1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình bệnh tật và phương pháp điều trị bệnh nhi tại bệnh viện châm cứu trung ương năm 2011 2012

48 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 167,25 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng sức khỏe bệnh tật trẻ em gương phản ánh khách quan điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa trị quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng [1] Đối với ngành y tế, để có thơng tin cần thiết đánh giá tình trạng sức khỏe, thay đổi bệnh tật qua thời kỳ, đồng thời đánh giá biện pháp can thiệp, việc nghiên cứu mơ hình bệnh tật quan trọng đặc biệt mơ hình bệnh tật trẻ em Xác định thay đổi mơ hình bệnh tật trẻ em qua thời kì tạo sở đánh giá hiệu cho phương pháp điều trị.Từ đề chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu, chiến lược y tế phù hợp, hỗ trợ cho công tác quản lý, tổ chức Bộ Y tế nói chung bệnh viện nói riêng Mơ hình bệnh tật trẻ em có thay đổi phân hóa rõ rệt nước phát triển phát triển [1], [2] Nhìn chung, nước ta năm trở lại theo GS Nguyễn Thu Nhạn, mơ hình bệnh tật trẻ em có thay đổi, biến chuyển rõ rệt Các bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy cấp, suy dinh dưỡng có xu hướng giảm dần, bệnh khơng lây béo phì, tim mạch, dị tật bẩm sinh, bệnh thần kinh tâm thần tự kỷ ngày có xu hướng gia tăng [1] Đối với YHCT, mơ hình bệnh tật có nét đặc trưng riêng Song song với YHHĐ, bệnh tâm thần, thần kinh bại não, tự kỷ, di chứng viêm não… dần xuất ngày nhiều có xu hướng tăng nhanh năm gần Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo thống kê mơ hình bệnh Nhi bệnh viện Đa khoa khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai [3], Bệnh viện Thanh Nhàn [4] Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu, báo cáo hệ thống mơ hình bệnh nhi bệnh viện YHCT Do đó, việc nghiên cứu mơ hình bệnh nhi bệnh viện YHCT giúp cho việc định hướng chăm sóc sức khỏe bệnh nhi theo phương pháp điều trị YHCT, đồng thời giúp cho việc xây dựng sở vật chất, nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu điều trị Mặt khác, góp phần quan trọng hồn thiện tranh tồn cảnh mơ hình bệnh nhi phương pháp điều trị bệnh nhi nước nói chung Bệnh viện Châm cứu Trung ương bệnh viện đầu ngành chăm sóc điều trị bệnh phương pháp YHCT Khoa Nhi, bệnh viện Châm cứu Trung ương thành lập năm 1982 với bệnh viện Trong năm gần đây, số lượng bệnh nhi đến điều trị khoa có chiều hướng gia tăng nhanh Những thay đổi mơ hình bệnh nước, chương trình chăm sóc sức khỏe, tiêm chủng ảnh hưởng đền mơ hình bệnh tật bệnh nhi điều trị khoa Trên sở đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Mơ hình bệnh tật phương pháp điều trị bệnh nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011 - 2012” với hai mục tiêu sau: Mô tả mơ hình bệnh tật trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011 - 2012 Mô tả phương pháp điều trị bệnh nhi khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011 - 2012 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu mơ hình bệnh tật trẻ em 1.1.1 Trên giới: Nhiều nghiên cứu giới chứng minh sức khỏe, mơ hình bệnh tật trẻ em phản ánh trung thành điều kiện sinh sống kinh tế, xã hội, văn hóa, tập qn, yếu tố mơi trường nơi trẻ sinh sống [1] Ở Brunei, nước có thu nhập bình quân đầu người cao, đầu tư cho y tế lớn giới, ngồi nhiễm khuẩn hơ hấp hay gặp, lại chủ yếu nhiều bệnh không lây: tim mạch, dị tật bẩm sinh, thần kinh … Còn Campuchia, đất nước nghèo sốt rét, lao, sốt xuất huyết … phổ biến Từ năm 1974, WHO có thống kê định kỳ mơ hình bệnh tật tử vong nói chung trẻ em nói riêng tổng GDP, ngân sách đầu tư y tế … quốc gia, lãnh thổ khu vực đưa so sánh [5] Tỷ lệ tử vong trẻ em giới thay đổi rõ rệt nước phát triển tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 7% nước phát triển tỷ lệ 6.7%, nước phát triển 10.9%, tỷ lệ tử vong thay đổi theo vùng địa dư giới, theo thu nhập quốc dân [6] Các nghiên cứu rằng, mô hình bệnh kéo theo phương pháp điều trị nước phát triển có khác biệt với nước phát triển [1], [5], [6] Những năm gần tình hình bệnh tật trẻ em giới có thay đổi đáng kể Từ có chương trình tiêm chủng mở rộng phòng chống số bệnh, tỷ lệ tử mắc tử vong bệnh nhiễm khuẩn, dịch bệnh lây lan giảm Nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng song có xu hướng giảm, bệnh chuyển hóa, dị tật bẩm sinh, béo phì… có tăng với phát triển xã hội Một số nước đánh giá dựa gánh nặng bệnh tật Mỹ năm 1996, tai nạn thương tích lại đứng hàng đầu sau dị tật bẩm sinh thứ ba đẻ non, Canada thống kê gánh nặng bệnh tật bang Ontario từ 1990-1995 đứng hàng đầu tai nạn thương tích sau ung thư 1.1.2 Tại Việt Nam: Các nghiên cứu mơ hình bệnh tật áp dụng chủ yếu dựa sở thống kê y học, số liệu quản lý, số bệnh nhân điều trị sở y tế cơng cộng Trong mơ hình bệnh tật trẻ em triển khai rộng rãi GS Nguyễn Thu Nhạn cộng có nghiên cứu thực trạng sức khỏe mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam [1]; số đề tài bệnh viện trung ương: Bệnh viện Bạch Mai [3], Viện Nhi Trung ương [7], nghiên cứu mơ hình bệnh tật nước ta mơ hình bệnh tật nước phát triển đứng hàng đầu bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, bệnh tiêu chảy cấp số bệnh viêm não, sốt xuất huyết Nghiên cứu bệnh viện Nhi 10 bệnh viện tỉnh cho thấy trẻ sơ sinh nhập viện chủ yếu viêm phổi, đẻ non, vàng da, nhiễm khuẩn [6] Những năm gần mơ hình bệnh tật có thay đổi đáng kể bệnh nhiễm khuẩn tỷ lệ mắc cao xu hướng giảm, tỷ lệ năm 1996 37.63% năm 2000 32.11%, năm 2001 25.02% [8], [9] Đặc biệt nhờ chương trình tiêm chủng mở rộng, toán uốn ván rốn sơ sinh, bại liệt… tỷ lệ tử vong trẻ em nước ta giảm nửa so với thập kỷ trước Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi tuổi giảm từ 3.5% 4.2% năm 2001 xuống 1.78% 2.7% năm 2005 Có khác biệt tỷ lệ tử vong tùy thuộc vào phân vùng kinh tế xã hội địa lý, liên quan tình hình chăm sóc trẻ em Trong tình trạng dinh dưỡng cải thiện song tỷ lệ suy dinh dưỡng cao khu vực Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi, cân nặng theo tuổi năm 2001 31.9%, 2005 25.2%, tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao so với tuổi giảm đáng kể tử 2001 (34.8%) giảm 29.6% năm 2005 Bên cạnh đó, thừa cân béo phì có xu hướng gia tăng theo số liệu giám sát dinh dưỡng toàn quốc năm 2012 Viện dinh dưỡng công bố tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì 10 năm từ 2000 - 2010 tăng lần, trẻ em tuổi nông thôn 3.8%, thành phố 5.4% đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh 20% Do kinh tế xã hội, biện pháp chương trình y tế can thiệp ảnh hưởng đến mơ hình bệnh tật với gia tăng bệnh lý tai nạn thương tích, bệnh tim mạch, ung thư, dị tật bẩm sinh [6] Ngồi mơ hình bệnh viện có nhiều đề tài nghiên cứu cộng đồng góp phần làm tranh mơ hình bệnh tật trẻ em thêm phong phú nghiên cứu GS Nguyễn Thu Nhạn cộng [1] hay nghiên cứu tình hình trẻ em nơng thơn tỉnh Nam Định [10], mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa ng bí, trung tâm y tế Sóc Sơn [11]… Bên cạnh việc nghiên cứu gánh nặng bệnh tật bước đầu triển khai theo Lê Cự Linh, Lê Vũ Anh nghiên cứu Chí Linh Hải Dương trẻ từ tuổi có gánh nặng lớn chu sinh chiếm tỷ lệ quan trọng, - 14 tuổi chấn thương đứng hàng đầu chiếm 70% gánh nặng bệnh tật [12] 1.2 Tổng quan ICD-10 1.2.1 Lịch sử phân loại bệnh tật [13], [14] Thời cổ đại Aretec đưa cách phân loại bệnh tật dựa vào thời gian kéo dài bệnh (cấp/mạn), diện lan rộng (địa phương/toàn cầu), vị trí (nội, ngoại) Đầu kỷ 19, phân loại bệnh tật dùng nhiều William Cullen (1710-1790) Edinburgh công bố năm 1789 tiêu đề Synopsis sociologiae methodocae John Graunt người nghiên cứu thống kê bệnh tật với “Niêm yết tình hình tử vong thành phố London” phân loại tử vong tất trẻ sinh sống chết tròn tuổi Năm 1837, William Farc (1807-1883) nỗ lực để có bảng phân loại tốt từ bảng phân loại Cullen, sử dụng chung đồng quốc tế Năm 1855, Farc trình bày bảng phân loại nguyên nhân tử vong Hội nghị thống kê Quốc tế lần Pari gồm nhóm: bệnh dịch, bệnh nói chung, bệnh địa phương bố trí theo vị trí thể, bệnh tiến triển bệnh nguyên nhân trực tiếp bạo động Song song với việc xây dựng ngày hoàn thiện danh sách nguyên nhân tử vong, bệnh tật phân loại bệnh tật coi trọng Phân loại bệnh tật chấp nhận năm 1990 liên tục hiệu đính lần hiệu đính Trong trình phát triển, phân loại đổi tên nhiều lần đến gọi tên thức Phân loại quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan (International Classification of Diseases gọi tắt ICD) 1.2.2 Giới thiệu ICD-10 [13], [14] 1.2.2.1 Cấu trúc ICD-10 ICD – 10 chia thành 21 chương:  Chương I : Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng  Chương II : Bướu tân sinh  Chương III : Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan đến                chế miễn dịch Chương IV : Bệnh nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa Chương V : Rối loạn tâm thần hành vi Chương VI : Bệnh hệ thần kinh Chương VII : Bệnh mắt phần phụ Chương VIII : Bệnh tai xương chũm Chương IX : Bệnh tuần hoàn Chương X : Bệnh hơ hấp Chương XI : Bệnh tiêu hóa Chương XII : Bệnh da mô da Chương XIII : Bệnh hệ xương khớp mô liên kết Chương XIV : Bệnh hệ sinh dục – Tiết niệu Chương XV : Thai nghén, sinh đẻ hậu sản Chương XVI : Một số bệnh lý xuất phát thời kỳ chu sinh Chương XVII : Dị tật bẩm sinh, biến dạng bất thường nhiễm sắc thể Chương XVII : Các nguyên nhân ngoại sinh bệnh tử vong  Chương XXI : Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tiếp xúc dịch vụ y tế 1.2.2.2 Cấu trúc chương Mỗi chương chia thành nhiều nhóm: Ví dụ: Chương I chia thành 21 nhóm: - Nhóm 1: Nhiễm khuẩn đường ruột Nhóm 2: Lao …… Nhóm 21: Bệnh nhiễm khuẩn khác 1.2.2.3 Cấu trúc nhóm chương: Trong nhóm bao gồm bệnh: Ví dụ: Thiếu máu dinh dưỡng: - Thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu Vitamin B12 Thiếu máu thiếu acid Folic Thiếu máu dinh dưỡng khác 1.2.2.4 Cấu trúc bệnh nhóm Mỗi bệnh phân loại chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc trưng bệnh Ví dụ: Lỵ trực khuẩn (A03) phân thành: - Lỵ trực khuẩn Shigella dysenteria (A03.0) Lỵ trực khuẩn Shigella flexneri (A03.10) … Nhiễm Shigella, không xác định lỵ trực khuẩn KXĐK (A03.9) 1.2.2.5 Bộ mã ký tự Gồm 25 chữ từ A đến Z, trừ chữ U không sử dụng - Ký tự thứ (chữ cái) mã hóa chương bệnh Ký tự thứ (số thứ nhất) mã hóa nhóm bệnh Ký tự thứ (số thứ hai) mã hóa tên bệnh Ký tự thứ (số thứ ba) mã hóa bệnh chi tiết theo nguyên nhân hay tính chất đặc thù bệnh Giữa ký tự thứ có dấu thập phân (.) 1.3 Tổng quan phương pháp điều trị bệnh trẻ em 1.3.1 Điều trị nội khoa [15] a Không dùng thuốc: - Chế độ ăn uống, sinh hoạt - Các biện pháp vật lý trị liệu, ánh sáng trị liệu, điện trị liệu, thủy trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, liệu pháp tâm lý, vận động liệu pháp (xoa, nắn, thể dục điều trị…) b Dùng thuốc: Tùy theo triệu chứng, nguyên nhân, chế bệnh sinh bệnh mà thuốc dùng phù hợp với bệnh nhân Có thể sử dụng phương pháp điều trị bằng: - Thực vật liệu pháp: nhờ phát triển hóa dược mà người ta chiết suất tinh chất alcaloit, glucozit… có tác dụng chữa bệnh lồi thực vật - Vắc xin liệu pháp: thời kỳ Pa-xto phương pháp dùng vi trùng để điều trị bệnh vi trùng đời Từ vi trùng gây bệnh người ta bào chế thuốc để chữa bệnh ví dụ tụ cầu vàng… - Huyết liệu pháp: lấy vi trùng tiêm cho vật sau dùng huyết vật để điều trị bệnh - Hóa học liệu pháp: thuốc tổng hợp để đối phó với nhiều bệnh, gần nhiều thuốc hóa học chống ung thư, virus sử dụng công hiệu 10 - Kháng sinh liệu pháp: nhiều loại kháng sinh lấy từ mốc, vi trùng tổng hợp sản xuất sử dụng bệnh nhiễm vi sinh vật, ung thư - Nội tiết liệu pháp: nhiều nội tiết tố chiết xuất lấy từ hạch nội tiết súc vật (tuyến yên, insulin, estrogen…) tổng hợp (cortison…) có tác dụng rõ rệt bệnh nội tiết Hiện corticoid đóng vai trò quan trọng điều trị nhiều bệnh viêm nhiễm, dị ứng, dinh dưỡng… - Các vitamin enzym: nhờ tổng hợp nên vitamin rẻ sử dụng phổ biến Các men tiêu hóa điều trị rối loạn tiêu hóa sử dụng rộng rãi - Sinh vật liệu pháp: sử dụng nhân tố sinh vật mà người ta chưa biết rõ, có người bệnh nhân đưa từ vào để chữa bệnh Phương pháp chưa xác định mức độ công hiệu nên chưa ý phát triển - Truyền máu: áp dụng từ lâu, cấp cứu ngoại khoa dùng để điều trị bệnh thiếu máu cấp hay mạn - Nước, điện giải: áp dụng nhiều hồi sức nội, ngoại khoa điều trị tượng nước, điện giải, thăng kiềm toan - Cách cho thuốc: đường sử dụng thuốc thông thường như: uống, tiêm (trong da, da, cơ, tĩnh mạch), nhét hậu mơn, âm đạo có cách sử dụng thuốc đặc biệt như: phong bế thần kinh (Novocain, vitamin B12), khí dung, tiêm động mạch… 1.3.2 Điều trị ngoại khoa Nhờ gây tê, gây mê hồi sức, phẫu thuật phát triển mạnh lĩnh vực y học Có thể nói mặt kỹ thuật phẫu thuật đạt đến đỉnh cao khả y học Từ phẫu thuật cắt bỏ phần nội tạng đến toàn nội tạng (thận, phổi, đến cắt bỏ nửa thận dưới) phẫu thuật giải u lành tính, ác tính, tổn thương khơng thể giữ Dần dần, phẫu thuật 34 ương nói riêng Là bệnh viện chuyên sâu châm cứu phương pháp điều trị không dùng thuốc khác, khoa Nhi nằm bệnh viện YHCT có mạnh riêng điều trị bệnh nhi Khoa phát huy mạnh YHCT phục hồi chức điều trị di chứng thần kinh trẻ em di chứng viêm não, liệt nguyên nhân Đồng thời, bệnh lý thường bệnh mạn tính nên sử dụng YHCT điều trị thường đỡ tốn kém, tác dụng khơng mong muốn mà có hiệu Xếp thứ bệnh thuộc chương VIII (các bệnh tai, xương chũm) YHHĐ mổ điều trị số trường hợp điếc dẫn truyền, trường hợp điếc tiếp nhận phương pháp cấy điện cực ốc tai đơn kênh đa kênh có triển vọng, song kỹ thuật dễ làm rẻ tiền Từ năm 1970, GS Nguyễn Tài Thu châm cứu thành công nhiều trường hợp điếc chiến tranh Từ đến nay, Bệnh viện Châm cứu Trung ương châm cứu cho nhiều người điếc tiếp nhận với kết khả quan Nhóm bệnh chương V (bệnh rối loạn tâm thần hành vi), chương VII (các bệnh mắt), có tỷ lệ thấp Các bệnh rối loạn tâm thần hành vi đặc biệt năm gần với xuất hội chứng tự kỷ, coi “căn bệnh” trẻ em thời đại với khiếm khuyết quan hệ xã hội, rối loạn ngôn ngữ giao tiếp, trí tưởng tượng… Trẻ tự kỷ khơng điều trị không ảnh hưởng đến thân đứa trẻ, gia đình mà ảnh hưởng đến tồn xã hội Ở nước ta vấn đề mới, việc điều trị đòi hỏi có kết hợp nhiều chuyên khoa tâm thần nhi, bác sỹ tâm lý, phục hồi chức năng, giáo dục đặc biệt bệnh xa lạ với bậc cha mẹ nên không phát bệnh Bệnh lý mắt thường điều trị bệnh viện chuyên khoa nên tỷ lệ mắc bệnh vào viện Châm cứu điều trị thấp có số bệnh mà YHCT coi mạnh điều trị phục hồi lác, viêm thần kinh thị, teo gai thị… 35 Bệnh lý tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa… vào viện YHCT khơng đáng kể, đa phần bệnh nhi mắc bệnh nhóm thường cấp tính chủ yếu điều trị YHHĐ 4.6 Tỷ lệ bệnh thường gặp Tỷ lệ bệnh bại não năm 2011 năm 2012 chiếm tỷ lệ cao bệnh thường gặp số bệnh nhi vào điều trị khoa Năm 2011 chiếm 75.7%, năm 2012 79.6% Bại não thuật ngữ nhóm tình trạng bệnh lý mạn tính ảnh hưởng đén kiểm soát vận động tư Do phần não bị tổn thương nên trẻ cử động vùng não điều khiển Các triệu chứng nhẹ nhàng nặng nề trẻ khác tùy theo tổn thương não trẻ định triệu chứng không nặng lên trẻ lớn hay bại não bệnh tĩnh Bại não tổn thương thần kinh trung ương nên có rối loạn vận động liệt chi co cứng cơ, chậm phát triển tinh thần, rối loạn khả học tập, vấn đề thính giác, thị giác, ngơn ngữ Bại não dạng nhiều tàn tật nặng nề đứng hàng đầu mơ hình tàn tật trẻ em Hiện nay, y học chưa sáng tỏ hết nguyên nhân gây bại não việc phòng ngừa bại não hạn chế việc phát can thiệp điều trị sớm cho trẻ đóng vai trò định tiến phục hồi di chứng cho trẻ giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Hiện khoa Nhi xây dựng theo hướng chuyên sâu, với đội ngũ cán nhiều kinh nghiệm, mạnh điều trị di chứng bại não trẻ đạt nhiều kết khả quan qua nhiều năm, tỷ lệ trẻ bại não điều trị khoa chiếm tỷ lệ lớn Xếp thứ di chứng viêm não chiếm tỷ lệ 6.9% năm 2011 7.4% năm 2012 Viêm não bệnh cấp tính hệ thần kinh trung ương với triệu chứng sốt, co giật, rối loạn tri giác triệu chứng yếu 36 liệt thần kinh Bệnh diễn biến đa dạng nặng có tỷ lệ di chứng cao [34] Trong giai đoạn cấp bệnh, trẻ thường điều trị tích cực YHHĐ Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh này, chủ yếu điều trị triệu chứng Qua nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi trung ương [24] cho thấy tỷ lệ bệnh viêm não màng não có số lượng bệnh nhân lớn Điều trị di chứng bệnh nhi quan trọng Bệnh viện Châm cứu trung ương áp dụng châm cứu biện pháp không dùng thuốc phục hồi chức cho kết tốt Điện châm cho phương pháp hiệu không phức tạp, thời gian điều trị nhanh thành công tới 80% điều trị kịp thời Do di chứng viêm não số mạnh khoa nên tỷ lệ bệnh nhi điều trị nhiều nhóm bệnh khác Điếc đứng thứ số bệnh thường gặp khoa Năm 2011 có 4.9% trẻ, năm 2012 có 3.7%, bệnh lý viêm đa rễ dây thần kinh, liệt dây VII ngoại biên (khoảng 3% năm), liệt nửa người, liệt hai chi dưới, bệnh lý thần kinh vào viện giai đoạn cần phục hồi chức năng, thuộc mạnh điều trị khoa 4.7 Phân bố chứng trạng theo YHCT Qua bảng 3.4 ta thấy tỷ lệ trẻ mắc chứng nuy chiếm tỷ lệ cao năm Năm 2011 chiếm 44.1%, năm 2012 chiếm 43.5% tổng số bệnh nhân Thứ chứng khẩu, năm 2011 20.2% năm 2012 21.7% Ngũ trì xếp thứ chứng thường gặp bệnh nhi có 16.9% năm 2011 17.2% năm 2012 Các chứng khác tỷ lệ thấp mục bất minh, thần bất minh… xếp chung nhóm tạp bệnh Hầu hết bệnh nhi đến điều trị giai đoạn di chứng nên việc phục hồi chức YHCT kết hợp YHHĐ cần thiết hiệu Qua cho thấy rõ vai trò YHCT điều trị di chứng thần kinh, bệnh mạn tính kéo dài Bệnh nhân mặc 37 dù có chẩn đốn YHHĐ YHCT bệnh nhân dựa vào tứ chẩn: vọng, văn, vấn, thiết phân thành thể lâm sàng, pháp điều trị riêng, góp phần giúp YHCT đạt hiệu cao điều trị 4.8 Công suất sử dụng giường bệnh số ngày điều trị trung bình Qua bảng 3.5 cho thấy công suất sử dụng giường bệnh năm 2011 133.73%, năm 2012 công suất 150.37% Công suất sử dụng giường bệnh năm cao, vượt 100% Có thể cho số lượng bệnh nhi tăng kèm theo bệnh mạn tính nên thời gian điều trị dài nên dẫn đến công suất sử dụng cao Trong đó, cơng suất sử dụng giường bệnh năm 2012 tăng so với năm 2011 cho thấy số lượt bệnh nhân đến điều trị khoa nhiều trước đồng thời phản ánh lực, uy tín, chất lượng điều trị Đồng thời tháng 7/2012, khoa Nhi tách đơn vị chăm sóc điều trị đặc biệt cho trẻ bại não tự kỷ, tách khoảng 27 giường bệnh Trong đó, năm 2012 số bệnh nhân vào viện tháng cuối năm biểu đồ 3.2 cao tháng đầu năm nên công suất sử dụng giường bệnh cao trước Ở bệnh viện YHCT, đặc biệt khoa điều trị cho bệnh nhi, với công suất sử dụng cao cho thấy tình trạng tải khoa, điều giúp nhà quản lý, hoạch định đưa mơ hình quản lý y tế, quản lý bệnh viện khoa học, tổ chức thực giải pháp cách xây dựng sở vật chất, bổ sung giường bệnh nội trú, đáp ứng nhu cầu điều trị ngày cao, tránh tải ảnh hưởng đến trình điều trị bệnh Số ngày điều trị trung bình năm 2011 28.9 ngày, năm 2012 30.3 ngày Như vậy, bệnh nhi đến điều trị khoa chủ yếu bệnh lý mạn tính thần kinh cần điều trị lâu dài, nhiều liệu trình 38 4.9 Các phương pháp điều trị Các phương pháp không dùng thuốc chiếm tỷ lệ 100% điều trị năm 2011 2012 Trong đó, tỷ lệ bệnh nhi dùng thuốc điều trị năm 2011 34.5%, năm 2012 21.1% Là sở có chức nhiệm vụ sử dụng châm cứu phương pháp không dùng thuốc khác công tác khám chữa bệnh, có nhiều thầy thuốc giàu kinh nghiệm, giỏi chun mơn, bệnh viện có nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò phương pháp việc áp dụng điều trị, biện pháp không dùng thuốc sử dụng 100% Các thuốc sử dụng mang tác dụng hỗ trợ phương pháp không dùng thuốc làm tăng hiệu điều trị bệnh Qua biểu đồ 3.4 bảng 3.6 ta thấy điện châm, thủy châm phương pháp điều trị không dùng thuốc, áp dụng hầu hết trường hợp Theo lý luận y học cổ truyền cho rằng: bệnh tật thăng Âm Dương, hoạt động lưu thông kinh lạc bị rối loạn Do tác dụng điện châm lập lại cân Âm Dương, giúp cho hệ thống kinh lạc lưu thơng điều hòa Vì điều trị, người thầy thuốc cần chọn nhóm huyệt thích hợp, thủ thuật bổ- tả phù hợp với thể bệnh dựa học thuyết Kinh lạc, Âm Dương, Ngũ hành Phác đồ huyệt áp dụng khoa điều trị bệnh nhi dựa theo phác đồ huyệt Giáo sư Nguyễn Tài Thu [22] Thủy châm phương pháp kết hợp YHHĐ YHCT phác đồ thường chọn huyệt hợp đường kinh đa khí đa huyết kinh Dương minh, huyệt Khúc trì, Túc tam lý… Nhiều nghiên cứu tác dụng điện châm thủy châm điều trị bệnh lý thần kinh, mạn tính [35], [36], [37] Theo kết tác giả Vũ Hải Ba nghiên cứu hiệu điều trị châm cứu thủy châm lên số huyệt: tứ thần thông, não hộ, não thất, 185 trẻ bại não ( 2004) có 82.16% đạt hiệu [38] Theo Bùi Thị Thanh Thúy (2003) nghiên cứu tác dụng điện mãng 39 châm điều trị cho 50 trẻ bại não, sau 60 ngày điều trị, kết có 100% trẻ bại não có dịch chuyển độ liệt, vận động thô sơ kết loại tốt đạt 58%, 42% [25] Xoa bóp bấm huyệt áp dụng điều trị với tỷ lệ 75% năm 2011 66.5% năm 2012 Trong YHHĐ, xoa bóp xếp vào phương pháp vật lý trị liệu Khác với YHHĐ xoa bóp cổ truyền tác động lên huyệt gây thay đổi thể dịch nội tiết, có tác dụng điện châm áp dụng điều trị số bệnh hệ tuần hồn, hơ hấp, bệnh lý thần kinh Xoa bóp bấm huyệt thủ thuật đơn giản, dễ thực thường kết hợp với điện châm, thủy châm để nâng cao hiệu điều trị Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Linh tác dụng điều trị PHCN cho trẻ bại não thể co cứng việc kết hợp điện châm, thủy châm, PHCN đem lại hiệu cải thiện đáng kể chức vân động thô sơ cách đáng kể [39] Trong nghiên cứu Trần Hồng Hạnh cho thấy kết hợp điện châm thủy châm vào điều trị cho trẻ bại não có cải thiện vận động thô sơ vận động tinh tế [40] Cấy phương pháp có nước ta từ lâu song việc áp dụng điều trị bệnh nhi chưa rộng rãi, mặt yêu cầu kỹ thuật phức tạp, cao so với điện châm, thủy châm, xoa bóp bấm huyệt Mặt khác, cấy chỉ áp dụng số bệnh dị ứng, chứng liệt, chứng đau, bệnh ngũ quan Đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu cấy bệnh nhi sau điều trị so với phương pháp khác Bệnh nhi lại đối tượng khó để tiến hành thủ thuật Nhìn chung phương pháp điều trị biện pháp không dùng thuốc, tỷ lệ dùng thuốc điều trị thấp 4.10 Các nhóm thuốc sử dụng Sử dụng thuốc chủ yếu kết hợp với điều trị không dùng thuốc Năm 2011, tỷ lệ nhóm thuốc thuốc bổ thần kinh sử dụng với tỷ 40 lệ 100% Các thuốc thuộc nhóm có tác dụng kích thích sinh tổng hợp phospholipid màng tế bào thần kinh, chống tổn thương não, tăng cường chức dẫn truyền thần kinh, làm tăng tuần hoàn động mạch chi, làm tăng lưu lượng máu đến não, cải thiện chuyền hóa tế bào thần kinh, tác động trực tiếp đến não làm tăng hoạt động vùng đoạn não (vùng não tham gia chế học tập, nhận thức, trí nhớ, tỉnh táo ý thức) Tại khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương, việc sử dụng thuốc thuộc nhóm với tỷ lệ cao phù hợp với mơ hình bệnh bệnh thần kinh mạn tính bại não, di chứng viêm não Các thuốc hỗ trợ bổ sung khác sử dụng với tỷ lệ cao 74.2% Tại khoa Nhi, trẻ bại não thường có biểu không bú mút được, hay bị sặc sữa, việc hấp thu chất từ sữa mẹ, từ thức ăn dễ dẫn đến tình trạng dinh dưỡng thiếu hụt chất, khả đề kháng trẻ giảm Đồng thời, trình điều trị, phục hồi chức đòi hỏi hệ xương nói riêng quan khác nói chung chuyển hóa đòi hỏi nhiều lượng Vì vậy, việc bổ sung thuốc có tác dụng nên chuyển hóa thần kinh, kích thích hoạt động hệ tiêu hóa, phục hồi sức khỏe cho trẻ suy dinh dưỡng cần thiết Thứ ba thuốc thuộc nhóm thuốc an thần kinh chiếm tỷ lệ 12.6%, tác dụng nhóm thuốc lên hệ thần kinh trung ương trực tiếp gián tiếp thông qua chất dẫn truyền thần kinh định dùng bệnh lý thần kinh, rối loạn tâm thần, hội chứng co giật Bệnh nhi điều trị khoa, khơng có rối loạn vận động mà có rối loạn phát triển tâm thần, hành vi, cảm xúc, giấc ngủ sử dụng nhóm thuốc giúp điều trị triệu chứng cách hiệu bệnh nhi Ngoài ra, sử dụng thuốc giảm đau khoa Nhi chiếm tỷ lệ 0.6% Năm 2012, tỷ lệ sử dụng thuốc bổ thần kinh tương tự năm 2011 100% Các thuốc an thần kinh thuốc hỗ trợ bổ sung có tỷ lệ gần tương 41 đương Tỷ lệ thuốc giảm đau có tăng so với năm trước Qua đó, ta thấy việc sử dụng nhóm thuốc khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh nhi điều trị khoa Điều chứng tỏ phần xu hướng kết hợp điều trị YHHĐ YHCT ngày chặt chẽ nhằm giải triệu chứng, bệnh khác Mặt khác, kết nghiên cứu góp phần vào định hướng việc cung ứng, dự trù thuốc điều trị năm tiếp theo, nâng cao hiệu điều trị 4.11 Kết điều trị Trong nghiên cứu thấy rằng, năm 2011 tỷ lệ bệnh nhân sau điều trị đạt kết khỏi chiếm 31.6%, tỷ lệ bệnh nhân có kết đỡ 67.1% khơng thay đổi chiếm 1.3% Qua số liệu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân khỏi sau điều trị không cao Trẻ đánh giá khỏi hoàn toàn lại, nói, học, hòa nhập bình thường Chúng cho rằng, bệnh viện YHCT sử dụng châm cứu phương pháp không dùng thuốc điều trị, phục hồi di chứng, bệnh mạn tính nên tỷ lệ khỏi chưa cao điều dễ hiểu Bệnh nhi sau điều trị có kết đỡ chiếm tỷ lệ cao Các triệu chứng trẻ thay đổi nhận biết sau đợt điều trị Các vận động thô sơ hay vận động tinh trẻ thực so với trước điều trị (nâng đầu, ngồi khơng cần đỡ, bò, đứng vịn, đứng, men, nhìn theo, với theo, nói thêm số từ đơn, từ đôi, hiểu đôi lời…) Năm 2012, số lượng bệnh nhi tăng năm 2011, tỷ lệ bệnh nhân đạt kết khỏi chiếm 33.3% có tăng so với năm 2011, tỷ lệ trẻ không thay đổi tức viện triệu chứng ban đầu chiếm tỷ lệ thấp năm Kết điều trị khoa năm 1996 [22], tỷ lệ bệnh nhi không thay đổi chiếm 26.2% cao nhiều so với năm 2011 2012 Điều chứng tỏ lực, kinh nghiệm điều trị ngày nâng cao, 42 hiệu kết hợp điều trị không dùng thuốc dùng thuốc, YHHĐ YHCT KẾT LUẬN Sau nghiên cứu hồi cứu bệnh án điều trị nội trú bệnh nhi khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011 - 2012 xin đưa số kết luận sau: Về mơ hình bệnh tật khoa Nhi bệnh viện Châm cứu Trung ương - Mơ hình bệnh tật khoa Nhi bệnh viện Châm cứu Trung ương có nét đặc trưng khác với mơ hình bệnh tật khoa Nhi hay viện Nhi 43 khác Mơ hình bệnh tật chủ yếu bệnh thần kinh mạn tính: bại não, di chứng viêm não, điếc, liệt, liệt VII ngoại biên … - Theo YHCT chứng nuy, ngũ trì, chiếm tỷ lệ cao - Cơng suất sử dụng giường bệnh cao: năm 2011 133.73%, năm 2012 150.37% - Số ngày điều trị trung bình năm 2011 28.9, năm 2012 30.3 - Đặc điểm bệnh nhi: • Tỷ lệ nam mắc bệnh cao nữ năm 2011 1.7/1, năm 2012 2.2/1 • Nhóm tuổi mắc bệnh cao từ tuổi đến tuổi • Tỷ lệ nhập viện nhiều khoảng tháng 7, tháng 10 thấp tháng 1, • Bệnh nhân chủ yếu từ khu vực nơng thơn, tỷ lệ bệnh có xu hướng tăng tỉnh thành phố lớn Về phương pháp điều trị - Các phương pháp điều trị không dùng thuốc chủ yếu, chiếm 100% năm, dùng thuốc năm 2011 chiếm 34.5% năm 2012 21.1% - Điện châm, thủy châm phương pháp chiếm tỷ lệ cao áp dụng với 100% bệnh nhân điều trị, xoa bóp bấm huyệt năm 2011 có 75%, năm 2012 có 66.5%, tỷ lệ cấy điều trị thấp song có xu hướng tăng dần - Các thuốc bổ thần kinh sử dụng với tỷ lệ 100% năm, thuốc bổ sung sử dụng với tỷ lệ cao thứ 2, nhóm thuốc an thần kinh có xu hướng tăng dần - Kết điều trị tỷ lệ đỡ cao, tỷ lệ khỏi năm 2012 cao so với năm 2011 tình trạng không thay đổi chiếm tỷ lệ thấp không đáng kể 44 KIẾN NGHỊ Xây dựng sở vật chất, bổ sung giường bệnh, tăng cường đào tạo đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên sâu điều trị chăm sóc cho bệnh nhi Phát huy mạnh phương pháp chữa bệnh YHCT điều trị phục hồi chức cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thu Nhạn, CS (2001) Nghiên cứu thực trạng sức khỏe mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất biện pháp khắc phục Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước, Lê Thị Hoàn, Đinh Thị Kim Liên (2000) Nghiên cứu số đặc điểm tình hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai (1994-1999) Cơng trình nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, tập 1, ), 471-481 Tô Văn Hải, Vũ Thúy Hồng (2002) Cơ cấu bệnh tật yếu tố liên quan tới bệnh thường gặp khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn Nhi khoa, 10, 43-51 WHO - Western pacific region (2002) Country health information profiles, 1999 revision, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (2009), Bài giảng Nhi khoa tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, 116-125 Nguyễn Văn Lộc (1998) Một số nhận xét tình hình bệnh tật trẻ em vào khám điều trị bệnh viện Nhi 1990 - 1995 Nhi khoa, 7(1- 10 1998), 1-11 Bộ Y tế Niên giám thống kê Y tế 2001 Bộ Y tế Niên gián thống kê y tế 2000 Đinh Phương Hòa, Trần Thị Nga, Cẩn Phú Nhuận cộng (1997) Một vài nhận xét tình hình bệnh tật yếu tố liên quan đến trẻ em tuổi nơng thơn Nam Định Tạp chí y học thực hành, Kỷ 11 yếu cơng trình NCKH 1997, 11 - 15 Đinh Cơng Minh (2002), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật trẻ em điều trị nội trú bệnh viện đa khoa ng Bí trung tâm y tế huyện Sóc Sơn 12 năm 2002, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Cự Linh, Lê Vũ Anh, Micheal Linnan (2002) Đánh giá gánh nặng bệnh tật huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương qua phân tích số số liệu tử vong năm 1997-1998 Tạp chí y học thực hành, Kỷ yếu cơng 13 trình NCKH 1997, 5/2002(423), 12 - 16 Bộ Y tế (1997) Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, (ICD-10), Anh-Việt Hướng dẫn sử dụng biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện – 14 15 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, (ICD10), Anh-Việt, 24-109 Bộ Y Tế (2001) Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 Đặng Văn Chung, Bộ môn Nội khoa Đại học Y Hà Nội (1971), Điều trị 16 học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Nguyễn Thiện Quyến (1998), Chẩn đoán phân biệt chứng hậu 17 Đông y, Nhà xuất mũi Cà Mau, Hội Y học cổ truyền Hà Nội, Nguyễn Văn Thang (2001), Khái yếu tác phẩm Hải thượng Y tông tâm 18 lĩnh Hải Thượng Lãn Ông, Nhà xuất Y học, 357-358 Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006), Chuyên đề 19 nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 440-449 Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2011), Bài giảng Y 20 học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006), Nhi khoa Y 21 học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Bộ Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Châm cứu phương 22 pháp điều trị không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Nguyễn Tài Thu, cộng (9-1997) Phục hồi chức vận động sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản điện châm khoa Nhi 23 bệnh viện Châm cứu năm 1996 Tạp chí Châm cứu Việt Nam, 26 Zhang X.P., Wang J.L., Shi J cộng (2012) Acupoint catgutembedding therapy: superiorities and principles of application 24 Zhongguo Zhen Jiu, 32(10), 947-51 Phạm Nhật An, Hoàng Kim Lân, Trần Thị Hồng Vân cộng (2012) Mơ hình bệnh tật khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi trung ương năm 2006-2010 Tạp chí nghiên cứu Y học, 80 - 25 2012(3A), 205 Bùi Thị Thanh Thúy (2003), Nghiên cứu tác dụng điện mãng châm điều trị liệt vận động cho trẻ bại não số nguyên nhân 26 sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Thu Hà, Lê Nam Trà, Nguyễn Xuân Nghiêm (1997),Bước đầu nghiên cứu số yếu tố nguy gây bại não trẻ em Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình NCKH – Hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ hưởng ứng ngày Người Tàn Tật Quốc tế 3-12 thập kỷ Người Tàn Tật khu 27 vực Châu Á Thái Bình 1992-1001, Nhà xuất Y học, 273-278 Dương Quốc Trọng (2012) Báo cáo tổng quan tình hình cân GTKS Việt Nam, hội thảo quốc gia cân giới tính 28 sinh Tạp chí Dân số & Phát triển, 11(140) Trần Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não, Trường Đại học Y Hà 29 Nội, Hà Nội Standly f.j (1984) Social and biological determinants of the cerebral palsies, The epidemiology of cerebral palsy The lavenham press Ltd, 30 69-89 Nguyễn Thanh Hải, Nguyến Hồng Ngự, Nguyễn Thị Hiền cộng (1991) Tình hình bệnh tật năm 1984-1990 khoa cấp cứu lưu, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Kỷ yếu công trình NCKH 10 năm - Viện 31 bảo vệ sức khỏe trẻ em Nguyễn Tấn Viên (1994) Bệnh tật tử vong trẻ em 0-15 tuổi khoa Nhi bệnh viện trung ương Huế thời gian năm (19891993) Kỷ yếu cơng trình Nhi khoa, Hội nghị khoa học miền Trung lần 32 thứ 3, 11-13, 419-423 Nguyễn Minh Trang (2007), Khảo sát mơ hình bệnh tật điều trị khoa Đông y bệnh viện Xanh-pon Hà Nội 2005, Đại học Y Hà Nội, Hà 33 Nội Đinh Thị Lan Hương (2006), Đánh giá số hoạt động bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Yên Bái từ năm 2001- 2004, Trường Đại học Y Hà 34 Nội, Hà Nội Vanessa K Hinson and William R.Tyor (2001) Update on virus 35 encephalitis Curent Opinion in Neurology, 14, 369 - 374 Sanner C., Sundequist U (1981) Acupuncture for the relief of painful muscle spasms in dystonic cerebral palsy Dev Med Child Neurol, 23(4), 544-5 36 Shi B., Bu H., Lin L (1992) A clinical study on acupuncture treatment 37 of pediatric cerebral palsy J Tradit Chin Med, 12(1), 45-51 Liu Z.H., Pan P.G., Ma M.M (2007) Effects of acupuncture on quality of life in children with spastic cerebral palsy Zhongguo Zhong Xi Yi Jie 38 He Za Zhi, 27(3), 214-6 Vũ Hải Ba (2004) Nghiên cứu hiệu điều trị phương pháp 39 châm cứu 185 trẻ bại não Tạp chí Y dược Giang Tây, Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012), Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động cho trẻ bại não thể co cứng điện châm, thủy châm kết 40 hợp xoa bóp bấm huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Hồng Hạnh (2012), Đánh giá tình trạng bại não khoa Nhi bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2010, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội ... bệnh nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011 - 2012 với hai mục tiêu sau: Mơ tả mơ hình bệnh tật trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011 - 2012 Mô tả phương pháp điều trị bệnh. ..  Phương pháp Châm cứu [21]: Là phương pháp chữa bệnh độc đáo YHCT phương Đông, tên gọi chung phương pháp châm cứu nhi u nước giới áp dụng điều trị điển hình Trung Quốc Riêng Việt Nam Châm cứu. .. điều trị Mặt khác, góp phần quan trọng hồn thiện tranh tồn cảnh mơ hình bệnh nhi phương pháp điều trị bệnh nhi nước nói chung Bệnh viện Châm cứu Trung ương bệnh viện đầu ngành chăm sóc điều trị

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đặng Văn Chung, Bộ môn Nội khoa Đại học Y Hà Nội (1971), Điều trị học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trịhọc
Tác giả: Đặng Văn Chung, Bộ môn Nội khoa Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1971
16. Nguyễn Thiện Quyến (1998), Chẩn đoán phân biệt chứng hậu trong Đông y, Nhà xuất bản mũi Cà Mau, Hội Y học cổ truyền Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán phân biệt chứng hậu trongĐông y
Tác giả: Nguyễn Thiện Quyến
Nhà XB: Nhà xuất bản mũi Cà Mau
Năm: 1998
17. Nguyễn Văn Thang (2001), Khái yếu tác phẩm Hải thượng Y tông tâm lĩnh của Hải Thượng Lãn Ông, Nhà xuất bản Y học, 357-358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái yếu tác phẩm Hải thượng Y tông tâmlĩnh của Hải Thượng Lãn Ông
Tác giả: Nguyễn Văn Thang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
18. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 440-449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đềnội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
19. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2011), Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Yhọc cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
20. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006), Nhi khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhi khoa Yhọc cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
21. Bộ Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Châm cứu và các phương pháp điều trị không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu và các phươngpháp điều trị không dùng thuốc
Tác giả: Bộ Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
22. Nguyễn Tài Thu, cộng sự. (9-1997). Phục hồi chức năng vận động sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản bằng điện châm tại khoa Nhi bệnh viện Châm cứu năm 1996. Tạp chí Châm cứu Việt Nam, 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Châm cứu Việt Nam
23. Zhang X.P., Wang J.L., Shi J. và cộng sự. (2012). Acupoint catgut- embedding therapy: superiorities and principles of application.Zhongguo Zhen Jiu, 32(10), 947-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhongguo Zhen Jiu
Tác giả: Zhang X.P., Wang J.L., Shi J. và cộng sự
Năm: 2012
14. Bộ Y Tế. (2001). Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 Khác
24. Phạm Nhật An, Hoàng Kim Lân, Trần Thị Hồng Vân và cộng sự Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w