1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của sức khỏe răng miệng tới chất lượng cuộc sống của trẻ 3 5 tuổi ở thái nguyên

82 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 861,66 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1948, Tổ chức y tế giới (WHO) đưa định nghĩa sức khỏe “ Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” [1] để khẳng định mối liên quan mật thiết sức khỏe với chất lượng sống Ngày nay, với tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống ngày quan tâm Ngày sức khỏe miệng giới năm 2018 với hiệu “ Nghĩ miệng, nghĩ sức khỏe” lan tỏa mạnh mẽ nhận thức tầm quan trọng sức khỏe miệng với chất lượng sống Trong năm gần đây, khơng nghiên cứu vấn đề thực Nghiên cứu Dimperg L (2015) khó khăn việc ăn, nhai, nói, cười số rối loạn thể chất, tinh thần hậu tình trạng miệng [2], điều cho thấy sức khỏe miệng không liên quan đến sức khỏe tồn thân mà yếu tố quan trọng tác động tới chất lượng sống người [3] Chất lượng sống công nhận tham số hợp lệ đánh giá bệnh nhân lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, bao gồm sức khoẻ miệng [2] Trẻ em, đặc biệt lứa tuổi mầm non đối tượng dễ chịu tác động Mặc dù việc chăm sóc miệng nói chung cho trẻ em nói riêng ngày quan tâm tỷ lệ bệnh miệng trẻ tuổi mức báo động [4] Tỷ lệ sâu tỉnh thành Việt Nam theo nghiên cứu Trương Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn 81,6%, tỷ lệ trẻ có vấn đề vùng quanh tới 91,2% [5] Răng miệng tác động tiêu cực tới sống trẻ nghiêm trọng nhóm tuổi khác xã hội Những vấn đề miệng gây đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng tới việc ăn nhai, học tập, giao tiếp, sinh hoạt, phát triển thể chất tinh thần trẻ [2], khơng nhỏ mà kéo dài tới nhiều năm tháng sau Việc giữ nguyên vẹn sữa đóng góp quan trọng cho hình thành phát triển cung vĩnh viễn, tiền đề giúp trẻ có sức khỏe miệng lành mạnh trưởng thành Trên giới có nghiên cứu thực nhằm đánh giá mối liên quan sức khỏe miệng chất lượng sống (SKRM – CLCS) trẻ nhỏ nhiều nhóm tuổi [6] Nhóm tuổi có vài nghiên cứu vấn đề chưa nhiều [7],[8] Tại Việt Nam, mối liên quan SKRM-CLCS bước đầu quan tâm đánh giá người trưởng thành người cao tuổi nhiên chưa có nghiên cứu nhóm tuổi mầm non Thành phố Thái Nguyên vùng có hàm lượng fluor nước thấp, chưa fluor hóa nước máy, tồn nhiều vấn đề miệng trẻ em Với tính cấp thiết trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Đánh giá ảnh hưởng sức khỏe miệng tới chất lượng sống trẻ 3-5 tuổi Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh sâu bệnh quanh trẻ – tuổi Thái Nguyên Xác định mối liên quan sức khỏe miệng với chất lượng sống nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu trẻ em 1.1.1 Đặc điểm sữa Chiều dày lớp men sữa mỏng đặn vĩnh viễn Xét mặt mô học, men sữa khác vĩnh viễn số điểm Ở sữa, lớp men nói chung dày nửa so với vĩnh viễn (men vĩnh viễn: - mm, men sữa: 0,5 - mm) Việc xếp trụ men vĩnh viễn sữa tương tự hai phần ba phía mặt nhai thân Sự khác biệt nằm khu vực phần ba phía cổ răng, trụ men sữa xếp theo hướng từ đường nối men ngà phía mặt nhai vĩnh viễn ngược lại [10 ] Nồng độ canxi, phospho vĩnh viễn nhiều sữa, tỷ lệ canxi/phospho thành phần hóa học men sữa thấp men vĩnh viễn (răng sữa: Ca/P = 1,03; vĩnh viễn: 1,55 – 1,7) [10] Chiều dày lớp ngà sữa hố rãnh tương đối dày Tỷ lệ buồng tủy sữa (so với thân răng) lớn sừng tủy lên cao phía mặt nhai (nhất phía gần) Hình thể - Gờ cổ răng sữa nhô cao (nhất mặt ngoài) - Cổ răng sữa thắt lại rõ rệt - Tỉ lệ chân sữa dài mảnh (so với kích thước thân răng) - Chân sữa tách gần cổ hơn, có xu hướng dài hơn, mảnh hơn, chỗi rộng Vì chân sữa dễ bị gãy nhổ Kích thước cửa nanh sữa nhỏ so với cửa nanh vĩnh viễn tương ứng, kích thước hàm sữa lớn so với hàm vĩnh viễn tương ứng Màu sắc: Răng sữa có màu trắng sữa, vĩnh viễn có màu trắng vàng (màu ngà răng) Tuổi mọc: Răng sữa mọc từ tháng tới tuổi, vĩnh viễn mọc từ tuổi đến 25 tuổi 1.1.2 Định nghĩa sâu sâu sớm trẻ nhỏ Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức cứng đặc trưng hủy khoáng thành phần vô phá hủy thành phần hữu tiến tới hình thành lỗ sâu Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng hóa lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng đồng thời q trình sinh học vi khuẩn có mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [11] Định nghĩa sâu sớm trẻ em (ECC): Sâu sớm trẻ em (ECC) biết đến với tên gọi Sâu bú bình (Baby Bottle Tooth