SỨC KHỎE tâm THẦN và CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ tại BỆNH VIỆN UNG bướu hà nội, năm 2019

65 199 2
SỨC KHỎE tâm THẦN và CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ tại BỆNH VIỆN UNG bướu hà nội, năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN HẢI YẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI, NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI, NĂM 2019 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIM BẢO GIANG TS BÙI VINH QUANG HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLCS ĐTNC GAD-7 NCDs IARC Chất lượng sống Đối tượng nghiên cứu Generalized Anxiety Disorder Non-communicable diseases – Bệnh không lây nhiễm International Agency for Research on Cancer – Cơ quan PHQ-9 SKTT WHO nghiên cứu ung thư quốc tế Patient Health questionnaire Sức khỏe tâm thần World Health Organisation – Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Chất lượng sống 1.1.2 Sức khỏe tâm thần .2 1.1.3 Ung thư .2 1.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ 1.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN 1.3.1 Đặc điểm cá nhân 1.3.2 Tình trạng sức khỏe bệnh tật 1.3.3 Yếu tố gia đình 1.3.4 Yếu tố xã hội .2 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Thiết kế nghiên cứu 2.5 Cỡ mẫu 2.6 Chọn mẫu .2 2.7 Biến số, số 2.8.Bộ công cụ nghiên cứu 2.9 Kỹ thuật thu thập số liệu .2 2.10 Tiêu chuẩn đánh giá 2.10.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống 2.10.2 Tiêu chuẩn đánh giá sức khỏe tâm thần 2.10.3 Phân tích số liệu 2.11 Các biện pháp khống chế sai số 2.12 Đạo đức nghiên cứu 2.13 Hạn chế, sai số cách khắc phục 2.13.1 Những hạn chế sai số 2.13.2 Biện pháp khắc phục CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ TẢ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH NHÂN UNG THƯ .2 3.1.1 Thông tin chung bệnh nhân 3.1.2 Tình trạng sức khỏe Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tình trạng kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.4 Mô tả Chất lượng sống bệnh nhân theo giai đoạn ung thư 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu .2 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học Bảng 3.2 Mô tả chất lượng sống bệnh nhân Bảng 3.3 Phân loại chất lượng sống bệnh nhân……………… 38 Bảng 3.4 Điểm chất lượng sông bệnh nhân Bảng 3.5 Phân loại tình trạng sức khỏe tâm thần……………………… 29 Bảng 3.6 Điểm sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư 20 Bảng 3.7 Chất lượng sống theo đặc điểm nhân học .20 Bảng 3.8 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư theo giai đoạn Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân ung thư ………………………………………………………………………42 Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan đến mức độ lo âu bệnh nhân………43 Bảng 3.11 Tỷ lệ có rối loạn lo âu bệnh nhân theo đặc điểm bệnh.…45 Bảng 3.11 Tỷ lệ có trầm cảm bệnh nhân theo đặc điểm bệnh…… 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh ung thư nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới với tốc độ gia tăng đáng báo động [1] Theo quan nghiên cứu ung thư quốc tế, gánh nặng ung thư tồn cầu ước tính tăng lên 18,1 triệu trường hợp 9.6 triệu người chết năm 2018 [2] Theo liệu gần Vương quốc Anh Hoa Kỳ, ung thư tình trạng phổ biến với tỷ lệ mắc bệnh suốt đời 38 - 41% [3] Theo tổ chức Y tế giới, năm 2014, ung thư nguyên nhân thứ gây bệnh tật tử vong giới Việt Nam nhóm bệnh khơng lây nhiễm [4] [5] Ước tính năm Việt Nam có 100.000 150.000 ca mắc khoảng 75.000 ca tử vong ung thư [6] Theo quan nghiên cứu ung thư quốc tế thuộc tổ chức Y tế giới, Việt Nam năm 2018, số ca mắc ung thư 300.034 ca, số mắc 164.671 ca Trong loại ung thư phổ biến nam ung thư phổi, dày ung thư đại tràng, nữ ung thư vú, đại tràng ung thư phổi [2] Tại Việt Nam, theo báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2014 Bộ Y tế, tỉ lệ mắc ung thư tăng nhanh 70% số bệnh nhân đến khám chữa bệnh giai đoạn III IV dẫn đến tổn thất nặng nề toàn xã hội [7] Đã đến lúc phải đương đầu với thách thức đặt số ca mắc ung thư gia tăng rõ rệt toàn cầu [8] Trong khảo sát Anh 780 người sống sót sau ung thư 2740 đối chứng, người sống sót sau ung thư có sức khỏe trung bình kém, việc thực hoạt động thể chất khó khăn có sức khỏe cảm xúc Một phần ba người sống sót sau ung thư lâu dài Anh có nhu cầu chưa đáp ứng [9] Hiện nay, chất lượng sống (CLCS) người bệnh nói chung người bệnh ung thư nói riêng quan tâm Đặc biệt bệnh nhân ung thư, họ gặp nhiều vấn đề liên quan đến thể chất tinh thần khiến cho CLCS họ bị ảnh hưởng như: mệt mỏi, ngủ, rối loạn nuốt, ăn không ngon, suy giảm khả tình dục, rối loạn cảm xúc, đau khổ, đau đớn nhiều vấn đề khác [10] Sức khỏe tinh thần liên kết chặt chẽ với khái niệm chất lượng sống, với vắng mặt vấn đề sức khỏe tâm thần đau khổ cảm xúc đáng kể Từ góc nhìn bệnh nhân, rối loạn cảm xúc đáng kể đơn giản vấn đề đau khổ mà cá nhân muốn giúp đỡ cho vấn đề [3] Tại Việt Nam, hầu hết nghiên cứu CLCS sức khỏe tâm thần (SKTT) bệnh nhân ung thư chủ yếu đề cập đến bệnh ung thư khác số sở điều trị Các nghiên cứu tình trạng CLCS SKTT bệnh nhân ung thư nhiều hạn chế Đề tài: “Sức khỏe tâm thần chất lượng sống bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Hà Nội, năm 2019” nhằm tìm hiểu CLCS SKTT bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Hà Nội với đa dạng loại ung thư giai đoạn khác điều cần thiết Kết nghiên cứu đưa tình hình thực trạng CLCS SKTT bệnh nhân ung thư Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, có kiến nghị cho can thiệp hỗ trợ nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân trình điều trị ung thư sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng chất lượng sống sức khỏe tâm thần người bệnh ung thư nhập viện bệnh viện ung bướu Hà Nội, năm 2019 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư nhập viện bệnh viện ung bướu Hà Nội, năm 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.1.1 Chất lượng sống Chất lượng sống “nhận thức mà cá nhân có đời sống mình, bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị mà cá nhân sống, mối tương tác với mục tiêu, mong muốn, chuẩn mực, mối quan tâm” (WHO, 1994) Việc đo lường CLCS lại không đơn giản, có nhiều cơng cụ đo lường chất lượng sống phát triển Hiện có 1000 công cụ sử dụng để đánh giá chất lượng sống [10] số công cụ đo lường chất lượng sống phổ biến 36-Item Short Form Health Survey (SF36), 12-Item Short Form Health Survey (SF-12) The World Health Organisation Quality of Life - Brief (WHOQOL-BREF), The European Quality of Life (EUROQOL) or Euro-QoL 5-Dimensions (EQ-5D) Ngồi có đo lường tình trạng sức khỏe cụ thể The Kidney Disease Quality of Life (KDQOL) đánh giá cho bệnh thận, The SF-12 Measure of Physical (PCS) and Mental (MCS) Functioning (1-12) đo lường tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần 1.1.2 Sức khỏe tâm thần Trước đây, khái niệm sức khỏe tâm thần hiểu dựa vào định nghĩa; “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội khơng đơn tình trạng khơng có bệnh tật” [11] Sức khỏe tâm thần coi phận tách rời định nghĩa sức khỏe (WHO, 2001), sức khỏe tâm thần không không bị mắc rối loạn tâm thần mà bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ, lực khả nhận biết tiềm thân [12] Sức khỏe tâm thần WHO định nghĩa “là trạng thái hạnh phúc cá nhân nhận tiềm mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu đóng góp cho cộng đồng” [13] [14] Các vấn đề sức khỏe tâm thần trở thành gánh nặng bệnh tật toàn giới nước thu nhập cao thấp trung bình [15] Các điều kiện sức khỏe tâm thần góp phần vào kết sức khỏe kém, chết sớm, vi phạm nhân quyền tổn thất kinh tế tồn cầu quốc gia Khơng thể có sức khỏe phát triển bền vững khơng có sức khỏe tâm thần Tình trạng sức khỏe tâm thần khiến năm sống tình trạng khuyết tật Sức khỏe tâm thần thường gặp người mắc bệnh, có ung thư Tuy nhiên, sức khỏe tâm thần phần bị bỏ quên nỗ lực toàn cầu để cải thiện sức khỏe [16] Trong rối loạn tâm thần, trầm cảm phổ biến Tình trạng gây ảnh hưởng đến cảm xúc, hành vi dẫn đến vấn đề thể chất tinh thần Trầm cảm định nghĩa - buồn bã, hứng thú khoái cảm, cảm thấy tội lỗi tự hạ thấp giá trị thân, bị loạn giấc ngủ ăn uống tập trung [17] 1.1.3 Ung thư Ung thư định nghĩa sinh trưởng kiểm soát, tạo nên tập trung khối lượng lớn tế bào sinh sản nhanh, vượt số tế bào chết đi, hậu khối tế bào xâm lấn tàn phá mô quan thể sống [18] Ung thư chẩn đoán đáng sợ liên quan đến khả di rõ rệt Trong điều tra dân số Mỹ Anh, ung thư nỗi sợ hãi vấn đề y tế phổ biến cá nhân [3] Bệnh ung thư xuất phần thể Nó bắt đầu tế bào phát triển vượt mức kiểm soát chèn lấn tế bào bình thường Điều làm cho thể khó hoạt động bình thường Ung thư điều trị tốt nhiều người Thực tế, số người trở lại có 45 14 WHO (2005), Promoting mental health,concepts, emerging evidence, practice, p.2 Geneva 15 WHO (2013), Mental Health Action Plan 2013-2020, Geneva 16 WHO (2019), The WHO Special Initiative for Mental Health (2019-2023): Universal Health Coverage for Mental Health 17 WHO (2014), Social determinants of mental health, WHO Library Cataloguing in Publication Data 18 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2000), “Ung thư đại trực tràng ống hậu mơn”, Chẩn đốn điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội 19 Hiệp Hội Ung Thư Hoa Kỳ (American Cancer Society) (2015), Ung thư gì? Hướng dẫn dành cho bệnh nhân gia đình 20 Vũ Lê Ngọc, Hồng Thy Nhạc Vũ (2015), Tổng quan yếu tố tác động đến chất lượng sống người bệnh mạn tính, Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 21 WHO (2018), Global Cancer Statistics 2018: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries CA CANCER J CLIN, 68, 394–424 22 Chantal Quintena et al (2015), The effects of age on health-related quality of life in cancer populations European Journal of Cancer, 51, 2808-2819 23 Hyojin Yoon (2015), Quality of Life and Depression of Korean American Cancer Patients and Their Family Caregivers, Michigan 24 Dorros S M., Segrin C., and T.A Badger (2017), Cancer survivors’ and partners’ key concerns and quality of life Psychology & Health, 32(11), 1407– 1427 25 Martínez Ú et al (2019), Does Smoking Abstinence Predict Cancer Patients' Quality of Life Over Time? Psychooncology, 2019 Jun 18 doi: 10.1002/pon.5145 26 Casebeer AW et al (2019), Using the Healthy Days Measure to Assess Factors Associated with Poor Health-Related Quality of Life for Patients with Metastatic Breast, Lung, or Colorectal Cancer Enrolled in a Medicare Advantage Health Plan, Popul Health Manag, 2019 Jun 18 doi: 10.1089/pop.2019.0054 27 Nguyễn Xuân Thành cộng (2017), Chất lượng sống bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Tạp chí Y học dự phòng, 27, 52-59 46 28 Graves KD, Arnold SM, Love CL, Kirsh KL, Moore PG,Passik SD (2007), Distress screening in a multidisciplinary lung cancer clinic: Prevalence and predictors of clinically significant distress.Lung Cancer 2007 55, 215–24 29 Faller H, Bulzebruck H, Drings P, Lang H (1999), Coping, Distress, and survival among patients with lung cancer Arch Gen Psychiatry, 56, 756 –62 30 Hart SL, Hoyt MA, Diefenbach M, Anderson DR, Kilbourn KM, Craft LL, etal (2012), Meta-analysis of efficacy of interventions for elevated depressive symptoms in adults diagnosed with cancer J Natl Cancer Inst, 104, 990 –1004 31 Kuhnt S., et al (2016), Twelve-Month and Lifetime Prevalence of Mental Disorders in Cancer Patients Psychotherapy and Psychosomatics, 85(5), 289–296 32 Wen Q., et al (2017), Mental distress, quality of life and social support in recurrent ovarian cancer patients during active chemotherapy European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 216, 85–91 33 Heo J., et al (2017), Psychiatric comorbidities among breast cancer survivors in South Korea: a nationwide population-based study Breast Cancer Research and Treatment, 162(1), 151–158 34 Theofilou, P., (2013), Quality of Life: Definition and Measurement Europe's Journal of Psychology, 2013 9(1): p 150-162 35 Hewitt M, Rowland JH (2012 Dec), Mental health service use among adult cancer survivors: analyses of the National Health Interview Survey J Clin Oncol 20 (23), 4581-90 36 Mitchell AJ, Lord K,Symonds P (2012), Which symptoms are indicative of DSM-IV depression in cancer settings? An analysis of the diagnostic significance of somatic and non-somatic symptoms J Affect Disord , 138 (1-2), 137-48 37 Granek L., et al (2019), Oncology Healthcare Professionals' Perspectives on the Causes of Mental Health Distress in Cancer Patients, Psychooncology, 2019 Jun doi: 10.1002/pon.5144 38 Trịnh Phương Thảo, Trương Việt Dũng, Nguyễn Văn Thành (2018), Tình trạng lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Tạp chí Y học dự phòng, 15 (188), 176-184 39 Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn Thúy Linh, Trần Văn Thuấn (2018), Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm bệnh nhân ung thư vú Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu y học, 113 (4), 139-147 47 40 R M McCabe, et al (2014), "Can quality of life assessments differentiate heterogeneous cancer patients?" (6), tr e99445.PLoS One 41 H Lithoxopoulou, et al (2014), "Monitoring changes in quality of life in patients with lung cancer by using specialize.d questionnaires: implications for clinical practice", Support Care Cancer 22 (8), tr 2177-83 42 Spijker van’t A, Trijsburg RW, Duivenvoorden HJ (1997), Psychological sequelae of cancer diagnosis: a meta analytical review of 58 studies after 1980, Psychosom Med, 280–93 43 Barbara Rehse, Ralf Pukrop (2002), Effects of psychosocial interventions on quality of life in adult cancer patients: meta analysis of 37 published controlled outcome studies Department of Psychiatry and Psychotherapy, University of Cologne, Joseph-Stelzmann Street 9, 50924 Cologne, Germany 44 Vu Quynh Mai, Hoang Van Minh, Kim Bao Giang, et al (2018), Valuing Health - Related Quality of Life: An EQ-5D-5L Value Set for Vietnam 45 Đặng Duy Thanh cộng (2010), Đánh giá sơ giá trị bảng hỏi sức khỏe bệnh nhân (PHQ-9) sàng lọc bệnh nhân trầm cảm, Y học thực hành, (774) – số 7/2011 46 Kroenke, K., Spitzer, R.L., William, J (2001), The PHQ-9: Validity of a brief depression severity measure Journal of General Intern Medicine, 16, 606-613 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI Nghiên cứu: Chất lượng sống sức khỏe tinh thần bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2019 Giới thiệu nghiên cứu Chào anh/ chị! Hiện nay, vấn đề sức khỏe mặt thể chất, tinh thần xã hội ngày quan tâm Để có nhìn tồn diện tình hình sức khỏe người bệnh ung thư, thực nghiên cứu tìm hiểu chất lượng sống sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Hà Nội Chúng mong muốn anh/ chị chia sẻ số thông tin tình trạng sức khỏe vấn đề liên quan đến cảm xúc cá nhân Các thông tin anh/ chị chia giúp chúng tơi biết tình hình thực tế đề xuất chương trình can thiệp phù hợp cho bệnh nhân ung thư điều trị Việc tham gia anh/ chị hoàn toàn tự nguyện giữ bí mật Anh/ chị khơng bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu ngừng tham gia lúc Nếu anh/ chị không muốn trả lời câu hỏi bảng hỏi anh/ chị bỏ qua chúng Những câu trả lời anh/ chị giữ bí mật Kết nghiên cứu báo cáo dạng tổng hợp, thông tin cá nhân Sự tham gia anh/ chị khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị lợi ích liên quan anh/ chị Tất thông tin anh/ chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nếu anh/ chị có câu hỏi quyền người tham gia nghiên cứu anh/ chị, có câu hỏi nghiên cứu, anh/ chị liên hệ với: CN Nguyễn Hải Yến, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Địa chỉ: số 35 Đoàn Thị Điểm, Đống Đa, Hà Nội Email: Haiyenytc6@gmail.com; SĐT: 0988284306 Anh/ chị thay đổi ý kiến ngừng tham gia lúc mà không gặp trở ngại quyền lợi hợp pháp anh/ chị bảo đảm 49 Nếu muốn, anh/ chị lưu lại thơng tin tơi vừa cung cấp cho Xin cảm ơn Anh/ chị có đồng ý tham gia nghiên cứu không? Đồng ý  Xin cám ơn Xin mời anh/ chị đọc hướng dẫn trả lời câu hỏi tiếp tục trả lời câu hỏi trang sau Không đồng ý  Xin cám ơn Nhờ anh/ chị gửi lại Bộ câu hỏi cho điều tra viên nghiên cứu Hướng dẫn trả lời:  Khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời anh/ chị lựa chọn Ví dụ: anh/ chị “Nữ”, khoanh tròn vào số tương ứng cột bên cạnh Giới tính Nam anh/ chị Nữ  Điền vào phần bỏ trống cho phần Khác (ghi rõ) ……… 50 Ngày điều tra: / / 2019 Mã phiếu (dành cho ĐTV): …………………………… Họ tên bệnh nhân: ; Khoa điều trị: ………………… PHẦN A THÔNG TIN CHUNG STT Câu hỏi Câu trả lời Ghi A1 Giới tính Nam A2 Dân tộc Nữ Kinh Khác A3 A4 A5 A6 (ghi rõ) 99 Năm sinh Nơi …………… ………………… Thành thị Trình độ học vấn Nông thôn Dưới tiểu học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học/ Sau đại học Nông dân Cán viên chức, văn Nghề nghiệp phòng Kinh doanh/ doanh nghiệp riêng A7 Loại ung thư điều trị Dịch vụ Nội trợ Lao động tự Thất nghiệp Khác (ghi rõ) ………… Phổi 99 51 STT Câu hỏi Câu trả lời Ghi Vú Tuyến tiền liệt Đại trực tràng, dày, thực quản Gan Cổ tử cung Đầu – cổ Khác A8 A9 (ghi rõ) 99 …………… Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Tình trạng chẩn đốn lúc Khơng biết Mới phát 2 tuần đến tháng Phát từ tháng đến tháng A10 Khoa nhập viện Phát từ tháng trở lên Khoa ngoại tổng hợp Khoa ngoại đầu cổ Khoa ngoại vú – phụ khoa Khoa Nội I Khoa Nội II Khoa xạ trị 52 STT Câu hỏi Câu trả lời Ghi Khoa chăm sóc giảm nhẹ 53 PHẦN B CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ST Câu hỏi Câu trả lời Gh T i B1 B2 B3 B4 Anh/ chị thấy mức độ khó khăn Khơng khó khăn lại thân Hơi khó khăn Khá khó khăn Rất khó khăn Anh/ chị thấy khả tự chăm Không thể lại Khơng khó khăn sóc (khi tự tắm rửa hay tự Hơi khó khăn mặc quần áo) thân Khá khó khăn Rất khó khăn Khơng thể tự làm Anh/ chị thấy mức độ khó khăn Khơng khó khăn sinh hoạt thường lệ (ví dụ: Hơi khó khăn làm việc, học hành, làm việc Khá khó khăn nhà, hoạt động gia Rất khó khăn đình, vui chơi giải trí) Không thể thực thân Anh/ chị thấy mức độ đau, khó Khơng đau/ khơng chịu thân khó chịu Hơi đau/ khó chịu Khá đau/ khó chịu Rất đau/ khó chịu Cực kỳ đau/ B5 Anh/ chị thấy mức độ lo lắng, u khó chịu Khơng lo lắng/ khơng sầu thân u sầu 54 ST Câu hỏi Câu trả lời Gh T i Hơi lo lắng/ u sầu chút Khá lo lắng/ u sầu Rất lo lắng/ u sầu Cực kỳ lo lắng/ u sầu 55 PHẦN C: TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TINH THẦN Q ST Câu hỏi T Khơn g có Vài ngà y nửa số ngày Hầu ngà y tuần Trong TUẦN VỪA QUA, anh/ chị thường xuyên gặp phải vấn đề sau mức độ nào? Giảm hứng thú hài lòng C1 cơng việc Cảm thấy chán nản, trầm cảm C2 tuyệt vọng Khó ngủ, ngủ khơng sâu, C3 ngủ nhiều Cảm thấy mệt mỏi gần C4 kiệt sức C5 Chán ăn ăn nhiều Cảm thấy thân tồi tệ C6 cảm thấy vơ dụng hay làm thân gia 4 4 4 4 đình thất vọng Khó tập trung vào việc đó, C7 chẳng hạn đọc báo xem tivi Di chuyển nói chậm đến mức người khác nhận C8 thấy? Hoặc ngược lại bồn chồn bứt rứt chuyển động nhiều bình C9 thường Nghĩ nên chết 56 Quá ST Câu hỏi T Khơn g có Vài ngà y nửa số ngày tuần Hầu ngà y quách cho xong hay muốn tự làm tổn thương theo cách Trong TUẦN VỪA QUA, anh/ chị thường xuyên bị làm phiền điều sau mức độ nào? Cảm thấy bồn chồn, lo lắng C10 bất an Khơng thể ngưng kiểm C11 sốt lo lắng C12 Lo lắng mức nhiều thứ 4 C13 Khó thư giãn C14 Bứt rứt đến mức khó ngồi yên Trở nên dễ bực bội cáu 4 C15 C16 kỉnh Cảm thấy lo lắng thể điều khủng khiếp xảy Cảm ơn anh/ chị tham gia vào nghiên cứu tôi! 57 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian: Từ 01/4/2019 – 30/4/2020 T T Nội Địa Người Người điể thực phối làm việc Xây m Đại hợp dựng kế học Nghiê Bản kế hoạch Y n cứu chi tiết, cụ làm luận Hà viên thể văn Nội dung hoạch Thời gian 01/4/2019 Phòng kế Tìm hiểu Bện hoạch thông tin h tổng bệnh viện Nghiê hợp Ung n cứu bệnh bướ viên viện viện 05/4 10/5/2019 Ung bướu Hà u Hà Ung Nội Nội bướu Hà Nội Xây - Thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu - Nhận hỗ trợ, tạo điều kiện bệnh viện học Nghiê Bản Y n cứu cương Hà viên chỉnh Theo lịch Nội Đại Nghiê Hội Bảo vệ thành đề trường học n cứu đồng công cương Đại học Y Y viên NCK cương nghiên Hà Nội Hà H Đại nghiên cứu cương nghiên mong đợi Đại dựng đề Kết cứu Bảo vệ 15/5 30/6/2019 đề hoàn đề 58 T T Nội dung Thời gian làm việc cứu Địa Người Người điể thực phối m hợp học Y Nội Kết mong đợi Hà Nội Cán Thu thập số liệu Bện y h tế 01/8 - viện Nghiê bệnh Thu thập đủ 15/10/201 Ung n cứu viện số liệu, bướ viên Ung xác u Hà bướu Nội Hà Nội Xử lý, phân tích số liệu viết báo Đại - Phân tích 20/10 học Nghiê số liệu -30/3/202 Y n cứu - Bản Hà viên cáo Nội cáo báo hồn chỉnh Hội Trình bày báo cáo Theo lịch trường Đại học Y Hà Nội Đại đồng học Nghiê NCK Y n cứu H Đại Hà viên học Y Nội Hà Nội Báo cáo kết nghiên cứu thành công 59 PHỤ LỤC DỰ TRÙ KINH PHÍ T T Nội dung Diễn giải Thu thập thông tin ban đầu địa điểm nghiên cứu In phiếu Điều điều tra tra thử thử Hỗ trợ Điều ĐTV In phiếu tra điều tra 50.000 đ/người/ngày x người x ngày Thành tiền 200.000 5.000 đ/phiếu x phiếu 25.000 50.000 đ/ĐTV x ĐTV 100.000 5.000 đ/phiếu x 300 phiếu 1.500.00 thu thập Hỗ số ĐTV trợ 500.000 đ/người x người 2.500.00 liệu In đề cương 1.000đ/trang x 70 trang x 350.000 In báo cáo 1.000đ/trang x 80 trang x 400.000 Văn phòn g phẩm Bút viết 5.000 đ/chiếc x 300 Giấy A4 Túi đựng 500 đ/tờ x 10 tờ tài liệu Chi phí phát sinh Cộng 3.000 đ/chiếc x 10 1.500.00 5.000 30.000 2.000.00 8.610.00 ... SKTT bệnh nhân ung thư nhiều hạn chế Đề tài: Sức khỏe tâm thần chất lượng sống bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Hà Nội, năm 2019 nhằm tìm hiểu CLCS SKTT bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI, NĂM 2019 Chuyên ngành:... nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân trình điều trị ung thư sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng chất lượng sống sức khỏe tâm thần người bệnh ung thư nhập viện bệnh viện ung bướu Hà Nội, năm 2019

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dự kiến Kết luận

  • Dự kiến Kiến nghị

  • PHỤ LỤC

    • PHỤ LỤC 1. BỘ CÂU HỎI

      • PHẦN A. THÔNG TIN CHUNG

      • PHẦN B. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

      • PHẦN C: TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TINH THẦN

      • PHỤ LỤC 2. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

      • PHỤ LỤC 3. DỰ TRÙ KINH PHÍ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan