ẢNH HƯỞNG của TRẦM cảm đến CHỨC NĂNG NHẬN THỨC của BỆNH NHÂN PARKINSON

108 11 0
ẢNH HƯỞNG của TRẦM cảm đến CHỨC NĂNG NHẬN THỨC của BỆNH NHÂN PARKINSON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT ẢNH HƯỞNG CỦA TRẦM CẢM ĐẾN CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT ẢNH HƯỞNG CỦA TRẦM CẢM ĐẾN CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng Ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, Đảng Ủy, Ban Giám đốc, Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS BS Nguyễn Thanh Bình, Bộ mơn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội – Người trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng Ủy, Ban Giám hiệu, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên – nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng Ủy, Ban Giám đốc, Phòng đạo tuyến, Khoa Tâm - Thần kinh Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn tất bệnh nhân người nhà bệnh nhân cộng tác suốt q trình thực hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp cao học Thần kinh khóa 23 ln động viên ủng hộ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Minh Nguyệt, học viên lớp Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành THần kinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thanh Bình Đề tài không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt CÁC CHỮ VIẾT TẮT CERAD The Consortium to Establish a Registry for Alzheimer’s Disease Liên hiệp đăng ký bệnh Alzheimer DSM - IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition ICD - 10 Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ tư International Classification of Diseases – X MMSE Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Mini–Mental State Examination SGNT SSTT UPDRS Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm lý thu nhỏ Suy giảm nhận thức Sa sút trí tuệ Unified Parkinson's Disease Rating Scale Thang điểm thống đánh giá bệnh Parkinson GDS Geriatric Depression Scale BID Thang điểm đánh giá trầm cảm người già Beck Depression Inventory HĐHN RLVĐ TĐHV TC CĐ ĐH SĐH Đánh giá trầm cảm thang điểm Beck Hoạt động hàng ngày Rối loạn vận động Trình độ học vấn Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson 1.1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson 1.1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh 1.1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson 1.1.6 Một số phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson 10 1.1.7 Chẩn đoán bệnh Parkinson 10 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ NHẬN THỨC 11 1.2.1 Khái niệm nhận thức .11 1.2.2 Cơ sở hoạt động nhận thức não 12 1.2.3 Các trình nhận thức 13 1.2.4 Suy giảm nhận thức 16 1.3 SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 19 1.3.1 Dịch tễ học suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson .19 1.3.2 Một số đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson .20 1.3.3 Một số trắc nghiệm thần kinh – tâm lý dùng đánh giá chức nhận thức bệnh nhân Parkinson .20 1.3.4 Tình hình nghiên cứu chức nhận thức bệnh nhân Parkinson giới Việt Nam 22 1.4 TRẦM CẢM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRẦM CẢM ĐẾN NHẬN THỨC BỆNH NHÂN PARKINSON 23 1.4.1 Khái niệm trầm cảm 23 1.4.2 Trầm cảm bệnh nhân Parkinson .25 1.4.3 Ảnh hưởng trầm cảm đến nhận thức bệnh nhân Parkinson 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.3 Cỡ mẫu 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Quy trình thu thập thơng tin 30 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .40 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 40 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn 42 3.1.2 Đặc điểm tuổi khởi bệnh, thời gian bị bệnh 43 3.1.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr rối loạn vận động theo UPDRS .43 3.2 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 44 3.2.1 Một số đặc điểm chung nhận thức bệnh nhân Parkinson 44 3.2.2 Đặc điểm suy giảm lĩnh vực nhận thức bệnh nhân Parkinson 48 3.2.3 Một số liên quan suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson 52 3.3 ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON 53 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA TRẦM CẢM ĐẾN CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 56 3.4.1 Trầm cảm suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson 56 3.4.2 Trầm cảm điểm trung bình nhận thức bệnh nhân Parkinson 58 3.4.3 Ảnh hưởng trầm cảm đến lĩnh vực nhận thức bệnh nhân Parkinson 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 65 4.1.1 Đặc điểm tuổi, tuổi khởi bệnh, giới, trình độ học vấn 65 4.1.2 Đặc điểm thời gian bị bệnh, giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr mức độ rối loạn vận động theo UPDRS .67 4.2 NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON .69 4.2.1 Một số đặc điểm nhận thức bệnh nhân Parkinson 69 4.2.2 Suy giảm nhận thức nhẹ bệnh nhân Parkinson 70 4.2.3 Sa sút trí tuệ bệnh nhân Parkinson .71 4.2.4 Suy giảm lĩnh vực nhận thức Parkinson 72 4.3 ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 77 4.3.1 Một số đặc điểm trầm cảm bệnh nhân Parkinson .77 4.3.2 Trầm cảm bệnh nhân Parkinson số mối liên quan 79 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA TRẦM CẢM ĐẾN CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 80 4.4.1 Trầm cảm tỷ lệ, mức độ suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson.80 4.4.2 Trầm cảm điểm MMSE trung bình điểm trung bình lĩnh vực nhận thức 82 4.4.3 Trầm cảm lĩnh vực nhận thức bệnh nhân Parkinson 83 4.4.4 Một số mối tương quan trầm cảm nhận thức bệnh nhân Parkinson 86 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh Parkinson theo thang điểm Hoehn Yahr 11 Bảng 1.2 Đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson 20 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 42 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn 42 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi khởi bệnh, thời gian bị bệnh trung bình 43 Bảng 3.4 Thời gian bị bệnh .43 Bảng 3.5 Đặc điểm giai đoạn bệnh theo phân độ Hoeh Yahr mức độ rối loạn vận động theo UPDRS 43 Bảng 3.6 Phân độ giai đoạn bệnh Theo Hoehn Yahr .44 Bảng 3.7 Mức độ rối loạn vận động theo UPDRS 44 Bảng 3.8 Điểm MMSE trung bình Phân loại điểm MMSE 44 Bảng 3.9 Điểm MMSE theo tuổi, giới, trình độ học vấn, giai đoạn bệnh Hoehn Yahr mức độ rối loạn vận động theo UPDRS 45 Bảng 3.10 Phân loại suy giảm nhận thức nhẹ bệnh nhân Parkinson 47 Bảng 3.11 Phân loại suy giảm nhận thức nhẹ theo số lĩnh vực suy giảm 47 Bảng 3.12 Suy giảm ý bệnh nhân Parkinson 49 Bảng 3.13 Rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân Parkinson 50 Bảng 3.14 Các chức hoạt động hàng ngày bệnh nhân Parkinson 51 Bảng 3.15 Các chức hoạt động hàng ngày dụng cụ, phương tiện bệnh nhân Parkinson 52 Bảng 3.16 Điểm BECK trung bình phân loại 53 Bảng 3.17 Điểm BECK giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr, mức độ RLVĐ theo UPDRS .54 Bảng 3.18 Đặc điểm trầm cảm bệnh nhân Parkinson .55 Bảng 3.19 Trầm cảm tỷ lệ suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson 56 Bảng 3.20 Trầm cảm điểm MMSE trung bình, điểm trung bình lĩnh vực nhận thức bệnh nhân Parkinson 58 Bảng 3.21 Trầm cảm nhớ từ .59 Bảng 3.22 Trầm cảm ý 59 Bảng 3.23 Trầm cảm ngôn ngữ 60 82 4.4.3 Trầm cảm lĩnh vực nhận thức bệnh nhân Parkinson 4.4.3.1 Trầm cảm trí nhớ Chúng tơi nhận thấy, tỷ lệ rối loạn trí nhớ cao nhóm bệnh nhân trầm cảm Trong 28 bệnh nhân rối loạn nhớ từ ngay, có 23 bệnh nhân có trầm cảm bệnh nhân không trầm cảm; 36 bệnh nhân rối loạn nhớ từ có trì hỗn, có 29 bệnh nhân trầm cảm bệnh nhân không trầm cảm (P0,05), số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Suzanne Norman, Alexander I Tröster cộng (2002)[56] nghiên cứu Butterfield London C, Cimino Cynthia R cộng (2010)[57], nhóm bệnh nhân Parkinson trầm cảm có tỷ lệ rối loạn trí nhớ nhiều nhóm khơng trầm cảm Có thể do, bệnh nhân Parkinson trầm cảm thường giai đoạn bệnh nặng nên mức độ rối loạn vận động vận động nặng phần lớn bệnh nhân Parkinson khơng trầm cảm Do đó, suy giảm trí nhớ bệnh nhân thường xuyên nặng nề Thêm vào đó, bệnh nhân trầm thường sẵn có thờ ơ, khơng tập trung ý, … nên ảnh hưởng đến kết trắc nghiệm trí nhớ 4.4.3.2 Trầm cảm ý Chúng tơi tìm thấy kết tương tự chức trí nhớ: Ở nhóm bệnh nhân trầm cảm có tỷ lệ rối loạn ý nhiều nhóm khơng trầm cảm rối loạn chủ yếu gặp khả đọc ngược dãy số Trong nghiên cứu chúng tơi, có bệnh nhân rối loạn đọc xuôi dãy số bệnh nhân trầm cảm 25 bệnh nhân rối loạn đọc ngược dãy số có 22 bệnh nhân trầm cảm bệnh nhân không trầm cảm Kết nghiên cứu tương đồng với Suzanne Norman, Alexander I Tröster cộng (2002)[56], rối loạn ý gặp nhiều bệnh nhân Parkinson suy giảm nhận thức có trầm cảm Có thể suy giảm trí nhớ, đặc biệt giảm khả nhớ lại nhớ lại sau bệnh 83 nhân trầm cảm nhiều bệnh nhân không trầm cảm yếu tố làm cho khả đọc xuôi đọc ngược dãy số bệnh nhân rối loạn nhiều Bên cạnh đó, thân trầm cảm có biểu giảm tập trung ý, thờ ơ, … nguyên nhân khiến rối loạn ý bệnh nhân trầm cảm cao bệnh nhân không trầm cảm Mặt khác, khả đọc dãy số, đặc biệt đọc ngược dãy số cịn phụ thuộc vào trình độ học vấn, cách tư duy, tốc độ tư người bệnh Trong người bệnh trầm cảm thường có trình độ học vấn thấp hơn, chậm chạp 4.4.3.3 Trầm cảm ngôn ngữ Về rối loạn ngôn ngữ, nhận thấy tỷ lệ rối loạn trắc nghiệm Boston có thay đổi nhóm bệnh nhân trầm cảm cao nhóm khơng trầm cảm khả nói lưu lốt từ vật nhóm có trầm cảm lại cao khơng có ý nghĩa so với nhóm khơng trầm cảm Trong 10 bệnh nhân rối loạn trắc nghiệm Boston có thay đổi, có bệnh nhân trầm cảm bệnh nhân không trầm cảm Trong 10 bệnh nhân rối loạn trắc nghiệm nói lưu lốt từ vật có bệnh nhân trầm cảm bệnh nhân khơng trầm cảm Điều tương tự tìm thấy nghiên cứu Stefanova Elka, Potrebic Aleksandra cộng (2006), trầm cảm có ảnh hưởng đến chức ngôn ngữ bệnh nhân Parkinson Tuy nhiên, cỡ mẫu chưa đủ lớn nên chưa thấy ý nghĩa thống kê trắc nghiệm đánh giá khả nói lưu lốt từ vật 4.4.3.4 Trầm cảm chức thị giác - không gian Về chức thị giác không gian, chúng tơi nhận thấy nhóm bệnh nhân trầm cảm rối loạn nhiều so với nhóm khơng trầm cảm Trong 55 bệnh nhân trầm cảm, có 28 bệnh nhân rối loạn (52,8%) 25 bệnh nhân không rối loạn (47,2%) bệnh nhân không làm trắc nghiệm Trong số 51 bệnh nhân khơng trầm cảm, có bệnh nhân rối loạn (15,7%) 43 bệnh nhân không rối loạn (84,3%) Các nghiên cứu nhận thức bệnh nhân Parkinson rằng, chức thị giác không gian liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhận thức, trí nhớ, ý 84 chức điều hành Sự suy giảm lĩnh vực nhận thức ảnh hưởng làm suy giảm nhiều chức thị giác - không gian bệnh nhânn nghiên cứu ảnh hưởng trầm cảm đến nhận thức bệnh nhân Parkinson cho thấy trí nhớ, ý chức điều hành lĩnh vực nhận thức suy giảm nhiều nhóm trầm cảm so với nhóm khơng trầm cảm[57],[86] Có thể, lý mà bệnh nhân Parkinson trầm cảm có rối loạn chức thị giác - không gian nhiều bệnh nhân không trầm cảm 4.4.3.5 Trầm cảm chức thực nhiệm vụ thùy trán Chúng nhận thấy, bệnh nhân Parkinson trầm cảm có rối loạn nhiều bệnh nhân khơng trầm cảm Trong 55 bệnh nhân trầm cảm có 11 bệnh nhân rối loạn (20%), 44 bệnh nhân không rối loạn (80%) 51 bệnh nhân không trầm cảm có bệnh nhân rối loạn (3,9%), 49 bệnh nhân không rối loạn (96,1%) Kết tương tự tìm thấy nghiên cứu Butterfield London C, Cimino Cynthia R cộng (2010)[57] Có thể do, bệnh nhân Parkinson trầm cảm thường giai đoạn nặng bệnh, mức độ rối loạn vận động vận động thường nặng nề Điều chứng tỏ, mức độ tồn thương não bệnh nhân giai đoạn thường lan tỏa Hơn nữa, tác động stress trầm cảm thời gian dài đóng vai trị yếu tố thúc đẩy cho gia tăng mức độ tổn thương vị trí tổn thương não bệnh nhân Parkinson [71] 4.4.3.6 Trầm cảm chức hoạt động hàng ngày Trong nghiên cứu này, nhận thấy tỷ lệ trầm cảm cao nhóm bệnh nhân Parkinson có rối loạn chức hoạt động hàng ngày hay nói cách khác, nhóm bệnh nhân trầm cảm có tỷ lệ rối loạn chức hoạt động hàng ngày cao so với nhóm khơng trầm cảm Các nghiên cứu nhận tức bệnh nhân Parkinson rằng, suy giảm chức hoạt động ngày xuất từ giai đoạn suy giảm nhận thức nhẹ tiêu chí đánh giá nhận thức bệnh nhân Parkinson[74] Hơn nữa, suy giảm chức hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mức độ suy giảm nhận thức bệnh nhân (ví dụ như: trí nhớ, chức thị giác - không gian, ý…) mức 85 độ rối loạn vận động (ví dụ như: triệu chứng run, cứng, khả giữ thăng bằng) mà bệnh nhân Parkinson trầm cảm thường bệnh nhân có tình trạng nhận thức suy giảm nhiều hơn, mức độ rối loạn vận động nặng nề Bên cạnh đó, bệnh nhân Parkinson trầm cảm thường có biểu mệt mỏi, cảm giác khơng có sức cảm giác buồn chán Sự kết hợp yếu tố nguyên nhân khiến tình trạng suy giảm chức hoạt động hàng ngày bệnh nhân trầm cảm cao bệnh nhân không trầm cảm 4.4.4 Một số mối tương quan trầm cảm nhận thức bệnh nhân Parkinson Trong nghiên cứu này, nhận thấy điểm BECK điểm MMSE bệnh nhân Parkinson có mối tương quan nghịch biến với Điểm BECK cao điểm MMSE thấp ngược lại, với R = -0,522 P