Decay, Nursing Bottle mouth, Night bottle mouth), sâu chăm sóc (Nursing caries) Sâu sớm trẻ em (ECC) tình trạng xuất nhiều tổn thương sâu (có thể hình thành lỗ chưa), (do sâu), mặt hàn (do sâu) sữa trẻ 71 tháng tuổi nhỏ (Hiệp hội trẻ em Hoa Kỳ - AAPD, 2008) [12] 1.1.3 Bệnh căn, bệnh sinh sâu Sâu nói chung ECC có yếu tố bệnh căn, bệnh sinh tương tự Tuy nhiên, với ECC có số yếu tố khiếm khuyết, lây nhiễm Streptococcus mutans từ người chăm sóc, cách chăm sóc trẻ không làm tăng nguy mắc bệnh Hình 1.1 Sơ đồ nguyên nhân yếu tố liên quan đến sâu (theo Fejerkor 1990) [13]  Yếu tố Sâu xảy diện miệng phụ thuộc vào cấu trúc, sức đề kháng Ở trẻ em, sữa mọc lên đầy đủ, khoảng hở thu hẹp lại, diện tiếp xúc rộng với cấu trúc men ngà mỏng hơn, cứng vĩnh viễn, buồng tủy rộng nên có nguy sâu cao vĩnh viễn, sâu xảy dễ tiến triển đến gây tổn thương tủy  Chế độ ăn Vi khuẩn gây sâu sau nhiễm vào mơi trường miệng, tự khơng sâu Có liên quan rõ ràng sâu lên men đường [14] Trẻ em mắc sâu sớm có tiền sử tiêu thụ thường xuyên kéo dài đường từ đồ uống Đường mía (sucrose) có khả gây sâu cao loại đường khác dễ bị lên men Vi khuẩn Streptococcus mutans Lactobacillus chuyển hóa loại đường sucrose, glucose fructose tạo thành acid hữu gây hủy khoáng men ngà Tỷ lệ xuất sâu liên quan đến độ đậm đặc, độ dính, cách thức tần suất ăn tổng lượng đường tiêu thụ Với ECC, nhiều nghiên cứu có mối liên quan kể sâu cho ăn bình ngủ [15]  Vi khuẩn mảng bám Vi khuẩn liên quan đến sâu có loại vi khuẩn sinh acid làm hủy khoáng bề mặt men vi khuẩn phân giải protein làm tiêu tổ chức hữu men, ngà sau bị hủy khống Các lồi vi khuẩn đặc hiệu gây sâu là: Streptococcus mutans, Lactobacillus, Actinomyces Nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu sớm trẻ nhỏ cho thấy: Streptococcus mutans thường xuyên vượt 30% hệ vi khuẩn mảng bảm [13] Mức độ dày đặc vi khuẩn có liên quan với tổn thương hủy khoáng, tổn thương đốm trắng, bề mặt gần tổn thương cho thấy sâu sớm trẻ nhỏ bệnh truyền nhiễm Streptococcus mutans đóng vai trò quan trọng bệnh [16] Lactobacillus đóng vai trò quan trọng tiến triển tổn thương sâu răng, khơng đóng vai trò nhân tố khởi phát q trình sâu [17]  Thời gian Sâu phát triển phản ứng sinh acid kéo dài lặp lặp lại khoảng thời gian, thời gian tiếp xúc acid men dài hủy khống nhiều gây sâu  Nước bọt Nước bọt chất lỏng, quánh có vai trò quan trọng bảo vệ khỏi sâu Ngồi khả làm sach tự nhiên nhờ dòng chảy tốc độ lưu chuyển nước bọt miệng Nước bọt chứa bạch cầu kháng thể nên có tác dụng chống nhiễm trùng, ion khoáng Ca2+, PO43-… Yếu tố chống lại thay đổi pH nước bọt hệ thống phosphate acid carbonic/ bicarbonate Hệ thống đệm quan trọng acid carbonic/ bicarbonate Nồng độ acid ion bicarbonate dao động từ mµ khơng bị kích thích đến 60 mµ tốc độ dòng chảy mức cao Khả đệm bicarbonate diễn giải là: CO2 + H2O  H2CO3  HCO3- + H+ Ngày nay, dựa y học chứng việc kiểm tra lưu lượng nước bọt Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ (ADA) đưa vào tiêu chí đánh giá nguy sâu cho bệnh nhân [18] Có nhiều quan niệm khác trình hình thành sâu Hiện nay, người ta cho bề mặt men bình thường ln tồn q trình cân động hủy khoáng tái khoáng, pH bề mặt men thấp hủy khống chiếm ưu hình thành tổn thương sâu Q trình hủy khống diễn pH giảm xuống pH tới hạn pH tới hạn hydroxyapatide 5,5 fluorapatide 4,5 Sự tiếp xúc thường xuyên với sucrose yếu tố quan trọng giữ cho pH mức thấp, bề mặt liên tục bị cơng acid Q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, pH trung tính, có đủ ion Ca2+ PO43- mơi trường miệng, tái lập lại phần tinh thể apatite bị hòa tan Yếu tố bảo vệ + Nước bọt, dòng chảy nước bọt + Khả kháng axít men + Fluor có bề mặt men + Trám bít hố rãnh + Độ Ca2+, PO43- quanh + pH>5,5 + Vệ sinh miệng tốt Yếu tố gây ổn định + Mảng bám vi khuẩn + Chế độ ăn đường nhiều lần + Nước bọt thiếu, giảm dòng chảy nước bọt + Axít từ dày trào ngược + pH1/2 Lỗ sâu lan rộng chiều sâu, độ rộng mặt răng) thấy rõ ngà AAPD (2008) phân loại sâu sớm thành hai loại sâu sớm trầm trọng (S-ECC) định nghĩa: Trẻ tuổi: có tổn thương sâu mặt nhẵn Trẻ - tuổi: lỗ sâu, mất, trám mặt nhẵn nhóm trước hàm trên, số sâu, mất, trám bề mặt lớn với trẻ tuổi, lớn với trẻ tuổi, lớn với trẻ tuổi [12] Tổn thương sâu sớm có tính chất phát triển nhanh nhiều răng, mặt bình thường bị sâu (mặt nhẵn, mặt cửa hàm trên) Trong đa số trường hợp, cửa hàm bị tổn thương sớm nặng nề sau đến hàm sữa thứ hàm hàm dưới, 10 nanh bị ảnh hưởng, cửa hàm thường tổn thương sâu sớm trầm trọng [14] 1.1.5 Tình hình phân bố sâu sữa  Phân bố sâu theo khu vực Mặc dù tỷ lệ sâu có chiều hướng giảm nước phương Tây sâu trẻ mầm non vấn đề nghiêm trọng nước phát triển, chí nước phát triển [22] Tỷ lệ ECC khác tùy thuộc vào số yếu tố chủng tộc, văn hóa, sắc tộc, tình trạng kinh tế xã hội, cách sống, chế độ ăn, vệ sinh miệng quốc gia khu vực Tỷ lệ ECC quốc gia phát triển giới từ tới 12 % [23], dao động từ 11,4 % Thụy Điển tới – 19% Italy [24] Tại Mỹ, ước tính tỷ lệ ECC – 6%, tương đương với quốc gia phát triển khác [25] Ở quốc gia phát triển khu vực khó khăn nước phát triển, tỷ lệ ECC lên tới 70% [26] ECC có tỷ lệ cao nước Trung Đông Palestin (76%), tiểu vương quốc Ả Rập (83%) [27],[28] Điều tra miệng toàn quốc số quốc gia cho kết khác nhau: Hy Lạp (36%), Brazil (45,8%), Ấn Độ (51,9%), Israel (64,7%) [29],[30] Trong phân tích hệ thống, Ismail Sohn tỷ lệ sâu có chệnh lệch lớn từ 2,1% Thụy Điển tới 85,5% vùng nông thôn Trung Quốc[31] Tại Đông Nam Á tỷ lệ trẻ nhiễm ECC dao động từ 25% tới 95%, số smtr từ 0,9 – 9,0 Tỷ lệ sâu trung bình 76% với smtr = 5,1 [32] Tại Việt Nam, tỷ lệ sâu trẻ em mức cao Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa nghiên cứu 941 trẻ – tuổi năm học 2002 - 2003 cho thấy tỷ lệ sâu 83,74% với smtr 5,56 ± 4,33, 11,6% trẻ bị chủ yếu nhóm tuổi [33] Nghiên cứu Trương Mạnh Dũng (2010) tỉnh thành Việt Nam cho thấy 81,6% trẻ từ - tuổi có sâu sữa với Phụ lục Mã số: PHIẾU KHÁM RĂNG HÀM MẶT I - Hành Họ tên: Lớp: Ngày sinh: Giới: 5.Dân tộc: I KHÁM RĂNG 1 II – KHÁM VÙNG QUANH RĂNG Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản(OHI-S) Chỉ số cặn bám (DI-S) 55 51 85 Chỉ số cao (CI - S) 55 65 31 85 51 65 85 31 75 55 51 65 85 31 75 Chỉ số lợi (GI) Bác sĩ khám ( Ký ghi rõ họ tên): Phụ lục BẢNG MÃ KHÁM RĂNG Tình trạng Răng lành mạnh Răng sâu Đốm trắng đục (sau thổi khô giây) Đổi màu men (răng ướt) Sâu giai đoạn muộn Răng hàn, không sâu Răng hàn, có sâu Đốm trắng đục (sau thổi khơ giây) + Khơng thấy chứng có xoang sâu Sau thổi khô giây, không thấy đốm trắng đục hay nghi ngờ có đốm trắng đục + Thiểu sản men, nhiễm fluor răng, mòn (cơ học, hóa học), vết dính nội, ngoại sinh + Có màu vàng hay nâu thấy rõ ướt (giới hạn hố rãnh) + Có đốm trắng đục hay có đổi màu (màu vàng, nâu) sau thổi khô giây + Có màu vàng hay nâu lan rộng thấy rõ lan rộng hố rãnh + Đốm trắng đục thấy rõ ướt + Xoang sâu vỡ men + Xoang sâu thấy rõ đường vào xoang (nếu có nghi ngờ sâu đến tủy, tuyệt đối khơng dùng thăm dò) + Mặt có miếng trám Khơng thấy chứng có xoang sâu: sau thổi khô giây không thấy đốm trắng đục hay nghi ngờ có đốm trắng đục + Thiểu sản men hay nhiễm fluor răng, mòn (cơ học, hóa học), vết dính nội, ngoại sinh + Đốm trắng đục hay có đổi màu sau thổi khô giây Mã số Đốm trắng đục, vàng nâu lan rộng đến miếng hàn ướt + Có đốm trắng đục lan rộng đến miếng trám ướt + Có màu vàng hay nâu lan rộng đến miếng trám ướt Sâu giai đoạn muộn + Xoang sâu viền miếng trám (khơng có đốm trắng đục hay đổi màu bề mặt men lành mạnh hay bóng mờ từ ngà) + Sâu vỡ men, cement Mất sâu Mất nguyên nhân khác Trám bít Cầu, chụp, implant Răng chưa mọc Răng bị chấn thương Không khám Phụ lục 10 11 12 13 14 PHIÊU PHỎNG VẤN TRẺ A Mã phiếu: □□□□ Phần thông tin cá nhân trẻ Họ tên: Giới: Ngày tháng năm sinh: Lớp: B Phần vấn trẻ Cháu tuổi? Cháu có biết nha sĩ (bác sĩ răng) thường làm việc khơng? C Phần vấn trẻ miệng trẻ a1 Bây cháu có bị đau khơng? Có □ Không □ □ □ □ □ Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Khơng a2 b Những lúc ăn thức ăn nóng lạnh cháu có đau khơng? Có c Những lúc ăn bánh hay kẹo cháu có đau khơng? Có d Cháu có bị đau nhai cắn khơng? Có e1 Cháu có bị đau há miệng to khơng? Có Khơng Khơng Khơng e2 f Cháu có nghe thấy tiếng ồn (lục cục) (chỉ vào vùng khớp thái Có g dương hàm) cháu há miệng to ngậm lại khơng? Cháu có bị đau bên mặt cháu nhai thức ăn cứng dai không? h Đã lần đêm ngủ cháu bị thức dậy đau khơng? Có i Đã lần cháu phải ngừng chơi (đồ chơi, trò chơi…) đau khơng? Có j Cháu có bị đau trường khơng? Có k Cháu có trường bị đau mà phải nhà khơng? Có l Ở trường cháu có khơng học bị đau khơng? m Cháu có bị tập trung nghe giáo dạy/ nói bị đau Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng □ □ □ □ □ □ □ □ n không? Cháu có thích cháu khơng? Có o Nụ cười cháu có đẹp khơng? Có p Các bạn có cười (chê) cháu khơng? Có q Cháu có muốn nắn chỉnh cháu khơng? Có r Cháu có vui có hàm (hàm trẻ) khơng? Nếu khơng vui sao? Có □ □ □ □ □ Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng □ □ □ □ □ Cháu muốn nói cháu khơng? Cảm ơn cháu trả lời câu hỏi cô chú! Người vấn Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH HỌC SINH I – Hành chính: Họ tên phụ huynh: ……………………… Số điện thoại: Là phụ huynh học sinh:…………………… ……… Lớp:……… II - Phần vấn phụ huynh: Với ý bảng đây, Anh/Chị vui lòng tích vào từ đến ứng với mức độ đồng ý tăng dần (1 Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Trung lập, Đồng ý, Đồng ý hoàn toàn) Mã số:……… Nội dung a Hiện bị đau đau mặt b Răng bị đau ăn uống đồ nóng lạnh c Răng bị đau ăn uống đồ d Răng bị đau nhai cắn e Con bị đau há miệng to f Thỉnh thoảng bị thức giấc đêm đau g Thỉnh thoảng bị đau trường h Thỉnh thoảng phải nghỉ học đau i Con có nụ cười đẹp j Con hài lòng với k Thỉnh thoảng kêu ca BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ – TUỔI Ở THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ – TUỔI Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hằng PGS TS Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: Vũ Thị Hà Học viên lớp Cao học khóa XXVI chun ngành Răng Hàm Mặt Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 Học viên Vũ Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAP American Academy of Periodontology AAPD (Viện hàn lâm Nha chu Hoa Kỳ) American Academy of Pediatrics Dentistry ADA (Hiệp hội nha khoa trẻ em Hoa Kỳ) American of Dental Association CI - S (Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ) Calculus Index – Simplified DI - S (Chỉ số cao đơn giản) Debris Index – Simplified ECC GI (Chỉ số cặn bám đơn giản) Early childhood caries (Sâu sớm trẻ nhỏ) Gingival Index ICDAS (Chỉ số lợi) International Caries Detection and Assessment System MOHRQoL - C (Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế) Michigan Oral Health related Quality of Life-version Child (Thang Michigan sức khỏe miệng ảnh hưởng chất MOHRQoL - P lượng sống-bộ câu hỏi cho trẻ em) Michigan Oral Health related Quality of Life-version Parents (Thang Michigan sức khỏe miệng ảnh hưởng chất Rc1 Rc2 Rhs1 Rhs2 S - ECC SK - CLCS SKRM - CLCS smtm lượng sống-bộ câu hỏi cho phụ huynh) Răng cửa sữa thứ Răng cửa sữa thứ hai Răng hàm sữa thứ Răng hàm sữa thứ hai Severe - Early childhood caries (Sâu sớm mức độ trầm trọng trẻ nhỏ) Sức khỏe ảnh hưởng chất lượng sống Sức khỏe miệng ảnh hưởng tới chất lượng sống (sâu, mất, trám, mặt răng) Chỉ số ghi nhận số mặt sữa smtr WHO sâu, mặt mất, mặt trám trung bình (sâu, mất, trám, răng) Chỉ số ghi nhận số sữa sâu, mất, trám trung bình (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu trẻ em 1.1.1 Đặc điểm sữa 1.1.2 Định nghĩa sâu sâu sớm trẻ nhỏ .4 1.1.3 Bệnh căn, bệnh sinh sâu 1.1.4 Chẩn đoán bệnh sâu 1.1.5 Tình hình phân bố sâu sữa 10 1.2 Bệnh vùng quanh trẻ em 12 1.2.1 Đặc điểm vùng quanh trẻ em 12 1.2.2 Sinh bệnh học viêm lợi 14 1.2.3 Chẩn đoán viêm lợi 16 1.2.4 Dịch tễ học bệnh quanh 16 1.3 Mối liên quan SKRM – CLCS 18 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống (CLCS), sức khỏe ảnh hưởng tới chất lượng sống (SK – CLCS), sức khỏe miệng ảnh hưởng tới chất lượng sống (SKRM – CLCS) 18 1.3.2 Mơ hình lý thuyết SKRM – CLCS .19 1.3.3 Tầm quan trọng đánh giá SKRM - CLCS 20 1.3.4 Các phương pháp đánh giá SKRM – CLCS trẻ em 21 1.3.5 Tình hình nghiên cứu SKRM – CLCS trẻ em 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .30 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.3 Quản lý phân tích số liệu 43 2.3.1 Quản lý số liệu 43 2.3.2 Phân tích số liệu 43 2.4 Sai số khống chế sai số nghiên cứu 43 2.5 Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 45 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 45 3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sâu trẻ em – tuổi Trường mầm non Thái Nguyên 45 3.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh quanh trẻ – tuổi Thái Nguyên 47 3.4 Ảnh hưởng sức khỏe miệng chất lượng sống trẻ49 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sâu 51 4.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh quanh .51 4.4 Mối ảnh hưởng sức khỏe miệng tới chất lượng sống trẻ mầm non .51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .53 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát sâu thứ phát theo hệ thống đánh giá, phát sâu quốc tế ICDAS II .9 Bảng 1.2 Tóm tắt đặc điểm số công cụ đánh giá ảnh hưởng SKRM – CLCS trẻ em 23 Bảng 1.3 Thang MOHRQoL – câu hỏi dành cho trẻ em 25 Bảng 1.4 Thang MOHRQoL – câu hỏi dành cho phụ huynh 27 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 45 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng sâu theo tuổi 45 Bảng 3.3 Tình trạng sâu theo giới 46 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng viêm lợi theo tuổi 49 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng viêm lợi theo giới 49 Bảng 3.6 Mối liên quan tình trạng sức khỏe miệng chất lượng sống trẻ 49 Bảng 3.7 So sánh đánh giá CLCS trẻ phụ hynh 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên nhân yếu tố liên quan đến sâu Hình 1.2 Sơ đồ cán cân yếu tố bảo vệ yếu tố ổn định với sâu Hình 1.3 Mơ hình lý thuyết SKRM – CLCS Sischo L 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sâu sữa nhóm đối tượng nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố tình trạng sâu theo 46 Biểu đồ 3.3 Chỉ số sâu trám theo 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố sâu theo mặt 47 Biểu đồ 3.5 Phân bố sâu theo mức độ tổn thương .47 Biểu đổ 3.6 Tỷ lệ trẻ có vấn đề vùng quanh 47 Bỉểu đồ 3.7 Tỷ lệ mức độ cao theo vùng 48 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ mức độ cặn bám theo vùng 48 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ mức độ viêm lợi theo vùng 48 World Health Organizati on (2006) Con stituti on of The World Health Organization Basic Doc Forthy-fifth Ed (January 1984):1–18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Dim berg L., Lennartsson B., Bondem ark L., Arnrup K (2016) Oral health-related quality-of-life am ong children in Swedish dental care: The im pact from malocclusi ons or orthodontic treatm ent need Acta Odontol Scand 74(2):127–133 Monter o J., Albaladej o A., Zalba J.-I (2014) Influence of the usual m otivation for dental attendance on dental status and oral health-related quality of life Med Oral Patol Oral Cir Bucal 19(3): e225-31 Trường T.V., Hải T.Đ (2000) Điều tra sức khỏe m iệng Toàn quốc Dũng T.M., Tuấn V.M (2011) Thực trạng bệnh miệng m ột số yếu tố liên quan trẻ - tuổi tỉnh thành Vi ệt Nam năm 2010 Tạp chí Y học thực hành 799(12):56–59 Ibez P.S.M (2013) 2Assessm ent of the quality of m easures of child oral health-related quality of life Educacion 53(9):266–27 Am irabadi F., Rahimian-imam S., Ramazani N., Saravani S (2017) Evaluation of Dental Status and It s Association with Oral Health-Related Quality of Life in Preschool Children in Zahedan City , Iran : A Cr oss-Secti onal Study 4(1):1–5 Filstrup S.L., et al (2003) Early childhood caries and quality of life: child and parent perspectives Pediatr Dent 25(5):431–40 Gabriela R.C and (2012) Woejfel ’sDental Anatomy Primary (and Mixed) Dentition (Lippincott William & Wilkin, Philadenphia) 8th Ed Zamudio-Ort ega C.M et al (2014) Morphol ol ogical, chem ical and structural characterisation of decidous enam el: SEM, EDS, XRD, FTIR and XPS analysi s Eur J peadiatric Dent 15(3):275–280 WHO | Oral health surveys: ba sic meth ods - 5th editi on (2016) WHO Am erican Academ y of Pediatric Dentistry, Am erican Academ y of Pediatrics, Am erican Academ y of Pediatric Denti stry Council on Clinical Affairs Poli cy on early childhood caries (ECC): cla ssi ficati ons, sequences, and preventive strategies Pediatr Dent 27(7 Suppl):31–3 O F., Manji F (1990) Rea ctor paper: risk assessm ent in dental caries In: Bader JD, ed Risk assessm ent in Denti stry Chaper Hill Univ North Carolina Denatal Ecol:215–217 Ngọc V.T.N Bệnh sâu trẻ em Răng trẻ em (Nhà xuất giá o dục Vi ệt Nam, Hà Nội) Colak H., Dülgergil C.T., Dalli M., Ham idi M.M (2013) Early childhood caries update: A review of causes, diagnoses, and treatm ents J Nat Sci Biol Med 4(1):29–38 Berkowitz R.J (2003) Causes, treatm ent and prevention of early childhood caries: a microbi ologic perspective J Can Dent Assoc 69(5): 304–307 Ismail A.I., et al (2013) Caries managem ent pathways preserve dental tissues and prom ote oral health Community Dent Oral Epidemiol 41(1): e12–e40 22 ADA Council on Scientific Affairs (2006) Professi onally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recomm endations - Tìm với Google Available at: https://www.google.com.vn/search?q=22.+ADA+Council+on+Scientific+Affair s+(2006).+Professionally+Applied+Topical+Fluoride+Executive+Summary+of+Evidence-Ba sed+ Clinical+Recomm endations.& oq=22.+ADA+ Council+ on+Sci entific+Affairs+(2006).+Professi onally+Applied+ [Accessed June 3, 2018] S S., DS A (2005) Dental Caries treatm ent asan Infection Di sea se Cariol ogy ( dental caries) Universty Ilinoisin Chicago, Coll Dent WHO (1997) Com paring Oral Health System s World Heal Organ Gugnani N., Pandit I.K., Srivastava N., Gupta M., Sharma M (2011) International Caries Detection and Assessm ent System (ICDAS): A New Concept Int J Clin Pediatr Dent 4(2):93–100 Masum o R., Bardsen A., Mash oto K., Astr om A.N (2012) Prevalence and socio-behavi oral influence of early childhood caries, ECC, and feeding habit s am ong – 36 m onths old children in Uganda and Tanzania BMC Oral Health 12(1):24 Congiu G., Cam pus G., Lugliè P.F (2014) Early Childhood Caries (ECC) Prevalence and Background Fact ors: A Revi ew Oral Health Prev Dent 12(1):71–6 Strömberg U., Holm n A., Magnusson K., Twetm an S (2012) Geo-mapping of tim e trends in childhood caries risk a method for assessm ent of preventive care BMC Oral Health 12(1):9 Hor owitz H.S (1998) Research i ssues in early childhood caries Community Dent Oral Epidemiol 26(1 Suppl):67–81 Ismail A.I., Lim S., Sohn W., Willem J.M Det erminants of early childhood caries in l ow-incom e African Am erican young children Pediatr Dent 30(4):289–96 Azizi Z (2014) The Prevalence of Dental Caries in Primary Dentition in 4- to 5-Year-Old Preschool Children in Northern Palestine Int J Dent 2014:1–5 El-Nadeef M.A.I., Hassab H., Al-Hosani E (2010) National survey of the oral health of 5-year-old children in the United Arab Em irates East Mediterr Health J 16(1):51–5 Oulis C.J., et al (2012) Caries prevalence of 5, 12 and 15-year-old Greek children: a national pathfinder survey Community Dent Health 29(1):29–32 Natapov L., et al (2007) Caries Prevalence Am ong Five-Year-Old Children Exam ined by the School Dental Service in Israel in 2007 Ismail A.I., Sohn W (1999) A systematic review of clinical diagn osti c criteria of early childhood caries J Public Health Dent 59(3):171–91 Duangthip D., Gao S.S., Lo E.C.M., Chu C.H (2017) Early childh ood caries am ong 5- to 6-year-old children in Southea st Asia Int Dent J 67(2):98–106 Hoa N.T.Q (2003) Nhận xét tình hình sâu sữa nhu cầu điều trị trẻ - tuổi trường mẫu giá o thành phố Huế Báo cáo khoa học:91–106 Ram os-Gom ez F.J., Weintraub J.A., Gansky S.A., Hoover C.I., Featherst one J.D.B (2002) Bacterial, behavi oral and environm ental factor s associated with early childhood caries J Clin Pediatr Dent 26(2):165–73 Ferro R., Besostri A., Meneghetti B., Beghett o M (2004) Com parison of data on Early Childhood Caries (ECC) with previ ous data for Baby Bottle Tooth Decay (BBTD) in an Italian kindergarten populati on Eur J Paediatr Dent 5(2):71–5 Zhang X., et al (2016) Prevalence and care index of early childhood caries in mainland China: evidence fr om epidem i ologi cal surveys during 1987-2013 Sci Rep 6:18897 Priyadarshini H., Puranik M., Nagaratnamma T., Hirem ath S., Rudresh S (2011) Prevalence of early childhood caries am ong preschool children of low soci oeconom ic status in Bangal ore city, India J Int Soc Prev Community Dent 1(1):27 Bennadi D., Reddy C V.K., Sunitha S., Kshetrim ayum N (2014) Oral Health status of 3-6 year old children and their m other’s oral health related knowledge, attitude and practices in Mysore City, India Asian J Med Sci 6(2) doi:10.3126/ajm s.v6i2 11097 Kuriakose S., Prasannan M., Rem ya K.C., Kurian J., Sreejith K.R (2015) Prevalence of early childhood caries am ong presch ool children in Trivandrum and its association with vari ou s risk fact ors Contemp Clin Dent 6(1):69–7 Bhardwaj V (2014) Dental caries prevalence in individual tooth in prim ary and permanent dentition am ong 6-12-year-old sch ool children in Shim la, Him achal Pradesh Int J Heal Allied Sci 3(2):125 Jiang Y.-Y Prevalence of Early Childhood Caries Am ong 2- to 5-year-old Preschool er s in Kindergartens of Wei fang City, China: A Cross-sectional Study Oral Health Prev Dent 15(1):89–97 Hương Đ.M., Hằng L.T.T., Hiền N.T.T (2016) Tình trạng sâu sớm trường mầm non 19.5 thành phố Thái Nguyên theo ICDAS II Tạp chí Y học Việt Nam 444:125–130 Cadavid A.S., Lince C.M.A., Jaram illo M.C Dental caries in the prim ary dentition of a Col om bian population according t o the ICDAS criteria Braz Oral Res 24(2):211–6 López I.Y., et al (2009) Prevalence of dental caries in presch ool children Rev odonto ciênc 24(2): 116–119 Bim st ein E., Peretz B., Holan G (2003) Prevalence of gingival stippling in children J Clin Pediatr Dent 27(2):163–5 ZAPPLER S.E (1948) Periodontal disease in children J Am Dent Assoc 37(3):333–45 Maria C., et al (2017) Com parative histol ogy aspects of the gingiva of children and adults in the Univer sity Dental Clinics 7(7):47–52 Ngọc V.T.N (2014) Răng trẻ em (Dành ch o đối tượng sau đại học) (Nhà xuất Đại học Huế, Huế), pp 458–461 Califano J V (2006) Periodontal di seases of children and adolescent s Pediatr Dent 27(7 Suppl):189–96 Debski B.F., Tew J.G (1981) Pathogenesis of gingivitis and periodontal disease in children and young adults Pediatr Dent 3(89): 89–100 Moore W.E., et al (1984) Bact eri ology of experim ental gingivitis in children Infect Immun 46(1):1–6 Matsson L (1978) Developm ent of gingivitis in pre-school children and young adults A com parative experim ental study J Clin Periodontol 5(1):24–34 Gr oup W.S (1978) Epidem i ology, eti ology, and prevention of periodontal di seases World Heal Organ Tech Rep Ser 621 Opperm ann R.V (2007) An overview of the epidem iol ogy of periodontal di seases in Latin Am erica Braz Oral Res 21(spe): 8–15 Sutthavong S., et al (2010) Oral health status, dental caries risk factor s of the children of public kindergarten and school s in Phranakornsriayudhya, Thailand J Med Assoc Thai 93 Suppl 6:S71-8 Goswami S., Saha S (2017) The prevalence of gingivitis and peri odontal di seases in presch ool children in Kolkata Indian J Multidiscip Dent 7(1): Nanayakkara V., Ekanayake L., Silva R (2014) Dietary intake of calcium, vitamins A and E and bleeding on pr obing in Sri Lankan presch oolers Community Dent Health 31(3):153–7 Piazzini L.F (1994) Periodontal screening &am p; recording (PS R) applicati on in children and adolescent J Clin Pediatr Dent 18(3):165–71 Patiđo-Marín N., et al (2018) Associati on between dental hygiene, gingivitis and overweight or the risk of overweight in primary teeth of 4- and 5-year-old preschool ers in Méxi co Int J Dent Hyg doi:10.1111/idh.12345 Chauhan V.S., Chauhan R.S., Devkar N., Vibhute A., More S (2012) Gingival and Periodontal Di sea ses in Children and Adolescent s J Dent Allied Sci 1(1):26–29 Trường T.V., Ấn L.N., Hải T.Đ (2002) Điều tra sức khỏe miệng t oàn quốc 1999 - 2001 Tiên P.T., Hương Đ.M., Hằng L.T.T (2016) Mối liên quan tình trạng lợi m ột số vi chất dinh dưỡng trẻ - tuổi trường mầm non 19.5 thành phố Thái Nguyên Tạp chí nha khoa Việt Nam 2:50–59 The World Health Organizati on Quality of Life assessm ent (WHOQOL): positi on paper from the World Health Organization (1995) Soc Sci Med 41(10):1403–9 Pet er sen P.E (2003) The World Oral Health Report 2003: continuous im pr ovem ent of oral health in the 21st century the appr oach of the WHO Global Oral Health Programme Community Dent Oral Epidemiol 31 Suppl 1:3–23 Ward J.A., et al Oral Health-Related Quality of Life in Children with Or ofa cial Clefts Available at: https://pdfs semanticscholar org/b947/02f919843d8d8bf315c58fe6eae3f33b8a89.pdf [Accessed June 7, 2018] Atchison K.A., et al (2006) Using patient self-report data t o evaluate or ofa cial surgical outcom es Community Dent Oral Epidemiol 34(2):93–102 Bennadi D., Reddy C V.K (2013) Oral health related quality of life J Int Soc Prev Community Dent 3(1):1–6 D L Conceptual devel opm ent of oral health - related quality of life; PEF Sym posium : A critical review of oral - health - related quality of life: Where are we now? Si scho L., Broder H.L (2011) Oral health-related quality of life: what, why, how, and future implicati on s J Dent Res 90(11):1264–7 Wil son I.B., Cleary P.D (1995) Linking Clinical Variables With Health-Related Quality of Life JAMA 273(1):59 Barbosa T., Gavião M (2008) Oral health-related quality of life in children: Part II Effect s of clinical oral health status A syst em atic review Int J Dent Hyg 6(2):100–107 Broder H.L (2007) Children’s oral health-related quality of life Community Dent Oral Epidemiol 35(s1):5–7 Najman J.M., Levine S (1981) Evaluating the impact of m edical care and technol ogies on the quality of life: a review and critique Soc Sci Med F 15(2–3):107–15 Pet er sen P.E., Bourgeois D., Ogawa H., Estupinan-Day S., Ndiaye C (2005) The global