bệnh kéo dài nhiều ngày gà chết dần do kiệt sức, nếu lành bệnh thì miễn dịch suốt đời. * Bệnh tích Những gà bị bệnh Newcastle thấy bệnh tích điển hình là có xuất huyết ở vùng xung quanh lỗ đôt ra các tuyến dịch dạ dày ở dạ dày tuyến. Ruột non xuất huyết, van hồi manh tràng xuất huyết. Niêm mạc mũi, khí quản cata, có dịch nhày và đôi khi xuất hiện lấm tấm đỏ. Buồng trứng sng huyết có một số trứng bị teo, màng não bị xuất huyết điểm đỏ lấm tấm. * Phòng bệnh Bệnh Newcastle không chữa đợc bằng thuốc kháng sinh do bệnh do vi rút gây ra, vì vậy biện pháp cơ bản để ngăn chặn bệnh là phòng bệnh. Phòng bằng vệ sinh: Thực hiện triệt để quy trình vệ sinh thú y trong trại chăn nuôi, trong từng chuồng gà, quét dọ chuồng sạch sẽ, thu dọn chất thải, phân đem ra xử lý. Dùng dung dịch Formol từ 3 5% để sát trùng toàn bộ khu chuồng nuôi và khu xung quanh. Phòng bệnh bằng vác xin : Dùng vác xin phòng bệnh Newcastle cho từng đàn gà + Gà 7 ngày tuổi nhỏ mắt , mũi vác xin Lasota. + Gà 28 ngày tuổi nhỏ mắt mũi hoặc pha với nớc uống vac xin Hicher B. + Gà 45 ngày tuổi cho uống Lasota. + Gà 60 ngày tuổi tiêm dới da vác xin Newcastle hệ I. + Gà 60 ngày tuổi tiêm dới da vác xin Newcastle hệ I. + Gà 232 ngày tuổi tiêm dới da vác xin Newcastle hệ I. 10 [...]... Mạnh TYB 4.3 Tình hình một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gia cầm của huyện Yên Phong 4.3.1 Tình hình một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gia cầm huyện Yên Phong Dịch bệnh luôn là vấn đề nóng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, Dịch bệnh ảnh hởng rất lớn đến hoạt động chăn nuôi và tuỳ thuôc vào mức độ nó gây ra những thiệt hại đáng kể trong chăn nuôi Do vậy dịch bệnh luôn... huyện - Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Phong từ năm 2004 2006 - Điều tra tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn gà thuộc huyện Yên Phong từ năm 2004- 2006 - Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh cho đàn gà của các hộ chăn nuôi gia cầm tại huyện - Điều trị thử nghiệm bệnh Coryza bằng 4 phơng pháp khác nhau - Thử hạch toán kinh tế trong chăn nuôi đạt thịt gà đẻ 3.3.Nguyên liệu 18 Báo cáo... nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1.Đối tợng nghiên cứu - Các hộ chăn nuôi gia cầm thuộc huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh - Những bệnh thờng thờng gặp ở đàn gia cầm thuộc huyện Yên Phong - Những loại kháng sinh thờng sử dụng trong chăn nuôi gia cầm 3.2.Nội dung nghiên cứu - Một số yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Yên Phong ảnh hởng đến tình hình dịch bệnh trên đàn gà của huyện - Điều tra tình. .. Đàm Ngọc Mạnh TYB 4.3.2 Kết quả điều tra tình hình bệnh Newcastle trên đàn gà của huyện Yên Phong ở nớc ta do điều kiện dịch tế phức tạp ,bệnh Newcastle là một trong những bệnh nguy hiểm, khó khống chế đối với ngành chăn nuôi gia cầm Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi nơi.Qua tổng hợp từ bộ câu hỏi điều tra tôi có bảng tình hình bệnh Newcastle trên đàn gà nuôi ở huyện Yên Phong nh sau (bảng 5) Qua bảng... y và ngời chăn nuôi luôn quan tâm và chú trọng Trong thời gian thực tập tôi tiến hành điều tra tình hình một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gà của các hộ chăn nuôi tronghuyện Yên Phong từ năm 2004 đến năm 2006, kếtquả thu đợc, đợc tôi trình bày ở bảng 3 Qua bảng 3 tôi thấy những bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn gà ở huyện này là những bệnh hay gặp ở đàn gia cầm Tôi tiến hành điều tra 990 hộ nuôi gà. .. đợc tình hình bệnh truyền nhiễm trên đàn gà từ năm 2004 2006 Thấy đợc sự khác nhau về lứa tuổi mắc bệnh của các bệnh truyền nhiễm đó Thấy đựơc tình hình sử dụng kháng sinh cho đàn gà và hiệu quả của việc sử dụng khấng sinh phòng một số bệnh truyền nhiễm cho gà tại huyện Yên Phong Đánh giá đợc hiệu quả của các phơng pháp điều trị bệnh Coryza Đánh giá sơ bộ đợc hiệu quả trong chăn nuôi gà thịt, gà đẻ... triển mạnh Đây chính là nguyên nhân làm cho ngành chăn nuôi gia cầm nối chung và chăn nuôi gà nói riêng phát triển mạnh phát triển mạnh Để tìm hiểu về chăn nuôi gà ở khu vực này, trong thời gian thực tập tôi tiến hành điều tra tình hình chăn nuôi gà ở huyện Yên Phong Trong quá trình điều tra tôi thu đợc kết quả sau (bảng 2) Qua bảng 2 ta thấy quy mô đàn gà của cá hộ chăn nuôi từ năm 2004 2006 đã có... trong chuyên môn chăn nuôi thú y trên địa bàn thực tập Trao đổi với thú y viên và ngời chăn nuôi về tình hình chăn nuôi thú y của điạ phơng, các bệnh truyền nhiễm hay gặp, về hoạt động chăn nuôi ở đây 3.4.5.Kết hợp giữa các phơng pháp trên tiến hành phân tích số liệu thu đợc Từ bộ câu hỏi kết hợp với số liệu có từ trớc và kết quả điều tra trực tiếp thấy đợc thực trạng chăn nuôi của huyện Yên Phong Thấy... Kết quả và thảo luận 4.1 Vài nét cơ bản vè điều kiện, tự nhiên, kinh tế xã hội, hoạt động chăn nuôi thú y của huyện Yên Phong 4.1.1 điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Huyện Yên Phong là một huyện đồng bằng nằm ở phía tây nam tỉnh bắc ninh, huyện có phía đông giáp với Hà nội, phía tây giáp với Hà nội, phía bắc giáp với Hiệp Hoà, phía nam giáp với Hng Yên Huyện Yên Phong có 18 xã, một thị trấn, trên địa... thờng là gà đẻ ) gà thờng đợc tiêm đầy đủ lịch vacxin nên gà có miễn dịch chống Newcastle do đó giảm đợc tỷ lệ mắc bệnh, ở giai đoạn này gà có sức đề kháng cao nên bệnh thờng xảy ra ở thể mạn tính do đó tỷ lệ chết thấp hơn 33 Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB 4.3.3 Kết quả điều tra tình hình bệnh thơng hàn gà trên đàn gà nuôi ở huyện Yên Phong Bệnh thơng hàn gà là một bệnh truyền nhiễm của gà ,bệnh xảy . Điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm và sử dụng thuốc kháng sinh trên đàn gà nuôi tạI các nông hộ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh , với mục đích: - Tìm hiểu tình hình chăn nuôi. tình hình chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Phong từ năm 2004 2006. - Điều tra tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn gà thuộc huyện Yên Phong từ năm 2004- 2006 - Điều tra tình hình sử dụng kháng. nuôi và một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gàtạI huyện Yên Phong. - Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh của các hộ chăn nuôi và các dịch vụ thú tạI địa bàn này. - Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà Kết

Ngày đăng: 18/12/2014, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan