1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của thuốc kháng sinh ciprofloxacin (nhóm fluoroquinolone) nồng độ thấp lên vi sinh vật nước mặt

69 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ LỘC DUYÊN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC KHÁNG SINH CIPROFLOXACIN (NHÓM FLUOROQUINOLONE) NỒNG ĐỘ THẤP LÊN VI SINH VẬT NƢỚC MẶT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ LỘC DUYÊN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC KHÁNG SINH CIPROFLOXACIN (NHÓM FLUOROQUINOLONE) NỒNG ĐỘ THẤP LÊN VI SINH VẬT NƢỚC MẶT Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Cán hƣớng dẫn : Th.S Phùng Khánh Chuyên Đà Nẵng, tháng 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Lộc Duyên LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gởi tới Th.S Phùng Khánh Chuyên tạo điều kiện tốt em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm hỗ trợ tận tâm, hướng dẫn trao đổi kiến thức năm qua giúp em hồn thành khóa luận Do kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý q báu từ q thầy Em xin chân thành cảm ơn Bác sĩ Xuân Anh anh chị khoa Vi sinh, Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng hỗ trợ sở vật chất để em hồn thành khóa luận Em xin gởi lời cảm ơn tới bạn bè gia đình quan tâm, giúp đỡ với lời động viên chân thành để em thực đề tài hoàn thành báo cáo tốt Sau em xin kính chúc q thầy khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng sức khỏe công tác tốt Trân trọng! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Lộc Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan thuốc kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Dựa vào tính nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh 1.1.2.2 Dựa vào chế tác dụng kháng sinh 1.1.2.3 Dựa vào cấu trúc hóa học 1.1.3 Cơ chế tác dụng kháng sinh 1.1.3.1 Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn 1.1.3.2 Tác động lên trình tổng hợp protein vi khuẩn 1.1.3.3 Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic 1.1.3.4 Ức chế sinh tổng hợp vách 1.2 Tổng quan tình hình sử dụng kháng sinh 1.3 Con đường tiếp xúc kháng sinh vào môi trường 1.4 Tổng quan hệ vi sinh vật môi trường nước 1.4.1 Sự phân bố hệ vi sinh vật nước 1.4.2 Vai trò vi sinh vật môi trường nước 1.4.3 Vai trò enzyme hệ vi sinh vật thủy sinh 10 1.5 Tác động thuốc kháng sinh vi sinh vật môi trường nước 10 1.5.1 Ảnh hưởng thuốc kháng sinh đến loài đơn lẻ 11 1.5.2 Ảnh hưởng thuốc kháng sinh lên tăng trưởng vi sinh vật 11 1.5.3 Ảnh hưởng thuốc kháng sinh đến chức tế bào cụ thể 12 1.6 Sự kháng kháng sinh vi khuẩn 13 1.6.1 Thế vi khuẩn kháng kháng sinh 13 1.6.2 Các kiểu kháng kháng sinh vi khuẩn 14 1.6.2.1 Kháng thuốc giả (kháng không di truyền) 14 1.6.2.2 Kháng thuốc thật 14 1.6.3 Cơ chế kháng thuốc 15 1.7 Đại cương Ciprofloxacin 15 1.7.1 Nguồn gốc, lịch sử đời 15 1.7.2 Cơng thức hóa học 16 1.7.3 Cơ chế tác dụng thuốc 16 1.7.4 Chỉ định 16 1.8 Tổng quan tình hình nghiên cứu vi khuẩn kháng kháng sinh tác động kháng sinh lên vi khuẩn nước mặt 17 1.8.1 Trên Thế giới 17 1.8.2 Ở Việt Nam 19 Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Thiết kế thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Thiết kế thí nghiệm 21 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phân tích 22 2.4.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 22 2.4.2.2 Phương pháp thu mẫu 22 2.4.2.3 Phương pháp phân lập 22 2.4.2.4 Phương pháp định danh vi sinh vật 23 2.4.2.5 Phương pháp giữ giống vi sinh vật 23 2.4.2.6 Phương pháp định lượng vi sinh vật 23 2.4.2.7 Phương pháp xác định khả sinh hoạt tính enzim proteaza, xenlulaza amylaza vi sinh vật 23 2.4.2.8 Phương pháp xác định thời gian sinh trưởng vi khuẩn 23 2.4.2.9 Phương pháp kháng sinh đồ 23 2.4.2.10 Phương pháp xử lí số liệu 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1.Kết nghiên cứu 25 3.1.1 Kết phân lập định danh vi khuẩn từ nước mặt 25 3.1.2 Kết đo đường cong sinh trưởng chủng vi khuẩn 28 3.1.3 Kết đánh giá tác động Ciprofloxacin nồng độ khác lên mức độ sống chủng vi khuẩn ni mơi trường có kháng sinh qua đợt cấy chuyền 30 3.1.4 Kết đánh giá hoạt tính phân giải enzyme chủng vi khuẩn 33 3.1.4.1 Kết đánh giá khả phân giải hoạt tính enzyme chủng vi khuẩn chưa nuôi môi trường kháng sinh 33 3.1.4.2 Kết đánh giá hoạt tính enzyme chủng vi khuẩn nuôi môi trường có kháng sinh qua đợt cấy chuyền 34 a Kết hoạt độ Cellulase chủng vi khuẩn 34 b Kết hoạt độ Protease chủng vi khuẩn 36 3.1.5 Kết kháng sinh đồ chủng vi khuẩn 37 3.2 Biện luận 40 3.2.1 Ảnh hưởng kháng sinh lên mức độ sống vi khuẩn 40 3.2.2 Ảnh hưởng kháng sinh lên hoạt tính enzyme chủng vi khuẩn góc độ sinh thái học 41 3.2.3 Ảnh hưởng việc tiếp xúc lâu dài với kháng sinh nông độ thấp đến mức độ nhạy cảm chủng vi khuẩn 42 3.2.4 Mối quan hệ thay đổi hoạt độ enzyme với độ nhạy cảm E.Coli Pseudomonas sp kháng sinh 44 3.2.5 Môi quan hệ tồn kháng kháng sinh môi trường sức khỏe người – tầm quan trọng mối đe dọa 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VSV Vi sinh vật VK CFU Vi khuẩn Colony forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) CMC KS Cacboxyl metyl Celluloza Kháng sinh MT ARGS Môi trường Gen kháng kháng sinh HGT MIC Chuyển gen ngang Minimum inhibition concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu 2.1 3.1 3.2 Nồng độ thuốc thử nghiệm Hình thái chủng vi khuẩn phân lập từ hồ công viên 29/3 Kết test sinh hoá định danh chủng vi khuẩn Trang 24 28 30 Kết đo đường cong sinh trưởng chủng vi sinh 3.3 3.4 3.5 vật (Số liệu biểu diễn trị số trung bình mẫu với giá trị SE) Kết sinh trưởng chủng vi khuẩn ni mơi trường có kháng sinh qua đợt cấy chuyền (Số liệu biểu diễn trị số trung bình mẫu với giá trị SE) Khảo sát hoạt tính enzyme chủng vi khuẩn 31 33 35 3.6 Bảng trị số pvalue nồng độ so với đối chứng Ciprofloxacin hoạt độ enzyme cellulose 38 3.7 Bảng trị số pvalue nồng độ so với đối chứng Ciprofloxacin hoạt độ enzyme protease 40 Đường kính vịng vơ khuẩn Escherichia coli 3.8 Pseudomonas sp với thuốc kháng sinh Ciprofloxacin (trung bình ± SE) (n=3) 40 43 Falcão cộng sự, 2004, Pontes cộng sự, 2009, Salloto cộng sự, 2012) biển (De Mondino cộng sự, 1995 Falcão cộng sự, 2004; Cardonha cộng sự, 2004, De Oliveira Pinhata, 2008, De Oliveira cộng sự, 2010) Trong nghiên cứu nước hồ sông, tiến hành Araraquara, bang São Paulo, tỷ lệ nhiễm 50% đa kháng chủng vi khuẩn tìm thấy [49] Từ kết phân tích được, nhạy cảm với kháng sinh E.Coli Pseudomonas sp giảm dần nồng độ kháng sinh khác cho thấy, nồng độ kháng sinh thấp môi trường dẫn đến việc tồn vi khuẩn kháng thuốc có quần thể Điều đặc biệt quan trọng mầm bệnh vi khuẩn có chu kỳ sống bình thường liên quan đến phát triển môi trường định kỳ môi trường nước (E.Coli) Việc tiếp xúc lâu dài với kháng sinh làm cho độ nhạy giảm mức kháng kháng sinh tăng lên số dịng vi khuẩn phân lập từ mơi trường dấu hiệu việc sử dụng mức lạm dụng thuốc chống vi khuẩn môi trường Nghiên cứu Erik Gullberg [58] cho thấy nồng độ 1/30 MIC susc Salmonella typhimurium với Ciprofloxacin độ nhạy giảm 15% so với khơng có kháng sinh Như vậy, so sánh với kết với kết nghiên cứu thấy tương tự Việc sử dụng kháng sinh người dẫn đến việc xuất vi khuẩn mang gen kháng kháng sinh Các vi khuẩn xâm nhập vào mơi trường có nguy truyền gen kháng kháng sinh cho quần thể sinh vật khác hệ sinh thái [50] Các yếu tố di truyền có khả trao đổi gen kháng kháng sinh phát số mẫu nước việc kháng kháng sinh vi khuẩn chuyền sang vi sinh vật Nghiên cứu gần xác định vi khuẩn kháng kháng sinh gen chịu trách nhiệm kháng kháng sinh vùng nước bề mặt Hoa Kỳ (McArthur Tuckfield, 2000; Ash cộng sự,2002; Pruden cộng sự, 2006) [50] Ngồi ra, việc sinh vật chịu công thuốc dẫn đến việc áp dụng phương pháp, thuốc điều trị đặc hiệu trở nên không hiệu quả, nhiễm khuẩn kéo dài lây lan cho người khác Nghiên cứu chứng minh nguy kháng thuốc tiếp xúc với kháng sinh nồng độ thấp môi trường tự nhiên xảy Do vậy, q trình sử dụng thuốc điều trị đặc biệt tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh ngày phổ biến cần phải giám sát kĩ 44 3.2.4 Mối quan hệ thay đổi hoạt độ enzyme với độ nhạy cảm E.coli Pseudomonas sp kháng sinh Một nghiên cứu đưa giả thuyết đề xuất ức chế enzyme vi khuẩn nhạy cảm có ảnh hưởng đến tác nhân kháng khuẩn [51] Một nghiên cứu Seneca [51] cộng nghiên cứu mối liên quan chế kháng kháng sinh với hoạt độ enzyme vi khuẩn nhạy cảm thông qua hoạt động ức chế enzyme Theo kết nghiên cứu này, Ciprofloxacin ức chế hoạt tính enzyme với hoạt tính kháng khuẩn bị giới hạn[51] Nghiên cứu Glen R Gale cho thấy có mối liên quan trực tiếp hoạt tính enzyme với độ nhạy cảm thuốc Các số liệu rằng, hoạt tính enzyme độ nhạy cảm với thuốc kháng sinh E.Coli Pseudomonas sp có mối tương quan thấy hoạt độ enzyme giảm độ nhạy chủng vi khuẩn với thuốc kháng sinh giảm theo, đề nghị Seneca [51] So sánh với kết Glen R Gale [59], hoạt độ enzyme Urease tác động làm giảm độ nhạy cảm chín chủng Proteus với ampicillin methenamine, kết nghiên cứu tương tự Điều đưa giả thiết để thích nghi với mơi trường có thuốc kháng sinh vi khuẩn cần có thay đổi tiết chất có khả làm ức chế hoạt tính enzyme, đồng thời làm giảm độ nhạy thuốc kháng sinh Từ hình thành gen kháng kháng sinh lây lan cho vi sinh vật khác hệ sinh thái 3.2.5 Mối quan hệ tồn kháng kháng sinh môi trƣờng sức khỏe ngƣời – tầm quan trọng mối đe dọa Các vi khuẩn thủy sinh Escherichia coli Pseudomonas sp thường tìm thấy mơi trường nước Ở người, chúng mầm bệnh hội quan trọng, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh đường ruột (E.Coli) nhiễm trùng,suy giảm miễn dịch (Pseudomonas sp.) đóng góp đáng kể vào tỷ lệ tử vong bệnh viện Mức độ mà Escherichia coli Pseudomonas sp., đặc biệt chủng gây bệnh tồn môi trường vấn đề quan trọng theo quan điểm [42] Những rủi ro sức khỏe người tăng lên vi khuẩn gây bệnh có khả lây nhiễm sang người Sức khỏe người không bị ảnh hưởng từ đề kháng kháng sinh gây bệnh vi khuẩn nước uống, bị ảnh hưởng từ chuỗi thức ăn vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh xâm nhập trực tiếp qua chuỗi thức ăn Nước thải có chứa gen kháng sử dụng cho tưới tiêu, nước thải bùn sử dụng phân bón xâm nhập vào chuỗi thức ăn Đặc biệt E.Coli, số 45 chủng E.Coli tạo cấu trúc dạng sợi phát triển từ bề mặt tế bào giúp tế bào gắn kết với bề mặt (ví dụ bề mặt thực vật) Do khả này, E.Coli đến từ đất, phân, nước tưới (Solomon cộng , 2002) định cư ( nơi trú ẩn) củ cải ( Itohvà cộng , 1998 ) rau diếp ( Solomon cộng , 2002 ) Cụ thể, E Coli tiếp cận rễ bề mặt có tác động mưa tưới tiêu (Natvig cộng , 2002), tế bào E Coli khơng thể dễ dàng rửa từ phận trồng bị giết loại bỏ chất khử trùng rửa Tiếp theo sinh vật lây lan sang sản phẩm khơng bị nhiễm q trình chế biến đóng gói thực phẩm, kết phổ biến chuỗi thức ăn Các chủng E.Coli gây bệnh E Coli O157: H7 gây mối đe dọa chuỗi thức ăn Người ta ước tính bệnh thực phẩm gây 325 000 trường hợp nhập viện 5000 trường hợp tử vong năm Hoa Kỳ ( Mead cộng , 2000) phần đáng kể vụ bùng phát E.Coli O157: H7 [43] Gần đây, dịch E.Coli O157: H7 lây lan từ rau bina tươi bị ô nhiễm Hoa Kỳ làm 187 trường hợp bị bệnh (bao gồm 97 trường hợp nhập viện trường hợp tử vong)[43] Bên cạnh đó, việc hình thành màng sinh học nhân tố quan trọng liên quan đến sức khỏe người Các chuyên gia CDC cho biết khoảng 65% nhiễm khuẩn người liên quan đến màng sinh học Như vậy, kết từ nghiên cứu cho thấy nguy kháng thuốc tiếp xúc với kháng sinh nồng độ thấp mơi trường tự nhiên xảy đe dọa đến sức khỏe cộng đồng Điều quan trọng kiểm sốt sống cịn E.Coli Pseudomonas sp mơi trường sống thủy sinh, đồng thời tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh ngày phổ biến cần phải giám sát kĩ 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu làm rút số kết luận sau: - Từ nước hồ công viên 29/3, phân lập định danh chủng vi khuẩn - Các liệu trình bày cho thấy mức độ kháng sinh thấp có mặt môi trường tự nhiên ảnh hưởng lên mức độ sống E.Coli Pseudomonas sp , làm thay đổi hoạt độ enzyme protease, cellulase vi khuẩn - Nghiên cứu chứng minh với tiếp xúc lâu dài với ciprofloxacin nồng độ thấp nhiều so với liều MIC (Minimum inhibition concemtration) làm giảm mức độ nhạy cảm kháng sinh E.Coli gây kháng kháng sinh với ciprofloxacin Pseudomonas sp phân lập từ môi trường nước hồ - Kết có liên quan giảm hoạt độ enzyme đường thích nghi vi khuẩn E.Coli Pseudomonas sp nước hồ để dẫn đến tượng kháng kháng sinh tiếp xúc lâu dài, mối đe dọa đến sức khỏe người phát tán môi trường mở Các kết nhấn mạnh tầm quan trọng việc giới thiệu biện pháp giảm phát thải kháng sinh môi trường tầm quan trọng việc quản lý chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh điều trị sức khỏe hệ sinh thái nước tự nhiên sức khỏe người Đề nghị Đây nghiên cứu bước đầu cho thấy ảnh hưởng việc tiếp xúc lâu dài kháng sinh ciprofloxacin nồng độ môi trường lên E.Coli Pseudomonas sp bao gồm thay đổi hoạt độ enzyme khả kháng kháng sinh chúng Tuy có mối quan tâm đáng kể khả đề kháng kháng sinh vi khuẩn chủ yếu tập trung vi khuẩn phân lập từ bệnh viện với nồng độ tiếp xúc cao Còn lan rộng vi khuẩn kháng thuốc vào hệ sinh thái rộng lớn lại quan tâm Vì cần có kế hoạch nghiên cứu sâu triển khai quy mô khác nhằm đánh giá tổng thể khái quát tác động kháng sinh nồng độ xuất tự nhiên (rất thấp) đến sinh vật hệ sinh thái nước mặt Với kết đạt được, số đề tài kiến nghị cho việc phát triển thêm đề tài nghiên cứu thời gian tới là: 47 - Phân tích thay đổi E.Coli Pseudomonas sp cấp độ phân tử mối liên quan với việc giảm mức nhạy cảm kháng sinh , gen kháng thuốc E.Coli Pseudomonas sp kháng kháng sinh nồng độ môi trường? - Mở rộng nghiên cứu loại vi khuẩn nước mặt khác (khơng thuộc nhóm pathogens vi khuẩn có nguồn gốc từ người) nhóm vi khuẩn nước mặt đóng vai trị quan trọng trình sinh thái hệ sinh thái nước như: nitrat hóa, khử nitrat hóa, phân giải carbon ,cũng loài sinh vật khác môi trường nước tự nhiên - Mở rộng nghiên cứu loại thuốc khác, bao gồm thuốc kháng sinh - Nghiên cứu ảnh hưởng loại hợp chất khác lên tượng kháng kháng sinh 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Lân Dũng cộng (1983), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập 2, NXB KH KT, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà (2009), Sinh trưởng phát triển vi sinh vật, NXB giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học,NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Dược lý học Nhà xuất Y học TCVN 5994 -1995 (ISO 5667/4: 1987) GS TS Nguyễn Thành Đạt, TS Mai Thị Hằng, Giáo trình vi sinh vật học Phạm Khang,luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II (2013), ―Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn với CIPROFLOXACIN khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai‖ Phạm Thu Lan cộng (2008), ―Đánh giá mức độ đề kháng vi khuẩn thường gặp với kháng sinh‖ Trương Anh Thư, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Việt Hùng (2006), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện mắc bệnh viện Bạch Mai-2005“, Tạp chí Y học 10 Vi sinh Y học, NXB Y học 2008, Thông tin Dược lâm sàng 11 Hồ Thị Hạnh (2008), ―Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa điều tri tích cực bệnh viên Bạch Mai‖,khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học năm 2003-2008 Tài liệu tiếng Anh 12 Baquero F, Negri MC, Morosini MI, Blazquez J, ―Antibiotic-selective environments‖, Clin Infect Dis 1998;27:S5–S11 13 The Clinical and Laboratory Standards Institute, M100S Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing 14 Chang Ding & Jianzhong He (2010), ―Effect of antibiotics in the environment on microbial populations‖ 15 Jose Luis Martinez (2009), ―Environmental pollution by antibiotics and by antibiotic resistance determinants‖ , Environmental Pollution 16 Fernando Baquero, Jose Luis Martınez and Rafael Canton (2008), ―Antibiotics and antibiotic resistance in water environments‖ 49 17 Henriques IS, Fonseca F, Alves A, Saavedra MJ, Correia A (2006), ―Occurrence and diversity of integrons and beta-lactamase genes among ampicillin resistant isolates from estuarine waters Res Microbiol‖ 18 Blasco MD, Esteve C, Alcaide E (2008): ―Multiresistant waterborne pathogens isolated from water reservoirs and cooling systems‖, J Appl Microbiol 19 CHI, Siu Chung Dominic (2009), ―Eco-toxicity of antibiotics on aquatic organism‖, University of Hong Kong, Pokfulam, Hong Kong SAR 20 Iain Andrew Davies (2010), ―Effects of Antibiotics on Aquatic Microbes‖ 21 Zuccato, E., Calamari, D., Natangelo, M., Fanelli, R (2000) ―Presence of therapeutic drugs in the environment‖ Lancet 355 (9217), pp 1789-1790 22 Hartmann, A., Golet, E.M., Gartiser, S., Alder, A.C., Koller, T., Widmer, R.M (1999), ―Primary DNA damage but not mutagenicity correlates with ciprofloxacin concentrations in german hospital wastewaters Archives of Environmental Contamination and Toxicology‖ 23 Schwartz, T., Kohnen, W., Jansen, B., Obst, U (2003), ―Detection of antibioticresistant bacteria and their resistance genes in wastewater, surface water, and drinking water biofilms‖ 24 Aarestrup FM (2005), ―Veterinary drug usage and antimicrobial resistance in bacteria of animal origin Basic Clin Pharmacol‖ 25 Iain Andrew Davies (2010), ―Effects of Antibiotics on Aquatic Microbes‖ 26 Kools, S.A.E., Moltmann, J.F., Knacker, T (2008), ―Estimating the use of veterinary medicines in the European Union‖ Regulatory Toxicology and Pharmacology 50: 59–65 27 Björklund, H., Råbergh, C.M.I., Bylund, G (1991), ―Residues of oxolinic acid and oxytetracycline in fish and sediments from fish farms In: Oxytetracycline and oxolinic acid as antibacterials in aquaculture—analysis, pharmacokinetics and environmental impacts Thesis‖, Department of Biology, Åbo Akademi University, Finland Björklund, H 28 Kummerer, K, Al-Ahmad, A Mersch-Sunderman, V (2000), ―Biodegradability of some antibiotics, elimination of the genotoxicity and affection of wastewater bacteria in a simple test‖ Chemosphere 40: 701-710 29 Kummerer, K 2004 ―Pharmaceuticals in the Environment Springer Press, Kummerer (Ed): 18-25 Lai C.J and Weisblum, B 1971 Altered methylation of 50 ribosomal RNA in an erythromycinresistant strain of Staphylococcus aureus‖ Proceedings of the National Academy of Science USA 68: 856–860 30 Colinas, C., Ingham, E., Molina, R (1994), ―Population response of target and non-target forest soil organisms to selected biocides‖ Soil Biology and Biochemistry 46 (1): 41-47 31 Boleas, S., Alonso, C., Pro, J., Fernández, C., Carbonell, G., Tarazona, J.V (2005), ―Toxicity of the antimicrobial oxytetracycline to soil organisms in a multispecies-soil system (MS 3) and influence of manure co-addition‖ Journal of Hazardous Materials 122: 233–241 32 Andersson M I., MacGowan A P (2003), "Development of the quinolones", J Antimicrob Chemother 33 Maul, J.D., Schuler, L.J Belden, J.B., Whiles, M.R., Lydy, M.J (2006), ―Effects of the antibiotic ciprofloxacin on stream microbial communities and detritivorous macroinvertebrates‖ Environmental Toxicology and Chemistry 25: 1598–1606 34 Patrick Mazellier (2015), ―occurence of 20 pharmaceutical residues in surface water of seine river (france)‖ 35 Rev Ambient,’’ Antibiotic Resistance in Aquatic Environments of Rio de Janeiro, Brazil‖ 36 Akoglu H., Zarakolu P., Altun B., Unal S (2010), "Epidemiological and molecular characteristics of hospital-acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus strains isolated in Hacettepe Universty Adult Hospital in 2004-2005.", Mikrobiyol Bul 37 Björn Berglund, (2015), ―Environmental dissemination of antibiotic resistance genes and correlation to anthropogenic contamination with antibiotics‖ 38 Barbara La Tourette Prosser,* Doris Taylor, Barbara A Dix, And Roy Cleeland (1987), ― Method of Evaluating Effects of Antibiotics on Bacterial Biofilm’’ 39 April A Robinson, Jason B Belden, Michael J Lydy, (2005), ― Toxicity of fluoroquinolone antibiotics to aquatic organisms‖ 40 Smith B, Roe J (1949), ―A photometric method for the determination of αamylase in blood and urine, with the use of the starch-iodine color‖ J Biol Chem 179, 53 51 41 A Al-Ahmad, F D Daschner, K Kummerer, (1999) ―Biodegradability of Cefotiam, Ciprofloxacin, Meropenem, Penicillin G, and Sulfamethoxazole and Inhibition of Waste Water Bacteria‖ 42 Ishii S, Sadowsky MJ (2008), ―Escherichia coli in the Environment: Implications for Water Quality and Human Health‖ 43 Jan Dirk van Elsas, Alexander V Semenov, Rodrigo Costa and Jack T Trevors,(2011), ― Survival of Escherichia coli in the environment: fundamental and public health aspects.‖ 44 Benhard, Ae., Colbert, D., Mcmanus, J And Field, Kg., 2005 ―Microbial community dynamics based on 16S rRNA gene profiles in a Pacific Northwest estuary and its tributaries‖ Microbial escology, vol 52, p 115-128 45 Elizabeth Culp and Gerard D Wright (2016), ―Bacterial proteases, untapped antimicrobial drug targets‖ 46 Lucía Fernández, Elena B M Breidenstein, Diana Song, and Robert E W Hancock (2012), ―Role of Intracellular Proteases in the Antibiotic Resistance, Motility, and Biofilm Formation of Pseudomonas aeruginos” 47 Kathryn L Nawrocki , Emily K Crispell and Shonna M McBride (2014) ―Antimicrobial Peptide Resistance Mechanisms of Gram-Positive Bacteria‖ 48 Cabello FC (2006), ―Heavy use of prophylactic antibiotics in aquaculture: a growing problem for human and animal health and for the environment Environ Microbiol‖ 49 Ermeton Duarte Nascimento; Magnólia Fernandes Florêncio de Araújo (2014), ―Antimicrobial resistance in bacteria isolated from aquatic environments in Brazil: a systematic review‖ 50 Lisa R Fogarty, Joseph W Duris, Suzanne L Crowley, and Nicole Hardigan (2005–2006.), ―Antibiotic-Resistant Fecal Bacteria, Antibiotics, and Mercury in Surface Waters of Oakland County, Michigan‖ 51 Seneca, H 1964 ―Enzyme profiles of micro-organisms and urease inhibitors in chemotherapy of infections‖, p 347-372 In R J Schnitzer and F Hawking, Experimental chemotherapy, vol Academic Press, Inc., New York 52 M.G Pikkemaat, H Yassin, H.J van der Fels-Klerx and B.J.A Berendsen (2016), ―Antibiotic Residues and Resistance in the Environment‖ 53 Megan Bollin (2014), ‖ Occurrence of Multiple Antibiotic Resistant Bacteria in Aquatic Environments in Central Minnesota‖ 52 54 Drlica K, Zhao XL ―Mutant selection window hypothesis updated Clin Infect Dis‖ 2007;44:681–688 55 Kummerer K ―Antibiotics in the aquatic environment‖ - A review - Part I Chemosphere 2009;75:417–434 56 Simon D Costanzo, John Murby, John Bates (2004),‖ Ecosystem response to antibiotics entering the aquatic environment‖ 57 Damian Shea (2012),‖ Antibiotics in the Environment: Sources, Fate, Exposure, and Risk‖, Department of Biology North Carolina State University 58 Erik Gullberg, Sha Cao, Otto G Berg, Carolina Ilbäck, Linus Sandegren, Diarmaid Hughes, and Dan I Andersson (2011), ―Selection of Resistant Bacteria at Very Low Antibiotic Concentrations‖ 59 Glen R Gale (1996), ―Urease Activity and Antibiotic Sensitivity of Bacteria‖ 53 PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG DÙNG ĐỂ PHÂN LẬP VI KHUẨN: - Môi trƣờng 1: MT Nutrient Agar ( NA ) (g/l): Cao thịt 5g, Pepton bột 10g, NaCl 5g, Nước cất 1000ml, agar 18g, pH: 7,4 – 7,6 Môi trƣờng 2: MT Nutrient Broth (NB) (g/l) : Cao thịt 5g, Pepton bột 10g, NaCl 5g, Nước cất 1000ml, pH: 7,4 – 7,6 - Môi trƣờng 3: MT LB (g/l): Peptone - 10; Cao nấm men - 5; NaCl -10; pH: 7,0 MỘT SỐ MƠI TRƢỜNG DÙNG ĐỂ THỬ CÁC HOẠT TÍNH PROTEASE, CELLULASE VÀ AMYLASE: Môi trƣờng 1: MT thử Cellulase (g/l): CMC 10g, (NH4)4SO4 1g, NaCl 0,001g, K2HPO4 1g, MgSO4.7H2O 0,5g, Nước cất 1000ml, Agar 20g Môi trƣờng 2: MT thử Protease (g/l) : Casein 10g, , K2HPO4 1,5g, MgSO4.7H2O 0,5g , KCl 0,5g, FeSO4.7H2O 0,01g, Nước cất 1000ml, Agar 20g Môi trƣờng 3: MT thử Amylase (g/l): Tinh bột tan 2g, K2HPO4 0,4g, MgSO4.7H2O 0,2g, NaNO3 0,8g, KCl 0,2g; Agar 20g 54 PHỤ LỤC O2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỊNH DANH VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÀ NẴNG Hình 1: Bắt khuẩn lạc để test dàn sinh hóa Hình 2: Bắt khuẩn lạc cho vào nước Hình 3: Quét dung dịch vi khuẩn lên muối sinh lý đĩa thạch 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NI LẮC CÁC CHỦNG VI KHUẨN: Hình 5: E.coli trước sau ni lắc Hình 6: Pseudomonas sp trước sau ni lắc 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỬ HOẠT TÍNH ENZYME CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN Hình 7: Kết thử hoạt tính Cellulase E.Coli với nồng độ kháng sinh khác Hình 8: Kết thử hoạt tính Protease E.Coli với nồng độ kháng sinh khác 57 Hình 9: Kết thử hoạt tính Cellulase Pseudomonas sp với nồng độ kháng sinh khác Hình 10: Kết thử hoạt tính Protease Pseudomonas sp với nồng độ kháng sinh khác ... sâu kháng kháng sinh, tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hƣởng thuốc kháng sinh Ciprofloxacin (nhóm Fluoroquinolone) nồng độ thấp lên vi sinh vật nƣớc mặt? ?? 3 Mục tiêu đề tài - Xác định tác động thuốc. .. quan trọng sinh trưởng vi sinh vật Tác động thuốc kháng sinh vi sinh vật môi trƣờng nƣớc Sự xuất kháng sinh môi trường dẫn đến loạt nghiên cứu ảnh hưởng chất kháng sinh lên vi sinh vật Một số... bố hệ vi sinh vật nước 1.4.2 Vai trị vi sinh vật mơi trường nước 1.4.3 Vai trò enzyme hệ vi sinh vật thủy sinh 10 1.5 Tác động thuốc kháng sinh vi sinh vật môi trường nước

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1983), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập 2, NXB KH và KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập 2
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng và cộng sự
Nhà XB: NXB KH và KT
Năm: 1983
2. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà (2009), Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2009
3. Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học,NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học
Tác giả: Trần Thanh Thủy
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
12. Baquero F, Negri MC, Morosini MI, Blazquez J, ―Antibiotic-selective environments‖, Clin Infect Dis. 1998;27:S5–S11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
26. Kools, S.A.E., Moltmann, J.F., Knacker, T. (2008), ―Estimating the use of veterinary medicines in the European Union‖. Regulatory Toxicology and Pharmacology 50: 59–65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regulatory Toxicology and Pharmacology
Tác giả: Kools, S.A.E., Moltmann, J.F., Knacker, T
Năm: 2008
30. Colinas, C., Ingham, E., Molina, R. (1994), ―Population response of target and non-target forest soil organisms to selected biocides‖. Soil Biology and Biochemistry 46 (1): 41-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil Biology and Biochemistry
Tác giả: Colinas, C., Ingham, E., Molina, R
Năm: 1994
32. Andersson M. I., MacGowan A. P. (2003), "Development of the quinolones", J Antimicrob Chemother Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of the quinolones
Tác giả: Andersson M. I., MacGowan A. P
Năm: 2003
33. Maul, J.D., Schuler, L.J. Belden, J.B., Whiles, M.R., Lydy, M.J. (2006), ―Effects of the antibiotic ciprofloxacin on stream microbial communities and detritivorous macroinvertebrates‖. Environmental Toxicology and Chemistry 25:1598–1606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Toxicology and Chemistry
Tác giả: Maul, J.D., Schuler, L.J. Belden, J.B., Whiles, M.R., Lydy, M.J
Năm: 2006
36. Akoglu H., Zarakolu P., Altun B., Unal S. (2010), "Epidemiological and molecular characteristics of hospital-acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus strains isolated in Hacettepe Universty Adult Hospital in 2004-2005.", Mikrobiyol Bul Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological and molecular characteristics of hospital-acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus strains isolated in Hacettepe Universty Adult Hospital in 2004-2005
Tác giả: Akoglu H., Zarakolu P., Altun B., Unal S
Năm: 2010
42. Ishii S, Sadowsky MJ (2008), ―Escherichia coli in the Environment: Implications for Water Quality and Human Health‖ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli
Tác giả: Ishii S, Sadowsky MJ
Năm: 2008
43. Jan Dirk van Elsas, Alexander V Semenov, Rodrigo Costa and Jack T Trevors,(2011), ― Survival of Escherichia coli in the environment: fundamental and public health aspects.‖ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli
Tác giả: Jan Dirk van Elsas, Alexander V Semenov, Rodrigo Costa and Jack T Trevors
Năm: 2011
44. Benhard, Ae., Colbert, D., Mcmanus, J. And Field, Kg., 2005. ―Microbial community dynamics based on 16S rRNA gene profiles in a Pacific Northwest estuary and its tributaries‖. Microbial escology, vol. 52, p. 115-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial escology
6. GS. TS Nguyễn Thành Đạt, TS. Mai Thị Hằng, Giáo trình vi sinh vật học Khác
7. Phạm Khang,luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II (2013), ―Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của vi khuẩn với CIPROFLOXACIN tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai‖ Khác
8. Phạm Thu Lan cùng cộng sự (2008), ―Đánh giá mức độ đề kháng của 5 vi khuẩn thường gặp với các kháng sinh‖ Khác
9. Trương Anh Thư, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Việt Hùng (2006), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện hiện mắc tại bệnh viện Bạch Mai-2005“, Tạp chí Y học Khác
11. Hồ Thị Hạnh (2008), ―Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa điều tri tích cực bệnh viên Bạch Mai‖,khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học năm 2003-2008.Tài liệu tiếng Anh Khác
13. The Clinical and Laboratory Standards Institute, M100S Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing Khác
14. Chang Ding & Jianzhong He (2010), ―Effect of antibiotics in the environment on microbial populations‖ Khác
15. Jose Luis Martinez (2009), ―Environmental pollution by antibiotics and by antibiotic resistance determinants‖ , Environmental Pollution Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w