1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của THUỐC PHENOBARBITAL lên CHỨC NĂNG NHẬN THỨC TRÊN BỆNH NHÂN TRƯỞNG THÀNH mắc ĐỘNG KINH cơn lớn

122 102 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 558,56 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng thuốc phenobarbital lên chức nhận thức bệnh nhân trưởng thành mắc động kinh lớn” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Hướng, người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Lê Văn Thính, PGS.TS Nguyễn Văn Liệu, toàn thể anh, chị khoa Thần kinh Bệnh viên Bạch Mai giúp đỡ nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc bệnh viện Tâm thần tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi suốt q trình hồn thành luận án Tôi xin vô biết ơn Cha, Mẹ, người thân bạn đồng nghiệp chia khó khăn, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin ghi nhận tình cảm cơng ơn Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2018 Lê Thế Phi LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Thế Phi, học viên cao học khóa 25, chuyên ngành Thần Kinh, Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hướng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Tác giả Lê Thế Phi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % : Tỉ lệ phần trăm DSM-IV : Sách thống kê Chần đoán rối loạn tâm thần cua Hiệp hội Tâm thần học Mỹ sửa đổi lần thứ ICD 10 : Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (International clissification of disease – X) ILAE : Liên hội Quốc tế Chống Động kinh (International League Against Epilepsy) MCI : Suy giảm nhận thức nhẹ MMSE : Đánh giá trạng thái tâm trí tối thiểu (Mini Mental State Examination) N : Số trường hợp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh lý thần kinh phổ biến, có tỉ lệ mắc bệnh cao, chiếm phần tư bệnh lý thần kinh Theo thống kê tổ chức Y tế giới, tỉ lệ động kinh chiếm 0,5- 1% dân số , Việt Nam, tỉ lệ 0,45% - 0,54% [1],[2] Bệnh động kinh xuất phát từ tổn thương não, gây hậu động kinh gây tổn thương chức nhận thức [3],[4] Các rối loạn nhận thức hội chứng vỏ não gồm trí nhớ, tư duy, định hướng, hiểu biết, tính tốn, khả học tập, ngơn ngữ phán đốn [5],[6],[7] Các rối loạn nhận thức tùy theo mức độ trầm trọng bệnh người bệnh bị phụ thuộc vào người thân phần hay tồn ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân[4],[8] Nghiên cứu rối loạn nhận thức giới cho thấy có liên quan đến bệnh Alzheimer, sa sút trí tuệ mạch máu loại sa sút trí tuệ khác Những năm gần có số nghiên cứu rối loạn nhân thức bệnh nhân động kinh công bố ngồi nước[ 9],[10], [11],[12] cho thấy có khác biệt tỷ lệ rối loạn nhận thức nhóm thuốc kháng động kinh khác Nghiên cứu Hart cộng (1998) [13]đã mô tả mối liên quan sinh bệnh học sa sút trí tuệ động kinh Nghiên cứu Nguyễn Văn Hướng (2012)[14] cho thấy suy giảm nhận thức bệnh nhân động kinh có khác biệt tùy theo thể động kinh, tần suất động kinh, tuổi khởi phát, thời gian mắc bệnh, việc có sử dụng phenobarbital hay khơng Nghiên cứu Hồ Anh Thủy (2011)[11] cho thấy suy giảm nhận thức giảm rõ rệt nhóm bệnh nhân sử dụng phenobarbital Ở Việt Nam nay, động kinh toàn thể lớn chiếm tỷ lệ cao, gặp lứa tuổi, gây tâm lý lo lắng sợ hãi lên người bệnh gia đình, gây ý thức, nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân Các thuốc sử dụng gồm hai nhóm thuốc kháng động kinh cổ điển có ưu điểm giá rẻ, hoạt phổ rộng nhiều tác dụng không mong muốn thuốc kháng động kinh hệ có hoạt phổ khơng rộng, tác dụng không mong muốn giá thành cao Trong có phenobarbital thuốc kháng động kinh cổ điển giá thành rẻ, sử dụng phổ biến theo Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thuốc gây nhiều tác dụng không mong muốn: Chậm chạp, an thần, ảnh hưởng đến nhận thức Ở Việt Nam chưa nhiều nghiên cứu lĩnh vực Do để tìm hiểu rối loạn nhận thức ảnh hưởng thuốc phenobarbital lên chức nhận thức bệnh nhân trưởng thành mắc động kinh lớn để cung cấp thông tin giúp bệnh nhân thầy thuốc chọn giải pháp điều trị phù hợp qua cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân, tiến hành đề tài “Đánh giá ảnh hưởng thuốc phenobarbital lên chức nhận thức bệnh nhân trưởng thành mắc động kinh lớn” với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm biến đổi nhận thức bệnh nhân trưởng thành mắc động kinh lớn Nhận xét ảnh hưởng thuốc phenobacbital lên chức nhận thức nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỘNG KINH 1.1.1 Cơn động kinh (Theo ILAE 2005)[15] “Là xuất dấu hiệu và/ triệu chứng hoạt động bất thường, mức đồng tế bào thần kinh não” 1.1.2 Động kinh: (Theo ILAE 2014) [16] Là bệnh lý não định nghĩa điều kiện sau Ít hai động kinh khơng yếu tố gây nên (hoặc phản xạ) xảy cách 24h Một động kinh không yếu tố gây nên (hoặc phản xạ) khả tái phát sau tương tự nguy tái phát chung (ít 60%) sau hai khơng có yếu tố gây nên, xảy 10 năm tới Chẩn đoán hội chứng động kinh Bệnh động kinh coi khỏi cá nhân có hội chứng động kinh phụ thuộc vào tuổi qua tuổi áp dụng người trì khơng có 10 năm qua khơng uống thuốc năm qua 1.2 PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 1.2.1 Phân loại quốc tế động kinh theo (1981) [17] 1.2.1.1 Cơn động kinh toàn - Cơn vắng ý thức: điển hình khơng điển hình - Cơn lớn gọi tăng trương lực – co giật - Cơn rung giật - Cơn co giật - Cơn trương lực - Cơn tăng trương lực 1.2.1.1 Cơn động kinh cục - Các động kinh cục đơn với dấu hiệu vận động, cảm giác thân thể giác quan, thực vật, tâm trí - Các động kinh cục phức hợp: Khởi đầu cục đơn thuần, rối loạn ý thức và/ biểu tự động Rối loạn ý thức lúc bắt đầu có có khơng có động tác tự động kèm theo - Các động kinh cục tồn hóa thứ phát: động kinh cục đơn thần tiến triển thành động kinh cục phức hợp sau tồn hóa thứ phát Các cục đơn tiến triển tồn hóa thứ phát cục phức hợp tiến triển thành toàn 1.2.1.3 Cơn không phân loại - Là không biểu kết hợp từ hai loại trở lên 1.2.2 Phân loại động kinh theo hội chứng (1989)[17] 1.2.2.1 Động kinh hội chứng động kinh cục - Động kinh cục nguyên phát liên quan đến tuổi + Động kinh lành tính trẻ nhỏ có biểu kịch phát vùng đỉnh + Động kinh nguyên phát đọc - Động kinh cục triệu chứng + Hội chứng Kojewnikow hay động kinh cục liên tục + Các loại động kinh thùy: Thùy thái dương, thùy trán, thùy chẩm, thùy đỉnh - Động kinh cục nguyên ẩn + Khi ngun chưa tìm 1.2.2.2 Động kinh hội chứng động kinh toàn - Động kinh nguyên phát liên quan đến tuổi (từ tuổi nhỏ đến lớn + Cơn co giật sơ sinh lành tính có tính chất gia đình 10 + Cơn co giật sơ sinh lành tính + Động kinh rung giật lành tính trẻ nhỏ + Động kinh vắng trẻ nhỏ + Động kinh vắng tuổi thiếu niên + Động kinh rung giật tuổi niên + Động kinh lớn tỉnh giấc + Động kinh xuất số hoàn cảnh đặc biệt + Các loại động kinh khác xếp vào động kinh tồn bộ, ngun phát khơng nằm phần phân loại hội chứng - Động kinh nguyên ẩn hay động kinh triệu chứng đặc biệt + Các co thắt tuổi thơ (hội chứng West) + Hội chứng Lennox- Gastaut + Động kinh cới rung giật đứng không vững + động kinh với vắng ý thức có giật - Động kinh triệu chứng + Động kinh khơng có nguyên đặc hiệu: bệnh não giật sơm, bệnh não tuổi thơ sớm với đợt dập tắt (hội chứng Ohtahara) khác + Các hội chứng đặc hiệu: Các ngun chuyển hóa thối hóa 1.2.2.3 Động kinh không xác định đặc điểm cục hay toàn + Phối hợp với động kinh toàn cục bộ, đặc biệt sơ sinh, động kinh rung giật nặng nề, động kinh kèm thất ngôn mắc phải (hội chứng Landau- Kleffner) + Khơng có đặc điểm điển hình cục hay toàn 1.2.2.4 Các hội chứng đặc biệt + Các động kinh xảy không thương xuyên, liên quan đến số tình trạng gây động kinh thoáng qua (co giật sốt cao, động kinh xảy có yếu tố nhiễm độc chuyển hóa) + Các động kinh đơn độc, trạng thái động kinh đơn độc 59 S Macrodimitris, J Wershler, M Hatfield et al (2011) Group cognitivebehavioral therapy for patients with epilepsy and comorbid depression and anxiety Epilepsy & Behavior, 20 (1), 83-88 60 P.-P Lenck-Santini R C Scott (2015) Mechanisms responsible for cognitive impairment in epilepsy Cold Spring Harbor perspectives in medicine, a022772 61 N Becker, E J Laukka, G Kalpouzos et al (2015) Structural brain correlates of associative memory in older adults Neuroimage, 118, 146-153 62 D Crail-Melendez, A Herrera-Melo, I Martinez-Juarez et al (2012) Cognitive-behavioral therapy for depression in patients with temporal lobe epilepsy: a pilot study Epilepsy & Behavior, 23 (1), 52-56 63 B F Bourgeois, A L Prensky, H S Palkes et al (1983) Intelligence in epilepsy: a prospective study in children Ann Neurol, 14 (4), 438-444 64 G Vingerhoets (2006) Cognitive effects of seizures Seizure, 15 (4), 221-226 65 H Stefan E Pauli (2002) Progressive cognitive decline in epilepsy: an indication of ongoing plasticity Prog Brain Res, Elsevier, 135, 409-417 66 C Helmstaedter (2002) Effects of chronic epilepsy on declarative memory systems Prog Brain Res, Elsevier, 135, 439-453 67 J R Farwell, Y J Lee, D G Hirtz et al (1990) Phenobarbital for febrile seizureseffects on intelligence and on seizure recurrence New England Journal of Medicine, 322 (6), 364-369 68 B Deopa, M Parakh, P Dara et al (2018) Effect of folic acid supplementation on seizure control in epileptic children receiving long term antiepileptic therapy The Indian Journal of Pediatrics, 1-5 69 K J Meador, D Loring, E Moore et al (1995) Comparative cognitive effects of phenobarbital, phenytoin, and valproate in healthy adults Neurology, 45 (8), 1494-1499 70 E Calandre, R Dominguez‐Granados, M Gomez‐Rubio et al (1990) Cognitive effects of long‐term treatment with phenobarbital and valproic acid in school children Acta Neurologica Scandinavica, 81 (6), 504-506 71 B F Bourgeois (2004) Determining the effects of antiepileptic drugs on cognitive function in pediatric patients with epilepsy Journal of child neurology, 19 (1S), S15-S24 72 C L Read, L J Stephen, I H Stolarek et al (1998) Cognitive effects of anticonvulsant monotherapy in elderly patients: a placebo-controlled study Seizure-European Journal of Epilepsy, (2), 159-162 73 P Galappatthy, C K Liyanage, M N Lucas et al (2018) Obstetric outcomes and effects on babies born to women treated for epilepsy during pregnancy in a resource limited setting: a comparative cohort study BMC pregnancy and childbirth, 18 (1), 230 74 D Ding, Q Zhang, D Zhou et al (2012) Cognitive and mood effects of phenobarbital treatment in people with epilepsy in rural China: a prospective study J Neurol Neurosurg Psychiatry, jnnp-2012-303042 75 S.