Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ẩu học bệnh nhân Methadone ọc bệnh nhân Methadone ện pháp hạn
Trang 1KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
HÀ NỘI - 2019
Trang 2KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH TUẤN
HÀ NỘI - 2019
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.1 Chất ma túy 4
1.1.2 Nghiện ma túy 4
1.1.3 Methadone 5
1.1.4 Sức khỏe tâm thần 5
1.2 Thực trạng nghiện chích ma túy và hậu quả của nghiện chích ma túy 8
1.2.1 Thực trạng nghiện chích ma túy 8
1.2.2 Hậu quả của sử dụng ma túy 9
1.3 Chương trình giảm hại và chương trình Methadone 10
1.4 Một số nghiên cứu về SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên quan 12
1.4.1 Nghiên cứu về SKTT của bệnh nhân MMT 12
1.4.2 Các yếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT 13
1.5 Thông tin về địa bàn nghiên cứu 13
1.5.1 Thông tin chung 13
1.5.2 Tình hình sử dụng chất dạng thuốc phiện tại thành phố Bắc Giang 14
1.6 Khung lý thuyết 14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 16
2.1 Đối tượng nghiên cứu 16
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16
2.3 Phương pháp nghiên cứu 16
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16
2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 17
2.3.3 Quy trình chọn mẫu 17
Trang 42.5 Các biến số và chỉ số nghiên cứu 18
2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 19
2.7 Sai số có thể gặp và biện pháp khắc phục 20
2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 20
2.9 Hạn chế của đề tài 20
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân 21
3.2 Thực trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng của bệnh nhân 25
3.3 Yếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân 28
3.3.1 Các yếu tố về đặc điểm cá nhân 28
3.3.2 Các yếu tố về quá trình điều trị Methadone 30
3.3.3 Các yếu tố gia đình, xã hội 31
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32
4.1 Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 32
4.2 Bàn luận về thực trạng sức khỏe tâm thần (trầm cảm, lo âu, căng thẳng) của bệnh nhân 32
4.3 Bàn luận về các yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, căng thẳng của bệnh nhân 32
DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 33
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6CDTP: Chất dạng thuốc phiện
(Depression Anxiety Stress Scales)
(Methadone Mainternance Treatment)
UNODC: Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc
(United Nations Office on Drugs and Crime)
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
(World Health Organization)
Trang 7B ng 1.1 T ng h p các ch s , bi n s chínhảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ổng hợp các chỉ số, biến số chính ợp các chỉ số, biến số chính ỉ số, biến số chính ố, biến số chính ến số chính ố, biến số chính 18
B ng 1.2 Thang đi m đánh giá m c đ tr m c m, lo âu, căng th ngảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ẳng 19
B ng 1.3 Sai s và bi n pháp h n chảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ố, biến số chính ện pháp hạn chế ạn chế ến số chính 20
B ng 3.1 Đ c đi m nhân kh u h c b nh nhân Methadoneảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ẩu học bệnh nhân Methadone ọc bệnh nhân Methadone ện pháp hạn chế 21
B ng 3.2 S d ng rảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ượp các chỉ số, biến số chínhu, bia, thu c lá, ma túyố, biến số chính 23
B ng 3.3 Đi u tr Methadoneảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ều trị Methadone ị Methadone 24
B ng 3.4 M c đ tr m c m c a b nh nhânảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ủa bệnh nhân ện pháp hạn chế 25
B ng 3.5 M c đ lo âu c a b nh nhânảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ủa bệnh nhân ện pháp hạn chế 26
B ng 3.6 M c đ căng th ng c a b nh nhânảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ẳng ủa bệnh nhân ện pháp hạn chế 27
B ng 3.7 M i liên quan gi a đ c đi m cá nhân v i TC-LA-CTảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ố, biến số chính ữa đặc điểm cá nhân với TC-LA-CT ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ới TC-LA-CT 28
B ng 3.8 M i liên quan gi a vi c đi u tr Methadone v i TC-LA-CTảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ố, biến số chính ữa đặc điểm cá nhân với TC-LA-CT ện pháp hạn chế ều trị Methadone ị Methadone ới TC-LA-CT 30
B ng 3.9 M i liên quan gi a y u t gia đình, xã h i v i TC-LA-CTảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ố, biến số chính ữa đặc điểm cá nhân với TC-LA-CT ến số chính ố, biến số chính ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ới TC-LA-CT 31
Hình 1.1 Khung lý thuy t các y u t liên quan đ n SKTT c a b nh nhân MMTến số chính ến số chính ố, biến số chính ến số chính ủa bệnh nhân ện pháp hạn chế .15
Trang 8MMT là chương trình đã có từ nhiều thập kỷ gần đây, hiện được coi làphương pháp điều trị “tiêu chuẩn vàng” đối với bệnh nhân nghiện chất dạngthuốc phiện, được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia đặc biệt là những quốc gia
có thu nhập thấp và trung bình [28] Với mục đích giảm tác hại do nghiện cácchất dạng thuốc phiện gây ra và giảm hoạt động phạm tội, giảm sự kỳ thị xãhội, chương trình điều trị chất dạng thuốc phiện bằng MMT hướng đến đốitượng là người NCMT Chương trình này được ghi nhận có hiệu quả tích cựctrong việc giảm sử dụng ma túy và giảm nguy cơ lây nhiễm HIV, cải thiện tìnhtrạng việc làm, cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống cho ngườinghiện chích ma túy [13, 21, 25, 28] Nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) làmột bệnh mạn tính, điều trị MMT là điều trị lâu dài, phức tạp, liên quan đếntình trạng thể chất, tâm lý, xã hội đa chiều, đặc biệt vấn đề sức khỏe tâm thầncủa người điều trị MMT cũng là một vấn đề mà xã hội chúng ta cần phải quantâm và hỗ trợ [8] Tại Việt Nam cũng đã có những chuyên đề về sức khỏe tâm
Trang 9thần (SKTT) đối với người NCMT [11], ít nghiên cứu về rối loạn tâm thần trênbệnh nhân dùng MMT [2, 18].
T i t nh B c Giang ạn chế ỉ số, biến số chính ắc Giang tính đ n ngày 26/7/2018, có ến số chính 9 c s đi u tr (CSĐT)ơ sở điều trị (CSĐT) ở điều trị (CSĐT) ều trị Methadone ị MethadoneMMT đượp các chỉ số, biến số chínhc đ t t i các huy n/thành ph , đặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ạn chế ện pháp hạn chế ố, biến số chính ang qu n lý, đi u tr cho 1.118ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ều trị Methadone ị Methadone
b nh nhân, t ng s ca b nh đã đện pháp hạn chế ổng hợp các chỉ số, biến số chính ố, biến số chính ện pháp hạn chế ượp các chỉ số, biến số chínhc đi u tr b ng bi n pháp này lên h nều trị Methadone ị Methadone ằng biện pháp này lên hơn ện pháp hạn chế ơ sở điều trị (CSĐT)1.900 người [16] i [16] Tháng 11/2015 CSĐT MMT thu c Trung tâm Y t (TTYT)ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ến số chínhthành ph B c Giang (Tp B c Giang) đố, biến số chính ắc Giang ắc Giang ượp các chỉ số, biến số chínhc thành l p Tính đ n h t thángập Tính đến hết tháng ến số chính ến số chính5/2019 c s đã đi u tr lũy tích cho 335 ngơ sở điều trị (CSĐT) ở điều trị (CSĐT) ều trị Methadone ị Methadone ười [16] i NCMT và hi n t i đang đi uện pháp hạn chế ạn chế ều trị Methadone
tr cho kho ng 170-180 b nh nhân [14] SKTT c a b nh nhân là m t trong cácị Methadone ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ện pháp hạn chế ủa bệnh nhân ện pháp hạn chế ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng
ch s đ u ra ph n ánh ch t lỉ số, biến số chính ố, biến số chính ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ượp các chỉ số, biến số chínhng d ch v và tác đ ng c a d ch v Đo lị Methadone ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ủa bệnh nhân ị Methadone ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ười [16] ngSKTT c a b nh nhân đang đi u tr MMT đây là r t c n thi t Câu h i đ t raủa bệnh nhân ện pháp hạn chế ều trị Methadone ị Methadone ở điều trị (CSĐT) ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ầm cảm, lo âu, căng thẳng ến số chính ỏi đặt ra ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone
là “Th c tr ng s c kh e tâm th n c a ng! ạn chế ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ỏi đặt ra ầm cảm, lo âu, căng thẳng ủa bệnh nhân ười [16] i đi u tr MMT đây nh th nàoều trị Methadone ị Methadone ở điều trị (CSĐT) ư ến số chính
và y u t nào nh hến số chính ố, biến số chính ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ưở điều trị (CSĐT)ng đ n s c kh e tâm th n c a h ?”ến số chính ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ỏi đặt ra ầm cảm, lo âu, căng thẳng ủa bệnh nhân ọc bệnh nhân Methadone
Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu “Sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị Methadone tại Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019” được đề xuất thực hiện Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở góp phần nâng
cao SKTT cho bệnh nhân điều trị Methadone
Trang 10MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần của bệnh nhân điều trị Methadone tại Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019.
2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần của bệnh nhân điều trị Methadone tại Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019.
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 M t s khái ni m c b n ột số khái niệm cơ bản ố khái niệm cơ bản ệm cơ bản ơ bản ản
1.1.2 Nghi n ma túy ện ma túy
Theo quyết định 3140/QĐ Ban hành ngày 30/8/2010 của Bộ trưởng Bộ
Y tế, người nghiện ma túy là người sử dụng chất ma túy và bị lệ thuộc vào cácchất này [1] Các triệu trứng của một người nghiện ma túy bao gồm:
a) Thèm muốn mạnh mẽ hoặc cảm thấy buộc phải sử dụng ma tuý nhómOpiats
b) Khó khăn trong việc kiểm tra thói quen sử dụng ma tuý nhóm Opiatsnhư thời gian bắt đầu, kết thúc hoặc liều lượng sử dụng
c) Xuất hiện hội chứng cai ma tuý nhóm Opiats khi ngừng hoặc giảmđáng kể liều lượng ma tuý nhóm Opiats đang sử dụng hoặc phải dùng lại matuý nhóm Opiats để làm giảm nhẹ triệu chứng hoặc làm mất hội chứng cai matuý nhóm Opiats
d) Có khuynh hướng tăng liều để chấm dứt hậu quả do liều thấp gây ra
Trang 12đ) Sao nhãng các thú vui, sở thích, công việc trước đây bằng việc tìmkiếm và sử dụng ma tuý nhóm Opiats.
e) Tiếp tục sử dụng ma tuý nhóm Opiats mặc dù biết tác hại, thậmchí đã có bằng chứng rõ ràng về tác hại của ma tuý nhóm Opiats đối vớibản thân gia đình và xã hội
1.1.3 Methadone
Methadone là một CDTP tổng hợp, có tác dụng dược lý tương tự như cácCDTP khác (đồng vận) nhưng không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương
và không gây khoái cảm ở liều điều trị, có thời gian bán huỷ dài (trung bình là
24 giờ) nên chỉ cần sử dụng 1 lần trong 1 ngày là đủ để không xuất hiện hộichứng cai Methadone có độ dung nạp ổn định nên ít phải tăng liều khi điều trịlâu dài
Điều trị thay thế nghiện các CDTP bằng thuốc methadone là một điều trịlâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, được sử dụng theo đường uống, dưới dạngsiro nên giúp dự phòng các bệnh lây truyền qua đường máu như HIV, viêm gan
B, C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức năng tâm lý, xã hội, lao động
và tái hoà nhập cộng đồng [1]
1.1.4 S c kh e tâm th n ức khỏe tâm thần ỏe tâm thần ần
Sức khỏe tâm thần là một mức độ tâm lý hạnh phúc hoặc không có bệnhtâm thần Đó là "trạng thái tâm lý của một người đang hoạt động ở mức độ thỏađáng về việc điều chỉnh cảm xúc và hành vi" [22] Từ quan điểm của tâm lýhọc tích cực hoặc toàn diện, sức khỏe tâm thần có thể bao gồm khả năng củamột cá nhân để tận hưởng cuộc sống, tạo ra một sự cân bằng giữa các hoạtđộng cuộc sống và những nỗ lực để đạt được khả năng phục hồi tâm lý.Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần bao gồm "hạnh phúcchủ quan, khả năng tự nhận thức, tự chủ, năng lực, sự phụ thuộc giữa thế hệ,khả năng tự hiện thực hóa tiềm năng trí tuệ và tình cảm của một người[30]."WHO tiếp tục tuyên bố rằng hạnh phúc của một cá nhân được bao hàmtrong việc thực hiện các khả năng của họ, đối phó với những căng thẳng bình
Trang 13thường của cuộc sống, công việc sản xuất và các đóng góp cho cộng đồng của
họ Sự khác biệt về văn hóa, đánh giá chủ quan và các lý thuyết chuyên nghiệpkhác nhau đều ảnh hưởng đến cách thức mà "sức khỏe tâm thần" được địnhnghĩa [30]
Sức khỏe tâm thần được xem là một bộ phận không thể tách rời trongđịnh nghĩa về sức khỏe (xem WHO, 2001), trong đó sức khỏe tâm thần khôngchỉ là không bị mắc rối loạn tâm thần, mà còn bao hàm trạng thái thoải mái, sự
tự tin vào năng lực bản thân, tính tự chủ, năng lực và khả năng nhận biết nhữngtiềm năng của bản thân
Một số các rối loạn sức khỏe tâm thần thường gặp nhất hiện nay bao gồm:Rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, lo âu, căng thẳng…
Lo âu
Rối loạn lo âu là tình trạng sức khỏe tâm thần liên quan quá nhiều đếntình trạng lo lắng, sợ hãi, căng thẳng… Việc thường xuyên lo lắng hoặc lo lắngthái quá có thể khiến bạn mất tập trung, căng thẳng và luôn trong tình trạng cảnhgiác Rối loạn lo âu là một trong những tình trạng sức khỏe tâm thần phổ biếnnhất, ảnh hưởng đến mọi người ở mọi độ tuổi khác nhau, thậm chí là trẻ em
Có nhiều dạng rối loạn lo âu khác nhau, với các triệu chứng khác nhau.Tuy nhiên, các dạng lo âu đều có một điểm chung: Tình trạng lo âu xảy ra quáthường xuyên, thái quá, không tương xứng với tình hình hiện tại gây ảnh hưởngđến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống Những biểu hiện của tình trạng lo âu quámức hay còn gọi là rối loạn lo âu bao gồm: Cảm thấy căng thẳng, lo lắng, bồnchồn; nhịp tim nhanh, thở nông, thở gấp; đổ mồ hôi nhiều, tay chân run; luôncảm thấy mệt mỏi, yếu đuối; không tập trung, hay lơ đãng; biếng ăn, rối loạn tiêuhóa; mất ngủ, khó ngủ
Lạm dụng ma túy hoặc rượu có thể làm trầm trọng thêm rối loạn lo âu tổng quát: Caffeine và nicotine, rượu và các chất ma túy tổng hợp cũng có thể
làm tăng sự lo lắng
Trang 14Căng thẳng là một yếu tố vật lý, hóa học hoặc cảm xúc do những bất ổn
về tinh thần gây ra Khi căng thẳng, cơ thể phản ứng như lúc gặp nguy hiểmbằng cách tiết ra các hormone giúp cung cấp năng lượng mạnh mẽ cho các cơ
và làm tăng nhịp tim, khiến bạn nhanh hơn (phản ứng chống căng thẳng)
Căng thẳng tích cực sẽ có ảnh hưởng tốt, giúp chúng ta tập trung, đáp ứngcác tình huống khó khăn, đây là phản ứng cần thiết trong cuộc sống Căng thẳngtích cực buộc mỗi người phải hành động để có nhận thức và quan điểm mới thú
vị hơn
Căng thẳng xảy ra quá thường xuyên hoặc kéo dài quá lâu, sẽ gây tácđộng xấu Căng thẳng có liên quan đến đau đầu, bụng, lưng và khó ngủ, làmsuy yếu hệ thống miễn dịch, gây khó khăn cho việc điều trị bệnh Khi đã mắcbệnh, căng thẳng có thể làm tình trạng sức khỏe tồi tệ hơn, thường xuyên buồn,
lo âu hay chán nản, gây ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội cũng như côngviệc và học tập
- Yếu tố di truyền: Theo một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng có khoảng 46%các cặp song sinh cùng trứng sẽ cùng mắc trầm cảm Nếu bố mẹ mắc bệnh trầmcảm thì sau khi sinh con cái có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cao hơn bình thường
- Giới tính: Theo các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh trầmcảm cao gấp 2 lần so với nam giới
- Stress kéo dài: Căng thẳng, stress kéo dài sẽ làm mất cân bằngtâm lý, gặp phải chấn động mạnh về tâm lí như mất người thân haygặp phải những chuyện quá sốc
Trang 15- Do ảnh hưởng bởi một số bệnh: Các bệnh như chấn thương sọ não, taibiến mạch máu não, u não, sa sút trí tuệ cũng sẽ là nguyên nhân gây ra bệnhtrầm cảm Những người mắc các bệnh lý nghiêm trọng như ung thư, đột quỵ, bệnhtim.
- Yếu tố nội tiết: Sự thay đổi chu kỳ kinh nguyệt, mang thai, sẩy thai,giai đoạn sau sinh, tiền mãn kinh hay mãn kinh cũng chính là nguyên nhânbệnh trầm cảm ở phụ nữ
- Những sự kiện chấn động: Sự căng thẳng quá độ đến từ những sự kiện,những biến động trong cuộc sống thường ngày, sự mất mát người thân, tranhcãi, áp lực trong công việc hay những mối quan hệ xấu với mọi người xungquanh
- Mất ngủ thường xuyên: Ngủ quá ít sẽ làm ảnh hưởng đến các triệuchứng của trầm cảm Cần duy trì giờ ngủ và thức phù hợp, cả việc đi ngủ đúnggiờ vào mỗi đêm
- Tâm lý bi quan: Nghiên cứu cho thấy những người có tính cách bi quan
có nhiều khả năng bị trầm cảm hơn những người sống lạc quan, vui vẻ và ưa sựchia sẻ
- Yếu tố văn hoá - xã hội: Những sang chấn tâm lý - xã hội đã góp phầnlàm tăng nguy cơ trầm cảm Tỉ lệ trầm cảm thường thấy tương đối cao ở ngườinghèo, dân tộc thiểu số và những người có nguồn trợ cấp xã hội ít ỏi
1.2 Th c tr ng nghi n chích ma túy và h u qu c a nghi n chích ực trạng nghiện chích ma túy và hậu quả của nghiện chích ạng nghiện chích ma túy và hậu quả của nghiện chích ệm cơ bản ậu quả của nghiện chích ản ủa nghiện chích ệm cơ bản
ma túy
1.2.1 Th c tr ng nghi n chích ma túy ực trạng nghiện chích ma túy ạng nghiện chích ma túy ện ma túy
Theo Báo cáo về tình hình ma túy thế giới năm 2012 của UNODC, ước tínhnăm 2010 trên toàn cầu có 230 triệu người sử dụng ma túy, trong đó 27 triệu người
có vấn đề nghiêm trọng do sử dụng ma túy; 200.000 người tử vong hàng năm do sửdụng heroin, cocain và các loại ma túy khác Trong số, người tiêm chích ma túykhoảng 20% nhiễm HIV, 46,7% mắc viêm gan C và 14,6% mắc viêm gan B, tạothêm gánh nặng về bệnh tật cho toàn cầu [4] Theo báo cáo của UNODC, năm 2014
Trang 16ước tính trên thế giới có khoảng 12,7 triệu người NCMT [29].
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, trong năm 2014 số người nghiện ma túy đãtăng cao kỷ lục Theo báo cáo được công bố, trong năm 2014 thế giới có gần 250triệu người trong độ tuổi từ 15-64 sử dụng ít nhất là một loại ma túy [5] Số ngườitrên thế giới sử dụng các chất ma tuý ít nhất 1 lần trong năm 2016 là khoảng 275triệu người, hay khoảng 5,6% dân số toàn cầu trong độ tuổi từ 15 đến 64 Báo cáothấy rằng sử dụng ma túy cao nhất trong số những người trẻ tuổi và trẻ từ 12 đến 17tuổi có nguy cơ nghiêm trọng nhất [12]
Tại Châu Á, khoảng 25% đến 40% người nghiện chất gây nghiện bất hợppháp và 60% người nghiện các CDTP [27] Tại Việt Nam tính đến ngày 15/11/2017,
cả nước có 222.582 người NCMT có hồ sơ quản lý, điều trị bằng MMTđã được triểnkhai ở 63 tỉnh, thành phố trên cả nước với 294 CSĐT, 52.818 bệnh nhân [6]
1.2.2 H u qu c a s d ng ma túy ậu quả của sử dụng ma túy ả của sử dụng ma túy ủa sử dụng ma túy ử dụng ma túy ụng ma túy
Nghiện ma túy không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân người nghiện
mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng
Tác hại đối với cơ thể:
- Đối với hệ hô hấp: Các chất ma túy kích thích hô hấp gây tăng tần
số thở trong thời gian ngắn, sau đó sẽ gây ức chế hô hấp, nhất là khi dùngquá liều Nhiều trường hợp ngưng thở nếu không cấp cứu kịp thời sẽ dẫnđến tử vong, đôi khi ngưng thở rất đột ngột
- Đối với hệ tim mạch: Các chất ma túy sẽ kích thích làm tăng nhịp tim,ảnh hưởng trực tiếp lên tim, gây co thắt mạch vành tạo nên cơn đau thắt ngực,nặng hơn có thể gây nhồi máu cơ tim
- Đối với hệ thần kinh: Ngoài tác dụng kích thích thần kinh giai đoạnđầu gây hưng phấn, sảng khoái, lệ thuộc thuốc…, cũng có thể gây các tai biếnnhư: co giật, xuất huyết dưới nhện, đột quị
- Đối với hệ sinh dục: Người nghiện ma túy dẫn đến khả năng tình dụcsuy giảm, và vẫn kéo dài ngay cả khi ngưng dùng thuốc một thời gian khá lâu.Thậm chí, nếu nam giới dùng ma túy trong thời gian dài sẽ dẫn đến bất lực
Trang 17Còn ở phụ nữ sẽ bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, rong kinh, tăng tiết sữa bấtthường và vô sinh.
Tiêm chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng dẫn đếnlây nhiễm viêm gan vi rut B, C, đặc biệt là HIV
Ảnh hưởng đến các mối quan hệ:
Ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ, làm mất khả năng lao động, học tập, làmcho thần kinh người nghiện bị tổn hại Nghiện ma túy dễ dẫn đến thoái hoánhân cách, rối loạn hành vi, lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật Mất lòngtin với mọi người, dễ bị người khác lợi dụng, học tập giảm sút hoặc bỏ học, ảnhhưởng đến tương lai tiền đồ, nếu đã có việc làm thì dễ bị mất việc làm Bêncạnh đó, người nghiện ma túy còn mâu thuẫn và bất hoà với bạn bè, thầy côgiáo và gia đình Ma tuý còn gây tác hại lâu dài cho con cái, nòi giống: các chất
ma tuý ảnh hưởng đến hệ thống hoocmon sinh sản, làm giảm khả năng sinhhoạt tình dục, ảnh hưởng đến quá trình phân bào hình thành các giao tử, tạo cơhội cho các gien độc có điều kiện hoạt hoá, dẫn tới suy yếu nòi giống
Ảnh hưởng đến gia đình:
Người nghiện ma túy làm tiêu hao tiền bạc của bản thân và gia đình.Gây tổn thất về tình cảm Gia đình tốn thời gian, chi phí chăm sóc và điều trịcác bệnh của người nghiện do ma tuý gây ra
Trang 181.3 Ch ươ bản ng trình gi m h i và ch ản ạng nghiện chích ma túy và hậu quả của nghiện chích ươ bản ng trình Methadone
Can thiệp giảm hại đề cập đến các chính sách, chương trình và hoạt độngnhằm mục đích giảm ảnh hưởng có hại về sức khỏe, xã hội và kinh tế của việc sửdụng các loại thuốc gây nghiện hợp pháp và bất hợp pháp Các biện pháp canthiệp giảm hại giúp con người giảm thiểu được tác hại đến sức khỏe, phòng ngừa
tử vong do quá liều và kết nối với các dịch vụ xã hội, y tế khác Có 9 nội dung,chương trình trong can thiệp giảm hại bao gồm: (1) Chương trình bơm kim tiêm;(2) Điều trị thay thế nghiện các dạng thuốc phiện nhóm opiat; (3) Tư vấn và xétnghiệm HIV: (4) Điền trị ARV; (5) Phòng ngừa và điều trị bệnh lây truyền quađường tình dục; (6) Phân phát bao cao su; (7) Truyền thông, giáo dục, cung cấpthông tin cho người NCMT và bạn tình; (8) Phòng ngừa, chẩn đoán, điều trịviêm gan; (9) Phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị lao, Can thiệp giảm hại mang lạihiệu quả trong phòng chống bệnh truyền nhiễm và cải thiện sức khỏe, làm giảmnguy cơ bệnh tật cho người NCMT và cộng đồng xã hội [3]
MMT lần đầu tiên được đưa vào sử dụng tại Đức từ năm 1939, sử dụngvới rnục đích giảm đau trong Chiến tranh thế giới thứ 2 Năm 1964, tại NewYork, bác sỹ Maric Nyswnnder và Vincent Dole nghiên cứu về thuốc điều trịcho những người nghiện heroin, họ phát hiện ra MMT giúp người bệnh ngừng
sử dụng heroin và hầu như không bị tăng liều khi dùng trong thời gian dài, do
đó liệu pháp điều trị duy trì bằng thuốc methadone ra đời [1] Sau đó MMT lầnlượt được đưa vào sử dụng tại các quốc gia như Mỹ (1965), Hồng Kông (1972),
Hà Lan (1980), Australia (1993), Trung Quốc (2004), Malaysia (2005), ĐàiLoan (2006), Việt Nam (2008) Tính đến nay đã có hơn 80 quốc gia triển khaichương trình điều trị nghiện các dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế MMT[1]
Điều trị thay thế hay còn gọi là điều trị hỗ trợ bằng thuốc là việc sử dụngmột loại thuốc tương tự nhưng gặp ít rủi ro hơn, kết hợp với liệu pháp tư vấn vàhành vi để điều trị toàn diện cho người sử dụng ma tuý Ước tính trên thế giới
Trang 19có khoảng 48,9 triệu người đang sử dụng các dạng thuốc phiện Các nghiên cứuchỉ ra rằng khi điều trị rối loạn nghiện ma túy, sự kết hợp giữa thuốc và liệupháp hành vi là biện pháp điều trị hiệu quả và thành công nhất Điều trị thay thếtriển khai ngoài cộng đồng tạo điều kiện về tâm lý, cho phép bệnh nhân có thểsinh hoạt cùng gia đình và hòa nhập với cộng đồng [3], Điều trị MMT có hiệuquả tích cực trong việc giảm sử dụng ma túy, giàm hành vi nguy cơ lây nhiễmHIV, cải thiện tình trạng việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống cho ngườiNCMT [12, 25].
Tại Việt Nam, chương trình MMT thí điểm bắt đầu triển khai từ tháng5/2008 với 6 trung tâm điều trị tại Hải Phòng và Hồ Chỉ Minh Tháng 9/2014,chương trình được triển khai tại 38 tỉnh, thành phố với hơn 120 CSĐT và điềutrị cho 21.317 bệnh nhân [6] Đến hết năm 2015, đã có 57 tỉnh, thành phố triểnkhai chương trình với 239 cơ sở điều trị, nâng số bệnh nhân được điều trị lên43.720 người [2]
Năm 2012, sau 4 năm triển khai điền trị MMT, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng
ma túy bất hợp pháp giảm đáng kể, chỉ còn 14% sau 24 tháng điều trị Tỷ lệbệnh nhân có biểu hiện trầm cảm từ 80% xuống còn 15% sau 12 tháng điều trị
An ninh xã hội cũng đã được cải thiện đáng kể về trật tự an toàn xã hội ở khuvực có người nghiện tham gia điều trị Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi vi phạmpháp luật giảm từ 40% xuống 3% sau 9 tháng điều trị Các mâu thuẫn trong giađình giảm rõ rệt khi bệnh nhân tham gia điều trị, từ 20% xuống còn 3,55% sau
9 tháng điều trị [16] MMT sử dụng bằng đường uống nên điền trị thay thếnghiện CDTP bằng MMT là một trong những chương trình can thiệp giảm táchại hiệu quả nhất trong dự phòng lây nhiễm HIV cho người NCMT [3] Điều trịMMT không chỉ dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm người NCMT mà cònmang lại hiệu quả kinh tế [6]
Trang 201.4 M t s nghiên c u v SKTT b nh nhân MMT và các y u t liên ột số khái niệm cơ bản ố khái niệm cơ bản ứu về SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên ề SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên ệm cơ bản ếu tố liên ố khái niệm cơ bản quan
1.4.1 Nghiên c u v SKTT c a b nh nhân MMT ức khỏe tâm thần ề SKTT của bệnh nhân MMT ủa sử dụng ma túy ện ma túy
Có nhiều nghiên cứu về bệnh nhân MMT trong những năm gần đây, tuynhiên các nghiên cứu về SKTT thì chưa có nhiều Trong nghiên cứu củaNguyễn Thu Trang và cộng sự năm 2016, tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ rối loạntâm thần nói chung và nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở các mức độ khácnhau lần lượt là 25,2%, 40,0% và 21,5% [8] Trong báo cáo của Ths.BS TônThất Hưng Trung tâm pháp Y tâm thần khu vực miền trung với chuyên đềGiám định pháp Y tâm thần đối tượng phạm tội liên quan đến sử dụng ma túymới [11] Trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Tú và cộng sự về mối liên quangiữa hoạt động thể lực với trầm cảm, lo âu và stress ở sinh viên ngành y đakhoa trường đại học y dược Huế năm 2018, nghiên cứu sử dụng thang đo hoạtđộng thể lực toàn cầu (GPAQ) và DASS -21 có tính tin cậy tỷ lệ sinh viên cótriệu chứng trầm cảm, lo âu và stress lần lượt là 23,5%, 35,8%, 23,8% [10].Trong nghiên cứu của Catherine Anne Esposito, et al (2009), Ước tính khoảng22,4 % người sử dụng ma túy nhóm opiat ở Vệt Nam bị trầm cảm [19]
1.4.2 Các y u t liên quan đ n SKTT c a b nh nhân MMT ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ủa sử dụng ma túy ện ma túy
Cũng trong nghiên cứu của Nguyễn Thu Trang và cộng sự năm 2016,nghiên cứu cho thấy việc sàng lọc rối loạn tâm thần bằng công cụ chuẩn hoá ởbệnh nhân MMT là rất cần thiết; các chỉ báo SKTT có thể là chất lượng giấcngủ và liều MMT Bệnh nhân có liều MMT trên 120 mg có nguy cơ rối loạntâm thần cao hơn 2 lần so với bệnh nhân có liều dưới 60 mg (OR = 2,4; 95% CI
= 1,1 - 5,5) [4]
Trang 211.5 Thông tin v đ a bàn nghiên c u ề SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên ịa bàn nghiên cứu ứu về SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên
1.5.1 Thông tin chung
Bắc Giang là một tỉnh trung du thuộc vùng đông bắc Việt Nam BắcGiang nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội, Thành phố Bắc Giang làmột đô thị loại II - trung tâm hành chính của tỉnh Bắc Giang, nằm cách trungtâm Hà Nội 50 km về phía Đông Bắc Địa giới hành chính: Đônggiáp huyện Lạng Giang; Tây giáp huyện Việt Yên; Nam-Tây Nam giáphuyện Yên Dũng; Bắc giáp huyện Tân Yên Ở vị trí trung lộ trên tuyến giaothông huyết mạch (đường bộ, đường sắt liên vận quốc tế) nối Thủ đô Hà Nộivới thành phố Lạng Sơn và cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng Diện tích tự nhiên66,73 km gồm 10 phường, 6 xã Dân số 210.000 người, phân bố không đồngđều (2018) Thành phố Bắc Giang trước kia và nay được biết đến với vai trò làmột trong những trung tâm lớn của vùng về công nghiệp đạm - hoá chất, côngnghiệp may mặc, đồng thời là trung tâm phân phối, trung chuyển hàng hóa từTrung Quốc cho miền Bắc, cũng như là nơi tập kết các sản phẩm nội địa xuấtkhẩu sang thị trường Trung Quốc Thành phố có 02 làng nghề truyền thống,một số cụm công nghiệp vừa và nhỏ gắn với hệ thống các khu, cụm côngnghiệp lớn của tỉnh liền kề thành phố như: Quang Châu, Đình Trám, VânTrung, Song Khê - Nội Hoàng đó là những thuận lợi cơ bản để phát triển kinh
tế - xã hội và đô thị Sự phát triển và lớn dần của nền kinh tế thành phố cũng làmối e ngại của các nhà chức trách khi các tệ nạn xã hội phát triển theo, cụ thể tệnạn ma túy Hiện thành phố có 03 cơ sở cai nghiện múy tự nguyện nằm trongcác đơn vị y tế nhà nước CSĐT Methadone thuộc Trung tâm Y tế thành phốBắc Giang đi vào hoạt động điều trị MMT từ tháng 11/2015, cơ sở đã điều trịthay thế chất dạng thuốc phiện bằng MMT lũy tích cho 335 người NCMT (thực
tế hiện đang điều trị tại cơ sở 170 người NCMT) [14]
Trang 221.5.2 Tình hình s d ng ch t d ng thu c phi n t i thành ph B c ử dụng ma túy ụng ma túy ất ma túy ạng nghiện chích ma túy ố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ện ma túy ạng nghiện chích ma túy ố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ắc
Giang
Theo thống kê 2016, toàn tỉnh Bắc Giang có 186/230 xã có người nghiện
ma túy; người nghiện có hồ sơ quản lý là 1.916; giảm 02 xã và 128 người sovới năm trước Người nghiện sử dụng Heroin có xu hướng giảm dần, tỷ lệngười sử dụng ma túy tổng hợp nhóm kích thích dạng Amphetamin ngày cànggia tăng, đến nay số sử dụng chiếm khoảng từ 40-45%.Người nghiện ma túytập trung nhiều nhất ở thành phố Bắc Giang; các huyện có số người nghiện
ma túy trên 200 người là: Hiệp Hoà, Tân Yên, Lục Ngạn [9]
1.6 Khung lý thuy t ếu tố liên
Qua tổng quan tài liệu từ các nghiên cứu và tham khảo các văn bảnhướng dẫn điều trị Methadone tại Việt Nam, khung lý thuyết được xây dựngvới trọng tâm là rà soát các yếu tố liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần (cụthể là trầm cảm, lo âu, căng thẳng) của bệnh nhân điều trị Methadone, từ đóxây dựng bộ công cụ phù hợp để có thể thu thập thông tin, đánh giá các yếu tốliên quan này
Trang 23Hình 1.1 Khung lý thuy t các y u t liên quan đ n SKTT c a b nh nhân ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ủa sử dụng ma túy ện ma túy
MMT
SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA BỆNH NHÂN MMT
Yếu tố từ cơ sở điều trị MMT
Trình độ, thái độ của nhân viên y tế
Thuận tiện: thời gian mở cửa, khoảng cách
Quy trình, nội quy của cơ sở điều trị
Hỗ trợ của NVYT, dịch vụ chuyển gửi
Sự sẵn có của dịch vụ hỗ trợ liên quan
Thông tin nhân khẩu học: Tuổi, giới, tình
trạng hôn nhân, việc làm, thu nhập…
Tiền sử SDMT: thời gian, mức độ dùng
Sức khỏe: bệnh kèm theo
Sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy
Điều trị Methadone, HIV và các bệnh
khác: liều, tác dụng phụ, thời gian, kinh
phí điều trị…
Trang 25CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU
2.1 Đ i t ố khái niệm cơ bản ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứu về SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên
Bệnh nhân đang điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
Methadone tại CSĐT Methadone Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang
Tiêu chuẩn lựa chọn
trị, liều điều trị, số ngày không uống thuốc trong tháng, kết quả xét nghiệm
ma túy, HIV…
Tiêu chuẩn loại trừ
(khoảng 2 tuần);
khác, từ CSĐT khác đến uống nhờ tạm thời tại thời điểm nghiên cứu
2.2 Đ a đi m và th i gian nghiên c u ịa bàn nghiên cứu ểm và thời gian nghiên cứu ời gian nghiên cứu ứu về SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên
Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại CSĐT Methadone TTYT Tp BắcGiang Thời gian nghiên cứu từ tháng 2/2019 đến 11/2019, trong đó giai đoạnchuẩn bị từ tháng 2-6/2019, điều tra thực địa tháng 7/2019, phân tích số liệu,viết báo cáo từ tháng 8-11/2019
2.3 Ph ươ bản ng pháp nghiên c u ứu về SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên
2.3.1 Thi t k nghiên c u ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ức khỏe tâm thần
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Áp dụng phương pháp nghiêncứu định lượng
Trang 262.3.2 C m u và ph ỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ương pháp chọn mẫu nghiên cứu ng pháp ch n m u nghiên c u ọn mẫu nghiên cứu ẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ức khỏe tâm thần
C m u đỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên ẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên ượp các chỉ số, biến số chínhc tính theo công th c ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ưới TC-LA-CT ượp các chỉ số, biến số chínhc l ng m t t l trong nghiênộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế
c u mô t c t ngang:ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ắc Giang
Trong đó:
n: c m u t i thi u c n đ t;ỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên ẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên ố, biến số chính ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ạn chế
p: tỷ lệ bệnh nhân đi u tr Methadone có r i lo n tâm th nều trị Methadone ị Methadone ố, biến số chính ạn chế ầm cảm, lo âu, căng thẳng là 42%(p=0,42), theo nghiên c u c a ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ủa bệnh nhân Nguyễn Thu Trang và cộng sự năm 2016 [8]
q = 1-p = 0,48
Z2
(1- /2)) α/2) : h s tin c y m c 95%, tện pháp hạn chế ố, biến số chính ập Tính đến hết tháng ở điều trị (CSĐT) ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ươ sở điều trị (CSĐT)ng ng = 1,96;ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng
d: đ tin c y sai l ch mong mu n, ch n d = 0,05;ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ập Tính đến hết tháng ện pháp hạn chế ố, biến số chính ọc bệnh nhân Methadone
C m u tính đỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên ẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên ượp các chỉ số, biến số chínhc là 150; d phòng t ch i tham gia và làm tròn,! ừ chối tham gia và làm tròn, ố, biến số chínhnghiên c u d đ nh ti p c n, tuy n ch n 170 b nh nhân.ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ! ị Methadone ến số chính ập Tính đến hết tháng ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ọc bệnh nhân Methadone ện pháp hạn chế
2.3.3 Quy trình ch n m u ọn mẫu nghiên cứu ẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Hi n nay, t ng s b nh nhân đang đi u tr t i c s là 170.ện pháp hạn chế ổng hợp các chỉ số, biến số chính ố, biến số chính ện pháp hạn chế ều trị Methadone ị Methadone ạn chế ơ sở điều trị (CSĐT) ở điều trị (CSĐT)
