Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng sức khỏe bệnh tật trẻ em gương phản ánh khách quan điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa trị quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Đối với ngành y tế, để có thơng tin cần thiết đánh giá tình trạng sức khỏe, thay đổi bệnh tật qua thời kỳ, đồng thời đánh giá biện pháp can thiệp, việc nghiên cứu mơ hình bệnh tật quan trọng đặc biệt mơ hình bệnh tật trẻ em Xác định thay đổi mơ hình bệnh tật trẻ em qua thời kì tạo sở đánh giá hiệu cho phương pháp điều trị từ đề chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu, chiến lược y tế phù hợp, hỗ trợ cho công tác quản lý, tổ chức Bộ Y tế nói chung bệnh viện nói riêng Mơ hình bệnh tật trẻ em có thay đổi phân hóa rõ rệt nước phát triển phát triển Nhìn chung, nước ta năm trở lại theo GS Nguyễn Thu Nhạn, mơ hình bệnh tật trẻ em có thay đổi, biến chuyển rõ rệt Các bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy cấp, suy dinh dưỡng có xu hướng giảm dần, bệnh khơng lây béo phì, tim mạch, dị tật bẩm sinh, bệnh thần kinh tâm thần tự kỷ bắt đầu xuất ngày có xu hướng gia tăng Đối với YHCT, mơ hình bệnh tật có nét đặc trưng riêng, nhiên song song với YHHĐ bệnh tâm thần, thần kinh bại não, tự kỷ, di chứng viêm não… dần xuất ngày nhiều có xu hướng tăng nhanh năm gần Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo thống kê mơ hình bệnh Nhi bệnh viện Đa khoa khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai [2], Bệnh viện Thanh Nhàn [3] Nhưng công trình nghiên cứu, báo cáo hệ thống mơ hình bệnh nhi bệnh viện YHCT Do đó, việc nghiên cứu mơ hình bệnh nhi bệnh viện YHCT giúp cho việc định hướng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhi theo phương pháp điều trị YHCT, đồng thời giúp cho việc xây dựng sở vật chất, nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu điều trị Mặt khác, góp phần quan trọng hồn thiện tranh tồn cảnh mơ hình bệnh nhi phương pháp điều trị bệnh nhi nước nói chung Bệnh viện YHCT Trung ương thành lập 58 năm nay, phát triển mạnh chất lượng điều trị, trình độ chun mơn, sở vật chất kỹ thuật quy mơ, chiếm lòng tin tưởng yêu mến nhân dân nước Cùng với đà phát triển YHCT, số lượng bệnh nhi đến điều trị nội trú ngày tăng lên Trong mơ hình bệnh tật Khoa Nội Nhi năm gần có nhiều biến đổi, thiếu nghiên cứu định hướng theo định hướng Vì vậy, để góp phần tạo tiền đề hoạch định lập kế hoạch hoạt động Khoa năm tiếp theo, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: Khảo sát mơ hình bệnh tật bệnh nhi điều trị nội trú khoa Nội – Nhi bệnh viện YHCT TƯ từ năm 2010 – 2014 Nhận xét phương pháp kết điều trị Khoa Nội – Nhi bệnh viện YHCT TƯ từ năm 2010 – 2014 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu mơ hình bệnh tật trẻ em 1.1.1 Trên giới Những nghiên cứu giới nhiều năm qua cho thấy sức khỏe mơ hình bệnh tật trẻ em phản ánh chân thực điều kiện sống, kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường nơi trẻ sinh lớn lên Năm 2002, Brunei nước có bình qn đầu người cao thứ 10 giới, đạt 48,333USD/năm, đầu tư nhiều cho phát triển y tế, 10 bệnh hàng đầu hay gặp có bệnh nhiễm khuẩn đường hơ hấp, lại chủ yếu bệnh tim mạch tiểu đường, hen, … (các bệnh không lây) Ngược lại Campuchia nước nghèo, thu nhập bình quân 1000 USD/năm bệnh thường gặp lại sốt rét, lao, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn hô hấp cấp… bệnh truyền nhiễm phổ biến nước phát triển [4] Cũng vùng lãnh thổ Trung Quốc mơ hình bệnh tật Hồng Cơng Ma Cao có khác biệt rõ rệt Hồng Kơng trước năm 1997 thuộc địa Anh có mức sống cao, nên mơ hình bệnh tật gần giống nước phát triển Ở Hồng Kông, bệnh hàng đầu có bệnh bệnh nhiễm trùng viêm đường hô hấp cấp bệnh da Ngược lại Ma Cao, bệnh hàng đầu bệnh lây: lao, viêm gan B, C, nhiễm HIV…[4] Từ năm 1974, văn phòng Tổ chức Y tế giới Tây Thái Bình Dương đưa thống kê định kỳ mơ hình bệnh tật tử vong nói chung trẻ em nói riêng, với tổng thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người, ngân sách đầu tư cho y tế, chiến lược phát triển y tế… 35 quốc gia vùng lãnh thổ Điều giúp cho việc nghiên cứu mơ hình bệnh tật có hệ thống, dễ dàng so sánh quốc gia có thu nhập đầu tư cho y tế khác [4] Các nghiên cứu rằng, nước phát triển, bệnh nhiễm khuẩn suy dinh dưỡng phổ biến, nhiên bệnh có xu hướng ngày giảm Tỷ lệ suy dinh dưỡng nước châu Á giảm từ 51% trước năm 1980 xuống 20% năm cuối thập niên 90 Các bệnh không lây tim mạch, ung thư, dị tật bẩm sinh, di truyền, chuyển hóa, béo phì … có xu hướng gia tăng Cùng với phát triển đại xã hội, tai nạn, ngộ độc, chấn thương tăng nhanh rõ rệt Các nghiên cứu phản ánh tác động can thiệp y tế đến mơ hình bệnh tật Từ có chương trình tiêm chủng mở rộng phòng chống số bệnh nhiễm khuẩn, tỷ lệ mắc tử vong bệnh giảm rõ rệt Một nghiên cứu Queensland – Australia cho thấy năm 1972 tỷ lệ mắc lao trẻ em 5%, đến năm 1998 0,5% 1.1.2 Tại Việt Nam Ngành Nhi nước ta có nhiều nghiên cứu mơ hình bệnh tật trẻ em nói chung mơ hình bệnh tật số loại bệnh phổ biến bệnh máu, bệnh lý chu sinh, sơ sinh… Đặc biệt năm gần nhiều đề tài nghiên cứu mơ hình bệnh tật triển khai từ Trung Ương tới số tỉnh nước GS Nguyễn Thu Nhạn cộng nghiên cứu thực trạng sức khỏe mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam (2001) thấy 10 bệnh hay gặp có tới bệnh nhiễm trùng Trong bệnh đứng đầu viêm phổi, viêm họng amiđan, viêm phế quản viêm tiểu phế quản, ỉa chảy viêm dày, ruột có nguồn gốc nhiễm khuẩn, cúm [1] Nghiên cứu mơ hình bệnh tật Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung Ương cho thấy: bệnh gặp nhiều viêm màng não virus, viêm màng não nhiễm khuẩn, cúm, sốt xuất huyết Dengue, viêm phế quản phổi, nhiễm trùng huyết, sởi [5] Cũng Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Cấp cứu mặt bệnh thường gặp lại khác nhiều đặc thù khoa Nghiên cứu Trương Thị Mai Hồng mơ hình bệnh tật Khoa cấp cứu năm 2007 – 2011 cho thấy: mặt bệnh bật hô hấp chiếm 19 – 24%, ngoại chiếm 18 – 19%, tiêu hóa, sơ sinh tùy theo năm, sau đến bệnh nhiễm trùng [6] Nghiên cứu mơ hình bệnh tật trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa ng Bí Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn Đinh Công Minh (2002) cho kết quả: bệnh viện đa khoa ng Bí, bệnh hơ hấp chiếm tỷ lệ hàng đầu 36,4%, bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật đứng thứ chiếm 14,3%, bệnh tiêu hóa chiếm 8,3%, bệnh chu sinh 8,1%, bệnh chấn thương, ngộ độc chiếm 4,9% Với Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, mơ hình bệnh tật tương đương Bệnh viện đa khoa ng Bí, bệnh hơ hấp chiếm 41,4%, bệnh nhiễm khuẩn chiếm 18,9%, chấn thương ngộ độc chiếm 8,8%, bệnh tiêu hóa chiếm 5,3% [7] Nghiên cứu Võ Phương Khanh mơ hình bệnh nhi đến khám viện Nhi Đồng cho thấy: năm 1995 bệnh đường hô hấp chiếm 38,9%, bệnh nhiễm khuẩn chiếm 37,1%, bệnh tiêu hóa chiếm 6,8%, bệnh tiết niệu – sinh dục chiếm 2,8% Tới năm 2007 bệnh hô hấp chiếm 39,9%, bệnh nhiễm khuẩn chiếm 28,2%, bệnh tiêu hóa chiếm 8,9%, bệnh bẩm sinh chiếm 4,3% [8] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiên mơ hình bệnh tật khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu trung ương (2012) cho thấy: mặt bệnh bật bại não 79,6%, di chứng viêm não 7,4%, liệt VII ngoại biên 2,9%, lại mặt bệnh khác [9] 1.2 Tổng quan ICD 10 1.2.1 Cấu trúc ICD-10 ICD – 10 chia thành 21 chương [10] [11] • Chương I : Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng • Chương II : Bướu tân sinh • Chương III : Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan đến chế miễn dịch • Chương IV : Bệnh nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa • Chương V : Rối loạn tâm thần hành vi • Chương VI : Bệnh hệ thần kinh • Chương VII : Bệnh mắt phần phụ • Chương VIII : Bệnh tai xương chũm • Chương IX : Bệnh tuần hồn • Chương X : Bệnh hơ hấp • Chương XI : Bệnh tiêu hóa • Chương XII : Bệnh da mô da • Chương XIII : Bệnh hệ xương khớp mơ liên kết • Chương XIV : Bệnh hệ sinh dục – Tiết niệu • Chương XV : Thai nghén, sinh đẻ hậu sản • Chương XVI : Một số bệnh lý xuất phát thời kỳ chu sinh • Chương XVII : Dị tật bẩm sinh, biến dạng bất thường nhiễm sắc thể • Chương XVII : Các nguyên nhân ngoại sinh bệnh tử vong • Chương XXI : Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tiếp xúc dịch vụ y tế 1.2.2 Cấu trúc chương Mỗi chương chia thành nhiều nhóm: Ví dụ: Chương I chia thành 21 nhóm: - Nhóm 1: Nhiễm khuẩn đường ruột - Nhóm 2: Lao - …… - Nhóm 21: Bệnh nhiễm khuẩn khác 1.2.3 Cấu trúc nhóm chương Trong nhóm bao gồm bệnh: Ví dụ: Thiếu máu dinh dưỡng: - Thiếu máu thiếu sắt - Thiếu máu thiếu Vitamin B12 - Thiếu máu thiếu acid Folic - Thiếu máu dinh dưỡng khác 1.2.4 Cấu trúc bệnh nhóm Mỗi bệnh phân loại chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc trưng bệnh Ví dụ: Lỵ trực khuẩn (A03) phân thành: - Lỵ trực khuẩn Shigella dysenteria (A03.0) - Lỵ trực khuẩn Shigella flexneri (A03.10) -… - Nhiễm Shigella, không xác định lỵ trực khuẩn KXĐK (A03.9) 1.2.5 Bộ mã ký tự Gồm 25 chữ từ A đến Z, trừ chữ U không sử dụng - Ký tự thứ (chữ cái) mã hóa chương bệnh - Ký tự thứ (số thứ nhất) mã hóa nhóm bệnh - Ký tự thứ (số thứ hai) mã hóa tên bệnh - Ký tự thứ (số thứ ba) mã hóa bệnh chi tiết theo nguyên nhân hay tính chất đặc thù bệnh Giữa ký tự thứ có dấu thập phân (.) Ví dụ: Di chứng viêm não virus viêm não Nhật Bản B: A83.0 1.3 Tổng quan phương pháp điều trị bệnh nhi theo YHCT 1.3.1 Nguyên tắc điều trị điều trị bệnh Điều trị bệnh nhi Tuệ Tĩnh đề cập đến tác phẩm kỷ XVI Tập hợp thành tựu y gia trước, chủ yếu dựa sở “Y phương ca quát” Trần Ngô Thiêm (1747), Viện Thái y, triều Hậu Lê (1428-1788) biên soạn “Y học nhập môn ca” dùng cổ phương điều trị bệnh nội, ngoại, sản, nhi, thương khoa Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông viết sách “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh’’, gồm 22 tập, 66 hướng dẫn tương đối toàn diện Ngoài ra, Hải Thượng có “Ấu ấu tu tri” nói cách chữa bệnh nuôi dưỡng trẻ em Điều trị bệnh trẻ em vừa dễ lại vừa khó Nói khó khó biện chứng, nói dễ dễ điều trị Nếu biện chứng khơng rõ, thành khó điểu trị Ngược lại, biện chứng điều trị trẻ lại có đáp ứng nhanh nhạy cho kết tốt [12] Khi điều trị cho bệnh nhi cần ý nguyên tắc sau [12]: - Nắm vững nguyên nhân gây bệnh: nguyên tắc “trị bệnh tất cầu kỳ bản”, chọn phép chữa, dùng thuốc đạt hiệu tốt - Phải thông thạo cấp cứu chữa triệu chứng: tức “cấp trị tiêu, hoãn trị bản” thể trẻ em non yếu bệnh biến chuyển nhanh, dễ dẫn tới nguy kịch Phải thông thạo cấp cứu chữa triệu chứng YHHĐ YHCT kịp thời giữ tính mạng trẻ bệnh nguy kịch Hoặc vừa chữa triệu chứng, vừa chữa nguyên nhân “tiêu kiêm trị” - Chữa bệnh đồng thời nâng cao sức chống đỡ thể “phù khu tà” Theo YHCT, mắc bệnh bệnh tà xâm nhập, nhân khí thể suy yếu sơ hở Nên điều trị, dùng thuốc đuổi bệnh tà, cần dùng thuốc nâng cao sức khỏe tồn diện - Kết hợp YHCT YHHĐ điều trị bệnh YHHĐ điều trị cấp cứu hiệu lâm sàng phải tận dụng ưu - Điều trị cần kịp thời, dùng thuốc phải thận trọng 1.3.2 Điều trị không dùng thuốc Phương pháp Châm cứu: Là phương pháp chữa bệnh độc đáo YHCT phương Đông, tên gọi chung phương pháp châm cứu nhiều nước giới áp dụng điều trị điển hình Trung Quốc Riêng Việt Nam Châm cứu coi phương pháp phòng chữa bệnh hiệu áp dụng từ thời xưa, nhắc nhiều đến tác phẩm “Y tông tâm lĩnh”, “Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Châm cứu truyền thống châm, hào châm, sở thừa kế phương pháp châm cứu đại, trình chữa bệnh, nhà thực hành sáng tạo nhiều phương pháp như: đầu châm, diện châm, nhĩ châm, tỵ châm, thủ châm, túc châm [13] Một số kỹ thuật châm mới: Điện châm: Là phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng châm cứu (YHCT) với phương pháp chữa bệnh dòng điện (YHHĐ) qua máy điện châm (là loại máy phát dòng điện chiều dòng điện xung, có nhiều đầu kích thích, tính ổn định an tồn, điều chỉnh thao tác dễ dàng, tác dụng làm dịu đau, 10 ức chế đau điển hình, kích thích hoạt động cơ, tăng cường dinh dưỡng, giảm xung huyết phù nề chỗ 58 điều trị thiếu nitơ (protein) dinh dưỡng qua đường tiêu hóa khó khăn, hấp thu protein qua đường tiêu hóa giảm, nhu cầu protein tăng đáng kể [31] Đứng thứ nhóm bổ thần kinh với 20 lượt (chiếm 7,38%) Kháng sinh truyền chiếm tỷ lệ thấp (