burden of oral diseases and risks t o oral health Bull World Health Organ 83(9):661–9 Nuca C., Amariei C., Rusu D., Arendt C (2007) Oral health-related quality of life evaluati on Ohdmbsc VI: 3–8 Slade G.D., Atchison K., Kressin N., Locker D., Rei sine S Measuring Oral Health and Quality of Life STATEMENT ON EQUAL EDUCATIONAL OPPORTUNITY POLICY ON NONDISCRIMINATION Available at: https://www.adelaide.edu.au/arcpoh/downl oads/publicati ons/report s/m iscellaneous/m ea suring-oral-health-and-quality-of-life.pdf [Accessed June 7, 2018] Broder H.L., Wilson-Genderson M., Si scho L (2012) Reliability and validity testing for the Child Oral Health Im pact Profile-Reduced (COHIP-SF 19) J Public Health Dent 72(4): 302–12 Gherunpong S., Tsakos G., Sheiham A (2004) Devel oping and evaluating an oral health-related quality of life index for children; the CHILD-OIDP Community Dent Health 21(2):161–9 DO W., MR I., RA B (2002) Oral health pr om otion for under - represented minority and parents J Dent Res 79 2: Oral Health and Quality of Life | Pocket Dentistry Available at: http://pocketdentistry.com/2-oral-health-and-quality-of-life/ Gom es M.C., et al (2015) Parental Percepti on s of Oral Health Status in Presch ool Children and Associated Fact ors Braz Dent J 26(4):428–434 Alsumait A., et al (2015) Im pact of dental health on children’s oral health-related quality of life: a cross-sectional study Health Qual Life Outcomes 13:98 Hoạt L.N (2014) Nghiên cứu khoa học y học (Nhà xuất y học, Hà Nội), pp 125–126 ... 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống (CLCS), sức khỏe ảnh hưởng tới chất lượng sống (SK – CLCS), sức khỏe miệng ảnh hưởng tới chất lượng sống (SKRM – CLCS) WHO định nghĩa chất lượng sống “là nhận... nước máy, tồn nhiều vấn đề miệng trẻ em Với tính cấp thiết trên, tiến hành nghiên cứu: "Đánh giá ảnh hưởng sức khỏe miệng tới chất lượng sống trẻ 3-5 tuổi Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: Mô tả đặc... khó chịu trẻ Các câu e, f, g: đánh giá vấn đề khớp Thái dương hàm Các câu h, i, j, k, l m: đánh giá ảnh hưởng sức khỏe miệng lên sinh hoạt trẻ Các câu n, o, p, q, r: đánh giá ảnh hưởng mặt tinh

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
75. Nuca C, Amariei C, Rusu D et al (2007). Oral health-related quality of life evaluation. Ohdmbsc VI, 3–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ohdmbsc VI
Tác giả: Nuca C, Amariei C, Rusu D et al
Năm: 2007
77. Broder H. L, Wilson-Genderson M, Sischo L (2012). Reliability and validity testing for the Child Oral Health Impact Profile-Reduced (COHIP-SF 19). J Public Health Dent ,72(4), 302–12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Public Health Dent
Tác giả: Broder H. L, Wilson-Genderson M, Sischo L
Năm: 2012
78. Gherunpong S, Tsakos G, Sheiham A (2004). Developing and evaluating an oral health-related quality of life index for children; the CHILD- OIDP. Community Dent Health, 21(2), 161–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Dent Health
Tác giả: Gherunpong S, Tsakos G, Sheiham A
Năm: 2004
79. Watson D. O, IngleHart M. R, Bagramian R. A (2002). Oral health promotion for under - represented minority and parents. J Dent Res, 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent Res
Tác giả: Watson D. O, IngleHart M. R, Bagramian R. A
Năm: 2002
81. Gomes M. C (2015). Parental Perceptions of Oral Health Status in Preschool Children and Associated Factors. Braz Dent J 26(4), 428–434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Braz Dent J
Tác giả: Gomes M. C
Năm: 2015
82. Alsumait A (2015). Impact of dental health on children’s oral health- related quality of life: a cross-sectional study. Health Qual Life Outcomes, 13, 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Qual Life Outcomes
Tác giả: Alsumait A
Năm: 2015
83. Lưu Ngọc Hoạt (2014). Nghiên cứu khoa học trong y học. Nhà xuất bản y học, Hà Nộị, 125–126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học trong y học
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2014
80. IngleHart M. R. Oral Health and Quality of Life | Pocket Dentistry http://pocketdentistry.com/2-oral-health-and-quality-of-life/ Link
76. Slade G. D, Atchison K , Kressin N et al. Measuring Oral Health and Quality of Life. Statement on equal education opportunity policy on nondiscrimination Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w