Bưới TC-LA-CTc 1: Trao đ i thông tin, đ ng thu n v i c s nghiên c u Gi iổng hợp các chỉ số, biến số chính ồng thuận với cơ sở nghiên cứu Giới ập Tính đến hết tháng ới TC-LA-CT ơ sở điều trị (CSĐT) ở điều trị (CSĐT) ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ới TC-LA-CTthi u m c đích, quy trình tri n khai thu th p s li u, đ m b o không nhện pháp hạn chế ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ập Tính đến hết tháng ố, biến số chính ện pháp hạn chế ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính
hưở điều trị (CSĐT)ng đ n c s và ngến số chính ơ sở điều trị (CSĐT) ở điều trị (CSĐT) ười [16] i tham gia nghiên c u Ti n hành ch n đi u traức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ến số chính ọc bệnh nhân Methadone ều trị Methadoneviên, t p hu n đi u tra viên v quy trình nghiên c u, phập Tính đến hết tháng ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ều trị Methadone ều trị Methadone ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ươ sở điều trị (CSĐT)ng pháp ph ngỏi đặt ra
v n, thu th p s li u b nh án…ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ập Tính đến hết tháng ố, biến số chính ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế
Bưới TC-LA-CTc 2: Thu th p danh sách toàn b b nh nhân đang đi u tr t i cập Tính đến hết tháng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ện pháp hạn chế ều trị Methadone ị Methadone ạn chế ơ sở điều trị (CSĐT)
s nghiên c u, rà soát các thông tin sàng l c tiêu chu n b nh nhân đ xácở điều trị (CSĐT) ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ọc bệnh nhân Methadone ẩu học bệnh nhân Methadone ện pháp hạn chế ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng
đ nh s b nh nhân đ tiêu chu n Ki m tra tính k t n i gi a mã s c aị Methadone ố, biến số chính ện pháp hạn chế ủa bệnh nhân ẩu học bệnh nhân Methadone ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ến số chính ố, biến số chính ữa đặc điểm cá nhân với TC-LA-CT ố, biến số chính ủa bệnh nhân
b nh nhân danh sách và mã s b nh nhân b nh án đ đ m b o tínhện pháp hạn chế ở điều trị (CSĐT) ố, biến số chính ện pháp hạn chế ở điều trị (CSĐT) ện pháp hạn chế ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính
k t n i phù h p.ến số chính ố, biến số chính ợp các chỉ số, biến số chính
Bưới TC-LA-CTc 3: Ch n toàn b b nh nhân đ đi u ki n đ ph ng v n và thuọc bệnh nhân Methadone ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ện pháp hạn chế ủa bệnh nhân ều trị Methadone ện pháp hạn chế ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ỏi đặt ra ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường
th p thông tin b nh án.ập Tính đến hết tháng ện pháp hạn chế
n = Z 2) (1- /2)) α/2)
p x q
d2
Trang 27Bưới TC-LA-CTc 4: L p k ho ch, phân công cán b m i, s p x p b nh nhân,ập Tính đến hết tháng ến số chính ạn chế ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ời [16] ắc Giang ến số chính ện pháp hạn chếcán b ph ng v n, cán b thu th p s li u b nh án Tri n khai thu th pộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ỏi đặt ra ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ập Tính đến hết tháng ố, biến số chính ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ập Tính đến hết tháng
s li u theo k ho ch.ố, biến số chính ện pháp hạn chế ến số chính ạn chế
2.4 Công c và ph ụ và phương pháp thu thập số liệu ươ bản ng pháp thu th p s li u ậu quả của nghiện chích ố khái niệm cơ bản ệm cơ bản
B công c thu th p s li u g m có:ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ập Tính đến hết tháng ố, biến số chính ện pháp hạn chế ồng thuận với cơ sở nghiên cứu Giới
nhân, bao gồm các thông tin về đặc điểm nhân khẩu; tiền sử sử dụng ma túy,hành vi nguy cơ và hành vi dự phòng; quá trình điều trị methadone; nhiễmHIV, điều trị ARV và các bệnh kèm theo; bảng thang đo trầm cảm, lo âu,
căng thẳng… (Phụ lục: Bộ câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân);
trọng từ bệnh án điều trị của bệnh nhân, có thể là nhạy cảm hoặc khó nhớ khi
phỏng vấn bệnh nhân (Phụ lục: Bản thu thập thông tin bệnh án);
2.5 Các bi n s và ch s nghiên c u ếu tố liên ố khái niệm cơ bản ỉ số nghiên cứu ố khái niệm cơ bản ứu về SKTT bệnh nhân MMT và các yếu tố liên
B ng 1.1 T ng h p các ch s , bi n s chính ả của sử dụng ma túy ổng hợp các chỉ số, biến số chính ợp các chỉ số, biến số chính ỉ số, biến số chính ố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ếu tố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT ố liên quan đến SKTT của bệnh nhân MMT
Ch s ỉ số nghiên cứu ố khái niệm cơ bản Phân tích Công cụ và phương pháp thu thập số liệu
M c tiêu 1 ụng ma túy : Đánh giá th c tr ng SKTT ực trạng SKTT ạng SKTT
T l b nh nhân có v n đ v tr m c mỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ều trị Methadone ều trị Methadone ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính Nh phân ị Methadone
(có/không)
DASS-21
T l b nh nhân theo m c đ tr m c mỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính R i r c (th t )ời [16] ạn chế ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ! DASS-21
T l b nh nhân có v n đ v lo âuỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ều trị Methadone ều trị Methadone Nh phân ị Methadone
(có/không)
DASS-21
T l b nh nhân theo m c đ lo âuỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng R i r c (th t )ời [16] ạn chế ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ! DASS-21
T l b nh nhân có v n đ v căng ỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ều trị Methadone ều trị Methadone
th ngẳng
Nh phân ị Methadone(có/không)
DASS-21
T l b nh nhân theo m c đ căng th ngỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế ện pháp hạn chế ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ẳng R i r c (th t )ời [16] ạn chế ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ! DASS-21
T l /phân b b nh nhân có v n đ v ỷ lệ trong nghiên ện pháp hạn chế ố, biến số chính ện pháp hạn chế ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ều trị Methadone ều trị Methadone
tr m c m, lo âu, căng th ng theo m t s ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ố, biến số chính
đ c đi m nhân kh u h c…ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ẩu học bệnh nhân Methadone ọc bệnh nhân Methadone
Nh phân;ị Methadone
R i r cời [16] ạn chế
M c tiêu 2 ụng ma túy : Phân tích y u t liên quan ếu tố liên quan ố liên quan
M i liên quan gi a các y u t cá nhân ố, biến số chính ữa đặc điểm cá nhân với TC-LA-CT ến số chính ố, biến số chính
(tu i, gi i, ngh nghi p, thu nh p…) v i ổng hợp các chỉ số, biến số chính ới TC-LA-CT ều trị Methadone ện pháp hạn chế ập Tính đến hết tháng ới TC-LA-CT
v n đ tr m c m, lo âu, căng th ng c a ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ều trị Methadone ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ẳng ủa bệnh nhân
Trang 28M i liên quan gi a các y u t đi u tr ố, biến số chính ữa đặc điểm cá nhân với TC-LA-CT ến số chính ố, biến số chính ều trị Methadone ị Methadone
MMT (li u, th i gian, chi phí…) v i v n ều trị Methadone ời [16] ới TC-LA-CT ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường
đ tr m c m, lo âu, căng th ng c a b nhều trị Methadone ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ẳng ủa bệnh nhân ện pháp hạn chế
M i liên quan gi a các y u t gia đình/xãố, biến số chính ữa đặc điểm cá nhân với TC-LA-CT ến số chính ố, biến số chính
h i (m i quan h , h tr , kỳ th …) v i ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ố, biến số chính ện pháp hạn chế ỗ trợ, kỳ thị…) với ợp các chỉ số, biến số chính ị Methadone ới TC-LA-CT
v n đ tr m c m, lo âu, căng th ng c a ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ều trị Methadone ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ẳng ủa bệnh nhân
2.6 Ph ươ bản ng pháp x lý và phân tích s li u ử lý và phân tích số liệu ố khái niệm cơ bản ệm cơ bản
Phiếu phỏng vấn, thu thập thông tin bệnh án sau khi hoàn thành sẽ đượckiểm tra, làm sạch Số liệu sẽ được nhập bằng phần mềm EpiData 3.0 và phân tíchkết quả bằng phần mềm SPSS 20.0
Áp dụng thống kê mô tả, sử dụng tần số, tỷ lệ phần trăm, phân bố … để mô
tả thực trạng quần thể nghiên cứu Tỷ số chênh OR và khoảng tin cậy 95% đượctính toán để phân tích mối liên quan giữa các yếu tố và sức khỏe tâm thần củabệnh nhân
M t ph n c a b câu h i ph ng v n b nh nhân là thang đo ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ủa bệnh nhân ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ỏi đặt ra ỏi đặt ra ất lượng dịch vụ và tác động của dịch vụ Đo lường ện pháp hạn chế m c đức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng
tr m c m, lo âu, căng th ng tinh th n, s d ng thang đo chu n đã đầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ẩu học bệnh nhân Methadone ượp các chỉ số, biến số chínhcnhi u nghiên c u s d ng DASS-21, g m 21 câu h i, trong đó 7 câu h i đoều trị Methadone ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ồng thuận với cơ sở nghiên cứu Giới ỏi đặt ra ỏi đặt ra
m c đ tr m c m, 7 câu h i cho lo âu và 7 câu cho căng th ng V i m iức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ỏi đặt ra ẳng ới TC-LA-CT ỗ trợ, kỳ thị…) với câu h i, thang đi m t 0 đ n 3, tỏi đặt ra ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ừ chối tham gia và làm tròn, ến số chính ươ sở điều trị (CSĐT)ng ng v i 0 = “ức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ới TC-LA-CT Không đúng v i tôiới TC-LA-CTchút nào c ”ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính , 1 = “Đúng v i tôi ph n nào, ho c th nh tho ng m i đúng”ới TC-LA-CT ầm cảm, lo âu, căng thẳng ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ỉ số, biến số chính ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính ới TC-LA-CT ,
2 = “Đúng v i tôi ph n nhi u, ho c ph n l n th i gian là đúng”, 3ới TC-LA-CT ầm cảm, lo âu, căng thẳng ều trị Methadone ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ầm cảm, lo âu, căng thẳng ới TC-LA-CT ời [16] = “Hoàntoàn đúng v i tôi, ho c h u h t th i gian là đúng” ới TC-LA-CT ặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân Methadone ầm cảm, lo âu, căng thẳng ến số chính ời [16] Đi m “tr m c m”, “lo âu”ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính
và “căng th ng” đẳng ượp các chỉ số, biến số chínhc tính b ng cách c ng đi m các đ m c thành ph n, r iằng biện pháp này lên hơn ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ều trị Methadone ụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy ầm cảm, lo âu, căng thẳng ồng thuận với cơ sở nghiên cứu Giớinhân h s 2, đánh giá phân lo i theo b ng sau:ện pháp hạn chế ố, biến số chính ạn chế ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính
B ng 1.2 Thang đi m đánh giá m c đ tr m c m, lo âu, căng th ng ả của sử dụng ma túy ểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ức khỏe tâm thần ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ần ả của sử dụng ma túy ẳng
M c đức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ộ trầm cảm, lo âu, căng thẳng Tr m c m (D)ầm cảm, lo âu, căng thẳng ảng 1.1 Tổng hợp các chỉ số, biến số chính Lo âu (A) Căng th ng (S)ẳng
V aừ chối tham gia và làm tròn, 14 - 20 10 - 14 19 - 25