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Mục lục

  • Tôi là Nguyễn Thị Minh Nguyệt, học viên lớp Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành THần kinh, xin cam đoan:

  • International Classification of Diseases – X

  • Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10

    • 1.1.5.1. Các rối loạn vận động

      • * Giảm vận động

      • * Tăng trương lực cơ ngoại tháp

      • * Tư thế không ổn định

      • * Rối loạn chức năng thực vật [4],[11],[23]

      • * Các triệu chứng khác [2],[11]

      • 1.2.4.1. Khái niệm suy giảm nhận thức

      • 1.2.4.2. Khái niệm suy giảm nhận thức nhẹ

      • 1.2.4.3. Khái niệm sa sút trí tuệ

      • 1.3.3.1. Chức năng nhận thức tổng quát

      • 1.3.3.2. Đánh giá trí nhớ

      • 1.3.3.3. Đánh giá ngôn ngữ

      • 1.3.3.5. Đánh giá chức năng thực hiện nhiệm vụ

      • 1.3.3.6. Đánh giá chức năng thị giác - không gian

      • 1.3.3.7. Đánh giá chức năng hoạt động hàng ngày

      • 1.4.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm:

      • 2.2.2.3. Các trắc nghiệm thần kinh – tâm lý trong nghiên cứu

        • + Chức năng nhận thức tổng quát[32],[36]

        • + Đánh giá trí nhớ từ [36],[58]

        • + Đánh giá ngôn ngữ [36],[58]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan