1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến khả năng sản xuất tinh dịch của một số thỏ đực giống california nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây

63 407 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng thức ăn bổ sung đến khả sản xuất tinh dịch số thỏ đực giống California nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây” Sinh viên thực Ngành Giảng viên hướng dẫn : : : Lê Thị Lành Công nghệ sinh học động vật ThS Ngơ Thành Trung “Khóa luận đệ trình Khoa CNSH, Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội phần yêu cầu trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học" HÀ NỘI - 6/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả Lê Thị Lành i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cá nhân, tập thể đơn vị Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới: thầy giáo ThS Ngô Thành Trung dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị Trung tâm Dê thỏ Sơn tây tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo cán bộ môn Công nghệ sinh học Động vật - Khoa Công nghệ sinh học - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên nhóm nghiên cứu khoa học lớp CNSHK55B em sinh viên nhóm nghiên cứu khoa học lớp CNSH-K56A lớp CNSHK56B tham gia giúp đỡ nhiều q trình thực tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình tồn thể bạn bè ln bên, chăm sóc, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Lành ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sinh lý sinh dục thỏ đực 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục thỏ đực 2.1.2 Tinh dịch thỏ .4 2.1.3 Cấu tạo hình thái tinh trùng .5 2.1.4 Quá trình hình thành tinh trùng 2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng tinh dịch thỏ .9 2.2.1 Thể tích tinh dịch 2.2.2 Hoạt lực tinh trùng 10 2.2.3 Nồng độ 10 2.2.4 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình .11 2.2.5 pH tinh dịch .12 2.2.6 Các đặc tính tinh trùng .12 2.3 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến chất lượng tinh dịch tinh trùng thỏ 13 2.3.1 Nhu cầu đạm amino acid cho trình sinh tinh thỏ đực 14 2.3.2 Nhu cầu chất xơ 15 iii 2.3.3 Nhu cầu khoáng vitamin .16 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng 19 3.1.2 Dụng cụ hóa chất 19 3.1.3 Thời gian 20 3.1.4 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp xác định pH tinh nguyên .21 3.3.2 Xác định nồng độ tinh nguyên 21 3.3.3 Phương pháp xác định hoạt lực tinh trùng .22 3.3.4 Phương pháp xác định tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 22 3.3.5 Phương pháp khai thác tinh dịch thỏ 23 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu pH tinh nguyên 25 4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu thể tích tinh dịch 27 4.3 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu hoạt lực tinh nguyên 30 4.4 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu nồng độ tinh nguyên 34 4.5 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu kỳ hình tổng số tinh nguyên .38 4.6 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên 41 4.7 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu V.A.C: tổng số tinh trùng tiến thẳng lần khai thác tinh 44 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị .50 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ tinh trùng giống thỏ 11 Bảng 2.2.a Đặc tính tinh dịch số giống thỏ Việt Nam 13 Bảng 2.2.b Hệ số tiêu hoá (%) số dưỡng chất thỏ 15 Bảng 3.1 Đánh giá hoạt lực tinh trùng thỏ .22 Bảng 4.1 Giá trị trung bình pH tinh ngun lơ nghiên cứu 25 Bảng 4.2 Giá trị trung bình pH tinh ngun theo nhóm tuổi lô nghiên cứu .26 Bảng 4.3 Giá trị trung bình thể tích tinh dịch lô nghiên cứu 27 Bảng 4.4 Giá trị trung bình thể tích tinh dịch theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu 28 Bảng 4.5 Giá trị trung bình hoạt lực tinh nguyên lô nghiên cứu 31 Bảng 4.6 Giá trị trung bình hoạt lực tinh ngun theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu 32 Bảng 4.7 Giá trị trung bình nồng độ tinh nguyên lô nghiên cứu 34 Bảng 4.8 Giá trị trung bình nồng độ tinh ngun theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu 35 Bảng 4.9 Giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh nguyên lô nghiên cứu .38 Bảng 4.10 Giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu 39 Bảng 4.11 Giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên lơ nghiên cứu 42 Bảng 4.12 Giá trị trung bình kỳ hình bọng ngun sinh chất tinh ngun theo nhóm tuổi lô nghiên cứu 43 Bảng 4.13 Giá trị trung bình tiêu V.A.C tinh nguyên lô nghiên cứu 45 Bảng 4.14 Giá trị trung bình tiêu V.A.C tinh ngun theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu 46 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh quan sinh dục thỏ đực .3 Hình 2.2.a Sơ đồ cấu tạo tinh trùng .7 Hình 2.2b Sơ đồ trình sinhtinh trùng .9 Hình 2.2.c Sơ đồ chế điều hịa nội tiết q trình sinh tinh Hình 3.3.a Buồng đếm Neu Bauer 21 Hình 3.3.b Vùng đếm, cách đếm 22 Hình 3.3.c Âm đạo giả khai thác tinh thỏ 24 Hình 4.1 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình pH tinh nguyên lơ đối chứng .25 Hình 4.2 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình pH tinh ngun lơ thí nghiệm 25 Hình 4.3 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình pH tinh ngun lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi 26 Hình 4.4 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình pH tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 26 Hình 4.5 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình pH tinh ngun lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên 26 Hình 4.6 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình pH tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên 26 Hình 4.7 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình thể tích tinh dịch lơ đối chứng 28 Hình 4.8 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình thể tícht tinh dịch lơ thí nghiệm 28 Hình 4.9 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình thể tích tinh dịch lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi 29 Hình 4.10 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình thể tích tinh dịch lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 29 Hình 4.11 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình thể tích tinh dịch lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên 29 Hình 4.12 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình thể tích tinh dịch lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên 29 vii Hình 4.13 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình hoạt lực tinh nguyên lơ đối chứng 31 Hình 4.14 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình hoạt lực tinh ngun lơ thí nghiệm 31 Hình 4.15 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình hoạt lực tinh ngun lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi 32 Hình 4.16 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình hoạt lực tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 32 Hình 4.17 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình hoạt lực tinh ngun lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên 33 Hình 4.18 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình hoạt lực tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên 33 Hình 4.19 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình nồng độ tinh ngun lơ đối chứng 35 Hình 4.20 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình nồng độ tinh ngun lơ thí nghiệm 35 Hình 4.21 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình nồng độ tinh nguyên lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi 36 Hình 4.22 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình nồng độ tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 36 Hình 4.23 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình nồng độ tinh ngun lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên 36 Hình 4.24 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình nồng độ tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên 36 Hình 4.25 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ đối chứng .38 Hình 4.26 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ thí nghiệm .38 Hình 4.27 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi 39 Hình 4.28 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 39 Hình 4.29 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên 40 Hình 4.30 Biểu đồ minh họa giá trị rung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên 40 viii Hình 4.31 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên lô đối chứng 42 Hình 4.32 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh ngun lơ thí nghiệm 42 Hình 4.33 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng ngun sinh chất tinh ngun lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi 43 Hình 4.34 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng ngun sinh chất tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 43 Hình 4.35 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh ngun lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên .44 Hình 4.36 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên 44 Hình 4.37 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ đối chứng 45 Hình 4.38 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ thí nghiệm 45 Hình 4.39 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi 46 Hình 4.40 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 46 Hình 4.41 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên 47 Hình 4.42 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên 47 ix 4.5 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu kỳ hình tổng số tinh ngun Tinh trùng kỳ hình tinh trùng có hình thái học khơng bình thường acrosome, đầu, cổ thân, Chúng khơng có khả thụ tinh Đây tiêu quan trọng đánh giá chất lượng tinh dịch thể trạng thỏđực giống Nếu tỷ lệ tinh trùng kỳ hình nhiều tinh dịch bị loại bỏ Nếu lần xuất tinh kiểm tra, thỏđực giống cho tinh dịch có q nhiều kỳ hình ( K > 15%) đực giống thường bị loại thải Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến kỳ hình tổng số tinh nguyên thỏđực giống thể bảng 4.9, 4.10 hình 4.25 đến 4.30 Bảng 4.9 Giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ nghiên cứu Đơn vị tính: % Thời gian T0 T1 T2 T3 GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD Đối chứng 13.46 ± 0.86a 14.00 ± 0.79a 12.54 ± 0.89a 13.00 ± 0.88a Thí nghiệm 13.83 ± 0.75b 13.25 ± 0.75b 10.75 ± 0.58c 9.71 ± 0.49d Lô NC (Trên hàng, giá trị có chữ phía khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Hình 4.26 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.25 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh nguyên trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ thí nghiệm lô đối chứng (Trong biểu đồ, giá trị có chữ bên khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) 38 Bảng 4.10 Giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu Đơn vị tính: % Thời gian Lơ NC T0 T1 T2 T3 GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD 1.5 đến ĐC 14.00 ± 0.63a 13.92 ± 0.74a 12.83 ± 0.61a 13.42 ± 0.97a < tuổi TN 14.17 ± 0.82b 13.67 ± 0.58b 10.75 ± 0.68c 9.75 ± 0.53d ĐC 12.92 ± 0.74e 14.08 ± 0.92e 12.25 ± 1.08e 12.58 ± 0.58e TN 13.50 ± 0.55f 12.83 ± 0.41f 10.75 ± 0.53g 9.67 ± 0.52h ≥ tuổi (Trên hàng, giá trị có chữ phía khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Hình 4.27 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.28 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh nguyên trung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi lơ thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 39 Hình 4.29 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.30 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình tổng số tinh nguyên rung bình kỳ hình tổng số tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên (Trong biểu đồ, giá trị có chữ bên khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Dựa vào bảng 4.9, 4.10 hình 4.25, 4.27, 4.29, kỳ hình tổng số tinh nguyên thỏđực giống thuộc lô đối chứng suốt khoảng thời gian thực thí nghiệm khơng thay đổi (P < 0.05), chứng tỏ tất yếu tố phi thí nghiệm kiểm sốt tốt Dựa vào bảng 4.10 hình 4.28 nhận thấy, lơ thỏđực thí nghiệm từ 1.5 đến tuổi, sau tháng cho ăn, không nhận thấy khác biệt so với trước cho ăn Tiếp tục cho ăn kỳ hình tổng số tinh nguyên giảm 24.13% tháng thứ hai (T2) 31.19% tháng thứ ba (T3) so với trước cho ăn (P < 0.05) Dựa vào bảng 4.10 hình 4.30 nhận thấy, lơ thỏđực thí nghiệm từ tuổi trở lên, tương tự nhóm 1.5 đến tuổi, sau tháng cho ăn, không nhận thấy khác biệt so với trước cho ăn, sau đó, kỳ hình tổng số tinh nguyên giảm giảm 20.37% tháng thứ hai (T2) 28.37% tháng thứ ba (T3) so với trước cho ăn (P < 0.05) Dựa vào bảng 4.9 hình 4.26, kỳ hình tổng số tinh nguyên tồn lơ thí nghiệm giảm 22.27% tháng thứ hai (T2) 29.79% tháng thứ ba (T3) so với trước cho ăn (P < 0.05) 40 Theo Milovanov (1962) [26], nhận thấy có hai thời kỳ gây nên tình trạng kỳ hình tinh trùng: - Kỳ hình trình sinh tinh - tinh trùng kỳ hình sơ cấp, bắt nguồn từ nguyên nhân có liên quan đến bệnh lý quan sinh tinh - Sau tinh trùng tiết - tinh trùng kỳ hình thứ cấp, bắt nguồn từ nguyên nhân có liên quan đến ngoại cảnh kỹ thuật không khâu xử lý tinh dịch Theo Rooke cs năm 2001 [27], bổ sung ω-3 làm giảm tinh trùng kỳ hình Việc bổ sung ω-3 có tác dụng tích cực đến q trình hình thành tinh trùng sơ cấp, giai đoạn quan trọng tích lũy vật chất để tạo tinh trùng trưởng thành, ω-3 tác động vào trình này, góp phần bổ sung, làm ổn định cấu trúc màng tinh trùng, làm cho màng bền giảm kỳ hình Trong đó, bổ sung thêm chế phẩm vi sinh, yếu tố vi lượng giúp tăng cường khả miễn dịch vật, giảm tác động stress (đặc biệt stress nhiệt vào tháng 5), cải thiện sức khỏe vật ni góp phần làm giảm tỷ lệ tinh trùng kỳ hình thứ cấp 4.6 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [6], tinh trùng giọt nguyên sinh chất cổ thân đuôi tinh trùng chưa thành thục – tinh trùng non Việc sử dụng hỗn hợp bổ sung giúp tăng thể tích nồng độ tinh trùng tinh trùng tinh trùng non chúng khơng có khả thụ thai Chính vậy, cần đặc biệt phân tích thêm khía cạnh tiêu kỳ hình Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên thỏđực giống thể bảng 4.11, 4.12 hình 4.31 đến 4.36 41 Bảng 4.11 Giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên lô nghiên cứu Đơn vị tính: % Thời gian T0 T1 T2 T3 GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD Đối chứng 7.63 ± 1.12a 7.78 ± 0.77a 7.54 ± 1.41a 7.85 ± 1.07a Thí nghiệm 7.67 ± 0.96b 7.46 ± 1.17b 7.63 ± 1.19b 7.62 ± 1.05b Lô NC (Trên hàng, giá trị có chữ phía khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Hình 4.31 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.32 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh ngun lơ thí nghiệm chất tinh ngun lơ đối chứng (Trong biểu đồ, giá trị có chữ bên khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) 42 Bảng 4.12 Giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh ngun theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu Đơn vị tính: % Thời gian Lơ NC T0 T1 T2 T3 GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD 1.5 đến ĐC 8.50 ± 0.89a 8.40 ± 0.32a 8.55 ± 0.68a 8.44 ± 0.87a < tuổi TN 8.42 ± 0.49b 8.33 ± 0.82b 8.50 ± 0.63b 8.43 ± 0.81b ĐC 6.75 ± 0.68c 7.17 ± 0.53c 6.54 ± 0.92c 7.26 ± 0.49c TN 6.92 ± 0.66d 6.58 ± 0.74d 6.75 ± 0.94d 6.82 ± 0.74d ≥ tuổi (Trên hàng, giá trị có chữ phía khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Hình 4.33 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.34 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên lô đối chứng chất tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm nhóm 1.5 đến tuổi 1.5 đến tuổi 43 Hình 4.35 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.36 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh trung bình kỳ hình bọng nguyên sinh chất tinh nguyên lơ đối chứng chất tinh ngun lơ thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên nhóm từ tuổi trở lên (Trong biểu đồ, giá trị có chữ bên khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Theo kết tổng hợp bảng 4.11, 4.12 hình 4.31 đến 4.36 cho thấy giá trị trung bình kỳ hình bọng ngun sinh chất tinh ngun lơ đối chứng lơ thí nghiệm (trung bình lơ nhóm tuổi) khơng có sai khác trước sau cho ăn, chứng tỏ việc sử dụng hỗn hợp bổ sung khơng có ảnh hưởng đến kỳ hình bọng ngun sinh chất tinh ngun lơ thỏnghiên cứu Kết giống với kết nghiên cứu Vũ Thị Hường (2012) [8] 4.7 Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu V.A.C: tổng số tinh trùng tiến thẳng lần khai thác tinh Chỉ tiêu V.A.C cho biết tổng số tinh trùng tiến thẳng lần xuất tinh Đây tiêu đánh giá khái quát chất lượng tinh dịch định số liều tinh sản xuất Ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp bổ sung đến tiêu V.A.C thỏđực giống thể bảng 4.13, 4.14 hình 4.37 đến 4.42 44 Bảng 4.13 Giá trị trung bình tiêu V.A.C tinh nguyên lô nghiên cứu Đơn vị: tỷ tinh trùng/lần Thời gian T0 T1 T2 T3 GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD Đối chứng 31.38 ± 7.06a 34.31 ± 7.47a 32.74 ± 9.01a 32.37± 6.65a Thí nghiệm 33.11 ± 7.19b 34.85 ± 9.42b 42.03 ± 8.59c 48.30 ± 7.84d Lô NC (Trên hàng, giá trị có chữ phía khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Hình 4.37 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.38 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh nguyên trung bình V.A.C tinh ngun lơ thí nghiệm lơ đối chứng (Trong biểu đồ, giá trị có chữ bên khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) 45 Bảng 4.14 Giá trị trung bình tiêu V.A.C tinh nguyên theo nhóm tuổi lơ nghiên cứu Đơn vị tính:tỷ tinh trùng/lần Thời gian Lơ NC T0 T1 T2 T3 GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD GTTB ± SD 1.5 đến ĐC 42.46 ± 2.17a 46.42 ± 2.26a 45.08 ± 3.21a 47.15 ± 3.57a < tuổi TN 45.06 ± 2.06b 45.84 ± 2.25b 56.03 ± 2.74c 64.07 ± 2.63d ĐC 20.30 ± 4.77e 22.24 ± 4.61e 20.02 ± 3.73e 21.60 ± 5.01e TN 21.16 ± 4.73f 23.87 ± 4.81f 28.02 ± 2.88g 32.53 ± 5.65h ≥ tuổi (Trên hàng, giá trị có chữ phía khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Hình 4.39 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.40 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ trung bình V.A.C tinh ngun lơ đối chứng nhóm 1.5 đến tuổi thí nghiệm nhóm 1.5 đến tuổi 46 Hình 4.41 Biểu đồ minh họa giá trị Hình 4.42 Biểu đồ minh họa giá trị trung bình V.A.C tinh ngun lơ trung bình V.A.C tinh ngun lơ đối chứng nhóm từ tuổi trở lên thí nghiệm nhóm từ tuổi trở lên (Trong biểu đồ, giá trị có chữ bên khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0.05)) Do sử dụng hỗn hợp bổ sung làm tăng thể tích nồng độ tinh dịch nhóm thỏtừ 1.5 đến tuổi nên tiêu V.A.C tăng Đối với nhóm thỏtừ tuổi trở lên cho ăn hỗn hợp làm tăng thể tích tinh dịch hoạt lực tinh trùng tiêu V.A.C tăng Cụ thể tiêu V.A.C bắt đầu tăng từ tháng thứ hai tiếp tục tăng tháng