1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của TRẺ NGHE kém từ 2 đến 10 TUỔI được cấy ốc TAI điện tử

75 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MỸ HƯƠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ NGHE KÉM TỪ ĐẾN 10 TUỔI ĐƯỢC CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MỸ HƯƠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ NGHE KÉM TỪ ĐẾN 10 TUỔI ĐƯỢC CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ Chuyên ngành : Y Tế Công Cộng Mã số : 9720701 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Vững TS Nguyễn Tuyết Xương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASHA Hiệp hội Phát âm – Ngơn ngữ - Thính học Mỹ CLCS Chất lượng sống WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung nghe trẻ em 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại nghe 1.1.3 Mức độ nghe 1.1.4 Dịch tễ học nghe trẻ em .5 1.1.5 Các ảnh hưởng nghe 1.1.6 Các biện pháp can thiệp nghe 1.1.7 Cấy ốc tai điện tử 1.2 Khái quát chung chất lượng sống 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống 10 1.2.2 Đánh giá chất lượng sống trẻ em .11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhi .14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .14 2.1.3 Cách phân nhóm tuổi 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .14 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 14 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 15 2.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .15 2.4 Phương tiện nghiên cứu 16 2.5 Các biến số nghiên cứu: .16 2.5.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 16 2.5.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe: .16 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.6.1 Mục tiêu .17 2.6.2 Mục tiêu .18 2.6.3 Mục tiêu .18 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.8 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .21 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .21 3.1.1 Đặc điểm xã hội học đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Đặc điểm xã hội học gia đình trẻ cấy ốc tai điện tử 22 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý nhóm đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Chất lượng sống trẻ nghe trước cấy ốc tai điện tử 24 3.2.1 Chất lượng sống trẻ nghe từ đến tuổi bố/mẹ báo cáo .24 3.2.2 CLCS nhóm trẻ 6-10 tuổi trước cấy ốc tai điện tử 25 3.3 Chất lượng sống trẻ nghe sau cấy điện cực ốc tai 26 3.3.1 Chất lượng sống trẻ nghe từ đến tuổi bố/mẹ báo cáo 26 3.3.2 CLCS nhóm trẻ 6-10 tuổi sau cấy ốc tai điện tử 27 3.4 Tìm hiểu mối liên quan yếu tố với CLCS trẻ nghe cấy ốc tai điện tử 28 3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến CLCS trước sau cấy ốc tai điện tử tháng 28 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến CLCS sau cấy ốc tai điện tử tháng trẻ từ đến 10 tuổi .29 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ nghe theo ASHA Bảng 1.2: Phân loại nghe trẻ sơ sinh số nghiên cứu Việt Nam .5 Bảng 1.3 Phân loại mức độ nghe theo khuyến cáo hội nghị Tai Mũi Họng châu Á – Thái Bình Dương tổ chức Seoul Hàn Quốc năm 2012 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm trẻ mắc nghe cấy ốc tai điện tử 21 Bảng 3.2 Trình độ học vấn trẻ nghe cấy điện cực ốc tai .21 Bảng 3.3: Đặc điểm gia đình nhóm trẻ cấy ốc tai điện tử .22 Bảng 3.4 Đặc điểm nhóm bố me trẻ nghe cấy ốc tai điện tử .23 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh lý đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.6: Chất lượng sống trẻ nghe từ đến tuổi bố/mẹ báo cáo 24 Bảng 3.7 Tương quan điểm CLCS trẻ bố/mẹ báo cáo nhóm tuổi từ 6-10 tuổi 25 Bảng 3.8: Chất lượng sống trẻ nghe từ đến tuổi bố/mẹ báo cáo 26 Bảng 3.9 Tương quan ghép cặp CLCS trẻ bố/mẹ đánh giá nhóm tuổi 6-10 27 Bảng 3.10 Đối chiếu điểm CLCS (các khía cạnh) bố/mẹ trẻ nghe cấy ốc tai điện tử báo cáo sau tháng 28 Bảng 3.11 Đối chiếu điểm CLCS (các khía cạnh) bố/mẹ trẻ nghe cấy ốc tai điện tử báo cáo sau tháng 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghe (hay thính lực) định nghĩa tượng hoàn toàn phần khả nghe từ hai tai Theo Tổ chức y tế giới (WHO), có khoảng 6,1% dân số, tương đương với 466 triệu người toàn giới bị nghe kém, số có 7,3% tương đương với 34 triệu trẻ em mắc nghe Phần lớn người nghe sống nước có thu nhập thấp trung bình [1] Nghe khơng điều trị gây hậu nghiêm trọng mặt kinh tế xã hội [2] Ảnh hưởng nghe đến phát triển trẻ em lớn Trẻ nghe chậm phát triển ngơn ngữ, trí tuệ gặp khó khăn sống Khó khăn giao tiếp có hậu cảm xúc tâm lý trẻ, kéo dài dẫn đến cảm giác bị cô lập, cô đơn trầm cảm [3], [4], [5] Tác động đến gia đình sâu sắc không kém, bố mẹ đứa trẻ mắc nghe phải đối phó với nguy bị căng thẳng cao hơn, trả tiền điều trị nghỉ làm nhiều so với bậc phụ huynh khác [6] Sau chẩn đoán nghe kém, trẻ em nên điều trị can thiệp sớm; mục tiêu để phát triển kỹ nói, ngơn ngữ giao tiếp trẻ, giúp trẻ hịa nhập cộng đồng Sử dụng máy trợ thính hay cấy ốc tai điện tử cung cấp cho trẻ quyền truy cập tối đa vào tính âm lời nói phạm vi nghe an tồn thoải mái Cấy ốc tai điện tử chứng minh lựa chọn điều trị hữu ích cho người bị thính lực nặng đến trầm trọng [7] Trên thực tế, trẻ em nghe nặng điếc sâu cấy ốc tai điện tử chứng minh nhiều năm sau có kỹ ngơn ngữ tương tự trẻ em tuổi có thính giác bình thường [8] Đánh giá chất lượng sống (CLCS) trẻ nghe trước sau cấy ốc tai điện tử đưa cách nhìn toàn diện gánh nặng bệnh tật hiệu điều trị bệnh Trên giới có số nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhi trước sau phẫu thuật cấy ốc tai điện tử [9], [10], [11] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu trả lời câu hỏi: CLCS trẻ em Việt Nam cấy ốc tai điện tử nào? Những yếu tố liên quan đến CLCS trẻ cấy ốc tai điện tử Do đó, để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu Chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi cấy ốc tai điện tử Bệnh viện nhi Trung ương tiến hành từ tháng năm 2020 đến tháng 12 năm 2022 với mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi trước cấy ốc tai điện tử năm 2020 Đánh giá chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi sau cấy ốc tai điện tử Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi trước sau cấy ốc tai điện tử để nâng cao hiệu chăm sóc phục hồi cho trẻ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung nghe trẻ em 1.1.1 Định nghĩa Theo từ điển tiếng Việt, điếc hiểu giảm khả nghe [12], theo tài liệu hỏi đáp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, khiếm thính người nghe không rõ không nghe thấy [13] Nghe tượng giảm phần hay toàn khả cảm nhận âm [14], [15] 1.1.2 Phân loại nghe Nghe chia theo ba loại tùy thuộc vào vùng tổn thương hệ thống nghe [16] 1.1.2.1 Nghe dẫn truyền Nghe (điếc) dẫn truyền loại nghe âm từ ngồi vào khơng qua ống tai tới màng nhĩ chuỗi xương tai có cản trở việc dẫn truyền xung động âm bị tật bệnh tai ngồi tai Có nhiều ngun nhân gây nên loại nghe viêm tai dịch, viêm tai khác, dáy tai, viêm tai ngoài, dị tật bẩm sinh tai ngoài, ống tai, tai giữa, dị vật tai ngồi, điếc dẫn truyền điều trị thuốc phẫu thuật 1.1.2.2 Nghe tiếp nhận Nghe (điếc) tiếp nhận xảy có tượng phá hủy tai (ốc tai) phá hủy dây thần kinh số VIII từ tai tới vỏ não Các nguyên nhân nghe tiếp nhận bao gồm di truyền, nhiễm độc (thuốc, hóa chất), nhiễm trùng (đặc biệt vi-rút), chấn thương sọ não (khu vực xương thái dương), điếc nghề nghiệp (tiếp xúc với tiếng ồn cường độ lớn, thời gian dài), não bị phá hủy, tai biến, viêm não Điếc tiếp nhận dùng thuốc hay phẫu thuật để điều trị 1.1.2.3 Nghe hỗn hợp Đây loại nghe (điếc) kết hợp hai loại nghe Nghe hỗn hợp xảy bên tai hai bên tai 1.1.3 Mức độ nghe Có nhiều cách phân loại mức độ nghe khác tùy thuộc vào quốc gia Hiệp hội Phát âm – Ngôn ngữ - Thính học Mỹ (ASHA) sử dụng cách phân loại nghe sau: Bảng 1.1: Mức độ nghe theo ASHA [17] Mức độ nghe Ngưỡng nghe dB Nghe bình thường -10 -15 dB Nhẹ 16-25 dB Trung bình 26-40 dB Nặng vừa 41-55 dB Nặng 56-70 dB Rất nặng 71-90 dB Điếc sâu >91 dB Về lĩnh vực CẢM XÚC: Dưới biểu hiện/cảm giác mà anh/chị cảm nhận tháng qua trở lại Anh/chị cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị thấy nhất) STT Câu Hỏi Khơn g Thỉnh Ít thoản g Thườn Luôn g xuyên Cháu lo lắng hoảng sợ Cháu dễ khóc dễ cười Cháu hay buồn chán vô cớ 4 Cháu có hành vi hăng (ví dụ: đấm, đá, cắn…) Cháu hờn giận mức Cháu ngang bướng trơ ì 4 Cháu sợ hãi cách khơng bình thường âm thanh, đồ vật tình khơng bình thường Cháu có hành vi gây đau đớn cho thân (ví dụ: đập đầu, cắn véo da mình…) Về KỸ NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY: Dưới hoạt động mà anh/chị gặp khó khăn thực tháng trở lại Anh/chị cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời anh/chị thấy nhất) ST T Câu Hỏi Khơn g Ít Thỉnh thoản g Thườn Luôn g xuyên Cháu bị khó ngủ Cháu khó khăn việc tự đánh Cháu khó khăn tự cởi mặc quần áo 4 Cháu khó khăn việc tự tắm rửa lau khơ người Cháu gặp khó khăn việc thu dọn đồ chơi truyện Cháu khó khăn việc nói chuyện với người khác điện thoại bàn di động Cháu khơng thích xem chương trình dành cho thiếu nhi tivi (ví dụ: ca nhạc, phim hoạt hình…) Về lĩnh vực XÃ HỘI: Anh/chị cảm thấy có biểu hiện/cảm giác tháng trở lại đây? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị thấy nhất) ST T Câu Hỏi: Khôn g Ít Thỉnh thoản g Thườn Ln g xun ln Cháu khó khăn chơi với trẻ lứa tuổi Các bạn lứa tuổi không muốn chơi với cháu Cháu bị bạn lứa tuổi đem trêu chọc 4 Cháu khơng có khả làm điều mà bạn lứa tuổi làm Cháu khó trì tình bạn với nhóm bạn lứa tuổi Cháu có hành động, lời nói khác lạ (ví dụ: tự nói với nơi đơng người, nói câu vơ nghĩa, lặp lặp lại từ câu đó…) Cháu không ý thức thứ xảy quanh (ví dụ: tỏ lơ ngơ khơng biết gì, nhìn trống rỗng, vơ định…) Về lĩnh vực TRƯỜNG HỌC: Dưới hoạt động mà anh/chị thực trường tháng trở lại Anh/chị cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị thấy nhất) ST T Câu Hỏi: Khôn g Ít Thỉnh thoản g Thườn Ln g xuyên Cháu không muốn đến trường học Cháu khó tập trung ý lớp Cháu quên nhiệm vụ, công việc cô giáo giao 4 Cháu hiếu động so với trẻ lứa tuổi Cháu nghỉ học khơng khỏe Cháu nghỉ học phải bệnh viện VỀ RÀO CẢN ĐIỀU TRỊ: Dưới tình mà anh/chị gặp tháng trở lại Anh/chị cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị thấy nhất) ST T Câu Hỏi: Cháu cảm thấy lo lắng phải đợi gặp bác sỹ Cháu cảm thấy lo lắng phải đến gặp bác sĩ Cháu cảm thấy lo lắng phải đến bệnh viện Cháu từ chối uống thuốc Cháu sợ hãi với kim (tiêm, truyền, lấy máu xét nghiệm) Cháu sợ hãi phải lấy máu xét nghiệm Thỉnh thoản g Khơng Ít Thườn Luôn g xuyên 4 0 1 2 3 4 Về ảnh hưởng tới GIA ĐÌNH: Dưới việc tình xảy với gia đình anh/chị mà anh/chị mắc nghe tháng trở lại (Khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị thấy nhất) Thỉnh ST Không Thườn Luôn Câu Hỏi: Ít thoản T g xuyên g Bố mẹ cháu phải bỏ việc để nhà chăm sóc cháu Bố mẹ cháu có cảm thấy mệt mỏi phải chăm sóc đứa trẻ mắc nghe Gia đình gặp khó khăn kinh tế phải chăm sóc trẻ mắc nghe Gia đình xảy xung đột việc chăm sóc cháu Về HỖ TRỢ / THUẬN TIỆN TRONG XÃ HỘI: Dưới việc tình xảy với gia đình anh/chị mà anh/chị mắc nghe tháng trở lại (Khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị thấy nhất) ST T Câu Hỏi: Khôn Ít Thỉnh g bao thoản g Thườn Luôn g xun ln Anh/ chị có gặp khó khăn tìm tiếp cận dịch vụ y tế để chữa bệnh nghe cho cháu địa phương Anh/chị có gặp khó khăn tìm trường học cho cháu địa phương Phụ lục 4: BỘ CÂU HỎI CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA TRẺ NGHE KÉM TỪ 6-10 TUỔI ĐƯỢC CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ (Do trẻ báo cáo) Mã số bệnh án/phiếu khám: Mã số nghiên cứu: Ngày lập: Tên trẻ: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Chàocháu! Tên cô/chú là: ……………………………, điều tra viên đề tài “Nghiên cứu chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi cấy ốc tai điện tử” Nghiên cứu cho phép, giúp đỡ trường đại học y Hà Nội bệnh viện nhi trung ương nhằm tìm hiểu thực trạng chất lượng sống trẻ nghe từ 2-10 tuổi trước sau cấy ốc tai điện tử, xác định yếu tố liên quan Từ đó, có khuyến nghị biện pháp để giúp nâng cao chất lượng sống trẻ nghe Cô/chú xin đảm bảo thông tin câu trả lời cháu giữ bí mật sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn hợp tác đóng góp ý kiến cháu! Cháu có đồng ý tham gia vào nghiên cứu khơng? Có Khơng LỜI HƯỚNG DẪN: Cơ/chú muốn tìm hiểu để hỗ trợ nâng cao chất lượng sống cháu Hãy nói cho cơ/chú biết mức độ khó khăn mà cháu gặp phải suốt tháng trở lại cách: - Khoanh tròn vào ô số cháu chưa gặp khó khăn - Khoanh trịn vào số cháu chưa gặp khó khăn - Khoanh trịn vào số cháu gặp khó khăn - Khoanh trịn vào số cháu thường gặp khó khăn - Khoanh trịn vào ô số cháu thường xuyên gặp khó khăn Lưu ý: - Khơng có câu trả lời đánh giá sai - Nếu cháu không hiểu câu hỏi nào, nói để cơ/chú giải thích cho cháu hiểu Về lĩnh vực VẬN ĐỘNG: Dưới hoạt động mà cháu gặp khó khăn thực tháng trở lại Cháu cảm thấy sức khỏe khả thực hoạt động cháu nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà cháu thấy nhất) ST T Câu Hỏi: Khôn g Ít Thỉnh thoản g Thườn Ln g xun ln Các kỹ THƠ: Cháu khó khăn tự dài 200m Cháu có khó khăn tự giật lùi phía sau Cháu có khó khăn co chân đứng thăng 10 giây 4 Cháu khó khăn chạy Cháu khó khăn quỳ, ưỡn cúi lưng Cháu gặp khó khăn xe đạp có bánh phụ, khơng biết kiểm sốt tốc độ, thao tác lái ST T Câu Hỏi: Khơn g Ít Thỉnh thoản g Thườn Luôn g xuyên phanh Các kỹ TINH: Cháu khó khăn cầm thìa để xúc đồ ăn Cháu có khó khăn vặn mở ổ khóa, thứ tương tự - đòi hỏi vặn mở Cháu khó khăn cởi cài nút quần áo 10 Cháu khó khăn vẽ vịng trịn, dấu cộng, hình vng, đường chéo 11 Cháu có khó khăn bắt chước chép nhiều chữ cái, số hình dạng đa dạng 12 Cháu có khó khăn cầm kéo cắt theo đường thẳng đường cong Về lĩnh vực GIAO TIẾP: Dưới biểu mà cháu giao tiếp với bạn bè người lớn suốt tháng trở lại Cháu cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà cháu thấy nhất) ST T Câu Hỏi Cháu khó khăn viêc phản ứng nghe nói đến tên (ví dụ: hướng phía người nói, Khơn g Ít Thỉnh thoản g Thườn Luôn g xuyên cười mỉm…) Cháu khó khăn việc nhắc lại từ thơng dụng sau nghe (ví dụ: ăn, bóng, tơ…) Cháu gặp khó khăn việc trả lời từ ngữ hỏi 4 Phát âm cháu không rõ bị ngọng Cháu gặp khó khăn việc điều tiết hợp lý ngữ điệu, nhịp điệu cường độ giọng nói (ví dụ: khơng phải lúc nói to, nhỏ, đều) Cháu gặp khó khăn việc bày tỏ điều muốn lời nói Cháu né tránh người thích Về lĩnh vực CẢM XÚC: Dưới biểu hiện/cảm giác mà cháu cảm nhận suốt tháng trở lại Cháu cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà cháu thấy nhất) STT Câu Hỏi Khơn g Thỉnh Ít thoản g Thườn Luôn g xuyên Cháu lo lắng hoảng sợ Cháu dễ khóc dễ cười Cháu hay buồn chán vô cớ 4 Cháu có hành vi hăng (ví dụ: đấm, đá, cắn…) Cháu hờn giận mức Cháu ngang bướng trơ ì Cháu sợ hãi cách khơng bình thường âm thanh, đồ vật tình khơng bình thường Cháu có hành vi gây đau đớn cho thân (ví dụ: đập đầu, cắn véo da mình…) Về KỸ NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY: Dưới hoạt động mà cháu gặp khó khăn thực suốt tháng trở lại Cháu cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà cháu thấy nhất) ST T Câu Hỏi Khôn g Ít Thỉnh thoản g Thườn Luôn g xuyên Cháu bị khó ngủ Cháu khó khăn việc tự đánh Cháu khó khăn việc tự tắm rửa lau khô người 4 Cháu khó khăn việc tự cởi mặc quần áo Cháu gặp khó khăn việc thu dọn đồ chơi sách Cháu khó khăn việc nói chuyện với người khác điện thoại bàn di động Cháu khơng thích xem chương trình dành cho thiếu nhi tivi (ví dụ: ca nhạc, phim hoạt hình…) Về lĩnh vực XÃ HỘI: Cháu cảm thấy có biểu hiện/cảm giác suốt tháng trở lại đây? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà cháu thấy nhất) Khôn g Ít Thỉnh thoản g Cháu khó khăn chơi với trẻ lứa tuổi Các bạn lứa tuổi không muốn chơi với cháu Cháu bị bạn lứa tuổi đem trêu chọc 4 Cháu Khơng có khả làm điều mà bạn lứa tuổi làm Cháu khó trì tình bạn với nhóm bạn lứa tuổi Cháu có hành động, lời nói khác lạ (ví dụ: tự nói với nơi đơng người, nói câu vơ nghĩa, lặp lặp lại từ câu đó…) Cháu khơng ý thức thứ xảy quanh (ví dụ: tỏ lơ ngơ khơng biết gì, nhìn trống rỗng, vô định…) ST T Câu Hỏi: Thườn Luôn g xuyên Về lĩnh vực TRƯỜNG HỌC: Dưới hoạt động mà cháu thực trường suốt tháng trở lại Cháu cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà cháu thấy nhất) ST T Câu Hỏi: Khơn g bao Ít Thỉnh thoản Thườn Ln g xuyên g Cháu không trường học đến Cháu khó tập trung ý lớp Cháu quên nhiệm vụ, công việc cô giáo giao 4 Khó khăn để trì nhiệm vụ trường học Cháu hiếu động so với trẻ lứa tuổi Cháu nghỉ học khơng khỏe Cháu nghỉ học phải bệnh viện VỀ RÀO CẢN ĐIỀU TRỊ: Dưới tình mà cháu gặp tháng trở lại Cháu cảm thấy có biểu hiện/cảm giác nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời mà cháu thấy nhất) ST T Câu Hỏi: Khơn g Thỉnh Ít thoản g Thườn Luôn g xuyên Cháu cảm thấy lo lắng phải đợi gặp bác sỹ Cháu cảm thấy lo lắng phải đến gặp bác sĩ Cháu cảm thấy lo lắng phải đến bệnh viện 4 Cháu từ chối uống thuốc Cháu sợ hãi với kim (tiêm, truyền, lấy máu xét nghiệm) Cháu sợ hãi phải lấy máu xét nghiệm ... 24 3 .2 Chất lượng sống trẻ nghe trước cấy ốc tai điện tử 24 3 .2. 1 Chất lượng sống trẻ nghe từ đến tuổi bố/mẹ báo cáo .24 3 .2. 2 CLCS nhóm trẻ 6 -10 tuổi trước cấy ốc tai điện tử 25 3.3 Chất lượng. .. giá chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi trước cấy ốc tai điện tử năm 20 20 Đánh giá chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi sau cấy ốc tai điện tử Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng. .. chất lượng sống trẻ nghe trước cấy điện cực ốc tai Bàn luận chất lượng sống trẻ nghe sau cấy điện cực ốc tai Bàn luận số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ nghe từ đến 10 tuổi sau cấy điện

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Xem thêm:

w