Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
616,26 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân, béo phì (TC, BP) gia tăng, người lớn mà trẻ em trở thành đại dịch toàn cầu “global pandemic”, sau AIDS, ung thư, với khoảng tỷ người thừa cân, có khoảng 300 triệu người béo phì Việt Nam nước phát triển, tỉ lệ TC, BP gia tăng Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2000 2010), tỉ lệ TC, BP trẻ tuổi tăng từ 2,5% lên 5,6%, khu vực thành thị tăng từ 0,86% lên 6,5% khu vực nông thôn từ 0,5% lên 4,2% [15, 46] Sự gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển mà nguyên nhân không chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân với nhu cầu thể) mà yếu tố có liên quan (giảm hoạt động thể lực, stress, ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội ) Người ta quan tâm đến béo phì trẻ em mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ kéo dài tình trạng béo phì đến tuổi trưởng thành, làm gia tăng nguy bệnh mạn tính tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, số bệnh ung thư Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học Béo phì trẻ em nguồn gốc thảm họa sức khỏe tương lai “Trẻ em hôm giới ngày mai”, việc chăm sóc sức khỏe trẻ em khơng mối quan tâm gia đình mà mối quan tâm tồn xã hội để có hệ chất trí tuệ tốt Tuổi học đường giai đoạn quan trọng, trẻ tăng trưởng nhanh thể lực, phát triển giới tính, trưởng thành tâm lý xã hội hình thành nhân cách, giai đoạn học sinh [55] tiểu học giai đoạn quan trọng để tích lũy chất dinh dưỡng cho phát triển thể lực nhanh giai đoạn vị thành niên sau này, khoảng 75% trường hợp TC, BP trẻ em tồn đến trưởng thành [12, 20, 21] Do nghiên cứu chất lượng sống trẻ TC, BP lứa tuổi cần thiết Thành phố Bắc Ninh với tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển nhanh kinh tế ảnh hưởng lớn đến lối sống thói quen ăn uống người dân, trẻ em tuổi học đường đối tượng dễ bị ảnh hưởng thay đổi xã hội Sự du nhập thói quen ăn uống phương tây với nhiều loại thức ăn nhanh giầu lượng, lối sống hoạt động thể lực dẫn đến tăng tỉ lệ TC, BP Tuy nhiên thời điểm chưa có nhiều nghiên cứu chất lượng sống trẻ TC, BP nói chung thành phố Bắc Ninh nói riêng Chính chúng tơi thực đề tài với 02 mục tiêu: Mô tả chất lượng sống trẻ em – 11 tuổi bị thừa cân – béo phì thành phố Bắc Ninh năm 2016 Xác định số yếu tố liên quan tới chất lượng sống trẻ em bị thừa cân – béo phì TỔNG QUAN 2.1 Thừa cân, béo phì trẻ em 2.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế Thế giới thừa cân tình trạng cân nặng thể vượt cân nặng "nên có" so với chiều cao Béo phì tình trạng tích luỹ mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ [87-89] 2.1.2 Phân loại 2.1.2.1 Phân loại béo phì theo sinh bệnh học [1, 4, 61] a Béo phì đơn (béo phì ngoại sinh) Là béo phì khơng có ngun nhân sinh bệnh học rõ ràng b Béo phì bệnh lý (béo phì nội sinh) Là béo phì vấn đề bệnh lý liên quan tới béo gây nên - Béo phì nguyên nhân nội tiết - Béo phì suy giáp trạng: Thường xuất muộn, béo vừa, chậm lớn, da khơ, táo bón chậm phát triển tinh thần - Béo phì cường vỏ thượng thận: Có thể tổn thương tuyến yên u tuyến thượng thận, tăng cortisol insulin huyết thanh, không dung nạp glucose, thường béo mặt thân, kèm theo tăng huyết áp - Béo phì thiếu hormon tăng trưởng: Béo phì thường nhẹ so với nguyên nhân khác, béo chủ yếu thân kèm theo chậm lớn - Béo phì hội chứng tăng hormon nang buồng trứng: thường xuất sau dậy Người béo phì có dấu hiệu rậm lơng nam hóa sớm, kinh nguyệt không đều, thường gặp u nang buồng trứng kèm theo - Béo phì thiểu sinh dục - Béo phì bệnh não: Do tổn thương vùng đồi, u não, chấn thương sọ não, phẫu thuật thần kinh Các nguyên nhân gây hủy hoại vùng trung tâm não trung gian, ảnh hưởng đến sức thèm ăn, tăng insulin thứ phát nên thường kèm theo béo phì [18],[61] 2.1.2.2 Phân loại béo phì theo hình thái mơ mỡ tuổi bắt đầu béo phì - Béo phì nhỏ (trẻ em, thiếu niên): Là loại béo phì có tăng số lượng kích thước tế bào mỡ - Béo phì bắt đầu người lớn: Là loại béo phì có tăng kích thước tế bào mỡ số lượng tế bào mỡ bình thường - Béo phì xuất sớm: Là loại béo phì xuất trước tuổi - Béo phì xuất muộn: Là loại béo phì xuất sau tuổi Các giai đoạn thường xuất béo phì thời kỳ nhũ nhi, tuổi, tuổi vị thành niên (tuổi tiền dậy dậy thì) Béo phì thời kỳ làm tăng nguy béo phì trường diễn biến chứng khác[54] 2.1.2.3 Phân loại béo phì theo vùng mơ mỡ vị trí giải phẫu - Béo bụng (béo trung tâm, béo phần trên, béo hình táo, béo kiểu đàn ơng thể Android): Là dạng béo phì có mỡ chủ yếu tập trung vùng bụng [63] - Béo đùi (béo ngoại vi, béo phần thấp, béo hình lê, béo kiểu đàn bà - thể Gynoid): Là loại béo phì có mỡ chủ yếu tập trung vùng mông đùi Phân loại giúp dự đoán nguy sức khoẻ béo phì Béo bụng có nguy cao mắc tử vong bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng Insulin máu, rối loạn Lipit máu, không dung nạp Glucose so với béo đùi [10] 2.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy dẫn đến tình trạng TC, BP trẻ em Trong nhiều thập kỷ qua, nghiên cứu liên quan đến trọng lượng gây nhiều tranh luận Phần lớn tài liệu tập trung vào vài khía cạnh xem ngun nhân thừa cân, béo phì thuyết tiêu chuẩn tăng trọng, thuyết trao đổi chất nội tiết, thuyết tâm lý, thuyết tiến hoá di truyền [2].Tuy nhiên khơng có thuyết trường hợp nói ngun nhân béo phì đa yếu tố, có nhiều nhân tố vận hành để kiểm soát vấn đề thể trọng [62] Có thể khái quát vài yếu tố ảnh hưởng đến thừa cân, béo phì sơ đồ sau: Thói quen ăn uống khơng hợp lý Tập quán ăn uống giàu lượng Sẵn có lương thực, thực phẩm Thiếu hiểu biết dinh dưỡng Chế độ ăn thừa lượng Nội tiết, chuyển hố BÉO PHÌ Di truyền Giảm hoạt động tiêu hao lượng Thiếu sân chơi, TDTT Đi lại tơ, xe máy Học nhiều, đọc sách nhiều Xem ti vi nhiều Sơ đồ 1.1 Các yếu tố nguy dẫn đến thừa cân, béo phì Hiện nay, người thừa nhận béo phì hậu tình trạng cân lượng thời gian dài, lượng ăn vào vượt lượng tiêu hao cho lao động hoạt động khác thể [39, 59] 2.2 Chất lượng sống trẻ em TC, BP 2.2.1 Khái niệm chất lượng sống Trước Công nguyên, Aristotle định nghĩa “chất lượng sống” “cuộc sống tốt” “công việc trôi chảy” Mặc dù khái niệm chất lượng sống sử dụng nhiều, nhiên chưa có định nghĩa thống toàn cầu cho khái niệm [78] Chất lượng sống (Qualité de vie/Quality of life) thuật ngữ sử dụng để đánh giá chung mức độ tốt đẹp sống cá nhân phạm vi toàn xã hội đánh giá mức độ hạnh phúc, hài lòng (Bien- être/ Well-being) hồn tồn thể chất, tâm thần xã hội Chất lượng sống thước đo phúc lợi vật chất giá trị tinh thần Chất lượng sống khái niệm nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau: y học, kinh tế trị học, triết học, tâm lý, xã hội học Các nhà nghiên cứu bốn nhóm quan niệm khác chất lượng sống: Một là, quan niệm mang tính khách quan dựa vào điều kiện sống vật chất bệnh tật; Hai là, quan niệm mang tính chủ quan coi chất lượng sống biểu mức độ hài lòng cảm nhận sống hạnh phúc; Ba là, khái niệm tích hợp coi chất lượng sống mang đồng thời quan niệm chủ quan quan niệm khách quan, chẳng hạn khái niệm đề xuất Tổ chức y tế giới “Chất lượng sống nhận thức mà cá nhân có đời sống mình, bối cảnh văn hố, hệ thống giá trị mà cá nhân sống, mối tương tác với mục tiêu, mong muốn, chuẩn mực, mối quan tâm Đó khái niệm rộng phụ thuộc vào hệ thống phức hợp trạng thái sức khoẻ thể chất, trạng thái tâm lý hay mức độ độc lập, mối quan hệ xã hội môi trường sống cá nhân ” (WHO, 1994); Bốn là, khái niệm tích hợp linh hoạt coi “chất lượng sống đánh giá đa chiều cá nhân vềnhững mối quan hệmà cá nhân tương tác với môi trường theo tiêu chuẩn đồng thời khách quan chủ quan” [67] 2.2.2 Chất lượng sống trẻ em Chất lượng sống chủ đề nghiên cứu sâu với đối tượng người lớn, trẻ em, chủ đề nghiên cứu mẻ (Bacro & cs, 2011) Vì vậy, chủ đề nghiên cứu chất lượng sống trẻ em gặp phải khó khăn quan niệm, thiếu sở lý thuyết công cụ đánh giá (Missotten & cs, 1997) Qua phân tích sở lý luận cho thấy, chất lượng sống trẻ em thường dựa khái niệm cách đánh giá từ tiếp cận đánh giá chất lượng sống người lớn (Bacro & cs, 2011, Matza & cs, 2004) Upton & cs (2008) đưa khái niệm chất lượng sống trẻ em sau: “chất lượng sống trẻ tương ứng với mức độ hài lòng trẻ nhiều lĩnh vực khác đời sống bao gồm thoải mái mặt thể chất, xã hội, kinh tế, tâm lý” Điểm quan trọng mà tác giả nghiên cứu chất lượng sống trẻ em sau tính chủ quan (subjectivation) đánh giá chất lượng sống trẻ “Chất lượng sống trẻ nhận thức trẻ, cảm nhận cá nhân trẻ lĩnh vực đời sống quan trọng sống trẻ” (C Robert et al., 2013) Định nghĩa hoàn toàn phù hợp với định nghĩa chung Chất lượng sống mà vừa diễn giải Trên giới, nghiên cứu tiếp cận tâm lý học, khoa học sức khỏe chất lượng sống cho nhóm đối tượng người lớn có bề dày nghiên cứu nhóm trẻ em Với nhóm khách thể người lớn, nghiên cứu tập trung chất lượng sống nhóm bệnh nhân trầm cảm, nhóm bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng Aizhenmer Các nghiên cứu nhóm khách thể trẻ em chủ yếu nhằm khám phá quan niệm trẻ chất lượng sống, chẳng hạn yếu tố cấu thành nên chất lượng sống cách thức mà trẻ đánh giá Tuy vậy, chủ đề nghiên cứu chất lượng sống trẻ em nói chung trẻ em TC, BP nói riêng gặp phải khó khăn quan niệm, thiếu sở lý thuyết cơng cụ đánh giá Qua phân tích sở lý luận cho thấy, chất lượng sống trẻ em thường dựa khái niệm cách đánh giá từ tiếp cận đánh giá chất lượng sống người lớn [52], [83] đưa khái niệm chất lượng sống trẻ em, theo đó, “chất lượng sống trẻ tương ứng với mức độ hài lòng trẻ nhiêu lĩnh vực khác đời sống bao gồm thoải mái mặt thể chất, xã hội, kinh tế, tâm lý” Các công cụ đánh giá chất lượng sống trẻ em khai thác lĩnh vực tâm lý (bao gồm cảm xúc, có mặt cảm xúc tích cực), thể chất (bao gồm khoẻ mạnh thể chất chức năng), mối quan hệ xã hội (số lượng chất lượng mạng lưới mối quan hệ mà cá nhân tương tác), ngoại trừ lĩnh vực thoải mái vật chất, tinh thần tôn giáo [56] Mặt khác, nhiều nhà nghiên cứu rằng, lĩnh vực cấu thành chất lượng sống trẻ em khác biệt nhiều với chất lượng sống người lớn Một số tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng mối quan hệ gia đình, mối quan hệ bạn bè môi trường học đường [72] hay độc lập không phụ thuộc đời sống trẻ em, so với người lớn [52] Ở Việt Nam, thuật ngữ “chất lượng sống” sử dụng phương tiện thông tin đại chúng chủ đềnghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội học Theo đó, chất lượng sống quan niệm cách khách quan dựa vào điều kiện sống vật chất hay mức sống nhóm dân cư Tuy nhiên việc phân biệt khái niệm chất lượng sống, chất lượng sống, mức sống… gây nhiều tranh cãi Các nghiên cứu chất lượng sống nhóm dân cư ngành xã hội học nhằm mục tiêu đóng góp vào q trình hoạch định sách an sinh xã hội phù hợp cho nhóm dân cư Trong lĩnh vực y học Việt Nam, nghiên cứu đề tài chất lượng sống thực chủ yếu phân tích khía chất lượng sức khỏe, sức khỏe tinh thần quan tâm đến vấn đề bệnh lý trẻ em, chẳng hạn đời sống trẻ tự kỷ, trầm cảm, trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ nghiện game… Trong nghiên cứu chất lượng sống dành cho trẻ bị TC-BP chưa quan tâm nghiên cứu Do đó, khuyết thiếu mặt lý luận phương pháp nghiên cứu lĩnh vực đặt thử thách cho nhà nghiên cứu 2.2.3 Các lĩnh vực đánh giá chất lượng sống trẻ em Tính đa chiều (Caractère multidimentionnel) chất lượng sống đặc trưng nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận lĩnh vực nghiên cứu (Bruchon-Schweitzer, 2000; Dazord & Manificat, 2004; Manificat et al., 1997) Các lĩnh vực đa chiều bao gồm: • Lĩnh vực tâm lý (bao gồm cảm xúc, có mặt cảm xúc tích cực) • Lĩnh vực thể chất (bao gồm khoẻ mạnh thể chất vận hành chức năng) • Lĩnh vực mối quan hệ xã hội (số lượng chất lượng mạng lưới mối quan hệ mà cá nhân tương tác) khai thác công cụ đánh giá chất lượng sống trẻ em, ngoại trừ lĩnh vực thoải mái vật chất, tinh thần tôn giáo (Bruchon-Schweitzer, 2002) Mặt khác, nhiều nhà nghiên cứu rằng, lĩnh vực cấu thành chất lượng sống trẻ em khác biệt nhiều với chất lượng sống người lớn (Bacro & cs, 2011; Missoten & cs, 2007) Một số tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng mối quan hệ gia đình, mối quan hệ bạn bè mơi trường học đường (Matza & cs, 2004) hay độc lập không phụ thuộc (Ravens Sieberer & cs, 2006 in Bacro, 2011) đời sống trẻ em, so với người lớn Theo nghiên cứu Vinson & cs (2010), hỏi trực tiếp trẻ em hài lòng sống trẻ, câu trả lời trẻ tập trung chủ yếu vào gia đình, bạn bè, trường học, thời gian nghỉ ngơi (giấc ngủ, chơi…) 10 Nghiên cứu Manificat et al (1997), Dazord & Cs (2000) lĩnh vực cấu thành chất lượng sống trẻ em bao gồm: đời sống gia đình mối quan hệ, độc lập, sở thích, lực 2.2.4 Một số ảnh thừa cân, béo phì sức khỏe trẻ em Thừa cân, béo phì có ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe, tâm lý kết học tập trẻ Trẻ thường dễ mặc cảm, tự ti, xấu hổ, hay bị bạn bè trêu chọc, khó hòa nhập với cộng đồng Nguy béo phì trẻ em khả kéo dài đến tuổi trưởng thành với hậu Béo phì trẻ thường tăng sản tế bào mỡ tế bào mỡ to bất thường người trưởng thành Vì vậy, béo phì trẻ em thường khó điều trị chuyển thành béo phì người lớn Trẻ thừa cân, béo phì dễ mắc bệnh mạn tính không lây như: tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, sỏi mật, viêm khớp nguy tăng tỉ lệ tử vong [43], [31, 35, 38, 41, 44, 76] Tăng nguy mắc bệnh tử vong Thừa cân thiếu niên rõ liên quan có ý nghĩa với tỉ lệ mắc bệnh tử vong lâu dài Béo phì thường kết hợp với tăng tỉ lệ bệnh tật tử vong [16, 17, 19] Bệnh đái tháo đường Nguy ĐTĐ không phụ thuộc insulin tăng lên liên tục BMI tăng giảm cân nặng giảm Một nghiên cứu cho thấy tăng từ - kg nguy ĐTĐ týp tăng gấp lần người khơng tăng cân, tăng 20 kg nguy mắc bệnh đái tháo đường týp tăng gấp lần Các nguy tiếp tục tăng lên BP thời kỳ trẻ em thiếu niên, tăng cân liên tục, béo bụng Khi cân nặng giảm, khả dung nạp glucose tăng, kháng lại insulin giảm [54, 58, 59, 69] Các yếu tố nguy bệnh tim mạch Tại Việt Nam, theo số nghiên cứu, trẻ béo phì có mức insulin, cholesterol, triglyceride cao trẻ bình thường cách đáng kể [10], [38, 44] Béo phì có liên quan với rối loạn lipit máu bao gồm tăng triglycerid, cholesterol LDL Khi acid béo không sử dụng tập hợp mô mỡ, mô mỡ này, acid béo kết nối tạo thành triglycerid Khi lượng triglycerid nhiều 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 4998 trẻ em từ đến 11 tuổi số trường Tiểu học thành phố Bắc Ninh Chúng tơi có số kết luận sau: Mô tả chất lượng sống trẻ em – 11 tuổi bị thừa cân – béo phì thành phố Bắc Ninh năm 2016Tỉ lệ thừa cân – béo phì - Tỉ lệ thừa cân - béo phì 23,6 %, tỉ lệ thừa cân 15,8%, béo phì 7,8% - Tỉ lệ thừa cân - béo phì trẻ nam cao ỏ trẻ nữ tất lứa tuổi (p