1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ HÌNH BỆNH tật NGƯỜI LAO ĐỘNG của một số cơ QUAN KHÁM sức KHỎE tại TRUNG tâm bác sĩ GIA ĐÌNH75 hồ mễ TRÌ hà nội 2014 2015

44 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 650 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN ĐẠI MẠNH MÔ HÌNH BỆNH TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CƠ QUAN KHÁM SỨC KHỎE TẠI TRUNG TÂM BÁC SĨ GIA ĐÌNH 75 HỒ MỄ TRÌ HÀ NỘI 2014-2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khương Hà Nội – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm học trường Em xin cảm ơn thầy/cơ Bộ mơn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Nguyễn Văn Khương - Người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót định Em mong góp ý quý thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 026 tháng 065 năm 2015 TRẦN ĐẠI MẠNH iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu, kết nêu khóa luận tính tốn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 026 tháng 065 năm 2015 Sinh viên TRẦN ĐẠI MẠNH iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… Chương .viii TỔNG QUAN TÀI LIỆU viii 1.1 Y học gia đình- Bác sĩ gia đình viii 1.1.1 Khái niệm Y học gia đình viii 1.1.2 Y học gia đình giới x 1.1.3 Y học gia đình Việt Nam x 1.2 Khái niệm mơ hình bệnh tật xi 1.2.1 Định nghĩa sức khỏe bệnh tật xi 1.2.2 Khái niệm mơ hình bệnh tật xi 1.3 Nghiên cứu mơ hình bệnh tật xii 1.3.1 Mô hình bệnh tật giới xii 1.4 Mơ hình bệnh tật Việt Nam xiii 1.5 Phân loại bệnh tật xiv 1.5.1 Phân loại bệnh tật theo xu hướng bệnh tật xiv 1.5.2 Phân loại bệnh tật theo tỉ lệ mắc xv 1.5.3 Phân loại bệnh tật theo chuyên khoa sâu xv 1.5.4 Phân loại bệnh tật theo ICD- 10 xv 1.5.5 Phân loại bệnh tật theo ICPC (International Classification of Primary Care) xvi 1.5.6 Phân loại bệnh tật trung tâm Bác sĩ gia đình- 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội xix Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm phương pháp nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu v 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.3 Phân tích số liệu 2.3.4 Nội dung biến số nghiên cứu 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.2 Mô hình bệnh tật 3.2.1 Tỷ lệ phát bệnh 3.2.2 Tỷ lệ bệnh hàm mặt 3.2.3 Tỷ lệ bệnh tai mũi họng 3.2.4 Tỷ lệ bệnh lý mắt 3.2.5 Tỷ lệ bệnh phụ khoa 3.2.6 Tỷ lệ bệnh nội khoa 3.3 Kết số xét nghiệm cận lâm sàng 10 3.3.1 Cán giáo viên ĐHLĐXH 10 3.3.2 Công nhân ACECOOK Bắc Ninh 11 3.3.3 Công nhân ACECOOK Hưng Yên 11 Chương 13 BÀN LUẬN .13 4.1 Mơ hình bệnh tật 13 4.1.1 Tỷ lệ phát bệnh 13 4.1.2.Tỷ lệ phát bệnh hàm mặt 14 4.1.3 Tỷ lệ bệnh tai mũi họng 14 4.1.4 Tỷ lệ bệnh mắt 15 4.1.5 Tỷ lệ bệnh phụ khoa 15 4.1.6 Tỷ lệ bệnh nội khoa 16 4.2 Kết xét nghiệm cận lâm sàng .17 4.2.1 Xét nghiệm glucose máu lúc đói .17 vi 4.2.2 Xét nghiệm lipid máu 18 4.2.3 Xét nghiệm men gan AST, ALT 19 4.2.4 Xét nghiệm nước tiểu 19 KẾT LUẬN 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình bệnh tật quốc gia, cộng đồng phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế xã hội, đồng thời chịu ảnh hưởng sách y tế quốc gia hay cộng đồng Xác định mơ hình bệnh tật ngành y tế đóng vai trò quan trọng giúp đề phương pháp, phương hướng giải vấn đề sức khỏe, nâng cao sức khỏe người dân Hiện quan tâm nhận thức người dân môi trường sức khỏe tăng lên Người dân, ngành Y tế, Chính phủ ngày ý thức rõ yếu tố nguy tác hại đến sức khỏe nơi làm việc môi trường sống Nghề nghiệp yếu tố nguy lớn ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển khoa học kỹ thuật mang lại thành tựu to lớn cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, gặp phải nhiều thách thức ô nhiễm môi trường, vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh an tồn lao động… Vì nghiên cứu mơ hình bệnh tật người lao động cần thiết giúp đề chiến lược, giải pháp bảo vệ sức, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Trung tâm Bác sĩ gia đình- 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội thành lập hoạt động theo nguyên lý Y học gia đình, bác sĩ chuyên khoa I chuyên ngành Y học gia đình phụ trách, quản lý Chức hoạt động trung tâm khám chữa bệnh cho người dân khu vực Hà Nội theo mơ hình YHGĐ vii hợp đồng khám sức khỏe cho tổ chức, quan, doanh nghiệp khu vực phía Bắc Khảo sát mơ hình bệnh tật để tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe, kết hợp với cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tồn diện, liên tục cho người lao động, tiến hành đề tài nghiên cứu “Mô hình bệnh tật người lao động số quan doanh nghiệp khám sức khỏe trung tâm bác sĩ gia đình số 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội 2014- 2015” với mục tiêu sau: Mô tả tình hình bệnh tật người lao động số quan doanh nghiệp đến khám chữa bệnh trung tâm bác sĩ gia đình- 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội 2014- 2015 Mô tả số đặc điểm cận lâm sàng người lao động khám sức khỏe theo nguyên lý y học gia đình trung tâm bác sĩ gia đình- 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội 2014- 2015 viii Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Y học gia đình- Bác sĩ gia đình 1.1.1 Khái niệm Y học gia đình Y học gia đình chuyên ngành Y khoa đời từ thập niên 60 kỷ trước, đào tạo Bác sĩ gia đình chủ yếu thực hành phòng khám ngoại trú tuyến Y tế sở hệ thống y tế Tại quốc gia phát triển, lý kinh tế, hầu hết việc chăm sóc sức khoẻ bệnh mạn tính như: tiểu đường, cao huyết áp, bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn, chuyển từ phòng bệnh nội trú phòng khám ngoại trú với phác đồ điều trị xây dựng nhằm phân cấp bước điều trị rõ ràng với phối hợp chuyên khoa liên quan WONCA (1991) định nghĩa bác sĩ gia đình là: “Thầy thuốc đa khoa thực hành hay Bác sĩ gia đình thầy thuốc chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tồn diện liên tục cho tất cá nhân tìm kiếm dịch vụ y tế hỗ trợ cho họ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế khác cần Các BSGĐ đóng vai trò thầy thuốc đa khoa chăm sóc sức khỏe cho tất cá nhân bối cảnh gia đình, hộ gia đình bối cảnh cộng đồng khơng giới hạn độ tuổi, giới, chủng tộc, văn hóa điều kiện bệnh tật” Tại Hoa Kỳ, Hội Bác sĩ gia đình Hoa Kỳ (AAFP) định nghĩa: “Y học gia đình chuyên ngành y khoa cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên tục, tồn diện cho cá nhân gia đình Đó chun ngành bao quát khoa học sinh học, lâm sàng y học hành vi Y học gia đình chăm sóc đối tượng lứa tuổi, hai giới, tất hệ quan thể loại bệnh tật” ix Giá trị BSGĐ thể chỗ: - Giải khoảng 80% vấn đề sức khỏe thông thường bệnh lý cấp hay mạn chưa có biến chứng chưa cần chuyển khám chuyên khoa Các giải pháp đề ý đến nguồn lực, tài nguyên gia đình hay nói khác cho bệnh nhân mua thuốc khả kinh tế gia đinh, bệnh nhân xa, giảm chi phí tăng hiệu điều trị áp dụng biện pháp tăng cường sức khoẻ song song với liệu pháp dùng thuốc cá thể thành viên gia đình hưởng ứng - Người bệnh nhân đặt lòng tin để thổ lộ vấn đề cá nhân gia đình, giúp nhiều thơng tin chẩn đốn bệnh có liên quan đến tiền sử gia đình - Người có kỹ phối hợp chuyên gia chăm sóc bệnh mạn tính chăm sóc cuối đời - Người đào tạo giúp cộng đồng phát sớm nguy bệnh tật để phòng ngừa, tầm sốt định kỳ bệnh lý có nguy cao theo nhóm tuổi, theo cộng đồng dân cư - Khám sức khỏe định kỳ Để người BS gia đình có khả năng: - Điều trị, chăm sóc dự phòng bệnh cấp tính: suy dinh dưỡng, nhiễm trùng tiểu, viêm hô hấp trên, bệnh nhiễm trùng, chảy máu cam - Quản lý, kiểm sốt bệnh mạn tính: Đái tháo đường, béo phì, tăng HA, bệnh gan, bệnh thận mạn, bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn - Chăm sóc dự phòng tất cấp cho cộng đồng: tầm sốt, giáo dục y khoa phòng ngừa, tiêm chủng, dự phòng biến chứng… Chăm sóc sức khỏe tâm thần - Nghiên cứu khoa học - Tự đào tạo thông qua CME đào tạo y khoa liên tục, Y học chứng cớ EBM - Kỹ định thích hợp bao gồm lựa chọn chuyên khoa sâu cho bệnh nhân cần x 1.1.2 Y học gia đình giới Năm 1960, Y học gia đình với trung tâm bác sĩ gia đình đời Mỹ, Anh số nước sau phát triển nhân rộng nhiều nước nhiều khu vực khác giới Năm 1966, nước Anh bắt đầu thực chương trình đào tạo thầy thuốc đa khoa thực hành Cũng thập niên đó, Mỹ Canada bắt đầu xây dựng chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa Y học gia đình Cùng với Mỹ, Anh, Canada, Cuba nước phát triển Y học gia đình sớm Năm 1980 chuyên ngành Y học gia đình hoạt động Cuba Đến năm 1990, Y học gia đình thực chăm sóc sức khỏe cho 95% dân số Cuba Hiện nay, Cuba có 33.000 Bác sĩ gia đình Năm 1972, Hiệp hội bác sĩ gia đình ( WONCA) tổ chức phi lợi nhuận thành lập 18 tổ chức thành viên Melbourn- Thụy Sỹ có 118 tổ chức thành viên với 500.000 bác sĩ 130 quốc gia tồn giớí Khu vực châu Á Thái Bình Dương, Y học gia đình phát triển muộn so với châu Âu Châu Mỹ Đến năm 2002 châu Á có 13 tổ chức thành viên WONCA 1.1.3 Y học gia đình Việt Nam Y học gia đình giới thiệu nước ta từ năm 1990 Năm 2000, Dự án Phát triển BSGĐ Việt Nam phê duyệt với tham gia ba trường: Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược Thái Nguyên, với mục tiêu đào tạo bác sỹ chuyên khoa I chuyên ngành YHGĐ Hiện tất trường Y nước xây dựng triển khai đào tạo BSGĐ (CKI, Định hướng) Tháng năm 2002, Bộ Y tế công nhận chuyên ngành Y học gia đình cho phép đào tạo bác sĩ chuyên khoa I chuyên ngành Y học gia đình với mã 11 Hồng cầu niệu Âm tính 166 99.94 0.06 Dương tính Nhận xét: Trong đối tượng làm xét nghiệm nước tiểu có 4.19% có bạch cầu niệu 0.06% có hồng cầu niệu ( trường hợp) 3.3.2 Công nhân ACECOOK Bắc Ninh Bảng 3.8 : Kết xét nghiệm cận lâm sàng công nhân ACECOOK Bắc Ninh Xét nghiệm Glucose máu máu Xét nghiệm Bc niệu nước tiểu HC niệu 3.4- 755 95.32 6- 37 4.67 >7 0 Âm tính 671 84.51 Dương tính 123 15.49 Âm tính 759 95.59 Dương tính 35 4.41 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng có glucose máu từ 3.4 – 95.32%, tỷ lệ đối tượng có glucose máu từ – 4.67%, khơng có đối tượng có glucose máu >7 Trong đối tượng làm xét nghiệm nước tiểu có 15.49% có bạch cầu niệu 4.41% có hồng cầu niệu 3.3.3 Công nhân ACECOOK Hưng Yên Bảng 3.9 : Kết xét nghiệm công nhân ACECOOK Hưng Yên Xét nghiệm Glucose máu máu Xét nghiệm HC niệu 3.4-6 804 97.81 6-7 18 2.19 >7 0 Âm tính 798 98.76 Dương tính 10 0.12 12 nước tiểu BC niệu Âm tính 761 94.18 Dương tính 47 5.82 Nhận xét: Trong đối tượng làm xét nghiệm máu, tỷ lệ glucose máu 3.4 – 97.81% tỷ lệ glucose máu từ – 2.19%, khơng có xét nghiệm glucose máu Trong đối tượng làm xét nghiệm nước tiểu, tỷ lệ phát có bạch cầu niệu 5.82% hồng cầu niệu 0.12% ( 10 trường hợp) 13 Chương BÀN LUẬN 4.1 Mơ hình bệnh tật 4.1.1 Tỷ lệ phát bệnh Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phát bệnh qua khám sức khỏe nhóm đối tượng cao: 90.53% cán giáo viên ĐHLĐXH phát bệnh lý qua khám sức khỏe, 54% công nhân ACECOOK Bắc Ninh 43.46% công nhân ACECOOK Hưng Yên phát bệnh Kết cao so với nghiên cứu trước mơ hình bệnh tật người lao động Điều nghiên cứu chúng tơi kết hợp khám lâm sàng cận lâm sàng nên thông tin thu đầy đủ khả phát bệnh cao Mặt khác điều nói lên nhu cầu chăm sóc tư vấn sức khỏe nhóm đối tượng Tỷ lệ phát bệnh nhóm đối tượng cán giáo viên ĐHLĐXH cao so với nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Hưng n Lý giải điều vị trí địa lý, mơi trường khác nhau, tính chất cơng việc độ tuổi trung bình khác Nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh ACECOOK Hưng Yên thuộc tổng công ty, hoạt động sản xuất giống nhiên có tỷ lệ phát bệnh cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh cao so với ACECOOK Hưng Yên, điều mơi trường làm việc nhóm đối tượng khác nhau, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân tiếng ồn, ánh sáng, bụi, hóa chất, khí hậu, điều kiện địa nhánh khác Từ kết nghiên cứu này, nhận thấy nhu cầu cần cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt công nhân ACECOOK Bắc Ninh 14 Trong nhóm đối tượng cán giáo viên ĐHLĐXH công nhân ACECOOK Bắc Ninh tỷ lệ phát bệnh nam giới cao nữ giới, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trong ACECOOK Hưng Yên, tỷ lệ phát bệnh nữ công nhân (48.3%) cao so với nam cơng nhân (37.3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Như vậy, sức khỏe nữ công nhân ACECOOK Hưng Yên chưa quan tâm đắn, đòi hỏi ta cần quan tâm tới cải thiện sức khỏe, bệnh tật nhóm đối tượng nữ cơng nhân ACECOOK Hưng n, có đường lối, biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe nữ công nhân, nâng cao chất lượng lao động 4.1.2.Tỷ lệ phát bệnh hàm mặt Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ phát bệnh lý hàm mặt cán giáo viên Đại học Lao động xã hội cao 80.89% Trong tỷ lệ bệnh lý hàm mặt công ty ACECOOK chi nhánh Bắc Ninh Hưng Yên mức thấp 21.66% 21.07% Tỷ lệ phát bệnh hàm mặt cao nhóm đối tượng cán giáo viên cho thấy tình hình chăm sóc sức khỏe miệng chưa tốt nhóm đối tượng Về bệnh miệng thường gặp, đối tượng cán Đại học Lao động xã hội công nhân ACECOOK Hưng Yên bệnh lý hay gặp cao sâu Công nhân chi nhánh ACECOOK Bắc Ninh cao Đây là bệnh lý miệng thường gặp người dân Việt Nam 4.1.3 Tỷ lệ bệnh tai mũi họng Đối tượng cán giáo viên Đại học Lao động xã hội có tỷ lệ mắc cao nhóm đối tượng nghiên cứu (67.52%), chiếm tỷ lệ cao bệnh lý viêm họng, viêm mũi xoang mạn tính Lý giải kết ô nhiễm môi trường đặc biệt vấn đề khói bụi thành phố lớn Hà Nội 15 dẫn đến tăng tỷ lệ bệnh lý tai mũi họng Tỷ lệ bệnh lý tai mũi họng nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK chi nhánh Bắc Ninh 13.98% chi nhánh Hưng Yên 11.01% Kết này thấp so với nghiên cứu Huỳnh Tấn Tiến tỷ lệ bệnh lý tai mũi họng người lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm (2007-2011) 30.53% 4.1.4 Tỷ lệ bệnh mắt Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao cán giáo viên ĐHLĐXH có bệnh lý mắt (tật khúc xạ, cận thị) 46.15% Kết tính chất cơng việc nhóm đối tượng cán giáo viên công tác giảng dạy, nghiên cứu, thời gian làm việc với máy tính nhiều dễ phát sinh vấn đề bệnh lý mắt so với nhóm đối tượng có nghề nghiệp khác Tỷ phát bệnh mắt công nhân ACECOOK Bắc Ninh 16.62% cà 11.5% Kết thấp so với nghiên cứu Huỳnh Tấn Tiến, tỷ lệ bệnh mắt ngưởi lao động Tp Hồ Chí Minh 23.11% , nghiên cứu Lê Văn Hoàn, tỷ lệ bệnh mắt người lao động ngành chế biến thủy sản 18.2% So với nghiên cứu chúng tơi yếu tố nguy nghề nghiệp nghiên cứu họ cao so với nghiên cứu chúng tôi, môi trường làm việc công nhân ACECOOK Bắc Ninh ACECOOK Hưng n có yếu tố độc hại gây bệnh lý mắt 4.1.5 Tỷ lệ bệnh phụ khoa Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ phát bệnh lý viêm phụ khoa cao nhóm đối tượng công nhân ACECOOK Bắc Ninh (14.7%) công nhân ACECOOK Hưng Yên (12.4%) Kết thấp so với nghiên cứu Đỗ Thị Uyên Hải Phòng năm 2012 tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục nhóm tuổi 19-65 46.5%, nghiên cứu Bùi Thị Thu Hà tỷ lệ viêm phụ 16 khoa 380 phụ nữ từ 18-49 tuổi Hà Nội 62.1%, nghiên cứu Nguyễn Đình Dũng năm 2004, tỷ lệ viêm phụ khoa nữ công nhân may 47.2% Điều kiện làm việc gò bó, tư cố định, hạn chế lại, cường độ làm việc cao, thời gian kéo dài dẫn đến tăng nguy mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa Các bệnh lý ảnh hưởng đến chất lượng sống, làm việc người phụ nữ, hậu lâu dài dẫn tới vơ sinh Vì cần ý tư vấn cho nhóm đối tượng cách phòng chữa bệnh viêm phụ khoa hiệu 4.1.6 Tỷ lệ bệnh nội khoa Kết nghiên cứu cho thấy nhóm đối tượng cán giáo viên ĐHLĐXH, bệnh lý hay gặp là: bệnh tuyến giáp (4.14%), viêm dày đại tràng (3.55%), viêm tiết niệu (3.55%), thối hóa khớp (3.55%) bệnh tim mạch (thiểu vành ) (1.77%), tăng huyết áp (1.77%) Đây chủ yếu bệnh mạn tính, khơng lây nhiễm, bệnh liên quan tới điều kiện sinh hoạt, lối sống thị cơng nghiệp hóa So sánh với nghiên cứu Nguyễn Vĩnh Phúc cán viên chức bệnh viên Thống Nhất cho kết bệnh tiêu hóa, tiết niệu, tim mạch, tuyến giáp có tỷ lệ gặp cao Nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh ACECOOK Hưng Yên bệnh nội khoa hay gặp chiếm tỷ lệ cao viêm đường tiết niệu, viêm dày, bệnh lý tim mạch, huyết áp, xương khớp Các bệnh nội khoa hay gặp nhóm đối tượng có: viêm đường tiết niệu, bệnh lý dày, bệnh đau vai gáy Tuy nhiên tỷ lệ bệnh lý nhóm đối tượng khác Tỷ lệ theo dõi viêm đường tiết niệu nhóm đối tượng: 15.49% công nhân ACECOOK Bắc Ninh 5.82% công nhân ACECOOK Hưng Yên Nguyên nhân khác biệt điều kiện vệ sinh chưa tốt, điều kiện sinh hoạt thiếu nguồn nước Ngoài bất thường hệ tiết niệu: sỏi thận, thận đa nang yếu tố nguy gây nhiễm trùng đường tiết 17 niệu Bệnh lý nhiễm trùng tiết niệu khơng điều trị dẫn đến biến chứng nặng viêm bể thận, suy thận ,vì cần điều trị sớm, ý theo dõi ,tư vấn cho nhóm đối tượng Tỷ lệ bệnh dày nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh 5.67%, nhóm đối tượng ACECOOK Hưng Yên 3.51% Kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Thủy, tỷ lệ viêm dày nhóm cơng nhân may Hà Nội 5.59% Yếu tố vệ sinh an tồn thực phẩm, thói quen ăn uống liên quan tới tỷ lệ mắc bệnh dày cao nhóm đối tượng, mặt khác căng thẳng nghề nghiệp, stress yếu tố đáng lưu ý Các bệnh lý xương khớp nhóm đối tượng là: đau vai gáy thối hóa cột sống Các bệnh lý liên quan tới tính chất cơng việc: thao tác lặp lặp lại, tư làm việc cố định, thời gian làm việc kéo dài dẫn đến mỏi khớp, đau khớp Trong bệnh nội khoa hay gặp, tỷ lệ phát huyết áp cao công nhân ACECOOK 3.02% tỷ lệ đáng báo động nhóm đối tượng có tuổi trung bình tương đối trẻ 28.75 mà cao huyết áp thường xảy nhóm đối tượng tuổi cao Trong đó, có 2.54% cơng nhân ACECOOK Hưng n có huyết áp thấp Bệnh lý huyết áp thấp liên quan tới vấn đề tim mạch nội tiết, người có huyết áp thấp ảnh hưởng nhiều tới khả hoạt động thể lực, lao động, chất lượng sống người lao động Vì nhóm đối tượng cần theo dõi phát bệnh lý kèm đồng thời tư vấn dinh dưỡng (ăn tăng muối), lối sống phù hợp 4.2 Kết xét nghiệm cận lâm sàng 4.2.1 Xét nghiệm glucose máu lúc đói Xét nghiệm Glucose máu tĩnh mạch xét nghiệm có ý nghĩa việc đánh giá bệnh rối loạn chuyển hóa Glucid đái tháo đường, tiền đái tháo đường, hạ đường huyết…Theo kết nghiên cứu, nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh có tỷ lệ đường huyết đói bình 18 thường 97.33%, rối loạn đường huyết đói 4.67%, khơng có đối tượng có xét nghiệm glucose máu đói mmol/l Nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Hưng n, tỷ lệ đường huyết đói bình thường 97.81%, rối loạn đường huyết đói 2.19%, khơng có đối tượng có xét nghiệm glucose máu đói 7mmol/l Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Phan Sĩ Quốc Lê Huy Liệu năm 1991 tỷ lệ rối loạn đường huyết đói 1.6% Nguyên nhân thời gian nghiên cứu tác giả cách 26 năm, đời sống kinh tế phát triển kéo theo tỷ lệ mắc bệnh lý rối loạn đường máu tăng lên So sánh với nghiên cứu 2001 Nguyễn Kim Hưng Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói 6.9%, nghiên cứu Đỗ Thị Ngọc Diệp, tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói 16.4%, nghiên cứu chúng tơi kết thấp nhiều Do nghiên cứu làm đối tượng người lao động khu cơng nghiệp phía Bắc, tuổi trung bình 30 tuổi, mẫu nghiên cứu nhỏ, nghiên cứu tác giả đối tượng người dân thành phố thị lớn, tuổi trung bình cao hơn, mẫu nghiên cứu lớn 4.2.2 Xét nghiệm lipid máu Sự phát triển kinh tế xã hội dẫn đến thay đổi lối sống người dân, bao gồm thời gian ăn uống, tập quán sinh hoạt mức tiêu thụ lượng Nồng độ lipid máu phụ thuộc vào thời gian ăn uống địa phương Kết nghiên cứu cho thấy nhóm đối tượng cán giáo viên Đại học Lao Động Xã Hội có tỷ lệ tăng cholesterol máu 34.13% tăng triglycecid 19.76% Số liệu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Công Khẩn năm 2010 tỷ lệ người có cholesterol máu cao thành thị 44.3% Sự khác biệt nghiên cứu Nguyễn Cơng Khẩn thực nhóm đối tượng có độ tuổi lớn từ 25-75 tuổi quy mô nghiên cứu lớn 19 Rối loạn lipid máu thường không gây triệu chứng lâm sàng rõ rệt mà tiến triển âm thầm Rối loạn lipid máu yếu tố nguy hàng đầu dẫn đến bệnh lý xơ vữa động mạch, bệnh lý mạch vành, nhồi máu não…Vì phát tình trạng rối loạn lipid máu, đối tượng cần tư vấn lối sống sinh hoạt, điều trị hợp lý để có kiểm sốt nồng độ lipid máu 4.2.3 Xét nghiệm men gan AST, ALT Nồng độ AST, ALT xét nghiệm đánh giá chức gan Nồng độ enzym tăng có hủy hoại tế bào gan, ngồi tăng số bệnh cơ, nhồi máu tim Đối với tổn thương tế bào gan, xét nghiệm ALT máu đặc hiệu Nhóm đối tượng cán giáo viên ĐHLĐXH làm xét nghiệm nồng độ AST, ALT máu Kết cho thấy 7.16% cán giáo viên tăng nồng độ AST máu, 16.16% cán giáo viên tăng nồng độ ALT máu Kết có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Thương năm 2014 với nhóm đối tượng người dân huyện Từ Liêm Hà Nội, tỷ lệ tăng AST máu 11.1% tăng ALT máu 13.1% Khi men gan tăng cao cần thăm khám kỹ lâm sàng, khai thác tiền sử viêm gan virus, uống rượu làm xét nghiệm chức gan khác bilirubin, albumin, marker viêm gan…để đưa hướng xử trí phù hợp 4.2.4 Xét nghiệm nước tiểu Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ công nhân ACECOOK Bắc Ninh có hồng cầu niệu 4.41%, bạch cầu niệu 15.49% Trong tỷ lệ cơng nhân ACECOOK Hưng Yên có hồng cầu niệu 1.23% bạch cầu niệu 5.82% Như tỷ lệ phát bất thường nước tiểu nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh cao so với Hưng Yên Sự khác biệt kết nghiên cứu nhóm đối tượng khu vực 20 địa lý khác nhau, điều kiện vệ sinh, nguồn nước khác Công việc nặng nhọc, thời gian kéo dài, nhiệt độ độ ẩm cao yếu tố nguy gây bệnh lý đường tiết niệu Thường xuất bạch cầu nước tiểu xác định nhiễm trùng đường tiểu Hồng cầu xuất nước tiểu có viêm thận cấp, sỏi thận, nhiễm trùng niệu…Để có chẩn đốn xác ta cần làm thêm xét nghiệm chun khoa để có hướng xử trí phù hợp 21 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu phân tích phần bàn luận, chúng tơi rút số kết luận sau: Tình hình bệnh tật người lao động quan doanh nghiệp khám sức khỏe trung tâm Bác sĩ gia đình-75 Hồ Mễ Trì, Hà Nội • Nhóm đối tượng cán giáo viên ĐHLĐXH: 90.53% đối tượng phát bệnh Trong bệnh lý hàm mặt có tỷ lệ: 80.89%, bệnh lý tai mũi họng: 67.52%, bệnh lý mắt 46,12%, bệnh lý nội khoa hay gặp: tuyến giáp (4.14%), viêm dày đại trang (3.55%), thối hóa khớp (3.55%) • Nhóm đối tượng cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh: 53.4% đối tượng phát có bệnh lý Trong bệnh lý hàm mặt: 21.66%, bệnh lý tai mũi họng: 13.98%, bệnh mắt 16.52%, bệnh phụ khoa 14.7%, bệnh nội khoa hay gặp là: viêm đường tiết niệu(15.49%), viêm dày(5.67%), cao huyết áp (3.02%) • Nhóm đối tượng công nhân ACECOOK Hưng Yên: 43.46% đối tượng phát bệnh lý Trong đó, bệnh lý hàm mặt: 21.07%, bệnh lý tai mũi họng: 11.01%, bệnh mắt: 11.5%,viêm phụ khoa 12.44%, bệnh nội khoa hay gặp: viêm đường tiết niệu 5.82%, viêm dày 3.51% Kết xét nghiệm cận lâm sàng người lao động đến khám trung tâm Bác sĩ gia đình-75 Hồ Mễ Trì, Hà Nội • Tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói: 2.19% cơng nhân ACECOOK Hưng n, 4.67% cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh • 34.13% cán giáo viên ĐHLĐXH tăng cholesterol máu, 19.76% tăng Triglycecid máu • 7.18% cán giáo viên ĐHLĐXH tăng AST, 16.16% cán giáo viên tăng ALT • 15.49% cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh có bạch cầu niệu dương tính, 4.41% cơng nhân ACECOOK Bắc Ninh hồng cầu niệu dương tính • 5.82% cơng nhân ACECOOK Hưng n có bạch cầu niệu dương tính, 22 0.12% hồng cầu niệu dương tính (10 trường hợp) 23 • TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bộ y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2014 WONCA (1991), "The role of the General Practitioner/Family Physician in health care systems: A statement from Wonca" AAFP (2010), Family Medicine, Definition of, American Academy of Family Physician Gulliford (2002), "J Public Health Med" Alain J Montegut (2004), "An International Consultation: The Development of Family Medicine in Vietnam", Family Medicine, 36, tr tr 352- 356 Bộ Y tế (2012), Đề án xây dựng phát triển mơ hình phòng khám bác sĩ gia đình Việt Nam giai đoạn 2013-2020 WHO (1946), "Constitution of the World Health Organization" WHO (1986), Ottawa Charter for Health Promotion, Geneva Bộ môn sinh lý bệnh (2002), Sinh lý bệnh, NXB Y Học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2002), "Mơ hình bệnh tật Việt Nam phương pháp nghiên cứu nhu cầu thuốc đáp ứng cho nhu cầu bệnh tật", Tạp chí Y học thực hành, 6, tr tr 41-44 WHO (2014), Global Status Report on noncommunicable diseases WHO (2014), Noncommunicable Diseases (NCD) Country Profile WHO (2011), Western Pacific Country Health Information Profiles, 2011 Revision, chủ biên Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê tóm tắt y tế (2014), báo cáo chung tổng quan y tế: tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm Kevin Priest Anh – Minh Nguyen, Kieran Mc Coul, David Rober (1999), "South Australia health statistics chart book 1998 - 99 edi-tion", Epidemiology Branch Department of human services 5/ 1999 WHO (2010), International statistical classification of diseases and related health problems, 10th revision, chủ biên WONCA (1998), International Classification of Primary Care, Second edition, chủ biên Huỳnh Tấn Tiến (2011), "Môi trường lao động sức khỏe nghề nghiệp người lao động Tp Hồ Chí Minh" 24 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lê Văn Hoàn (2010), "Nghiên cứu điều kiện lao động tình hình sức khoẻ bệnh tật lao động nữ công ty cổ phần phát triển thuỷ sản Huế " Đỗ Thị Uyên (2012), Thực trạng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục tổn thương tế bào học phụ nữ nhóm tuổi từ 19-65 xã huyện An Lão, Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ YTCC, Đại học Y Hải Phòng Bùi Thị Thu Hà (2007), "Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ từ 1949 tuổi phường mai Dịch, Hà Nội năm 2005", Tạp chí Y học thực hành 12, tr 93-96 Nguyễn Đình Dũng (2004), Bước đầu nghiên cứu tình hình bệnh phụ khoa nữ cơng nhân làm việc doang nghiệp dệt may thuộc công ty dệt may Việt Nam, Trung tâm Y Tế dệt may Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Phúc (2011), "Nhận xét sức khỏe cán viên chức bệnh viện Thống Nhất qua kiểm tra định kỳ năm 2010", Y học Tp.Hồ Chí Minh, 15 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Mơ hình bệnh tật nhu cầu khám chữa bệnh cơng nhân dệt may khu vực Hà Nội qua thống kê công tác khám chữa bệnh bệnh viên ngành năm 2003- 2004, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội Lê Huy Liệu Phan Sĩ Quốc (1991), "Nhận xét sơ bệnh nhân đái tháo đường giảm dung nạp với glucose phát điều tra dịch tễ đái tháo đường Hà Nội", Tạp chí Nội khoa Tổng hội Y dược học Việt Nam xuất bản, số 4, tr 43 - 46 Trần Thị Hồng Loan Nguyễn Kim Hưng (2001), "Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ người trưởng thành (≥15 tuổi) TP.HCM", Chuyên đề vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp: Tiểu đường Hội Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Ngọc Diệp (2008), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường TP.HCM số yếu tố liên quan" Nguyễn Cơng Khẩn (2010), Nghiên cứu tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid người trưởng thành cộng đồng số giải pháp can thiệp dự phòng, Viện dinh dưỡng, Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn (2014), Rối loạn lipid máu nguy bệnh tim mạch, Hội tim mạch học Việt Nam, Hà Nội Bộ mơn Hóa sinh (2007), Hóa sinh, NXB Y Học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Huyền Thương (2014), Mô hình bệnh tật người dân trạm y tế xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp 25 bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội ... khám sức khỏe trung tâm bác sĩ gia đình số 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội 2014- 2015 với mục tiêu sau: Mơ tả tình hình bệnh tật người lao động số quan doanh nghiệp đến khám chữa bệnh trung tâm bác sĩ gia. .. gia đình- 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội 2014- 2015 Mô tả số đặc điểm cận lâm sàng người lao động khám sức khỏe theo nguyên lý y học gia đình trung tâm bác sĩ gia đình- 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội 2014- 2015 viii... tiến hành trung tâm Bác sĩ gia đình- 75 Hồ Mễ Trì Hà Nội Trung tâm Bác sĩ gia đình Hà Nội- 75 Hồ Mễ Trì mơ hình tư nhân đầu tư, thuộc Sở Y tế Hà Nội quản lý Trung tâm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức

Ngày đăng: 23/08/2019, 13:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. AAFP (2010), Family Medicine, Definition of, American Academy of Family Physician Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family Medicine
Tác giả: AAFP
Năm: 2010
5. Alain J. Montegut (2004), "An International Consultation: The Development of Family Medicine in Vietnam", Family Medicine, 36, tr. tr 352- 356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An International Consultation: TheDevelopment of Family Medicine in Vietnam
Tác giả: Alain J. Montegut
Năm: 2004
8. WHO (1986), Ottawa Charter for Health Promotion, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ottawa Charter for Health Promotion
Tác giả: WHO
Năm: 1986
9. Bộ môn sinh lý bệnh (2002), Sinh lý bệnh, NXB Y Học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh
Tác giả: Bộ môn sinh lý bệnh
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2002
10. Nguyễn Thị Hằng (2002), "Mô hình bệnh tật ở Việt Nam và các phương pháp nghiên cứu nhu cầu thuốc đáp ứng cho nhu cầu bệnh tật", Tạp chí Y học thực hành, 6, tr. tr 41-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình bệnh tật ở Việt Nam và cácphương pháp nghiên cứu nhu cầu thuốc đáp ứng cho nhu cầu bệnh tật
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2002
13. WHO (2011), Western Pacific Country Health Information Profiles, 2011 Revision, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Western Pacific Country Health Information Profiles
Tác giả: WHO
Năm: 2011
