1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm cảm xúc – HÀNH VI và CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của TRẺ 4 – 6 TUỔI mắc táo bón mạn TÍNH CHỨC NĂNG

47 74 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN NAM PHONG ĐẶC ĐIỂM CẢM XÚC – HÀNH VI VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ – TUỔI MẮC TÁO BĨN MẠN TÍNH CHỨC NĂNG Chun ngành : Nhi khoa Mã số : 60.72.01.35 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH MAI HÀ NỘI – 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCL Child Behavior Checklist ( Bảng kiểm hành vi trẻ em) CLCS Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe CS Cộng ESPGHAN European Society for Paediatric Gastroenterology Hepatology and Nutrition (Hội tiêu hóa, gan mật dinh dưỡng Châu Âu) ĐT Đại tràng TT Trực tràng PedsQL 4.0 Pediatric Quality of Life, Version 4.0 ( Chất lượng sống trẻ em, phiên 4.0) NASPGHAN North American Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition (Hội tiêu hóa, gan mật dinh dưỡng Bắc Mỹ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa táo bón 1.1.1 Định nghĩa táo bón 1.1.2 Định nghĩa táo bón mạn tính chức 1.2 Dịch tễ 1.3 Cơ chế bệnh sinh táo bón chức .6 1.3.1 Chức sinh lý đại tràng 1.3.2 Sinh lý nhu động trực tràng – hậu môn động tác đại tiện 1.3.3 Sinh lý bệnh táo bón 1.3.4 Nguyên nhân gây táo bón chức 1.4 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi – tuổi .10 1.5 Khái quát chung chất lượng sống liên quan đến sức khỏe 12 1.6 Các công cụ khảo sát vấn đề cảm xúc – hành vi chất lượng sống trẻ em .14 1.6.1 Công cụ khảo sát cảm xúc hành vi 14 1.6.2 Công cụ đánh giá chất lượng sống trẻ em .15 1.7 Các nghiên cứu rối loạn cảm xúc – hành vi chất lượng sống trẻ táo bón giới Việt Nam .17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Địa điểm 19 2.1.2 Thời gian 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.1 Nhóm nghiên cứu 19 2.2.2 Nhóm chứng 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 21 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu phương pháp đánh giá .21 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu .28 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm nhóm trẻ táo bón mạn tính chức nhóm chứng 29 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm trẻ táo bón chức nhóm chứng 29 Bảng 3.2 Đặc điểm cảm xúc – hành vi nhóm bệnh nhóm chứng30 Bảng 3.3 Đặc điểm chất lượng sống nhóm bệnh nhóm chứng 30 Bảng 3.4 Mối liên quan nhóm tuổi cảm xúc – hành vi 31 Bảng 3.5 Mối liên quan thời gian mắc táo bón cảm xúc – hành vi 31 Bảng 3.6 Tương quan rối loạn cảm xúc hành vi thời gian táo bón 32 Bảng 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ bị táo bón chức 32 Bảng 3.8 Tương quan ghép cặp chất lượng sống nhóm hướng nội nhóm hướng ngoại có táo bón chức 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Táo bón vấn đề tiêu hóa thường gặp trẻ em Theo nghiên cứu tổng quan, táo bón báo cáo có tỷ lệ dao động từ 0,7% đến 29,6% tùy theo nghiên cứu [1] Táo bón lý chủ yếu khiến – 5% trẻ đến khám bác sĩ Nhi 35% trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa Nhi [2] Táo bón trẻ em nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân thực thể chiếm 5%, 95% trường hợp lại táo bón chức năng[3] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu xác tỉ lệ táo bón nước, theo nghiên cứu Lê Thị Hồng Minh, tỷ lệ mắc táo bón 695 trẻ em trường mẫu giáo quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 7,3% 54,9% xảy lứa tuổi 36 – 48 tháng [4] Một nghiên cứu khác Nguyễn Thị Phương Mai 137 trẻ táo bón đến khám phòng khám Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương có 92,5% trẻ mắc táo bón chức [5] Cho tới nay, rối loạn cảm xúc, hành vi chưa xác định rõ nguyên nhân hay hậu táo bón, nhiều chứng ghi nhận, bất thường tâm lý yếu tố liên quan rõ rệt đến táo bón [6] Tâm lý căng thẳng ảnh hưởng đến tiêu hóa thơng qua trục não – ruột, từ liên quan tới bệnh tiêu hóa chức khác đau bụng chức hội chứng ruột kích thích [6] Các căng thẳng tâm lý có xu hướng làm thay đổi hành vi trẻ táo bón trở thành hậu tác động này[7] Ngược lại, trẻ bị táo bón chức năng, khối phân to cứng, 92,3% số trẻ có biểu đau đại tiện, 91,9% có hành vi nhịn đại tiện, đặc biệt đại tiện són phân khơng kiểm soát được, gặp 59,9% số bệnh nhân, hậu ảnh hưởng trầm trọng táo bón chức khiến cho trẻ xuất hành vi cảm xúc bất thường[8] Nhiều nghiên cứu can thiệp táo bón chức nhận thấy mối liên quan chặt chẽ kết điều trị thành công táo bón thuyên giảm rối loạn hành vi[9-10] Điều hướng đến việc nên phối hợp trị liệu hành vi trẻ bị táo bón Nghiên cứu Baker SS cộng năm 1999 chứng minh liệu pháp tâm lý thay đổi hành vi có vai trò quan trọng việc điều trị táo bón trẻ em [11] Mặc dù thực tế táo bón gây biến chứng đe dọa tính mạng nhiên tình trạng táo bón gây ảnh hưởng tâm lý đáng kể đến trẻ, từ làm thay đổi hành vi đại tiện, dẫn đến thay đổi hành vi, tính cách trẻ cuối ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống trẻ [12-13] Youssef cộng tiến hành nghiên cứu nhóm trẻ bị táo bón, viêm ruột trào ngược dày, kết cho thấy trẻ bị táo bón có chất lượng sống thấp hẳn nhóm trẻ bị viêm ruột trào ngược dày [14] Trong nghiên cứu khác Iran, Hasan Karami cộng chất lượng sống nhóm trẻ bị táo bón giảm sút đáng kể bốn lĩnh vực (sức khỏe thể chất, cảm xúc, quan hệ bạn bè học tập)[15] Như vậy, nghiên cứu rối loạn cảm xúc – hành vi chất lượng sống trẻ bị táo bón chức nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa Từ đưa chứng khoa học mối liên quan cảm xúc – hành vi, chất lượng sống táo bón trẻ em Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu dịch tễ, đặc điểm lâm sàng, can thiệp điều trị yếu tố liên quan đến táo bón trẻ em chưa có nghiên cứu vấn đề nêu Do tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm cảm xúc – hành vi trẻ – tuổi mắc táo bón mạn tính chức Đánh giá chất lượng sống liên quan đến sức khỏe trẻ – tuổi mắc táo bón chức Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa táo bón 1.1.1 Định nghĩa táo bón Táo bón triệu chứng bệnh vấn đề sức khỏe bệnh nhân than phiền nhiều Táo bón rối loạn phổ biến nhu động ruột thường mãn tính ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống, đồng thời tiêu tốn khoản chi phí khơng nhỏ cho việc khám chữa bệnh Định nghĩa táo bón trẻ em khác lứa tuổi có khác tần suất ngồi bình thường Định nghĩa táo bón Hội tiêu hóa, gan mật dinh dưỡng Bắc Mỹ (NASPGHAN): Táo bón tình trạng chậm, khó xuất phân kéo dài ≥ tuần gây ảnh hưởng tâm lý cho bệnh nhân [16] Theo tiêu chuẩn Viện y tế quốc gia chất lượng điều trị Anh (NICE – National Institute for Health and Clinical Excellence) xác định táo bón có ≥ tiêu chuẩn sau[17-18] : Tính chất phân Trẻ < tuổi Trẻ ≥ tuổi - Có < lần/tuần ngồi - Có < lần/tuần ngồi trọn vẹn (phân loại trọn vẹn (phân loại 4 theo Bristol, khơng áp theo Bristol) - Són phân - Phân “dê” (phân loại theo dụng cho trẻ bú mẹ hoàn toàn) - Phân to cứng - Phân “dê” (phân loại theo Bristol) Triệu chứng - Khó chịu, căng thẳng ngồi Bristol) - Phân to, khơng thường xun, tắc bồn cầu - Kém ăn, trẻ ăn sau - Phân cứng gây chảy máu - Giảm hết đau bụng sau Tiền sử hậu mơn - Rặn ngồi - Hành vi nín giữ phân - Rặn - Đau hậu mơn - Tiền sử có đợt táo bón - Tiền sử có nứt hậu mơn Tiền sử có đợt táo bón Tiền sử có nứt hậu mơn Tiền sử đau chảy máu phân cứng 1.1.2 Định nghĩa táo bón mạn tính chức Táo bón chức tình trạng táo bón loại trừ nguyên nhân thực thể giải phẫu, tổ chức sinh hóa học, chức ống tiêu hóa chưa hồn thiện[19-20] Theo tiêu chuẩn ROME IV, táo bón chức xác định [21]: - Không đủ tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng ruột kích thích Phải bao gồm ≥ tiêu chuẩn sau ≥ tháng : o Đi ≤ lần/tuần trẻ ≥ tuổi o Ít có lần són phân tuần o Tiền sử tư giữ phân ứ phân mức cách tự ý o Tiền sử vận động ruột đau khó o Sự diện khối phân lớn trực tràng o Tiền sử ngồi khn phân lớn gây tắc bồn cầu 1.2 Dịch tễ Tại Hoa kỳ, táo bón vấn đề phổ biến trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Trong báo cáo năm 1987, Issenman et al cho thấy có 16% phụ huynh thông báo họ từ tuổi bị táo bón[22] Hai thập kỷ sau đó, Loening – Baucke báo cáo phổ biến táo bón 22,6% số 482 trẻ độ tuổi từ - 17[23] Trong nghiên cứu theo chiều dọc trẻ em từ - 11 tuổi, Miguel Saps báo cáo tỷ lệ trẻ có táo bón chung 18%[24] Trong nghiên cứu châu Âu, Yong Beattie phát 34% bậc phụ huynh Vương quốc Anh báo cáo việc họ độ tuổi từ – có vấn đề táo bón[25] nghiên cứu Nam Mỹ Araujo Sant’Anna Calcado có 28% trẻ em độ tuổi từ – 10 Brazil bị táo bón[26] Trước táo bón cho vấn đề nước phát triển, số lượng lớn nghiên cứu nước châu Á cho thấy tỷ lệ mắc táo bón nước tương đương so với quốc gia châu Âu Nghiên cứu Sri Lanka cho thấy tỷ lệ mắc táo bón chẩn đốn theo tiêu chuẩn ROME III độ tuổi 10 – 16 tuổi 10,6%[27] Tỷ lệ táo bón 28,8% Lee công bố nghiên cứu trẻ mẫu giáo Hồng Kông[28] Tại Đài Loan, Wu cộng nghiên cứu 2375 trẻ tiểu học từ – 12 tuổi, tỷ lệ táo bón số 32,25% Trong đó, 24,4% trẻ bị táo bón độ tuổi 11 – 12; 34% độ tuổi – 10 39,6% độ tuổi từ – tuổi[29] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu xác tỉ lệ táo bón nước, theo nghiên cứu Lê Thị Hồng Minh, tỷ lệ mắc táo bón 695 trẻ em trường mẫu giáo quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 7,3% 54,9% xảy lứa tuổi 36 – 48 tháng[4] Một nghiên cứu khác Nguyễn Thị Phương Mai 137 trẻ táo bón đến khám phòng khám Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương có 92,5% trẻ mắc táo bón chức khơng có khác biệt tỷ lệ mắc táo bón theo giới tính[5] Các số liệu cho thấy táo bón vấn đề sức khỏe trẻ em cần quan tâm nước giới 1.3 Cơ chế bệnh sinh táo bón chức 1.3.1 Chức sinh lý đại tràng Đại tràng (ruột già) có nhiệm vụ tiếp nhận cặn bã q trình tiêu hóa thức ăn từ ruột non tống chúng Trước tống đại tràng hấp thụ phần nước từ chất cặn bã Nếu chức hấp thụ phần 28 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm nhóm trẻ táo bón mạn tính chức nhóm chứng Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm trẻ táo bón mạn tính chức nhóm chứng Đặc điểm Thứ tự gia đình Trình độ học vấn Hoạt động thể lực Nhóm chứng n n % P %

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1 Định nghĩa táo bón

    1.1.1 Định nghĩa táo bón

    1.1.2 Định nghĩa táo bón mạn tính chức năng

    1.3 Cơ chế bệnh sinh táo bón chức năng

    1.3.1 Chức năng sinh lý của đại tràng

    1.3.1.1 Hiện tượng cơ học của đại tràng

    1.3.1.2 Hấp thu nước và các chất

    1.3.2 Sinh lý nhu động trực tràng – hậu môn và động tác đại tiện

    1.3.2.1 Sinh lý nhu động trực tràng – hậu môn

    1.3.2.2 Động tác đại tiện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w