1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của các BIẾN CHỨNG vận ĐỘNG đối với CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN PARKINSON và NGƯỜI CHĂM sóc

86 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MÓN THỊ UYÊN HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MÓN THỊ UYÊN HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS TRẦN VIẾT LỰC HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT PD LID FOF PDQ-39 UPDRS S & E ADL MPTP SID GID STN-DBS RDRS UDRS CDRS FOG mCSI FES-I mSAFE PD-TD PD-PIGD UKPDSBB COMT Parkinson Disease Levodopa- induced dyskinesia Fear of Falling Parkinson Disease Questionares-39 Unified Parkinson's Disease Rating Scale Thang điểm thống đánh giá bệnh Parkinson Schwab and England Activities of Daily Living (ADL) Scale Thang điểm đánh giá hoạt động sống hàng ngày theo Schwab England 1-methyl 4phenyl – 1,2,3,6 – tetrahydropyridine14 Stimulation- induced dyskinesia Loạn động kích thích Graft-induced dyskinesia Loạn động ghép Subthalamic Nucleus- Deep Brain Stimulation kích thích não sâu nhân đồi Rush Dyskinesia Rating Scale Unified Dyskinesia Rating Scale Clinical Dyskinesia Rating Scale Freezing of Gaite Modified Caregiver Strain Index Fall Efficacy Scale-International modified Survey of Activities and Fear of Falling in the Elderly Parkinson’s Disease tremor dominant Thể bệnh parkinson ưu run Parkinson’s Disease -Instability and gait difficulty dominant Thể bệnh parkinson ưu ổn định tư dáng United Kingdom Parkinson’s Disease Society Brain Bank Catechol O-methyl transferase MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .4 1.2 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH PARKINSON 1.2.1 Các rối loạn vận động .5 1.2.2 Các triệu chứng vận động 1.2.3 Các biến chứng vận động 1.3 TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH PARKINSON 15 1.3.1 Tiến triển bệnh parkinson theo Hoehn Yahn 15 1.3.2 Các giai đoạn bệnh parkinson theo Braak .17 1.4 MỘT SỐ THANG ĐIỂM SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC 20 1.4.1 Thang điểm đánh giá bệnh Parkinson thống 20 1.4.2 Các thang điểm đánh giá loạn động 21 1.4.3 Các thang điểm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân người chăm sóc .21 1.5 ĐIỀU TRỊ 23 1.5.l Mục tiêu lưu ý điều trị: .23 1.5.2 Liệu pháp không dùng thuốc: 24 1.5.3 Liệu pháp dùng thuốc 24 1.5.4 Điều trị bệnh parkinson theo giai đoạn : 26 1.5.5 Điều trị phẫu thuật bệnh parkinson : 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3 Cỡ mẫu 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Quy trình thu thập thông tin 33 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 35 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 40 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu .40 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .42 3.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.3 ĐẶC ĐIỂM 43 QOL CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 47 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1: ĐẶC ĐIỂM VỀ GIỚI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 BẢNG 3.2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI, THỜI GIAN MẮC BỆNH, THỜI GIAN DÙNG THUỐC, LIỀU LEVODOPA, GIAI ĐOẠN BỆNH THEO H AND Y VÀ MỨC ĐỘ RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG THEO UPDRS-III CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON .42 BẢNG 3.3: TIỀN SỬ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON .42 BẢNG 3.4 : GIAI ĐOẠN BỆNH THEO HOEHN VÀ YAHR 43 BẢNG 3.5: MỨC ĐỘ RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG THEO UPDRS-III 43 BẢNG 3.6: ĐIỂM TRUNG BÌNH BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG TÍNH THEO UPDRS-IV, THỜI GIAN XUẤT HIỆN CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 BẢNG 3.7: ĐẶC ĐIỂM LOẠN ĐỘNG Ở BÊNH NHÂN PARKINSON 44 BẢNG 3.8 : ĐẶC ĐIỂM DẠNG LOẠN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 44 BẢNG 3.9 : ĐẶC ĐIỂM THỜI GIAN LOẠN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 44 BẢNG 3.10: ĐẶC ĐIỂM DAO ĐỘNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 44 BẢNG 3.11: ĐẶC ĐIỂM DẠNG DAO ĐỘNG VẬN ĐỘNG 45 BẢNG 3.12: ĐẶC ĐIỂM BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 45 BẢNG 3.13: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 46 BẢNG 3.14: TIỀN SỬ NGÃ CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON .47 BẢNG 3.15: ĐẶC ĐIỂM NHẬP VIỆN SAU NGÃ CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON 47 BẢNG 3.16: GÍA TRỊ TRUNG BÌNH SỐ LẦN NHẬP VIỆN VÀ SỐ LẦN NGÃ TRONG NĂM CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON, CÁC ĐIỂM PDQ-39 S$E ADL, CAREGIVER STRAIN INDEX(CSI), FES-I 47 BẢNG 3.17: MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC .48 BẢNG 3.18: MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LOẠN ĐỘNG VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC 48 Bảng 3.19: Mối liên quan dạng dao động vận động với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu người chăm sóc 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các giai đoạn tiến tiển PD theo Braak 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số với tình trạng gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thần kinh Theo thống kê, năm 2015, số 7,3 tỉ dân tồn giới, ước tính khoảng 8,5% (617,1 triệu) dân số từ 65 tuổi trở lên Dân số già Việt Nam tính đến năm 2015 5,5 triệu người, số dự đoán tăng lên 23 triệu người vào năm 2050 [1] Trong số bệnh thoái hóa thần kinh trung ương, Parkinson bệnh thường gặp đứng thứ hai sau Alzheimer coi bệnh người cao tuổi Bệnh gặp khoảng 2% người 65 tuổi nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 14 Hoa Kỳ Ngày với phát triển kinh tế, y học ngành khoa học chất lượng sống ngày quan tâm nâng cao đặc biệt với người cao tuổi Bệnh Parkinson bệnh ác tính, khơng phải bệnh trầm trọng lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người cao tuổi Theo phân loại Hoehn Yahn, bệnh parkinson tiến triển qua giai đoạn Khi bệnh tiến triển, thuốc điều trị parkinson trở nên hiệu cần liều lớn để đạt hiệu tương tự, làm tăng nguy tác dụng phụ không mong muốn gây xuất biến chứng vận động [2] Các biến chứng vận động xuất nửa số bệnh nhân parkinson vòng năm sau chẩn đoán [3], bao gồm dao động dao động vận động loạn động Các biến chứng gây cho bệnh nhân nhiều khó khăn sinh hoạt, tăng nguy ngã, làm suy giảm chất lượng sống bệnh nhân Bên cạnh hỗ trợ từ phía y tế, gia đình người chăm sóc đóng góp khơng nhỏ việc cải thiện sức khỏe chất lượng sống người bệnh Tuy nhiên, bệnh tiến triển kết hợp với biến chứng vận động, mức độ tàn tật phụ thuộc bệnh nhân vào gia đình người chăm sóc tăng lên,làm gia tăng gánh nặng giảm chất lượng sống người chăm sóc Từ đó, ảnh hưởng ngược lại lên sức khỏe sống người bệnh Trên giới, số yếu tố cho có liên quan đến xuất biến chứng vận động nghiên cứu, tuổi khởi phát trẻ [4], giới nữ [5], điều trị khởi đầu levodopa [6], liều levodopa cao [7] dự đoán tỷ lệ loạn động cao, tuổi khởi phát trẻ điềm UPDRS-III cao yếu tố dự đoán xuất dao động vận động [3] [8] Tại Việt Nam, nghiên cứu biến chứng vận động hạn chế, nhiên số tác giả nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân parkinson, điển hình như: Nguyễn Thị Khánh (2018) đánh giá ảnh hưởng triệu chứng vận động chất lượng sống bệnh nhân parkinson, cho thấy triệu chứng run ổn định tư có ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson, đặc biệt lại, hoạt động hàng ngày khả giao tiếp Rối loạn vận động theo Thang điểm Thống đánh giá Parkinson (UPDRS-III) thang điểm hoạt động sống hàng ngày theo Schwad England có tương quan mạnh mẽ với điểm chất lượng sống bệnh nhân Parkinson [9] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến chứng vận động chất lượng sống bệnh nhân parkinson gánh nặng lên người chăm sóc chưa quan tâm mức Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Ảnh hưởng biến chứng vận động lên chất lượng sống bệnh Parkinson người chăm sóc ” Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả biến chứng vận động yếu tố liên quan bệnh nhân parkinsons Đánh giá ảnh hưởng biến chứng vận động chất lượng sống bệnh nhân parkinson người chăm sóc Phụ lục 3: Đánh giá triệu chứng vận động theo thang điểm thống đánh giá parkinson (UPDRS- III) Nói = Bình thường = Mất mức độ nhẹ độ lớn, phát âm nhấn giọng (không diễn cảm) = Giọng đều, líu ríu hiểu được; giảm mức độ trung bình = Giảm nhiều, khó hiểu.(đứt quãng bất thường câu) = Khơng thể hiểu Nét mặt = Bình thường = Giảm biểu lộ nét mặt nhẹ, vẻ mặt “lạnh tiền” bình thường = Bất thường nhẹ, có giảm biểu lộ nét mặt rõ ràng = Giảm biểu lộ nét mặt trung bình, mơi mở = Giảm biểu lộ nét mặt hoàn toàn hay nghiêm trọng với vẻ mặt “mặt nạ” hay cứng đờ; môi mở ≥ ¼ inch Run nghỉ • Chi = Khơng có = Có nhẹ = Biên độ nhẹ kéo dài, hay biên độ trung bình diện thời gian ngắn (nhìn thấy được, chi) = Biên độ trung bình diện hầu hết thời gian.(Ảnh hưởng đến ngón) = Biên độ nhiều diện hầu hết thời gian.(Đến gốc chi) • Chi = Bình thường = Nhẹ (đấu ngón) = Biên độ nhẹ liên tục hay biên độ trung bình diện cơn.(cả bàn chân) 3= Biên độ trung bình kéo dài liên tục = Biên độ nặng kéo dài kiên tục (hai chân múa, ảnh hưởng đến gốc chi) • Mơi = Khơng có = Nhẹ = Nhẹ kéo dài hay trung bình (thấy rõ, khơng ảnh hưởng đến tồn vòng mơi) = Trung bình liên tục (Ảnh hưởng hết vòng mơi) = Nặng liên tục (Ra khỏi vòng mơi) Run tay theo tư hay hoạt động = Không = Nhẹ; diện hoạt động = Biên độ trung bình, diện hoạt động = Biên độ trung bình với tư cầm hoạt động = Biên độ nhiều, ảnh hưởng việc cho ăn 5.Cứng (Đánh gía cử động thụ động khớp bệnh nhân tư ngồi thư giãn Nếu bệnh nhân ngồi xe lăn bỏ qua) = Khơng = Rất nhẹ nhận có cử động soi gương hay cử động khác = Nhẹ đến trung bình = Nhiều, toàn phạm vi cử động dễ dàng đạt = Nghiêm trọng, phạm vi cử động đạt khó khăn Gõ ngón tay (Bệnh nhân gõ ngón với ngón nhanh có thể) = Bình thường = Chậm nhẹ và/hay giảm biên độ (10-15 cái/5 giây) = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (các ngón tay líu ríu, khó làm cố gắng được) 4= Thực tập nghèo nàn Cử động bàn tay (Bệnh nhân nắm - xòe bàn tay nhanh có thể) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động (Càng lâu, bệnh nhân mệt, giảm biên độ mở rộng lòng bàn tay) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (Biên độ không mở hoàn toàn) 4= Thực tập nghèo nàn Thay đổi chuyển động bàn tay nhanh chóng (Sấp - ngửa bàn tay với biên độ lớn hai bàn tay lúc) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (biên độ sấp ngửa khơng hồn tồn) 4= Thực tập nghèo nàn (không thực đến 10 cái) Sự nhanh nhẹn chân (Bệnh nhân ngồi ghế, chân vng góc, bàn chân chạm đất Gõ nhẹ gót chân xuống mặt đất với biên độ nhấc bàn chân, nhịp độ nhanh Biên độ nhấc chân inches) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động (tính liên tục yếu, một) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (chân không nhấc cao được) 4= Thực tập nghèo nàn (Nhấc chân lên, xuống khó khăn) 10 Đứng lên từ ghế (Bệnh nhân cố gắng đứng lên từ ghế dựa, với tay bắt chéo trước ngực) = Bình thường = Chậm; cần nhiều lần cố gắng = Đứng dậy với tay chống, dựa vào ghế = Khuynh hướng té ngã sau, cố gắng nhiều lần, đứng dậy khơng cần giúp đỡ (dù chống tay, đứng lên từ từ để lấy thăng bằng) 4= Không thể đứng dậy mà khơng có giúp đỡ 11 Tư (Quan sát bệnh nhân phía trước nhìn nghiêng, chân rộng vai) 0= Đứng thẳng bình thường 1= Khơng thẳng hồn tồn, cúi nhẹ; bình thường người già = Cúi trung bình, xem bất thường; tựa nhẹ sang bên.(Nhìn thẳng) = Cúi nhiều gù, tựa trung bình sang bên 4= Gấp nhiều với rối loạn tư cực độ (Bn xoay nghiêng khó khăn) 12 Dáng = Bình thường = Đi chậm, kéo lê bước chân ngắn, không hấp tấp hay lụp chụp = Đi khó khăn, cần hay khơng cần người giúp; có hấp tấp, bước ngắn, lụp chụp = Rối loạn dáng nghiêm trọng, cần người giúp (cần gậy, người… hỗ trợ) 4= Không thể có người giúp 13 Ổn định tư (Đáp ứng đột ngột, kéo mạnh vai sau lúc bệnh nhân đứng thẳng, hai mắt mở, chân cách nhẹ Bệnh nhân chuẩn bị) = Bình thường = Khuynh hướng bị phía sau, sửa lại khơng cần giúp đỡ = Mất đáp ứng tư thế; bị té ngã ngưới khám không giữ lại = Rất không ổn định, khuynh hướng thăng tự ý (Bản thân BN khó giữ thăng đứng, khơng cần đẩy) = Khơng thể đứng mà khơng có người giúp 14 Chậm động, giảm động (Kết hợp chậm, dự, giảm đong đưa tay, biên độ giảm, cử động nghèo nàn nói chung) Quan sát BN qua lại phòng, kéo ghế từ góc giữa, tự ngồi, đứng lên = Bình thường = Chậm ít, thực cử động có đặc tính chủ ý; giảm biên độ.(Cử động chậm, từ từ) = Mức độ chậm nhẹ, cử động nghèo nàn xem bất thường, thay đổi, giảm biên độ (Bn hạn chế cử động di chuyển ghế) = Chậm trung bình, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Đứng lên xuống khó khăn) = Chậm nhiều, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Chủ yếu ngồi xe lăn) Phụ lục 4: Thang điểm FES-I (Falls Efficacy Scale – International) Bây muốn hỏi số câu hỏi mức độ quan tâm ông ( bà) khả té ngã Đối với hoạt động sau đây, vui lòng khoanh tròn ý kiến gần với ơng( bà) biết mức độ quan tâm ông ( bà) đến mức bạn thực hoạt động Hãy trả lời suy nghĩ cách ông( bà) thường làm hoạt động Nếu ông (bà) không thực hoạt động (ví dụ: mua sắm cho ơng( bà) ), vui lòng trả lời biết liệu ơng (bà) có nghĩ lo lắng việc ngã NẾU ông (bà) thực hoạt động không Stt Hoạt động Dọn dẹp nhà cửa( quét nhà, hút bụi, Rất lo Không Cũng bận bận tâm tâm chút chút Khá lắng, bận tâm bận tâm lau nhà…) Mặc quần áo cởi quần áo Chuẩn bị bữa ăn đơn giản 4 Tắm rửa Đi mua sắm, chợ Ngồi dậy khỏi ghế ngồi xuống ghế Leo lên xuống bậc thang Đi chơi quanh nhà sang nhà 4 4 hàng xóm Với lấy số vật cao đất 10 Đi tới để trả lời điện thoại để kịp trước tắt chng 11 Bước mặt đường trơn( đường ướt) 12 Đi thăm bạn bè, người quen 13 Đi đám đông 14 Đi mặt đường gồ ghề, không phẳng( đường rải sỏi, đá, đường nhiều ổ chuột…) 15 Đi lên dốc xuống dốc 16 Đi tham dự kiện xã hội( kiện tôn giáo chùa, nhà thờ, hội họp bạn bè, gia đình…) Tổng Phụ lục 5: Thang điểm đánh giá hoạt động sống hàng ngày (Schwab and England Activites of Daily Living (ADL) Scale) 100% hoàn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà có 90% khơng bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút hồn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút chút Có thể thời gian gấp đơi so với 80% bình thường Độc lập khơng lệ thuộc hầu hết việc vặt nhà Mất thời gian gấp 70% đơi Nhận thức khó khăn chậm Lệ thuộc khơng hòan tồn Làm việc nhà khó khăn hơn, số việc bị thời gian gấp 3-4 lần bình thường Mất phần lớn thời gian ngày để làm việc nhà 60% Phụ thuộc phần nào, làm hấu hết việc nhà, 50% chậm phải cố gắng nhiều Hay sai sót, làm Phụ thuộc nhiều hơn, khoảng nửa việc nhà phải làm giúp Khó khăn 40% với việc Rất phụ thuộc Có thể làm với người thân tất việc vặt 30% nhà, làm làm việc Phải gắng sức, làm số việc nhà mình, chủ 20% yếu khởi động việc mình, cần giúp đỡ nhiều Khơng thể làm việc Trong vài việc làm giúp 10% chút Tàn phế nặng nề Hồn tồn lệ thuộc người khác, khơng thể làm khơng có người 0% khác giúp Các chức thực vật nuốt, chức bàng quang đường ruột không hoạt động Nằm liệt giường  Phụ lục 6:Thang điểm PDQ-39 Khơng 1, Khó khăn thực hoạt động giải trí ơng bà thích làm lúc nhàn dỗi 2, khó khăn việc nội trợ nấu ăn, dọn nhà, 3, khó khăn xách túi chợ 4, Khó khăn xách túi chợ quãng km 5, Khó khăn 100m 6, Khó khăn lại nhà 7, Đi loanh quanh phố thơn xóm 8, Khi ngồi ơng bà có cần cùng? 9, Cảm thấy sợ lo bị ngã nơi cơng cộng 10, Ơng bà phải nhà nhiều muốn 11, Khó khăn việc tự tắm 12, Khó khăn việc tự mặc quần áo 13, Khó khăn việc cài cúc áo cột dây giầy 14, Khó khăn việc viết chữ rõ ràng 15, Khó khăn việc cắt hoa 16, Khó khăn việc giữ cầm cốc nước mà không làm đổ ngồi 17, Cảm thấy buồn Ít Thi Thường Luôn thoảng gặp 18, Cảm thấy bị bỏ rơi, đơn 19, Hay xúc động khóc 20, Cảm giác tức giận 21, Cảm giác lo lắng 22, Cảm giác lo lắng quãng đời lại 23, Cảm giác phải giấu bệnh minh không cho biết 24, Tránh ăn uống nơi cơng cộng 25, Cảm tháy ngượng bị bệnh Parkinson 26, Cảm thấy lo lắng phản ứng người với 27, Gặp khó khăn khơng thuận lợi mối quan hệ với bạn bè 28 Chồng vợ thiếu quan tâm 29, Gia đình bạn bè thân thích thiếu quan tâm 30, Ngủ gà ngủ gật vào ban ngày 31, Khó tập trung: ví dụ đọc báo xem ti vi 32, Cảm giác trí nhớ 33, Có nhiều giấc mơ buồn ảo giác 34, Cảm thấy khó phát âm 35, Cảm giác khó giao tiếp với người 36, Cảm giác bị người phớt lờ, bỏ qua 37, Đau chuột rút, co thắt 38, Đau khớp đau tòan thân 39,Cảm giác người lạnh nóng bất thường  Phụ lục 7: Thang điểm đánh giá biến chứng vận động theo UPDRS-IV IV- Biến chứng vận động ( vòng tuần trước) A- Loạn động 32 Thời gian: Khoảng phần thời gian thức ngày ông(bà) bị loạn động = Không = 1-25% thời gian thức ngày = 26-50% thời gian thức ngày = 51-75% thời gian thức ngày = 76-100% thời gian thức ngày 33 Mức độ tàn tật: Loạn động gây mức độ tàn tật nào? = Không = Tàn tật nhẹ = Tàn tật trung bình = Tàn tật nặng = Tàn tật hoàn toàn 34 Đau loạn động: loạn động có gây đau cho ông(bà) = Không = Đau nhẹ = Đau trung bình = Đau nặng = Đau kinh khủng 35 Loạn trương lực buổi sáng = Khơng = Có B- Dao động vận động 36 Có giai đoạn “ TẮT” có dự đốn khơng? = Khơng = Có 37 Có giai đoạn” TẮT” khơng dự đốn khơng? = Khơng = Có 38 Có giai đoạn “ TẮT” có xuất đột ngột, vòng vài giây khơng? = Khơng = Có 39 Khoảng phần thời gian thức ngày giai đoạn” TẮT” = Không = 1-25% thời gian thức ngày = 26-50% thời gian thức ngày = 51-75% thời gian thức ngày = 76-100% thời gian thức ngày  Phụ lục 8: Thang điểm Modified CSI Dưới danh sách thứ mà người chăm sóc khác cảm thấy khó khăn.Làm ơn đánh dấu vào cột mà ông(bà) cảm thấy trường hợp ông(bà) Chúng đưa vài ví dụ mà nhìn chung người chăm sóc thường trải qua để giúp ông (bà) suy nghĩ vấn đề Có thể có vài khác biệt trường hợp ơng(bà), tính Đúng,rất Đúng, Không= thường xuyên= Giấc ngủ bị làm phiền( ví dụ, người mà tơi phải chăm sóc dậy khỏi giường họ lại vào ban đêm Việc chăm sóc bất tiện (ví dụ: việc chăm sóc nhiều thời gian, phải lại xa để chăm sóc) Là cơng việc đòi hỏi thể lực nhiều ( ví dụ phải nâng người bệnh đứng dậy khỏi ghế, đòi hỏi phải tập trung cao độ) Cảm giác bị tù túng( việc chăm sóc hạn chế thời gian rảnh, khơng thể chơi đâu) Phải có điều chỉnh gia đình( việc chăm sóc làm phá vỡ thói quen cơng việc hàng ngày, khơng có khơng gian riêng) Cần có thay đổi kế hoạch cá nhân( phải từ chối cơng việc , khơng thể nghỉ mát…) Có việc khác cần thời gian tơi( ví dụ: người gia đình cần tơi) thơi=1 Cần có điều chỉnh cảm xúc(có nhiều tranh cãi việc chăm sóc…) Có số hành vi, cử phiền phức, gây khó chịu ( khơng tự chủ người bệnh, người mà tơi chăm sóc hay qn, người tơi chăm sóc buộc tội người khác lấy đồ) Cảm thấy có chút thất vọng phát người mà tơi chăm sóc thay đổi tính cách nhiều, khác xa so với người trước họ ( không giống với người họ trước kia) Cần phải điều chỉnh công việc ( cần phải xin nghỉ nhiều để chăm sóc họ) Việc chăm sóc gây khó khăn tài Cảm giác bị chống ngợp( ví dụ tơi ln thấy lo lắng người mà tơi chăm sóc, lo lắng khơng biết xoay xở nào) Tổng điểm ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MÓN THỊ UYÊN HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC Chuyên ngành:... cứu tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả biến chứng vận động yếu tố liên quan bệnh nhân parkinsons Đánh giá ảnh hưởng biến chứng vận động chất lượng sống bệnh nhân parkinson người chăm sóc 3 CHƯƠNG... xuất biến chứng vận động [2] Các biến chứng vận động xuất nửa số bệnh nhân parkinson vòng năm sau chẩn đoán [3], bao gồm dao động dao động vận động loạn động Các biến chứng gây cho bệnh nhân

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
46. Mehdizadeh M, Martinez-Martin P, Habibi S-A, et al. Reliability and Validity of Fall Efficacy Scale-International in People with Parkinson’s Disease during On- and Off-Drug Phases. Parkinsons Dis. 2019;2019.doi:10.1155/2019/6505232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parkinsons Dis
47. Caregiver Strain Index. Shirley Ryan AbilityLab - Formerly RIC.https://www.sralab.org/rehabilitation-measures/caregiver-strain-index.Accessed June 14, 2019 Link
48. Lisa L. Onega, PhD. Modified Caregiver Strain Index (MCSI). 2018.https://consultgeri.org/try-this/general-assessment/issue-14.pdf Link
49. Analysis of the Reliability of the Modified Caregiver Strain Index | The Journals of Gerontology: Series B | Oxford Academic.https://academic.oup.com/psychsocgerontology/article/58/2/S127/557835. Accessed June 14, 2019 Link
50. CMS TT. Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson.http://tonghoiyhoc.vn/chan-doan-va-dieu-tri-benh-parkinson.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w