16. Kevin Priest Anh – Minh Nguyen, Kieran Mc Coul, David Rober (1999), "South Australia health statistics chart book 1998 - 99 edi-tion", Epidemiology Branch Department of human services 5/ 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: South Australia health statistics chart book 1998 - 99 edi-tion
Tác giả: Kevin Priest Anh – Minh Nguyen, Kieran Mc Coul, David Rober
Năm: 1999
17. WHO (2010), International statistical classification of diseases and related health problems, 10th revision, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: International statistical classification of diseases andrelated health problems
Tác giả: WHO
Năm: 2010
18. WONCA (1998), International Classification of Primary Care, Second edition, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Classification of Primary Care
Tác giả: WONCA
Năm: 1998
21. Đỗ Thị Uyên (2012), Thực trạng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới và tổn thương tế bào học phụ nữ nhóm tuổi từ 19-65 tại 4 xã huyện An Lão, Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ YTCC, Đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dướivà tổn thương tế bào học phụ nữ nhóm tuổi từ 19-65 tại 4 xã huyện AnLão, Hải Phòng năm 2012
Tác giả: Đỗ Thị Uyên
Năm: 2012
22. Bùi Thị Thu Hà (2007), "Nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ từ 19- 49 tuổi phường mai Dịch, Hà Nội năm 2005", Tạp chí Y học thực hành 12, tr. 93-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ từ 19-49 tuổi phường mai Dịch, Hà Nội năm 2005
Tác giả: Bùi Thị Thu Hà
Năm: 2007
23. Nguyễn Đình Dũng (2004), Bước đầu nghiên cứu tình hình bệnh phụ khoa của nữ công nhân làm việc các doang nghiệp dệt may thuộc công ty dệt may Việt Nam, Trung tâm Y Tế dệt may Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tình hình bệnh phụkhoa của nữ công nhân làm việc các doang nghiệp dệt may thuộc côngty dệt may Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Dũng
Năm: 2004
24. Nguyễn Vĩnh Phúc (2011), "Nhận xét sức khỏe cán bộ viên chức bệnh viện Thống Nhất qua kiểm tra định kỳ năm 2010", Y học Tp.Hồ Chí Minh, 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét sức khỏe cán bộ viên chức bệnhviện Thống Nhất qua kiểm tra định kỳ năm 2010
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phúc
Năm: 2011
25. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Mô hình bệnh tật và nhu cầu khám chữa bệnh công nhân dệt may khu vực Hà Nội qua thống kê công tác khám chữa bệnh của bệnh viên ngành trong 2 năm 2003- 2004, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình bệnh tật và nhu cầu khámchữa bệnh công nhân dệt may khu vực Hà Nội qua thống kê công táckhám chữa bệnh của bệnh viên ngành trong 2 năm 2003- 2004
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2004
27. Trần Thị Hồng Loan Nguyễn Kim Hưng (2001), "Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ ở người trưởng thành (≥15 tuổi) tại TP.HCM", Chuyên đề vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp: Tiểu đường Hội Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ họcbệnh ĐTĐ ở người trưởng thành (≥15 tuổi) tại TP.HCM
Tác giả: Trần Thị Hồng Loan Nguyễn Kim Hưng
Năm: 2001
29. Nguyễn Công Khẩn (2010), Nghiên cứu tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid ở người trưởng thành tại cộng đồng và một số giải pháp can thiệp dự phòng, Viện dinh dưỡng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng rối loạn dinh dưỡnglipid ở người trưởng thành tại cộng đồng và một số giải pháp can thiệpdự phòng
Tác giả: Nguyễn Công Khẩn
Năm: 2010
30. Nguyễn Quang Tuấn (2014), Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch, Hội tim mạch học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh timmạch
Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn
Năm: 2014
31. Bộ môn Hóa sinh (2007), Hóa sinh, NXB Y Học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh
Tác giả: Bộ môn Hóa sinh
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2007
32. Nguyễn Thị Huyền Thương (2014), Mô hình bệnh tật người dân tại trạm y tế xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình bệnh tật người dân tạitrạm y tế xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Thương
Năm: 2014
1. Bộ y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w