Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trượt đốt sống (TĐS) di chuyển bất thường phía trước thân đốt sống với cuống, mỏm ngang diện khớp phía Tỉ lệ TĐS khoảng – 3% dân số chung hay gặp tầng L4 – L5 [1] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến TĐS thắt lưng, khuyết eo thối hóa hai ngun nhân hay gặp Bệnh tiến triển dẫn đến chèn ép rễ thần kinh, hẹp ống sống, khơng phát điều trị kịp thời gây nhiều biến chứng thần kinh nghiêm trọng mà nặng nề liệt chi Trong việc chẩn đoán xác định TĐS thắt lưng dễ dàng, với phim X quang thường quy cột sống thắt lưng hồn tồn chẩn đốn xác định bệnh giai đoạn sớm Tuy nhiên bệnh lại thường diễn biến âm thầm thời gian dài bệnh nhân thường chẩn đoán giai đoạn muộn trí có dấu hiệu tổn thương thần kinh rối loạn cảm giác, rối loạn vận động…, điều chứng tỏ vấn đề chưa quan tâm mức Về điều trị, có hai phương pháp điều trị bảo tồn phẫu thuật Việc định phương pháp tùy thuộc vào nhiều yếu tố nguyên nhân gây bệnh, mức độ chèn ép, thể trạng bệnh nhân khả chi trả tài Với bệnh nhân chưa có định phẫu thuật việc điều trị bảo tồn ý nghĩa giúp cho bệnh nhân cải thiện triệu chứng lâm sàng, nâng cao chất lượng sống quan hạn chế tiến triển nặng lên bệnh [1] Điều trị ngoại khoa TĐS thắt lưng có nhiều tiến đem lại hiệu tốt cho bệnh nhân Cho đến chưa có thống việc định điều trị nội hay ngoại khoa, xác định thời điểm phẫu thuật cách thức phẫu thuật [1] bệnh nhân chưa quan tâm chăm sóc mức làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu đề cập đến bệnh TĐS thắt lưng nhiên nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực ngoại khoa nhằm đánh giá hiệu phương pháp phẫu thuật đối tượng nghiên cứu bệnh nhân TĐS thắt lưng có định phẫu thuật Để có nhìn tồn diện bệnh TĐS thắt lưng, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang chất lượng sống bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng X quang bệnh trượt đốt sống thắt lưng Đánh giá chất lượng sống người bệnh bị trượt đốt sống thắt lưng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng [2] 1.1.1.1 Giải phẫu cột sống Cột sống thể người gồm 33 đốt sống liên kết với nhau, bao gồm: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực (lưng), đốt sống thắt lưng, đốt sống đốt sống cụt Chúng xếp tuần tự, hệ thống dây chằng hệ thống vững giúp tạo thành cột trụ nâng đỡ tồn thể Hình 1.1 Giải phẫu xương cột sống [3] 1.1.1.2 Giải phẫu học đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm thành phần là: thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống Hình 1.2 Giải phẫu đốt sống thắt lưng [3] Thân đốt sống hình trụ dẹt, có mặt nơi tiếp giáp với đốt sống qua đĩa gian đốt sống Cung đốt sống tính từ rìa phần vành mặt sau thân đốt sống bên, quây vào tạo thành lỗ đốt sống Cung đốt sống bao gồm cuống cung đốt sống phía trước mảnh cung đốt sống phía sau Bờ bờ cuống cung đốt sống lõm vào tạo thành khuyết đốt sống Khuyết đốt sống hợp với khuyết đốt sống tạo thành lỗ gian đốt sống (lỗ tiếp hợp) nơi dây thần kinh sống qua Các mỏm đốt sống từ cung đốt sống, có mỏm ngang hai bên, mỏm khớp trên, mỏm khớp mỏm gai phía sau Trên mặt sau mỏm ngang có mỏm phụ Trên mỏm phụ có mỏm vú Eo phần giao mỏm ngang, mảnh mỏm khớp thân đốt sống Vì ngun nhân mà hình thành khuyết eo tổn thương làm liên tục cung sau, nguyên nhân chủ yếu gây nên TĐS Lỗ đốt sống cung đốt sống từ phía tạo nên Các lỗ đốt sống xếp với theo hình thành nên ống sống, nơi chứa tủy sống bên 1.1.1.3 Các thành phần liên kết đốt sống a Đĩa đệm cột sống Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: mâm sụn, vòng sợi nhân nhày Bình thường, cột sống có 23 đĩa đệm, cột sống thắt lưng có đĩa đệm đĩa đệm chuyển tiếp (lưng- thắt lưng, thắt lưng- cùng), kích thước đĩa đệm to Do độ ưỡn cột sống thắt lưng nên chiều cao đĩa đệm phía trước lớn phía sau b Khớp liên mấu Là loại khớp động, có bao khớp bọc xung quanh c Các dây chằng cột sống thắt lưng Dây chằng dọc trước Phủ mặt trước thân đốt sống phần bụng vòng sợi đĩa đệm từ đốt sống C1 đến xương nhằm cố định đĩa đệm vào bờ trước thân đốt sống cố định thân đốt với Dây chằng dọc sau Nằm mặt sau thân đốt sống từ đốt cổ C đến xương cùng, dây chằng dính chặt với vòng sợi đĩa đệm dính chặt vào bờ thân xương nên khó bóc tách Phần bên dây chằng dọc sau bám vào màng xương cuống cung thân đốt, sợi bị căng đĩa đệm bị lồi hay TĐS xuất triệu chứng đau, cảm giác đau đến từ màng xương Dây chằng vàng Dây chằng vàng phủ phần sau ống sống bám từ cung đốt đến cung đốt khác tạo nên vách thẳng phía sau ống sống để bảo vệ tuỷ sống rễ thần kinh Dây chằng vàng có tính đàn hồi, cột sống cử động, góp phần kéo cột sống trở ngun vị trí Sự phì đại dây chằng vàng nguyên nhân gây đau kiểu rễ vùng thắt lưng Các dây chằng khác Dây chằng bao khớp bao quanh khớp hai đốt sống kế cận Dây chằng gai dây chằng liên gai có chức liên kết mỏm gai Hình 1.3 Hệ thống dây chằng quanh cột sống [3] 1.1.2 Tổng quan bệnh trượt đốt sống thắt lưng 1.1.2.1 Lịch sử phát bệnh Năm 1854, Kilian lần nói tới thuật ngữ trượt đốt sống (spondylolisthesis) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với từ ghép Spongdyle nghĩa đốt sống Olisthy có nghĩa trượt [4] Tới năm 1855, Landl xác định nguyên nhân trượt khuyết eo đốt sống [4] Năm 1930, Junghanns cơng bố nghiên cứu bệnh TĐS thối hóa “Trượt đốt sống thầy thuốc” Umander – Scharin đề cập lần vào năm 1950 Năm 1976, Newmann Wiltse có báo cáo đưa phân loại TĐS với loại [5] đến năm 1989, Wiltse Rothman tổng hợp đưa bảng phân loại chia bệnh TĐS thành loại khác 1.1.2.2 Phân loại trượt đốt sống thắt lưng [1]: Năm 1989 Wgiltse Rothman tổng hợp đưa bảng phân loại chia bệnh trượt đốt sống thành loại khác nhau: * Trượt đốt sống bẩm sinh (Congenital spondylolisthesis) Trượt đốt sống bẩm sinh, hay gọi Trượt đốt sống rối loạn phát triển (Dysplastic Spondylolisthesis) khởi phát từ tuổi thiếu nhi Bệnh đặc trưng khiếm khuyết giải phẫu mấu khớp, bẩm sinh loạn dưỡng Hệ thống khớp dây chằng không đảm bảo chức gây trượt đốt sống TĐS bẩm sinh có tính chất tiến triển Loại chia làm nhóm phụ: + Nhóm phụ 1A: thiểu sản mấu khớp, định hướng khe khớp nằm mặt phẳng hướng sau, thường có dị tật gai đơi cột sống + Nhóm phụ 1B: thiểu sản mấu khớp, định hướng khe khớp nằm mặt phẳng hướng vào * Trượt đốt sống khuyết eo (Isthmic Spondylolisthesis) Khuyết eo tổn thương làm liên tục cung sau, gây nên TĐS Nguyên nhân khuyết eo chấn thương di truyền [6]: Thuyết chấn thương cho chấn thương nhỏ lặp lặp lại liên tục gây gãy eo, gọi “gãy mệt” (Fatique fracture) Ngun nhân hình thành khuyết eo tư ưỡn cột sống thắt lưng Thuyết di truyền: nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỉ lệ khuyết eo ổn định dòng họ, dân tộc Tỉ lệ dân số có khuyết eo người da trắng, người Nhật Bản cao dân tộc khác Người Eskimos, dân tộc thường có quan hệ nhân gần, có tỉ lệ khuyết eo cao tới 69% TĐS khuyết eo chia làm nhóm phụ: + Nhóm phụ 2A: khuyết eo gãy mệt + Nhóm phụ 2B: phần eo cung sau dài bình thường + Nhóm phụ 2C: chấn thương làm gãy eo gây trượt * Trượt đốt sống thối hóa (Degenerative Spondylolisthesis) TĐS thối hóa gặp nhiều thứ sau nguyên nhân khuyết eo Theo nghiên cứu tác giả Kalichman thu thập tất cá liệu Pubmed Medline từ 1950 đến 2007 bệnh TĐS o thối hóa rút số nhận định: TĐS thắt lưng thối hóa xảy chủ yếu vị trí L4 - L5, bệnh thường gặp phụ nữ, tuổi thường 50 [7] Floman Y theo dõi tình trạng trượt tiến triển người trưởng thành thấy TĐS tiến triển liên quan chặt chẽ tới mức độ thối hóa đĩa đệm [8] Mấu khớp đốt sống thắt lưng có cấu tạo đặc biệt đảm bảo chức sinh học cột sống Nếu diện khớp bị tổn thương thoái hóa, định hướng khe khớp bị thay đổi đốt sống trượt trước Vì vậy, thối hóa cột sống gây tác động lên cột trụ 10 trước cột trụ sau, làm tính vững vốn có cột sống gây nên trượt đốt sống [9] * Trượt đốt sống bệnh lý (Pathologic Spondylolisthesis) Các bệnh lý nhiễm khuẩn, ung thư làm phá hủy cấu trúc cột sống gây cân đối trục vận động cột sống gây trượt đốt sống * Trượt đốt sống chấn thương (Traumatic Spondylolisthesis) Chấn thương cột sống gây gãy cuống, vỡ mấu khớp gây tổn thương cột trụ sau dẫn tới vững cột sống số trường hợp gây trượt đốt sống * Trượt đốt sống sau phẫu thuật cột sống (Post–surgical Spondylolisthesis) Trượt đốt sống “do thầy thuốc” Unander – Scharin để cập lần vào năm 1950 Phẫu thuật cắt cung sau cắt cung sau mở rộng kèm theo cắt bỏ mấu khớp gây trượt đốt sống, đặc biệt bệnh nhân có tình trạng vững cột sống trước mổ Trên thực tế lâm sàng, chủ yếu gặp trượt đốt sống khuyết eo trượt đốt sống thối hóa, đơi gặp chấn thương thầy thuốc gây Hiếm gặp trường hợp bệnh lý rối loạn phát triển 1.1.3 Lâm sàng TĐS thắt lưng [10],[11] 1.1.3.1 Hội chứng cột sống: - Đau cột sống thắt lưng tính chất học - Dấu hiệu bậc thang cột sống thắt lưng: dấu hiệu đặc trưng, có ý nghĩa để chẩn đoán lâm sàng bệnh TĐS thắt lưng - Tư chống đau cột sống: cong vẹo cột sống hay tư ưỡn mức cột sống X quang cột sống thắt lưng cúi tối đa - ưỡn tối đa X quang cột sống thắt lưng cúi chếch 3/4 trái - phải Bộ câu hỏi EQ – 5D – 3L Lĩnh vực Đi lại Tự chăm sóc Hoạt động thường ngày Mức độ 2 Đau đớn / khó chịu Lo lắng / buồn phiền EQ – VAS 70 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Giới: Địa chỉ: Ngày khám: Mã bệnh án: Nghề nghiệp trước đây: Số điện thoại: II.Tiền sử: III Bệnh sử 1.Thời gian diễn biến bệnh: Hoàn cảnh xuất bệnh Tự nhiên Sau chấn thương Sau mang vác vật nặng Sau phẫu thuật vùng CSTL Sau cử động sai tư Tình cờ phát Tuổi: Khác Triệu chứng khởi phát Đau thắt lưng Rối loạn vận động Đau cách hồi Teo Đau kiểu rễ Rối loạn tròn Rối loạn cảm giác chi Khác Triệu chứng tại: Đau thắt lưng(Vas lưng Đau cách hồi Đau rễ( Vas chân Dị cảm ) Yếu chi m Teo chi ) Rối loạn tròn Khác IV Khám lâm sàng 1.Khám toàn thân: 2.Khám xương khớp: Cột sống đường cong sinh lý Lasegue P: Co cứng cạnh sống Schober Dấu hiệu bậc thang Teo Tê bì: RLcơ tròn giảm cảm giác: RL vận động T: Khác 3.Khám quan khác: V.Cận lâm sàng 1.Xquang thường qui CSTL - Vị trí TĐS: - Mức độ TĐS: + Theo Mayerding: Độ I Độ II Độ III Độ IV Phim ưỡn: % + Theo Taillard: Phim nghiêng: % Phim cúi: - Khuyết eo: Có % Vị trí: Khơng - hình ảnh khuyết eo quan sát Phim nghiêng Phim chếch P Phim chếch T - Các hình ảnh tổn thương khác Cột sống đường cong sinh lý Hẹp khe gian đốt Thối hóa Lỗng xương XN khác: VI Đánh giá chức cột sống CLCS bệnh nhân( phụ lục kèm theo) PHỤ LỤC Bộ câu hỏi ODI I Cường độ đau Không đau Đau nhẹ, không dùng thuốc Đau nhẹ, dùng thuốc hết đau hồn tồn Đau vừa, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau nhiều, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau không chịu được, đáp ứng với thuốc giảm đau II Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc thân bình thường Tự chăm sóc thân gây đau nhiều Tự chăm sóc thân phải chậm cẩn thận đau Cần trợ giúp làm hầu hết việc chăm sóc thân Cần trợ giúp hàng ngày hầu hết cơng việc chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân III Nâng vật nặng Có thể nâng vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nâng vật nặng gây đau thêm Không nâng vật nặng từ nhà lên đau làm vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Có thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Chỉ nâng vật nhẹ vị trí thuận tiện Khơng nhấc vật IV Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng 1000m 2.Đau nên khoảng 500m Đau nên khoảng 250m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp (gậy, nạng…) Không đau V Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng 30 phút Đau nên ngồi khoảng 15 phút Không ngồi đau nhiều VI Đứng Có thể đứng mà khơng gây đau thêm Có thể đứng gây đau thêm Đau nên đứng khoảng Đau nên đứng khoảng 30 phút Đau nên đứng khoảng 15 phút Không thể đứng đau nhiều q VII Ngủ Khơng bị ngủ đau gây nên Thỉnh thoảng bị ngủ đau Chỉ ngủ khoảng giờ/ ngày đau Chỉ ngủ khoảng giờ/ ngày đau Vì đau nên ngủ < / ngày Không thể ngủ đau VIII Cuộc sống tình dục Sinh hoạt tình dục bình thường khơng gây đau thêm Sinh hoạt tình dục bình thường gây đau thêm Sinh hoạt tình dục gần bình thường đau nhiều Đau làm hạn chế nhiều sống tình dục Rất tình dục đau Khơng sinh hoạt tình dực đau IX Hoạt động xã hội (HĐXH) Tham gia hoạt động xã hội hồn tồn bình thường Tham gia hoạt động xã hội có đau tăng thêm Có thể tham gia HĐXH trừ hoạt động nặng chơi thể thao Ít tham gia hoạt động xã hội đau Chỉ tham gia hoạt động xã hội nhà Khơng tham gia HĐXH đau X Đi xa, tham quan du lịch Di chuyền đến nơi đâu mà không gây đau thêm Di chuyển đến nơi đâu gây đau thêm Đau nhiều thực chuyến Đau nhiều thực chuyến khoảng Đau nhiều nên thực chuyến khoảng 30 phút Khơng đâu đau (ngoại trừ khám, đến bênh viện) Bộ câu hỏi EQ – 5D – 3L Phần : EQ - 5D – 3L Xin Ơng(Bà) rõ tình trạng diễn tả sức khỏe Ơng(Bà) hơm cách đánh dấu vào tương ứng nhóm bên Sự lại Tơi khơng gặp vấn đề lại Tơi lại khó khăn Tơi nằm giường Tự chăm sóc Tơi khơng gặp vấn đề tự chăm sóc thân Tơi gặp vài vấn đề tự tắm rửa hay tự mặc quần áo Tôi tự tắm rửa hay tự mặc quần áo Sinh hoạt thường ngày (ví dụ: làm việc, học hành, làm việc nhà, chăm sóc gia đình, vui chơi giải trí) Tơi khơng gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ Tôi gặp vài gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ Tôi thực sinh hoạt thường lệ tơi Đau/ khó chịu Tơi khơng đau hay khơng khó chịu Tơi đau hay khó chịu Tơi đau hay khó chịu Lo lắng/u sầu Tôi không lo lắng hay không u sầu Tôi thấy lo lắng hay u sầu Tôi lo lắng hay u sầu Tình trạng sức khỏe tốt Phần 2: EQ – 5D VAS Nhằm giúp người xác định trạng thái tốt hay xấu sức khỏe, vẽ thang điểm (giống nhiệt kế) Ở thang điểm này, số điểm 100 tương ứng với tình trạng sức khỏe tốt tương ứng với tình trạng sức khỏe xấu mà ơng(bà) hình dung Ơng(bà) thang điểm tình trạng sức khỏe tổng quát ngày hơm tương ứng vị trí Tình trạng sức khỏe ơng / bà ngày hơm Tình trạng sức khỏe xấu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG .3 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.1.2 Tổng quan bệnh trượt đốt sống thắt lưng 1.1.3 Lâm sàng TĐS thắt lưng 1.1.4 Cận lâm sàng TĐS thắt lưng 12 1.1.5 Chẩn đoán xác định TĐS thắt lưng .16 1.1.6 Điều trị TĐS thắt lưng 16 1.1.7 Tình hình nghiên cứu bệnh TĐS thắt lưng .18 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (CLCS) 20 1.2.1 Định nghĩa chất lượng sống: 20 1.2.2 Chất lượng sống đo lường .21 1.2.3 Bộ câu hỏi EQ - 5D .22 1.2.4 Vai trò nghiên cứu chất lượng sống thực tiễn lâm sàng 23 1.2.5 Đánh giá CLCS bệnh nhân TĐS thắt lưng 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .25 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu: 26 2.2.3 Thời gian địa điểm tiến hành: 26 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu: 26 2.3 Các bước tiến hành: 27 2.4 Các số, biến số nghiên cứu .29 2.4.1 Thông tin chung 29 2.4.2 Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh .29 2.4.3 Đặc điểm lâm sàng 30 2.4.4 Đánh giá mức độ giảm chức cột sống số ODI .33 2.4.5 Đặc điểm X quang 34 2.4.6 Thu thập thông tin đánh giá chất lượng sống bệnh nhân .36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng, Xquang bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng .38 3.1.1 Đặc điểm chung 38 3.1.2 Mô tả đặc điểm lâm sàng 40 3.1.3 Mô tả đặc điểm X quang .46 3.1.4 Một số yếu tố liên quan đến lâm sàng X quang bệnh nhân TĐS thắt lưng 49 3.2 Chất lượng sống bệnh nhân TĐS thắt lưng 54 3.2.1 Chỉ số mơ tả EQ – 5D theo nhóm tuổi 54 3.2.2 Chỉ số mô tả EQ – 5D theo giới 55 3.2.3 Chỉ số mơ tả tình trạng sức khỏe tổng quát (EQ - VAS) .56 3.2.4 Đánh giá số yếu tố liên quan đến chất lượng sống 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .58 4.1.1 Giới .58 4.1.2 Tuổi .59 4.1.3 Nghề nghiệp 59 4.1.4 Phân loại BMI .60 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân TĐS thắt lưng 60 4.2.1 Thời gian diễn biến bệnh .60 4.2.2 Hoàn cảnh xuất bệnh triệu chứng khởi phát .61 4.2.3 Nguyên nhân TĐS thắt lưng 62 4.2.4 Triệu chứng đến viện 62 4.2.5 Triệu chứng thực thể .65 4.2.6 Mức độ giảm chức cột sống 67 4.3 Đặc điểm Xquang thường quy bệnh TĐS thắt lưng 68 4.4 Một số yếu tố liên quan đến lâm sàng Xquang bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng 70 4.4.1 Liên quan thời gian diễn biến bệnh triệu chứng lâm sàng 70 4.4.2 Liên quan vị trí TĐS triệu chứng lâm sàng 72 4.4.3 Liên quan mức độ TĐS triệu chứng lâm sàng 72 4.4.4 Liên quan BMI với độ trượt đốt sống 73 4.4.5 Liên quan độ trượt đốt sống với mức độ đau 74 4.5 Chất lượng sống bệnh nhân TĐS thắt lưng 74 4.5.1 Chỉ số mô tả EQ – 5D theo nhóm tuổi 74 4.5.2 Chỉ số mô tả EQ – 5D theo giới 75 4.5.3 Chỉ số mơ tả tình trạng sức khỏe tổng qt 76 4.5.4 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống .76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm phân loại BMI 39 Bảng 3.2 Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh 40 Bảng 3.3 Đặc điểm hoàn cảnh xuất bệnh 41 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng khởi phát .41 Bảng 3.5 Triệu chứng bệnh nhân đến khám .42 Bảng 3.6 Mức độ đau lưng đau chân theo thang điểm VAS 43 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể bệnh nhân đến khám 44 Bảng 3.8 Mức độ giảm chức cột sống theo ODI 45 Bảng 3.9 Vị trí trượt đốt sống X quang 46 Bảng 3.10 Độ trượt đốt sống phim X quang 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng mức độ trượt X quang động 47 Bảng 3.12 Tăng mức độ trượt trung bình X quang động 47 Bảng 3.13 Một số hình ảnh khác phim X quang thường quy .48 Bảng 3.14 Đặc điểm hình ảnh khuyết eo phim X quang 48 Bảng 3.15 Liên quan thời gian diễn biến bệnh triệu chứng lâm sàng 49 Bảng 3.16 Liên quan vị trí trượt đốt sống với triệu chứng lâm sàng 50 Bảng 3.17 Liên quan độ trượt đốt sống với triệu chứng lâm sàng .51 Bảng 3.18 Liên quan độ trượt đốt sống với BMI 52 Bảng 3.19 Liên quan độ trượt đốt sống với mức độ đau 53 Bảng 3.20 Chỉ số mơ tả EQ – 5D theo nhóm tuổi .54 Bảng 3.21 Chỉ số mô tả EQ – 5D theo giới 55 Bảng 3.22 Chỉ số mơ tả tình trạng sức khỏe tổng quát 56 Bảng 3.23 Đánh giá số yếu tố liên quan đến chất lượng sống 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu .38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phân bố theo độ tuổi 38 Biều đồ 3.3 Đặc điểm phân bố theo nhóm nghề 39 Biều đồ 3.4 Thời gian diễn biến bệnh 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu xương cột sống .3 Hình 1.2 Giải phẫu đốt sống thắt lưng Hình 1.3 Hệ thống dây chằng quanh cột sống .6 Hình 1.4 Các mức độ trượt đốt sống theo phân loại Meyerding .13 Hình 1.5 Phương pháp phân độ trượt đốt sống 13 Hình 1.6 Hình ảnh khuyết eo phim X quang cột sống thắt lưng nghiêng chếch 3/4 14 Hình 1.7 Phim Cộng hưởng từ trượt đốt sống thắt lưng L5 – S1 15 Hình 1.8 Cấu tạo thước đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 31 3,4,6,13,14,30,37-39 1-2,5,7-12,15-29,31-36,40- ... tượng nghiên cứu bệnh nhân TĐS thắt lưng có định phẫu thuật Để có nhìn tồn diện bệnh TĐS thắt lưng, tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang chất lượng sống bệnh nhân trượt đốt sống. .. nhân trượt đốt sống thắt lưng với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng X quang bệnh trượt đốt sống thắt lưng Đánh giá chất lượng sống người bệnh bị trượt đốt sống thắt lưng 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... 1.1.1.2 Giải phẫu học đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm thành phần là: thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống Hình 1.2 Giải phẫu đốt sống thắt lưng [3] Thân đốt sống hình trụ dẹt,