1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm cảm xúc HÀNH VI và CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của TRẺ 4 6 TUỔI mắc táo bón mạn TÍNH CHỨC NĂNG

91 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 368,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN NAM PHONG ĐẶC ĐIỂM CẢM XÚC - HÀNH VI VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ - TUỔI MẮC TÁO BĨN MẠN TÍNH CHỨC NĂNG Chun ngành : Nhi khoa Mã số : 60.72.01.35 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH MAI HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai, giảng viên môn Nhi, người trực tiếp hướng dẫn em cách thực nghiên cứu khoa học, kiến thức Nhi khoa, cách giao tiếp với bệnh nhi người nhà bệnh nhi, truyền cho em lòng nhiệt tình công việc tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Emxin cảm ơn tồn thể thầy giáo mơn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình, tận tụy dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức Nhi khoa, đồng thời tạo điều kiệnthuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, bác sỹ, điều dưỡng phòng khám Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡem trình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnbệnh nhi gia đình bệnh nhiđã hợp tác tốt cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho em q trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo, trẻ gia đình trẻ trường mầm non nơi em thu thập số liệu nhóm chứngđã giúp đỡ em trình thực luận văn Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè- người bên cạnh động viên, giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Học Viên Nguyễn Nam Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Nam Phong, học viên cao học Nhi khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thị Thanh Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Học Viên Nguyễn Nam Phong CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCL Child Behavior Checklist (Bảng kiểm hành vi trẻ em) CLCS Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe CS Cộng ĐT Đại tràng ESPGHAN European Society for Paediatric Gastroenterology Hepatology and Nutrition (Hội tiêu hóa, gan mật dinh dưỡng Châu Âu) HM Hậu môn TT Trực tràng TB Trung bình PedsQL 4.0 PediatricQualityofLife, Version 4.0 (Chất lượng sống trẻ em, phiên 4.0) NASPGHAN North American Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition (Hội tiêu hóa, gan mật dinh dưỡng Bắc Mỹ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa táo bón 1.1.1 Định nghĩa táo bón 1.1.2 Định nghĩa táo bón mạn tính chức 1.2 Dịch tễ .5 1.3 Cơ chế bệnh sinh táo bón chức 1.3.1 Chức sinh lý đại tràng 1.3.2 Sinh lý nhu động trực tràng - hậu môn động tác đại tiện 1.3.3 Sinh lý bệnh táo bón .8 1.3.4 Nguyên nhân gây táo bón chức 1.3.5 Biểu lâm sàng táo bón chức 10 1.4 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi -6 tuổi 10 1.4.1 Đặc điểm chung 10 1.4.2 Rối loạn tâm lý lứa tuổi - tuổi 13 1.5 Khái quát chung chất lượng sống liên quan đến sức khỏe 18 1.6 Các công cụ khảo sát vấn đề cảm xúc - hành vi chất lượng sống trẻ em .20 1.6.1 Công cụ khảo sát cảm xúc hành vi 20 1.6.2 Công cụ đánh giá chất lượng sống trẻ em 21 1.7 Tình hình nghiên cứu rối loạn cảm xúc - hành vi chất lượng sống trẻ táo bón giới Việt Nam .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Địa điểm 24 2.1.2 Thời gian .24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Nhóm nghiên cứu 24 2.2.2 Nhóm chứng 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu phương pháp đánh giá 26 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.4 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .34 3.1.1 Đặc điểm nhân học nhóm trẻ mắc táo bón chức nhóm chứng 34 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý nhóm trẻ mắc táo bón chức 35 3.1.3 Thời gian mắc táo bón 36 3.2 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ táo bón chức 37 3.2.1 Đặc điểm cảm xúc - hành vi nhóm trẻ mắc táo bón chức đánh giá CBCL 37 3.2.2.