-P Park, S.-H Kwon (2008) Cognitive effects of antiepileptic drugs Journal of clinical neurology, (3), 99-106 76 M Mula, M R Trimble (2009) Antiepileptic drug-induced cognitive adverse effects CNS drugs, 23 (2), 121-137 77 P Ortinski, K J Meador (2004) Cognitive side effects of antiepileptic drugs Epilepsy & Behavior, 5, 60-65 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH CƠN LỚN LÀ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Mã Số BA: PHẦN HÀNH CHÍNH Họ Và Tên bệnh nhân: …………………………….Nam/Nữ…………… Tuổi:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Trình độ học vẩn:………………………………………………………… PHẦN CHUYỀN MƠN Thời gian khởi phát động kỉnh: tuổi Loại khởi phát Cơn lớn □ 2.cơn vắng ý thức □ Cơn giật □ 4.Cơn cục đơn giản □ Cơn cục phức tạp □ Cơn cục tồn thể hóa □ Cơn khơng phân loại □ Cơn khác □ Loại hiên tại: Cơn lớn □ 2.cơn vắng ý thức □ Cơn giật □ 4.Cơn cục đơn giản □ Cơn cục phức tạp □ Cơn cục tồn thể hóa □ Cơn khơng phân loại □ Cơn khác □ Thời gian kẻo dài cơm: giây/phút Khoảng cách cơn:giờ, ngày, tuần, tháng, năm Đã đuơc điều trị Có □ Điều trị có thường xuyên: Thuốc điều trị: Diazepin □ Có □ Chưa □ Khơng □ Muối Valproat □ Carbamazepin □ Hydantoin □ Bacbíturate □ Gabapentin □ Khác Đơn trị liệu □ Đa trị liệu □ Số thuốc kết hợp: Topiramate □ Kết điều trị: cắt □ giảm cũ □ không thay đổỉ □ nặng □ Thời gian điều trị: tháng hoặc…………năm KHÁM LÂM SÀNG Tình trạng tồn thân: Mạch:……… ck/phút Cân nặng: ……… kg HA:………mmHg Chiều cao ……….cm BMI=……… Khám thần kinh: Ý thức: Vận động Có liệt vận động □ Khơng liệt vận động □ Nếu có: liệt bên P □ Cảm giác: Thần kinh sọ não: có liệt □ Triệu chứng khác: liệt bên T □ có rối loạn □ khơng có □ khơng liệt □ Khám tâm thần: Bình thường □ Hoang tưởng □ Có loạn thần □ Ảo giác □ Rối loạn cảm xúc □ Trầm cảm □ Biểu khác □ Khám nội khoa 4.1 Tuần hồn: □ Bình thường □ Bất thường □ Bình thường □ Bất thường □ Bình thường □ Bất thường □ Bình thường □ Bất thường □ Bình thường □ Bất thường Loại bệnh 4.2 Hô hấp Loại bệnh 4.3 Tiêu hóa Loại bệnh 4.4 Tiết niệu Loại bệnh 4.5 Nội tiết Loại bệnh………………………………………………………………… 4.6 Cơ xương khớp: □Bình thường □ Bất thường Loại bệnh………………………………………………………………… 4.7 Khác Loại bệnh………………………………………………………………… Tiền sử: 5.1 Tiền sử cá nhân: □ Bình thường □Viêm não □ CTSN □ THA □ TBMMN □ U não □ ĐTĐ □ Rối loạn lipid máu khác: …………………………………………………………………… 5.2 Tiền sử gia đình: gia đình có bị bệnh thần kinh tâm thần không: (TBMMN, Parkinson, rối loạn tâm thần, động kinh, sa sút trí tuệ, trầm cảm) Nếu có bệnh gì: Đánh giá đặc điểm nhận thức 6.1 Rối loạn nhận thức chung □ Có □ Khơng Rối loạn lĩnh vực Rối loạn nhận thức nhẹ Sa sút trí tuệ 6.2 Rối loạn trí nhớ □ Có □ Khơng Rối loạn trí nhớ tức thời □ Quên thông tin từ ngữ (vừa nghe) □ Qn thơng tin hình ảnh vừa nhìn Rối loạn trí nhớ gần □ Quên kiện xảy ngày, tuần □ Quên việc xảy vài tháng trước □ Quên viêc xảy năm trước Rối loạn trí nhớ dài hạn □ Quên kiến thức biết từ nhỏ □ Quên kỹ biết 6.3 Rối loạn định hưởng □ Có □ Khơng Rối loạn định hướng thời gian □ Rối loạn nhận biết thứ ngày □ Rối loạn nhận biết tháng năm □ Rối loạn nhận biết mùa Rối loạn định hướng thị giác không gian □ Rối loạn định hướng không gian □ Rối loạn đinh hướng không gian quen thuộc Rối loạn định hướng người xung quanh Rối loạn định hướng thân 6.4 Rối loạn ngôn ngữ □ Có □ Khơng Rối loạn ngơn ngữ biểu (nói, đọc, viết ) □ Nói lặp từ ,Khó tìm từ nói □ Khơng gọi tên đối tượng □ Mất lưu lốt phát âm khơng xác □ Nói viết sai ngữ pháp Rối loạn ngơn ngữ tiếp nhận (khơng hiểu lời nói) □ Câu ngắn, đon giản □ Câu dài, phức tạp 6.5 Rối loạn tri giác (Rối loạn nhận biết) □ Có □ Khơng Không nhận người quen người thân Không nhận đồ vật quen thuộc Hiện tuợng nhận nhầm Rối loạn nhận biết thân 6.6 Rối loạn ý (attentìon) □ Có □ Khơng 6.7 Rối loạn chức điều hành (executive function deficits) □ Có □ Khơng 6.8 Rối loạn chức nàng hoạt động hàng ngày phương tiện dụng cụ □ Không sử đụng thiết bị quen thuộc (Điện thoại, thiết bị nấu ăn, giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa) □ Không khả mua bán quản lý tiêu □ Không sử dụng phương tiện giao thông □ Không biết dùng thuốc liều CẬN LÂM SÀNG Chi số sinh hóa máu: Na+ ……… mmol/1 Chỉ số lipid máu: Cholesterol:…… mmol/1 HDL-Cho…………mmol/l, Chi số đường huyết: K+…………mmol/l CL-………mmol/l Triglycerid………mmol/l LDL-Cho……… mmol/1 Lúc đói…………mmol/1 Bất kỳ: mmol/l Chỉ số khác Ure:…………… Creatinin……… SGOT………… SGPT………… Chức tuyến giáp: T3 T4……FT3… FT4…… TSH…… Kết biến đổi dịch não tủy có Protein:…… g/1, Glucose:…… g/1, Muối……….g/1 Khác…………………………………………………… Thăm dò chức năng: Kêt siêu âm Doppỉer động mạch cảnh sọ: Điện tâm đồ: Điện não đồ: □Bình thường □Bất thường Loại bất thường Hình ảnh chụp CT cộng hưởng từ sọ não: Xác nhận bác sỹ điều trị Ngày tháng năm Người làm bệnh án PHỤ LỤC Mã số: PHIẾU ĐIỀU TRA - PHÀN B (MMSE) Tôi hỏi sấ câu hỏi yêu cầu cụ gỉảỉ số vấn đề Cụ cố gắng trả lời mức tốt Điểm tối Điểm đa BN B1 Định hướng thời gian - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hơm ngày bao nhiêu? - Hôm la thứ mấy? B2 Định hướng khơng gian - Nước tên - Tỉnh tên - Huyện tên - Xac tên - Thơn tên B3 Ghi nhớ Tơi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị cụ nhắc lại Cụ phải nhớ thật kỹ lát hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây - Bóng bàn - Ơ tơ - Trường học B4 Chú ý tính tốn Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng 100-7 =93 93-7 = 86 86-7= 79 79-7= 72 72-7= 65 B5 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc yêu cầu cụ nhớ? - Bóng bàn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ơ tơ Trường học B6 Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi “đây gì?” - Chỉ vào bút chì, hỏi “ gì?” B7 Nhắc lại câu Cụ nhắc lại câu sau đây: “Không nếu, và, nhưng” B8 Làm theo mệnh lệnh viết Cụ đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi “ nhắm mắt lại” B9 Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy giơ trước mặt bệnh nhân nói “ cụ cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, đặt tờ giấy xuống sàn nhà” - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn B10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói “ Cụ viết câu vào dòng này” B11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì tẩy bảo bệnh nhân “ cụ vẽ lại hình sang bên cạnh” - B12 Tổng điểm 1 1 1 1 1 30 PHỤ LỤC Mã số PHIẾU ĐIỀU TRA - PHẦN C THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY BẰNG DỤNG CỤ PHƯƠNG TIỆN (IADLs) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân cho điểm vào cột bên cạnh C1 Sử dụng điện thoại - Tự sử dụng điện thoại cách dễ dàng - Gọi điện thoại số biết - Biết cách trả lời điện thoại không gọi - Không sử dụng điện thoại C2 Mua bán - Tự mua, bán thứ cần thiết - Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt - Cần người giúp mua bán - Khơng có khả mua bán C3 Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn C4 Dọn dẹp nhà cửa Tự dọn dẹp nhà cửa đơi cần giúp đỡ - công việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gương - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà C5 Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân - Giặt nhũng đồ nhẹ quần áo lót - Cần người khác giặt thứ C6 Sử dụng phưong tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa - Tự phương tiện cần có người Khơng tự phương tiện - C7 Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định Khơng có khả tự uống thuốc C8 Khả quản lý chi tiêu - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Khơng có khả tự chi tiêu PHỤ LỤC Mã số PHIẾU ĐIỀU TRA – PHẦN D Dl TRẮC NGHIỆM GỌI TÊN BOSTON CÓ SỬA ĐỎI Cho bệnh nhân xem tập gồm 15 hình vẽ in sẵn Yêu cầu bệnh nhân gọi tên tức hình vẽ Mỗi hình cho điểm ĐOI DÉP CÁI ẤM CỐC NƯỚC ĐIỆN THOẠI BÔNG HOA CÁI KÉO BẮP NGÔ XE ĐẠP CÁI CHẢO CÂY ĐÀN CON ẾCH CÁI GHẾ VÔ TUYẾN CON CUA BÀN CHẢI Tổng điểm /15 D2 NÓI LƯU LỐT TỪ Ơng (bà) nêu nhiều tên vật nhiều tốt thời gian phút (điều tra viên dùng đồng hồ có kim giây để bấm thời gian) Mỗi bệnh nhân kể cho điểm 15 giây 30 giây 45 giây 60 giây Tổng điểm D3 TRẮC NGHIỆM VẼ ĐỒNG HỒ Hướng dẫn bệnh nhân: - Ơng (bà) hình dung hình tròn mặt đồng hồ - Bây ông (bà) vẽ kim đồng hồ chi 11 10 phút Cách cho điểm: - Vẽ đường thẳng đứng qua số 12 tâm đồng hồ - Vẽ đường vng góc với đường thẳng đứng qua tâm - Vẽ thêm hai đường qua tâm để chia đồng hồ thành phần - Cho điểm cho chữ số 1,2,3,4,5,7,8,10,11 nằm vị trí - Cho điểm kim ngắn số 11 kim dài số D4 ĐỌC Tổng điểm SỐ - DIGIT Thời gian hồn thành /10 90 giây XI DÃY SPAN (WAIS – R) 5-2-9 5-4 -1-7 3-6-9 -2-5 9-1-8-4 -2-7 1-2-8-5-3-4-6 3-8-2-9-5-1-7-4 Tổng điểm 3-7-5 8-3-9-6 6-9-4-7-1 6-3-5-4-8-2 2-8-1-4-9-7-5 5-9-1-8-2-6-4-7 /2 /2 /2 /2 /2 /2 D5 NHỚ DANH SÁCH TỪ Cho bệnh nhân xem bảng từ gồm từ: Nước chanh (đồ uổng), chảo (dụng cụ làm bếp), xe máy (phương tiện lại), trường học (tòa nhà), kiến (côn trùng) yêu cầu bệnh nhân đọc to nhớ từ Gấp bảng chữ lạỉ, yêu cầu bệnh nhân nhắc lại để đảnh giá trí nhớ tức thời Cho điểm với câu Với từ bệnh nhân khơng nhớ gợi ý (ví dụ tên phương tiện lại gì? ) Khỉ bệnh nhân thuộc hết từ thi chuyển sang hỏi vấn đề khác để phân tán ý khoảng 3-5 phút Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại để đánh giá trí nhớ gần Cho điểm với câu Tổng điểm điểm mục Nhắc lại Nước chanh Cái chảo Xe máy Trường học Con kiến Điểm Tổng điểm /5 /10 Nhắc lại sau Nước chanh Cái chảo Xe máy Trường học Con kiến Điểm /5 D6 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỰC HIỆN Câu hỏi Điểm Có điểm chung Cho điểm câu trả lời là: quả, từ sau: đồ gỗ, hoa - Chuối cam cặp - Bàn ghế cặp - Phong lan thược dược cặp cặp Kể tên vật (kể > 12 nhiều tốt 8-12 vòng phút) 4-7 < Yêu cầu bệnh nhân thực BN tự làm lần loại động tác BN tự làm lần dúng “Nắm – mở - úp” bàn tay Không làm làm phải” lần người khám Làm người khám không Yêu cầu BN “ gõ Không lỗi gõ 1” “ gõ gõ 2” 1-2 lỗi Gõ theo thứ tự sau: -1-2- > lỗi 1-2-2-2-1-1-2 BN gõ giống người khám lân liên tiếp Yêu cầu BN “ gõ Không lỗi gõ 1” “ không gõ 1-2 lỗi gõ 2” > lỗi Gõ theo thứ tự sau: -1-2- BN gõ giống người khám 1-2-2-2-1-1-2 lân liên tiếp Yêu cầu bệnh nhân “ không BN không nắm tay người khám nắm tay tơi” Bn dự hỏi phải làm BN nắm tay người khám không dự Bn nắm tay người khám giải thích Tổng điểm 48-51,55,69-71 1-47,52-54,56-68,72- 3 3 3 /18 ... cho bệnh nhân, tiến hành đề tài Đánh giá ảnh hưởng thuốc phenobarbital lên chức nhận thức bệnh nhân trưởng thành mắc động kinh lớn với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm biến đổi nhận thức bệnh nhân. .. Do để tìm hiểu rối loạn nhận thức ảnh hưởng thuốc phenobarbital lên chức nhận thức bệnh nhân trưởng thành mắc động kinh lớn để cung cấp thơng tin giúp bệnh nhân thầy thuốc chọn giải pháp điều... SÀNG CỦA RỐI LOẠN CÁC CHỨC NĂNG NHẬN THỨC TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH 1.5.1 Mối liên quan sinh bệnh học rối loạn nhân thức động kinh Nhằm mục đích hạn chế rối loạn nhận thức bệnh nhân động kinh,

Ngày đăng: 26/08/2019, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. T. A. Sunmonu, M. A. Komolafe, A. O. Ogunrin et al (2009). Cognitive assessment in patients with epilepsy using the Community Screening Interview for Dementia. Epilepsy Behav, 14 (3), 535-539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Behav
Tác giả: T. A. Sunmonu, M. A. Komolafe, A. O. Ogunrin et al
Năm: 2009
13. Y. M. Hart, S. D. Shorvon (1995). The nature of epilepsy in the general population. I. Characteristics of patients receiving medication for epilepsy. Epilepsy Res, 21 (1), 43-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Res
Tác giả: Y. M. Hart, S. D. Shorvon
Năm: 1995
15. R. S. Fisher, W. van Emde Boas, W. Blume et al (2005). Epileptic seizures and epilepsy: definitions proposed by the International League Against Epilepsy (ILAE) and the International Bureau for Epilepsy (IBE). Epilepsia, 46 (4), 470-472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsia
Tác giả: R. S. Fisher, W. van Emde Boas, W. Blume et al
Năm: 2005
16. R. S. Fisher, C. Acevedo, A. Arzimanoglou et al (2014). ILAE official report:a practical clinical definition of epilepsy. Epilepsia, 55 (4), 475-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsia
Tác giả: R. S. Fisher, C. Acevedo, A. Arzimanoglou et al
Năm: 2014
17. C. o. E. International League Against Epilepsy and Prognosis (1993).Guidelines for epidemiologic studies on epilepsy. Epilepsia, 34 (4), 592-596 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsia
Tác giả: C. o. E. International League Against Epilepsy and Prognosis
Năm: 1993
18. O. m. d. l. santé, W. H. Organization WHO (1992). The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ICD-10classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptionsand diagnostic guidelines
Tác giả: O. m. d. l. santé, W. H. Organization WHO
Năm: 1992
19. H. Buschke, G. Kuslansky, M. Katz et al (1999). Screening for dementia with the memory impairment screen. Neurology, 52 (2), 231-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: H. Buschke, G. Kuslansky, M. Katz et al
Năm: 1999
21. J. I. Breier, P. M. Plenger, R. Castillo et al (1996). Effects of temporal lobe epilepsy on spatial and figural aspects of memory for a complex geometric figure. J Int Neuropsychol Soc, 2 (6), 535-540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Int Neuropsychol Soc
Tác giả: J. I. Breier, P. M. Plenger, R. Castillo et al
Năm: 1996
22. H. Gauffin, G. Flensner, A. M. Landtblom (2011). Living with epilepsy accompanied by cognitive difficulties: young adults' experiences.Epilepsy Behav, 22 (4), 750-758 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Behav
Tác giả: H. Gauffin, G. Flensner, A. M. Landtblom
Năm: 2011
23. C. D. Binnie, D. Marston (1992). Cognitive correlates of interictal discharges. Epilepsia, 33 Suppl 6, S11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsia
Tác giả: C. D. Binnie, D. Marston
Năm: 1992
24. M. Beghi, E. Beghi, C. M. Cornaggia et al (2006). Idiopathic generalized epilepsies of adolescence. Epilepsia, 47 Suppl 2, 107-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsia
Tác giả: M. Beghi, E. Beghi, C. M. Cornaggia et al
Năm: 2006
25. R. S. Briellmann, S. F. Berkovic, A. Syngeniotis et al (2002). Seizure- associated hippocampal volume loss: a longitudinal magnetic resonance study of temporal lobe epilepsy. Ann Neurol, 51 (5), 641-644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Neurol
Tác giả: R. S. Briellmann, S. F. Berkovic, A. Syngeniotis et al
Năm: 2002
26. A. T. Berg, J. T. Langfitt, F. M. Testa et al (2008). Residual cognitive effects of uncomplicated idiopathic and cryptogenic epilepsy. Epilepsy Behav, 13 (4), 614-619 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EpilepsyBehav
Tác giả: A. T. Berg, J. T. Langfitt, F. M. Testa et al
Năm: 2008
27. A. Camacho, R. Simon, R. Sanz et al (2012). Cognitive and behavioral profile in females with epilepsy with PDCH19 mutation: two novel mutations and review of the literature. Epilepsy Behav, 24 (1), 134-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Behav
Tác giả: A. Camacho, R. Simon, R. Sanz et al
Năm: 2012
28. O. Spreen, E. Strauss (1998). A compendium of neuropsychological tests : administration, norms, and commentary, Oxford University Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: A compendium of neuropsychologicaltests : administration, norms, and commentary
Tác giả: O. Spreen, E. Strauss
Năm: 1998
31. R. L. Buckner, M. E. Wheeler (2001). The cognitive neuroscience of remembering. Nat Rev Neurosci, 2 (9), 624-634 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat Rev Neurosci
Tác giả: R. L. Buckner, M. E. Wheeler
Năm: 2001
32. M. E. Wheeler, R. L. Buckner (2004). Functional-anatomic correlates of remembering and knowing. Neuroimage, 21 (4), 1337-1349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroimage
Tác giả: M. E. Wheeler, R. L. Buckner
Năm: 2004
33. C. B. Dodrill (2002). Progressive cognitive decline in adolescents and adults with epilepsy. Prog Brain Res, 135, 399-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prog Brain Res
Tác giả: C. B. Dodrill
Năm: 2002
34. R. V. Blake, S. J. Wroe, E. K. Breen et al (2000). Accelerated forgetting in patients with epilepsy: evidence for an impairment in memory consolidation. Brain, 123 Pt 3, 472-483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brain
Tác giả: R. V. Blake, S. J. Wroe, E. K. Breen et al
Năm: 2000
35. A. E. Budson, B. H. Price (2005). Memory dysfunction. N Engl J Med, 352 (7), 692-699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: A. E. Budson, B. H. Price
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w