thứ ba hai nhóm tuổi trung bình nhóm Nhóm từ 1.5 đến tuổi, tháng thứ hai tăng 24.34 %, tháng thứ ba tăng 42.18% so với trước cho ăn (P < 0.05) Nhóm từ tuổi trở lên, tháng thứ hai tăng 32.41 %, tháng thứ ba tăng 53.73% so với trước cho ăn (P < 0.05) Trung bình lơ thí nghiệm, tháng thứ hai tăng 26.94%, tháng thứ ba tăng 45.87% so với trước cho ăn (P < 0.05) Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [6], trung bình liều tinh có chứa khoảng 1.5 - tỷ tinh trùng Dựa vào bảng 4.13 nhận thấy, vào thời điểm trước cho ăn, đực giống lần khai thác tinh cho 16 - 22 liều tinh Sau hai tháng cho ăn hỗn hợp bổ sung, số liều tinh tăng lên 21 – 28 liều, sau ba tháng cho ăn 24 – 32 liều Tức sau ba tháng sử dụng hỗn hợp bổ sung, số liều tinh lần khai thác đực giống tăng lên từ - 10 liều Trong đó, nhóm thỏtừ 1.5 đến tuổi tăng nhiều (10 – 12 liều), nhóm thỏtừ tuổi trở lên tăng (6 – liều) (dựa vào bảng 4.14) 47 So sánh kết với kết nghiên cứu Vũ Thị Hường (2012) [8] nhận thấy, sử dụng chế phẩm PRO22:SIX kết hợp ω – làm tăng V.A.C thỏđực giống từ 1.5 đến tuổi ba tháng, thỏđực giống từ tuổi trở lên V.A.C tăng tháng tháng thứ hai cho ăn, có xu hướng giảm dần tháng thứ (giảm dần giống lúc đầu) Hơn nữa, số liều tinh tăng thêm sau tháng sử dụng chế phẩm PRO22:SIX kết hợp ω – nhóm đến tuổi – liều Như vậy, việc sử dụng hỗn hợp bổ sung chứa chế phẩm vi sinh yếu tố vi lượng giúp làm tăng khả sản xuất thỏđực giống hai nhóm tuổi có phần hiệu so với sử dụng chế phẩm PRO22:SIX kết hợp ω – 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các tiêu đánh giá chất lượng tinh dịch theo khoảng thời gian nghiên cứu lô đối chứng không thay đổi, chứng tỏ loại bỏ yếu tố phi thí nghiệm Đối với thỏđực giống từ 1.5 đến tuổi sau sử dụng hỗn hợp bổ sung làm thể tích tinh dịch tháng thứ hai thứ ba (T2 tăng 13.11% , T3 tăng 20.68% so với T0 (P < 0.05)), tăng nồng độ tinh dịch tháng thứ hai thứ ba (T2 tăng 8.04% T3 tăng 11.57% (P < 0.05)), giảm kỳ hình tổng số tháng thứ hai thứ ba (T2 giảm 24.13% T3 giảm 31.19% so với T0 (P < 0.05)), pH tinh nguyên, hoạt lực tinh trùng, tỷ lệ kỳ hình bọng ngun sinh chất khơng có sai khác với trước cho ăn Chỉ tiêu V.A.C tháng thứ khơng có sai khác, tháng thứ hai tăng 24.34%, tháng thứ ba tăng 42.18% so với trước cho ăn (P < 0.05) Sau ba tháng sử dụng hỗn hợp, sức sản xuất thỏđực giống tăng, số liều tinh tăng thêm 10 – 12 liều Đối với nhóm thỏđực giống từ tuổi trở lên sau sử dụng hỗn hợp bổ sung làm thể tích tinh dịch tháng thứ hai thứ ba (T2 tăng 18.98% T3 tăng 36.71% so với T0 (P < 0.05)), tăng hoạt lực tháng thứ ba (tăng 13.79% so với T0 (P < 0.05)), giảm kỳ hình tổng số tháng thứ hai thứ ba (T2 giảm 20.37% T3 giảm 28.37% so với trước T0 (P < 0.05)), nồng độ tinh nguyên, pH tinh nguyên, tỷ lệ kỳ hình bọng nguyên sinh chất khơng có sai khác với trước cho ăn Chỉ tiêu V.A.C tháng thứ khơng có sai khác, tháng thứ hai tăng 32.41%, tháng thứ ba tăng 53.73% so với trước cho ăn (P < 0.05) Sau ba tháng sử dụng hỗn hợp, sức sản xuất thỏđực giống tăng, số liều tinh tăng thêm – liều Sự thành công nghiên cứu góp phần đưa giải pháp sản xuất chế phẩm làm tăng chất lượng tinh dịch lợn, mang lại hiệu kinh tế cao 49 5.2 Đề nghị Đây hỗn hợp bổ sung tốt, đáng quan tâm, nên tiếp tục tiến hành thử nghiệm số lượng thỏđực giống lớn với thời gian thử nghiệm dài vào mùa vụ khác năm để đánh giá cách xác tác dụng hỗn hợp Nếu hỗn hợp đưa sử dụng cần lưu ý với người chăn ni thời gian hỗn hợp bắt đầu có tác dụng, tránh tình trạng người chăn ni nóng vội, sau tháng cho ăn khơng thấy có kết ngừng sử dụng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo kế hoạch thực kế hoạch tháng năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Tr.1 Nguyễn Tấn Anh (1984), Nghiên cứu mơi trường tổng hợp để pha lỗng bảo tồn tinh dịch số giống lợn ngoại nuôi Miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr 15-20, 59-65 Nguyễn Tấn Anh (1985), Một vài đặc điểm sinh vật học tinh trùng, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nơng nghiệp, (278), Tr 376 - 377 Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Quốc Đạt (1996), Thụ tinh nhân tạo gia súc gia cầm, NXB Nông nghiệp Lê Xuân Cương (6-1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến di truyền giống lợn, Thông tin Kinh tế Kĩ thuật Hà Nội, Tr – 23 Trần Tiến Dũng cs (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng nghiệp Vũ Duy Giảng (8-2012), Probiotic chăn nuôi heo: Cơ chế tác dụng cách sử dụng, Bản tin Khoa học kỹ thuật công ty UV – Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Hường (2012), Nghiên cứu hiệu việc bổ sung ω-3 đến khả sản xuất chất lượng tinh dịch lợn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ Tinh Nhân Tạo cho lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Tr 93, 102 – 103 10 Tơn Thất Sơn (2005), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, NXB Hà Nội Tài liệu tiếng anh 11 Audet, I., J.P Laforest, G.P Martineau and J.J Matte Effect of vitamin supplements on some aspects of performance, vitamin status, and semen quality in boars J Anim Sci 82: 626–633, 2004 12 Brzezinska-Slebodzinska, E., A B Slebodzinski, B Pietras, and G.Wieczorek 1995.Antioxydant effect of vitaminE and glutathione on lipid peroxydation in boar semen plasma Biol Trace Elem.Res 47:69–74 Castellano C, Audet I, Bailey J, Laforest J, Matte J Dietary omega-3 fatty axits (fish oils) have limited effects on boar semen stored at 17 °C or cryopreserved Theriogenology 2010; 74:1482–90 13 14 Conway, P.L.Function and regulation of gastrointestinal microbiota of the pig In: Proceedings of the VI th International Symposium on Digestive Physiology in Pigs EAAP Publication no 80 Edited by Souffrant, W.B., Hagemeister, H 1994; pp 231240 15 GABRYSZUK, M.: The effect of selected minerals and vitamin E on the reproduction Animal Sci Papers and Reports., 12 (1994), 53-61 Hector Cervanter (2006), Assessing the results of the EU ban on antibiotic feed additives 16 51 17 18 Herrick J B and H L Self 1962 Evaluation of Fertility in the Bull and the Boar Iowa State University Press, Ames, Iowa HORKÝ, P.; JANČÍKOVÁ, P.; ZEMAN, L Porovnání vlivu organicky a anorganicky vázaného zinku amanganu na objem ejakulátu a koncentraci spermií plemenných kanců : Výživa zvířat 2011 In Jak dál ve výuce "výživa a krmení zvířat" Praha : Powerprint, 2011 s 46-52 ISBN 978-80-87415-10-8 19 20 Jan, D Probiotics in Animal Nutrition, Booklet www.Fefana.org 2005; pp.4-18 Jerzy Strzeżek1, Leyland Fraser, Magda Kuklińska, Anna Dziekońska, Marek Lecewicz Warmia and Mazury University in Olsztyn, Faculty of Animal Bioengineering, Department of Animal Biochemistry and Biotechnology,Olsztyn, Poland: Effects of dietary supplementation with polyunsaturated fatty axits and antioxydants on biochemicalcharacteristics of boar semen Received: 10 July 2004; accepted: November 2004 21 Kemp, B (1989) Investigations on breeding boars to contribute to a functiona feeding strategy PhD Thesis, Agricultural University of Wageningen, the Netherlands 22 Kemp, B., denHartog, L.A and Grooten, H.J.G (1989) The effect of feeding level on semen quantity and quality of breeding boars Anim Reprod Sci 20:245-254 23 Kennedy, B.W and Wilkins, J.N (1984) Boar, breed and environment factors 24 25 Leman AD and Rodeffer HE: Boar managene Vet Rec 1976 jun 5,98 (23): 457-9 Louis GF, Lewis AJ, Weldon WC, Miller PS, Kittok RJ, Stroup W The effect of protein intake on boar libido, semen characteristics and plasma Milovanov V.K.(1962), Biology Vosporoizvedenija Iskustvennoe Osemenenie Zhivotnykh Izdatel'stvo Sel'skokhozjzjstvennoj Literatury, Zhurnalov I Plakatov Moskva, Russian Rooke J, Shao C-C, Speake B Effects of feeding tuna oil on the lipid composition of pig spermatozoa and in vitro characteristics of semen Reproduction 2001;121:315–22 Sonia Michail, 2005: The mechanism of action of probiotics Practical Gastroenterology, May 2005 Wilson, M.E (2000) Nutritional Effects on Boar Semen Production, IV International Conference on Boar Semen Preservation, Beltsville, MD Ed by L.A Johnson and H D Guthrie ZEMAN, L Výživa a krmení prasat Vyd Brno :Ediční středisko MZLU v Brně, 2004 98 s ISBN 80-715-558-5 26 27 28 29 30 52 ... ? ?Đánh giá ảnh hưởng thức ăn bổ sung đến khả sản xuất tinh dịch số thỏ đực giống California nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây? ?? nhằm thử nghiệm công thức thức ăn bổ sung giúp nâng cao hiệu sản. .. sung giúp nâng cao hiệu sản xuất tinh thỏ đực giống 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng thức ăn bổ sung đến chất lượng sản lượng tinh dịch thỏ thí nghiệm - Đánh giá thay đổi tiêu vật lý,... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng Các mẫu tinh dịch thu từ 12 thỏ đực giống California Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Trong có thuộc độ tuổi từ 12 đến 24 tháng từ 25 đến

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tấn Anh (1984), Nghiên cứu môi trường tổng hợp để pha loãng bảo tồn tinh dịch 1 số giống lợn ngoại nuôi tại Miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr. 15-20, 59-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu môi trường tổng hợp để pha loãng bảo tồn tinhdịch 1 số giống lợn ngoại nuôi tại Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh
Năm: 1984
3. Nguyễn Tấn Anh (1985), Một vài đặc điểm sinh vật học của tinh trùng, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp, (278), Tr. 376 - 377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm sinh vật học của tinh t
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh
Năm: 1985
4. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Quốc Đạt (1996), Thụ tinh nhân tạo gia súc gia cầm, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thụ tinh nhân tạo gia súc gia cầm
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Quốc Đạt
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1996
5. Lê Xuân Cương (6-1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến bộ di truyền các giống lợn, Thông tin Kinh tế Kĩ thuật Hà Nội, Tr. 1 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến bộ di truyềncác giống lợn
7. Vũ Duy Giảng (8-2012), Probiotic trong chăn nuôi heo: Cơ chế tác dụng và cách sử dụng, Bản tin Khoa học kỹ thuật công ty UV – Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Probiotic trong chăn nuôi heo: Cơ chế tác dụng và cách sửdụng
8. Vũ Thị Hường (2012), Nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung ω-3 đến khả năng sản xuất và chất lượng tinh dịch lợn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung ω-3 đến khả năng sảnxuất và chất lượng tinh dịch lợn
Tác giả: Vũ Thị Hường
Năm: 2012
9. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ Tinh Nhân Tạo cho lợn ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Tr. 93, 102 – 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thụ Tinh Nhân Tạo cho lợn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1993
10. Tôn Thất Sơn (2005), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, NXB Hà Nội.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi
Tác giả: Tôn Thất Sơn
Nhà XB: NXB Hà Nội.Tài liệu tiếng anh
Năm: 2005
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo kế hoạch thực hiện kế hoạch 5 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tr.1 Khác
6. Trần Tiến Dũng và cs (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w