Đặc điểm cảm xúc - hành vi theo số yếu tố xã hội học trẻ mắc táo bón chức 38 3.2.3 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ mắc táo bón chức phân bố theo số yếu tố bệnh lý 40 3.3 Chất lượng sống liên quan sức khỏe số yếu tố liên quan trẻ mắc táo bón chức 43 3.3.1 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe trẻ mắc táo bón chức .43 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống trẻ bị táo bón chức .44 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm nhóm trẻ táo bón mạn tính chức nhóm chứng 48 4.1.1 Tuổi .48 4.1.2 Giới .49 4.1.3 Khu vực sống 49 4.1.4 Đặc điểm bệnh lý nhóm mắc táo bón mạn tính chức 50 4.2 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ mắc táo bón mạn tính chức .51 4.2.1 Đặc điểm cảm xúc - hành vi nhóm bệnh nhóm chứng .51 4.2.2 Đặc điểm cảm xúc - hành vi theo xã hội học 52 4.2.3.Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ mắc táo bón chức liên quan đến số yếu tố bệnh lý 52 4.3 Đặc điểm chất lượng sống nhóm trẻ mắc táo bón mạn tính chức số yếu tố liên quan 55 4.3.1 Đặc điểm chất lượng sống nhóm mắc táo bón mạn tính chức nhóm chứng 55 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống trẻ bị táo bón chức .59 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học nhóm trẻ mắc táo bón chức nhóm chứng 34 Bảng 3.2 Đặc điểm cảm xúc - hành vi nhóm trẻ mắc táo bón chức nhóm chứng 37 Bảng 3.3 Đặc điểm cảm xúc - hành vi theo phân bố giới tính 38 Bảng 3.4 Đặc điểm cảm xúc - hành vi theo phân bố khu vực sống 39 Bảng 3.5 Đặc điểm cảm xúc - hành vi theo thời gian mắc táo bón 40 Bảng 3.6 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ mắc táo bón chức có 41 Bảng 3.7 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ táo bón chức có nứt kẽ hậu mơn .42 Bảng 3.8 So sánh CLCS nhóm trẻ mắc táo bón chức nhóm chứng 43 Bảng 3.9 Mối liên quan tuổi CLCS trẻ mắc táo bón chức năng.44 Bảng 3.10 Mối liên quan giới tính CLCS trẻ mắc táo bón chức 44 Bảng 3.11 Mối liên quan khu vực sống CLCS trẻ táo bón chức 45 Bảng 3.12 Mối liên quan thời gian mắc táo bón CLCS 45 Bảng 3.13 Mối liên quan đau bụng tái diễn CLCS 46 Bảng 3.14 Mối liên quan biểu són phân CLCS .46 Bảng 3.15 Mối liên quan nứt kẽ hậu môn CLCS 47 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng nứt kẽ hậu mơn kết hợp són phân với CLCS trẻ táo bón chức 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh lý nhóm trẻ mắc táo bón chức .35 Biểu đồ 3.2 Phân bố thời gian mắc táo bón 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Táo bón vấn đề tiêu hóa thường gặp trẻ em Theo nghiên cứu tổng quan, táo bón báo cáo có tỷ lệ dao động từ 0,7% đến 29,6% tùy theo nghiên cứu [1] Táo bón lý chủ yếu khiến - 5% số trẻ đến bác sĩ Nhi 35% số trẻ đến bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa Nhi khám bệnh [2] Táo bón trẻ em nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân thực thể chiếm 5% 95% lại táo bón chức [3] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu xác tỉ lệ táo bón nước Theo nghiên cứu Lê Thị Hồng Minh, tỉ lệ mắc táo bón chức 695 trẻ em trường mẫu giáo quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 7,3%, 54,9% gặp lứa tuổi 36 - 48 tháng [4] Trong nghiên cứu khác tiến hành năm 2013, 137 trẻ táo bón đến khám phòng khám Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, đưa kết 92,5% trẻ mắc táo bón chức [5] Cho tới nay, nhiều chứng ghi nhận bất thường tâm lý yếu tố liên quan rõ rệt đến táo bón rối loạn cảm xúc, hành vi chưa xác định rõ nguyên nhân hay hậu táo bón Các tác giả cho rằng, tâm lý căng thẳng ảnh hưởng đến tiêu hóa thơng qua trục não ruột, từ liên quan tới bệnh tiêu hóa chức khác đau bụng chức hội chứng ruột kích thích [6] Các căng thẳng tâm lý có xu hướng làm thay đổi hành vi trẻ táo bón trở thành hậu tác động [7].Ngược lại, trẻ bị táo bón chức năng, khối phân to cứng, 92,3% số trẻ có biểu đau đại tiện, 91,9% có hành vi nhịn đại tiện, đặc biệt đại tiện són phân khơng kiểm sốt được, gặp 59,9% số bệnh nhân, hậu ảnh hưởng trầm trọng táo bón chức khiến cho trẻ xuất hành vi cảm xúc bất thường [8] Nhiều nghiên cứu can thiệp táo bón 35 Lawton M.P (1997) Assessing quality of life in Alzheimer disease research Alzheimer Dis Assoc Disord., 6, 91-99 36 Harila M.J , Salo J., Lanning M., et al (2010) High health-related quality of life among long-term survivors of childhood acute lymphoblastic leukemia Pediatr Blood Cancer, 55(2), 331-336 37 Newacheck P.W., Shonkoff J.P., Perrin J.M., et al (1998) An epidemiologic profile of children with special health care needs Pediatrics 102.(1 Pt 1), 117-123 38 Varni J.W., Burwinkle T.M., Lane M.M (2005) Health-related quality of life measurement in pediatric clinical practice: an appraisal and precept for future research and application Health Qual Life Outcomes, 3, 34 39 Matza L.S., Swensen A.R., Flood E.M., et al (2004) Assessment of health-related quality of life in children: a review of conceptual, methodological, and regulatory issues Value Health, 7(1), 79-92 40 Ngô Thanh Huệ Lê Thị Mai Liên (2013) Nghiên cứu chất lượng sống trẻ em từ - 11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29(Số 3), 1-9 41 Varni J.W., Limbers C.A., Burwinkle T.M (2007) Impaired healthrelated quality of life in children and adolescents with chronic conditions: a comparative analysis of 10 disease clusters and 33 disease categories/severities utilizing the PedsQL 4.0 Generic Core Scales Health Qual Life Outcomes, 5, 43 42 Achenbach T.M Ruffle (2000) The Child Behavior Checklist and related forms for assessing behavioral/emotional problems and competencies Pediatrics in Review, 21(8), 265-271 43 Varni J.W., Michael S., Kurtin P.S (2001) PedsQL™ 4.0: Reliability and validity of the Pediatric Quality of Life Inventory™ Version 4.0 Generic Core Scales in healthy and patient populations Medical care, 39(8), 800-812 44 Manificat S., Dazord A., Cochat P., et al (1997) Assessment of quality of life in pediatrics: a questionnaire to assess the child's own opinion Archives de pediatrie, 12(4), 1238-1246 45 García E., González M.P., Saiz P.A., et al (1998) The Spanish versión of the AUQUEI questionnaire (child pictured self-report) Quality of Life Research, 596-596 46 Ravens-Sieberer U Bullinger M (2000) KINDL-R Questionnaire for measuring health-related quality of life in children and adolescents, revised version Manual KINDL, Berlin, Germany, 47 Wang Changjun, Shang Lei, Zhang Yuhai, et al (2013) Impact of functional constipation on health-related quality of life in preschool children and their families in Xi’an, China PloS one, 8(10), e77273 48 Reinfjell T., Hjemdal O., Aune T., et al (2008) The Pediatric Quality of Life Inventory (PedsQL™) 4.0 as an assessment measure for depressive symptoms: A correlational study with young adolescents Nordic journal of psychiatry, 62(4), 279-286 49 Litzelman K., Catrine K., Gangnon R., et al (2011) Quality of life among parents of children with cancer or brain tumors: the impact of child characteristics and parental psychosocial factors Quality of Life Research, 20(8), 1261-1269 50 Nguyễn Thị Thanh Mai (2013) Sử dụng thang PedsQL đánh giá chất lượng sống liên quan sức khỏe trẻ bị bạch cầu cấp thể Lympho Tạp chí nhi khoa, Số 6, 51 Rajindrajith S., Devanarayana N.M., Benninga M.A (2010) Constipation-associated and nonretentive fecal incontinence in children and adolescents: an epidemiological survey in Sri Lanka Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 51(4), 472-476 53 Mugie S.M., Benninga M.A., Di Lorenzo C (2011) Epidemiology of constipation in children and adults: a systematic review Best practice & research Clinical gastroenterology, 25(1), 3-18 54 Zhang M., Yang X.-J., Zhu H.-M et al (2015) Epidemiological study of elderly constipation in Beijing World journal of gastroenterology, 21(47), 13368 55 Bansal R., Agarwal A.K., Chaudhary S.R., et al (2016) Clinical Manifestations and Etiology of Pediatric Constipation in North India International journal of scientific study, 4(2), 185-190 56 Medeiros L.C., Morais M.B., Tahan S et al (2007) Clinical characteristics of pediatric patients with chronic constipation according to age group Arquivos de gastroenterologia, 44(4), 340-344 57 Phạm Thị Thanh Nga (2016) Đánh giá hiệu điều trị táo bón chức trẻ em lứa tuổi tiểu học bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 58 Olaru C., Diaconescu S., Trandafir L., et al (2016) Chronic functional constipation and encopresis in children in relationship with the psychosocial environment Gastroenterology Research and Practice, page 59 Ali S.R., Ahmed S., Qadir M., et al (2011) Fecal incontinence and constipation in children: a clinical conundrum Oman medical journal, 26(5), 376 60 Barbu S., Cabanes G., Le Maner-Idrissi G (2011) Boys and girls on the playground: sex differences in social development are not stable across early childhood PLoS One, 6(1), e16407 61 Sindermann C., Kendrick K.M., Becker B., et al (2017) Does growing up in urban compared to rural areas shape primary emotional traits? Behavioral Sciences, 7(3), 60 62 Appak Y.Ç., Sapmaz Ş.Y., Doğan G., et al (2017) Clinical findings, child and mother psychosocial status in functional constipation Turk J Gastroenterol, 28, 465-470 63 Van der Wal M., Benninga M., Hirasing R (2005) The prevalence of encopresis in a multicultural population Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 40(3), 345-348 64 Dolgun E., Yavuz M., Çelik A et al (2013) The effects of constipation on the quality of life of children and mothers Turk J Pediatr, 55(2), 180-185 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ:……….Mã số khám……………… PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên trẻ: ……………………………… Ngày khám……/… /20… Số tuổi:… tháng(SN:…./… /… ) Giới: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác Chỗ tại: Nông thôn Thành phố Con thứ……./ số con… Họ tên mẹ:……………………………………… TĐVH:………… Họ tên bố:……………………………………… TĐVH:………… THƠNG TIN VỀ TÁO BĨN CHỨC NĂNG Trẻ có học: Có Khơng Bán trú 10 Trẻ có tham gia hoạt động thể lực: Có Khơng 11 Từ chối đại tiện trường: Có Khơng 12 Trẻ có đau hậu mơn ngồi: Có Khơng 13 Trẻ có ngứa quanh hậu mơn: Có Khơng 14 Có đỏ quanh hậu mơn: Có Khơng 15 Có máu phân: Có Khơng 16 Có nứt hậu mơn: Có Khơng 17 Có khối phân lớn cứng: Có Khơng 18 Trẻ có gắng sức ngồi: Có Khơng 19 Thời gian bị táo bón:… 20 Trẻ có điều trị táo bón: Có Khơng 21 Trẻ có tn thủ điều trị: Có Khơng 22 Thời gian điều trị: 23 Số lần ngoài/ngày:… 24 Số lần ngoài/tuần:… 25 Triệu chứng kèm theo khác Nơn Có Khơng Đau bụng Có Khơng Chán ăn Có Khơng Phụ lục 2a Thang đo chất lượng sống cho trẻ em Version 4.0 Cha mẹ trẻ báo cáo(2 - tuổi) Trang danh sách liệt kê số vấn đề xảy với anh/chị Hãy nói với vấn đề xảy mức độ với cháu MỘTthángvừa qua cách khoanh tròn vào: vấn đề không xuất vấn đề gần không xuất vấn đề xuất vấn đề thường xuyên xuất vấn đề ln ln xuất Khơng có câu trả lời đánh giá sai Nếu anh/chị không hiểu câu hỏi nào, đề nghị giúp đỡ Copyright © 1998 JW Varni PhD Trong MỘT tháng vừa qua, vấn đề xảy với anh/chị mức độ nào… Về chức CƠ THỂ (con anh/chị có khó khăn với…) Không Gần không Đôi Thường xuyên Hầu ln ln 1.Cháu khó khăn 2.Cháu khó khăn chạy Cháu khó tham gia hoạt động thể thao thể dục 4.Cháu khó nhấc số vật nặng Cháu khó khăn tắm Cháu khó khăn nhặt đồ chơi cháu 7.Cháu bị đau nhức Cháu bị giảm sút sức lực Về chức CẢM XÚC (con anh/chị có vấn đề về….) Không Gần không Đôi Thường xuyên Hầu luôn 1.Cháu cảm thấy sợ sệt sợ hãi 2.Cháu cảm thấy buồn chán nản 3.Cháu cảm thấy tức giận 4.Cháu bị khó ngủ Cháu lo lắng Không Gần không Đôi Thường xuyên Hầu ln ln 1.Cháu khó khăn chơi với trẻ khác 2.Các trẻ khác không muốn chơi với cháu Cháu bi trẻ khác trêu chọc 4 Cháu khônglàm việc mà trẻ tuổi cháu làm Cháu khó trì chơi với trẻ khác Chưa Gần chưa Đôi Thường xuyên Hầu ln ln 1.Cháu khó tham gia hoạt động trường bạn 3.Cháu nghỉ học cháu khơng khỏe 4 Cháu nghỉ học để khám bệnh nằm viện Về hoạt động XÃ HỘI(con anh/chị có vấn đề về….) Về hoạt động TRƯỜNG HỌC (con anh/chị có vấn đềvề…) Phụ lục 2b Thang đo chất lượng sống cho trẻ em Version 4.0 Cha mẹ trẻ báo cáo(5 - tuổi) Trang danh sách liệt kê số vấn đề xảy với anh/chị Hãy nói với chúng tơi vấn đề xảy mức độ với cháu MỘTthángvừa qua cách khoanh tròn vào: vấn đề khơng xuất vấn đề gần không xuất vấn đề xuất vấn đề thường xuyên xuất vấn đề luôn xuất Khơng có câu trả lời đánh giá sai Nếu anh/chị không hiểu câu hỏi nào, đề nghị giúp đỡ Copyright © 1998 JW Varni PhD Trong MỘT tháng vừa qua, vấn đề xảy với anh/chị mức độ nào… Về chức CƠ THỂ (con anh/chị có khó khăn khi…) Khơng Gần khơng Đơi Thường xuyên Hầu luôn 1.Đi đoạn đường dài 200 m 2.Chạy Tham gia hoạt động thể thao thể dục 4 Nhấc số vật nặng Tự tắm tắm với vòi sen Làm việc vặt, nhặt đồ chơi trẻ Bị đau nhức Bị giảm sút sức lực Không Gần Đôi Thường Hầu Về CẢM XÚC (con anh/chị có vấn đề về….) không xuyên luôn 1.Cảm thấy lo ngại sợ hãi 2.Cảm thấy buồn chán nản 3.Cảm thấy giận 4.Bị khóngủ Lo lắng điều xảy với cháu Không Gần không Đôi Thường xun Hầu ln ln 1.Khó kết bạn với trẻ khác 2.Các trẻ khác không muốn bạn cháu Bị trẻ khác trêu chọc 4 Khơng có khả làm điều mà trẻ tuổi làm Khó trì tình bạn chơi với trẻ khác Về hoạt động TRƯỜNG HỌC (con anh/chị có vấn đề về…) Chưa Gần chưa Đôi Thường xun Hầu ln ln 1.Khó tập trung ý lớp 2.Quên nhiệm vụ, đồ dùng học tập Khó khăn trì nhiệm vụ trường học 4 Nghỉ học cháu khơng khỏe Nghỉ học để khám bệnh nằm viện Về hoạt độngXÃ HỘI(con anh/chị có khó khăn về….) Phụ lục BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TW KHOA TÂM BỆNH PHIẾU LIỆT KÊ CÁC HÀNH VI TRẺ EM TUỔI TỪ - 18 (Giành cho cha mẹ) HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ: GIỚI: Mã số: Con thứ: ĐT: TUỔI: NGÀY ĐIỀN PHIẾU Ngày tháng năm Dân tộc: NGÀY SINH: Ngày tháng năm HỌC LỚP: TRƯỜNG: KHÔNG ĐI HỌC:  NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ, chí khơng làm Xin ghi cụ thể Ví dụ: kỹ sư, giảng viên đại học, nội trợ, sĩ quan quân đội, làm ruộng, thợ chữa giày, công nhân NGHỀ CỦA BỐ: NGHỀ CỦA MẸ: NGƯỜI ĐIỀN PHIẾU:  Mẹ (họ tên)  Bố (họ tên)  Người khác (quan hệ với trẻ) I Hãy ghi mơn thể thao mà trẻ thích tham gia Ví dụ: bơi lội, đua xe đạp, bóng bàn, đá bóng Khơng tham gia  a b c So với bạn, trẻ giành thời gian cho môn? So với bạn, trẻ chơi thành thạo môn ? Ít Trung bình       Kém Trung bình       II Hãy ghi sở trường trò chơi mà trẻ thích tham gia (trừ thể thao) Ví dụ: chơi bài, đọc sách, piano, thủ công, trừ xem vidio, nghe đài Không giam gia  a b c So với bạn tuổi, trẻ giành thời gian cho trò chơi ? So với bạn tuổi, trẻ chơi thành thạo trò chơi ? Ít Trung bình       Kém Trung bình       III Hãy ghi đồn thể, nhóm, đội mà trẻ tham gia Không giam gia  a b c So với bạn tuổi, trẻ tham gia tổ chức? Ít Trung bìnhTích cực          IV Hãy ghi công việc, việc vặt mà trẻ làm, kể trả tiền khơng Ví dụ: bán vé, bế em, dọn nhà, nấu ăn Không giam gia  a b So với bạn tuổi, trẻ làm cá công việc thành thạo ? Nhiều    Nhiều    Kém Trung bìnhKhá, giỏi       Khá    Khá     c   V Trẻ có bạn thân ? Không 1 3 nhiều (Không kể anh chị em ruột) tuần trẻ chơi với bạn lần, thời gian trường học ? (Không kể anh chị em ruột) Chưa đầy lần lần VI So với bạn tuổi, trẻ xử ? Tồi Giống bạn Tốt a Cùng với anh chị em ruột ?    b Cùng với bạn khác ?    c Cùng với bố mẹ ?    d Làm việc ?     Khơng có anh, chị em ruột VII Kết học tập trường Không học (Cho trẻ từ tuổi trở lên) Trượt Dưới trung bình Trung bình Khá, giỏi a Tập đọc, tiếng Việt, ngoại ngữ:     b Lịch sử, mơn xã hội     c Tốn, môn tự nhiên     d Các môn khác     Các đợt học e     Khác, ví dụ f     Máy tính g     Ngoại ngữ Kế tốn Trẻ có học lớp, trường chuyên đặc biệt không ? Khơng Có, xin ghi cụ thể Trẻ có bị lưu ban lớp khơng ? Khơng Có - lớp nào, nguyên nhân (cụ thể) Trẻ có vướng mắc điều học tập: Khơng Có - xin ghi cụ thể vấn đề khác trường không ? Vấn đề ? Vấn đề kết thúc chưa ? Khơng Có Trẻ có bị bệnh, ốm yếu tàn tật thể tâm thần không ? Khơng Có - xin nêu cụ thể Hãy ghi điều băn khoăn ông bà trẻ tình trạng gia đình Hãy ghi điều tốt đẹp trẻ Dưới bảng liệt kê cácbiểu hành vi trẻ em Trong vòng 06 tháng gần nay, ông bà cảm thấy trẻ có biểu mục đây, xin khoanh tròn: - Số 0: Nếu biểu hồn tồn khơng có trẻ - Số 1: Nếu biểu thỉnh thoảng, phần trẻ - Số 2: Nếu biểu hoàn toàn với trẻ 012 012 012 012 012 012 012 012 012 Hành động trẻ so với tuổi 31 Sợ nghĩ làm điều xấu Bị dị ứng (biểu hiện) 32 Cảm thấy hồn hảo Hãy cãi cọ, lý 33 Cảm thấy phàn nàn chẳng yêu thích Bị hen suyễn 34 Cảm thấy người khác sẵn sàng làm hại Hành động trẻ khác giới 35 Cảm thấy vơ dụnghoặc cỏi Ỉa bậy, ỉa đùn 36 Hay bị xây xát, tai nạn, rủi ro Khoe khoang, khoác lác 37 Hay đánh Khó tập trung, ý vào học tập/ cơng việc 38 Hay bị trêu chọc Không thể dứt bỏ ý nghĩ 39 Hay chơi với trẻ thường hay quấy rối điều đó, bị ám ảnh (biểu 40 Nghe âm tiếng nói hiện) khơng có thực (biểu hiện) 10 Không thể ngồi yên được, hay cựa quậy 11 Luôn bám lấy lệ thuộc vào 41 Bốc đồng hành động không suy nghĩ người lớn 42 Thích ở với người 12 Phàn nàn đơn 43 Nói dối gian lận 13 Bối rối lúng túng việc 44 Cắn móng tay 14 Hay khóc lóc 45 Bồn chồn, dễ xúc động căng thẳng 15 Độc ác với súc vật 46 Máy giật cơ, cử động không theo ý 16 Độc ác, bắt nạt chơi xấu người khác muốn (biểu hiện) 17 Thường mơ màng chìm đắm ý nghĩ 47 Ác mộng 18 Cố ý tự gây thương tích, có h ành 48 Khơng bạn yêu thích động tự tử 49 Bị táo bón 19 Quá đòi hỏi người khác ý đến 50 Quá lo âu, sợ hãi 20 Phá hủy đồ đạc thân 51 Cảm thấy hoa mắt, chóng mặt 21 Phá hủy đồ đạc gia đình/ người 52 Cảm thấy có nhiều tội lỗi khác 53 Ăn mức 22 Không lời bố mẹ 54 Quá mệt mỏi 23 Không lời thầy cô 55 Quá béo 24 Không chịu ăn 56 Đau ốm, khơng có ngun nhân 25 Không chơi bạn a Đau nhức thể (không kể dày & đầu) 26 Khơng nhận thấy có lỗi sau làm b Đau đầu việc không nên làm c Buồn nôn lợm giọng 27 Hay ghen tức d Mắt có vấn đề (cụ thể) 28 Ăn uống bậy bạ thứ không phải thức ăn đồ uống, không kể kẹo bánh e Nổi ban biểu da (cụ thể) f Đau dày đau quặn bụng 29 Sợ súc vật, nơi chốn tình g Nơn mửa đó, khơng kể trường học (cụ h Các biểu khác (cụ thể) thể) 30 Sợ đến trường Xin trả lời đầy đủ mục nêu gạch chân mục mà ông bà băn khoăn Chân thành cảm ơn ! Số 0: Hồn tồn khơng Số 1: Đúng phần đơi đúngSố 2: Hồn tồn 57 Hay đánh người 84 Hành vi kỳ lạ (biểu hiện) 58 Cấu véo da, phận khác thể (biểu hiện) 85 Ý nghĩ kỳ quặc (biểu hiện) 59 Hay sờ mó phận sinh dục cơng 86 Bướng bỉnh, hay sưng sỉa, cáu kỉnh khai 87 Cảm xúc, tình cảm thay đổi đột ngột 60 Hay sờ mó phận sinh dục 88 Hay hờn dỗi 61 Làm 89 Hay đa nghi 62 Vụng lóng ngóng cơng việc 90 Chửi bậy, nói tục, chửi thề 63 Thích chơi với bạn lớn tuổi 91 Nói muốn chết, tự tử 64 Thích chơi với bạn nhỏ tuổi 92 Nói lúc ngủ (biểu hiện) 65 Từ chối khơng nói chuyện với người 66 Lặp lặp lại nhiều số động tác 93 Nói q nhiều mà khơng cưỡng lại (biểu hiện) 94 Hay trêu chọcmọi người 95 Hay cáu kỉnh nóng 96 Nghĩ nhiều tình dục, quan hệ nam-nữ 67 Bỏ nhà 97 Đe dọa người 68 Gào thét nhiều 98 Mút ngón tay 69 Ít cởi mở, giữ kín chuyện lòng 99 Quan tâm qua mức đến gọn gàng/ 012 100 Khó ngủ (biểu hiện) 70 Nhìn thấy vật khơng có thực (biểu hiện) 101 Bỏ lớp, trốn học 102 Kém hoạt động, hoạt động chậm chạp 71 E thẹn, dễ bị bối rối thiếu khí mệt mỏi, kiệt sức 72 Thích nghịch lửa 103 Thất vọng, buồn rầu trầm cảm, u sầu 73 Có vấn đề tình dục quan hệ nam-nữ 104 Ồn cách thất thường (biểu hiện) 105 Nghiện rượu, chất gây nghiện (cụ 74 Khốc lác, làm trò thể) 75 Xấu hổ, rụt rè nhút nhát 76 Ngủ trẻ khác 106 Phá hoại cơng trình văn hóa 77 Ngủ nhiều trẻ khác vào ban 107 Đái dầm lúc thức ngày đêm (biểu hiện) 108 Đái dầm lúc ngủ 109 Rên rỉ than khóc 78 Vấy bẩn nghịch phân 110 Muốn trở thành người khác giới 79 Có trở ngại nói (biểu hiện) 111 Thu mình, né tránh khơng hòa với người 80 Nhìn ngây người 112 Hay lo lắng 81 Lấy cắp nhà 113 Xin điền thêm vào điều 82 Lấy cắp nơi khác trẻ mục liệt kê 83 Cất dấu cácđồ vật mà không cần dùng đến (cụ thể) Xin trả lời đầy đủ mục nêu gạch chân mục mà ông bà băn khoăn Chân thành cảm ơn ! ... tính chức 50 4. 2 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ mắc táo bón mạn tính chức .51 4. 2.1 Đặc điểm cảm xúc - hành vi nhóm bệnh nhóm chứng .51 4. 2.2 Đặc điểm cảm xúc - hành vi theo xã hội học 52 4. 2.3 .Đặc. .. Bảng 3 .6 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ mắc táo bón chức có 41 Bảng 3.7 Đặc điểm cảm xúc - hành vi trẻ táo bón chức có nứt kẽ hậu môn .42 Bảng 3.8 So sánh CLCS nhóm trẻ mắc táo bón chức. .. 48 4. 1 Đặc điểm nhóm trẻ táo bón mạn tính chức nhóm chứng 48 4. 1.1 Tuổi .48 4. 1.2 Giới .49 4. 1.3 Khu vực sống 49 4. 1 .4 Đặc điểm bệnh lý nhóm mắc táo bón mạn tính

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Baker Susan S., Liptak G.S., Colletti R.B., et al (1999). Constipation in infants and children: evaluation and treatment. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 29(5), 612-626 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of pediatricgastroenterology and nutrition
Tác giả: Baker Susan S., Liptak G.S., Colletti R.B., et al
Năm: 1999
12. Elkhayat H.A., Shehata M.H., Nada A., et al (2016). Impact of functional constipation on psychosocial functioning and quality of life of children:A cross sectional study. Egyptian Pediatric Association Gazette, 64(3), 136-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Egyptian Pediatric Association Gazette
Tác giả: Elkhayat H.A., Shehata M.H., Nada A., et al
Năm: 2016
13. Belsey J., Greenfield S., Candy D., et al (2010). Systematic review:impact of constipation on quality of life in adults and children.Alimentary pharmacology & therapeutics, 31(9), 938-949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alimentary pharmacology & therapeutics
Tác giả: Belsey J., Greenfield S., Candy D., et al
Năm: 2010
14. Youssef N.N., Langsede A.L., Verga B.J., et al (2005). Chronic childhood constipation is associated with impaired quality of life: a case- controlled study. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 41(1), 56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of pediatric gastroenterology and nutrition
Tác giả: Youssef N.N., Langsede A.L., Verga B.J., et al
Năm: 2005
15. Karami Hasan, Yazdani J., Khalili N., et al (2017). The Relationship Between Functional Constipation and Emotional, Social, Physical, and Educational Functioning of Children. Iranian Journal of Psychiatry and Behavioral Sciences, 11(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iranian Journal of Psychiatry andBehavioral Sciences
Tác giả: Karami Hasan, Yazdani J., Khalili N., et al
Năm: 2017
16. NASPGHAN Constipation Guideline Committee (2006). Evaluation and treatment of constipation in children: summary of updated recommendations of the North American Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 43, 405-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr GastroenterolNutr
Tác giả: NASPGHAN Constipation Guideline Committee
Năm: 2006
19. Tabbers M.M., DiLorenzo C., Berger M.Y., et al (2014). Evaluation and treatment of functional constipation in infants and children: evidence- based recommendations from ESPGHAN and NASPGHAN. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 58(2), 258-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofpediatric gastroenterology and nutrition
Tác giả: Tabbers M.M., DiLorenzo C., Berger M.Y., et al
Năm: 2014
21. Issenman R.M., Hewson S., Pirhonen D., et al (1987). Are chronic digestive complaints the result of abnormal dietary patterns?: Diet and digestive complaints in children at 22 and 40 months of age. American Journal of Diseases of Children, 141(6), 679-682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmericanJournal of Diseases of Children
Tác giả: Issenman R.M., Hewson S., Pirhonen D., et al
Năm: 1987
22. Loening-Baucke V. (2007). Prevalence rates for constipation and faecal and urinary incontinence. Archives of disease in childhood, 92(6), 486-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of disease in childhood
Tác giả: Loening-Baucke V
Năm: 2007
23. Saps M., Sztainberg M. & Lorenzo D.C. (2006). A prospective community- based study of gastroenterological symptoms in school-age children. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 43(4), 477-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journalof pediatric gastroenterology and nutrition
Tác giả: Saps M., Sztainberg M. & Lorenzo D.C
Năm: 2006
24. Yong D. & Beattie R.M. (1998). Normal bowel habit and prevalence of constipation in primary-school children. Ambulatory Child Health, 4, 277-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ambulatory Child Health
Tác giả: Yong D. & Beattie R.M
Năm: 1998
25. De Araỳjo S., Ana M.G., Calỗado A.C. (1999). Constipation in school-aged children at public schools in Rio de Janeiro, Brazil. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 29(2), 190-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of pediatricgastroenterology and nutrition
Tác giả: De Araỳjo S., Ana M.G., Calỗado A.C
Năm: 1999
27. Lee W. T., Kin I.S., Chan J.S., et al (2008). Increased prevalence of constipation in pre‐school children is attributable to under‐consumption of plant foods: A community‐based study. Journal of paediatrics and child health, 44(4), 170-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of paediatrics andchild health
Tác giả: Lee W. T., Kin I.S., Chan J.S., et al
Năm: 2008
28. Wu Tzee-Chung, Chen Liang-Kung, Pan Wen-Han, et al (2011).Constipation in Taiwan elementary school students: a nationwide survey.Journal of the Chinese Medical Association, 74(2), 57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Chinese Medical Association
Tác giả: Wu Tzee-Chung, Chen Liang-Kung, Pan Wen-Han, et al
Năm: 2011
29. Andrews C.N., Storr M., et al (2011). The pathophysiology of chronic constipation. Canadian Journal of Gastroenterology and Hepatology, 25(Suppl B), 16B-21B Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Journal of Gastroenterology and Hepatology
Tác giả: Andrews C.N., Storr M., et al
Năm: 2011
31. Rajindrajith S., Devanarayana N.M. and Benninga M.A. (2013). Review article: faecal incontinence in children: epidemiology, pathophysiology, clinical evaluation and management. Alimentary pharmacology &therapeutics, 37(1), 37-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alimentary pharmacology &"therapeutics
Tác giả: Rajindrajith S., Devanarayana N.M. and Benninga M.A
Năm: 2013
32. Borowitz S.M., Cox D.J., Tam A., et al (2003). Precipitants of constipation during early childhood. The Journal of the American Board of Family Practice, 16(3), 213-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of the American Boardof Family Practice
Tác giả: Borowitz S.M., Cox D.J., Tam A., et al
Năm: 2003
33. Roddenberry A. (2005). Measuring Quality Of Life In Pediatric Cancer Patients: The Relationships Among Parental Depression, Anxiety, Stress, And Concor, Electronic Theses and Dissertations. 382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Theses and Dissertations
Tác giả: Roddenberry A
Năm: 2005
36. Harila M.J. , Salo J., Lanning M., et al (2010). High health-related quality of life among long-term survivors of childhood acute lymphoblastic leukemia. Pediatr Blood Cancer, 55(2), 331-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Blood Cancer
Tác giả: Harila M.J. , Salo J., Lanning M., et al
Năm: 2010
37. Newacheck P.W., Shonkoff J.P., Perrin J.M., et al (1998). An epidemiologic profile of children with special health care needs. Pediatrics 102.(1 Pt 1), 117-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Newacheck P.W., Shonkoff J.P., Perrin J.M., et al
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w