Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan giai đoạn khởi phát của rối loạn loạn thần cấp và nhất thời ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
326,23 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn loạn thần cấp thời nhóm rối loạn khơng đồng nhất, khởi phát cấp tính phát triển đầy đủ tuần, với triệu chứng loạn thần rõ rệt hoang tưởng, ảo giác rối loạn hành vi tác phong [1] Đây rối loạn tâm thần hay gặp Theo hệ thống chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần Mỹ lần thứ (DSM – V), tỷ lệ rối loạn loạn thần cấp chiếm 9% rối loạn loạn thần [2] Theo nhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng 50% bệnh nhân rối loạn loạn thần cấp thời tiến triển thành rối loạn tâm thần mạn tính tâm thần phân liệt, rối loạn phân liệt cảm xúc, rối loạn hoang tưởng dai dẳng, rối loạn cảm xúc lưỡng cực Và có tỷ lệ tái phát đợt loạn thần cấp tương tự [3], [4], [5] Bên cạnh đó, rối loạn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh Theo Primer A (2002) [6], rối loạn loạn thần cấp thời điển hình diễn biến qua ba giai đoạn bao gồm giai đoạn khởi phát, giai đoạn toàn phát giai đoạn hồi phục Trong giai đoạn khởi phát, người bệnh phải trải qua thay đổi cảm xúc, tư duy, nhận thức hành vi Các triệu chứng phong phú đa dạng mơ nhâm lẫn với rối loạn khác rối loạn lo âu,… Như việc phát triệu chứng giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời giúp thầy thuốc lâm sàng phát sớm để có can thiệp phù hợp Trong đó, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm khởi phát RLLT cấp thời, yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh để giúp cho thầy thuốc chẩn đoán đúng, sớm hơn, nâng cao hiệu điều trị tiên lượng bệnh Chính lý trên, chúng tơi thực đề tài: “Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần” Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Nhận xét số yếu tố liên quan đến khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương rối loạn loạn thần cấp thời 1.1.1 Khái niệm Rối loạn loạn thần cấp thời đề cập từ cuối kỷ thứ XIX, có nhiều quan điểm phân loại khác Ngày nay, “rối loạn loạn thần cấp thời” nhóm rối loạn không đồng nhất, thường xuất mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh hay kiện gây sang chấn Bệnh cảnh khởi đầu cấp tính, phát triển đầy đủ tuần, triệu chứng loạn thần rõ rệt hoang tưởng, ảo giác, hành vi tác phong bị rối loạn nặng Các triệu chứng loạn thần phong phú, biến đổi đa dạng [1] Bệnh cảnh lâm sàng rối loạn loạn thần cấp thời có đặc điểm: - Khởi đầu cấp, vòng hai tuần, nét định nghĩa cho tồn nhóm - Có hội chứng điển hình; - có sang chấn tâm lý kết hợp Khởi đầu cấp định nghĩa biến đổi từ trạng thái khơng có nét loạn thần sang trạng thái loạn thần rõ rệt vòng hai tuần hay ngắn Các hội chứng điển hình trạng thái biến đổi nhanh chóng phong phú gọi "đa dạng" xem bật trạng thái loạn thần cấp Sang chấn tâm lý kết hợp với loạn thần cấp Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kết hợp với sang chấn tâm lý thấp [7], [8] Rối loạn loạn thần cấp thời bao gồm ba giai đoạn: giai đoạn khởi phát, giai đoạn toàn phát giai đoạn hồi phục Trong giai đoạn khởi phát, người bệnh xuất triệu chứng cảm xúc, tư duy, nhận thức hành vi trước xuất triệu chứng loạn thần rõ ràng hoang tưởng, ảo giác rối loạn hành vi [6] 1.1.2 Lịch sử quan niệm rối loạn loạn thần cấp thời Các rối loạn loạn thần cấp thời biết từ lâu bảng phân loại khác giới Vào kỷ thứ XIX, nhà tâm thần học Đức miêu tả thuật ngữ “akute primiare Veruckheit”, gọi paranoia acuta (paranoid cấp) Karl Westphal Vào năm 1876 (công bố năm 1878), Westphal sử dụng thuật ngữ để mô tả dạng cấp tính paranoia với bùng nổ ảo giác, hoang tưởng Năm 1890, Meynert nhắc lại mô tả lâm sàng với tên amentia (sự ngu si) Năm 1911, Bleuler phân tách thuật ngữ tâm thần phân liệt cấp từ thuật ngữ tâm thần phân liệt Năm 1916, dựa theo bệnh học tâm thần Karl Jaspers, nhà tâm thần học Đan Mạch Wimmer miêu tả rối loạn tâm thần nguyên tâm lý loạn thần phản ứng phát sinh sau sang chấn tâm thần Năm 1933, Kasamin miêu tả “loạn thần phân liệt cảm xúc cấp”, gia tăng câu hỏi mối liên quan tâm thần phân liệt bệnh lý cảm xúc Sau khoảng năm, Langfeld phân biệt tâm thần phân liệt ông gọi tên loạn thần dạng phân liệt, nghiên cứu khác xuất thuật ngữ DSMIV 295.40 – rối loạn dạng phân liệt rối loạn loạn thần cấp giống phân liệt ICD-10 (F23.2) Năm 1961, Leonhard miêu tả thuật ngữ “loạn thần chu kỳ” loạn thần nội sinh chia từ loạn thần phân liệt từ hưng cảm loạn thần trầm cảm Loạn thần chu kỳ có xu hướng lành tính giai đoạn Tại Pháp, quan điểm Bouffée délirance đưa tới phân loại đặc trưng loạn thần cấp: Năm 1895, Magnan Legrain miêu tả Bouffée délirance délire d’emblée (cơn hoang tưởng cấp) với hoang tưởng đa dạng mạn tính Năm 1954, Ey phát triển quan điểm Bouffée délirance loạn thần cấp với hoang tưởng Magnan thành chuyên đề hội nghị tâm thần học giới lần thứ [9] Rối loạn loạn thần ngắn (Brief psychotic disorder) thuật ngữ sử dụng Hoa Kỳ từ DSM – IV (1952) Ngày nay, DSM – V (2013) để trạng thái rối loạn tâm thần cấp tính, diễn biến nhanh từ ngày đến tháng Rối loạn có đặc điểm [2]: - Khởi phát cấp tính kéo dài ngày tháng - Lâm sàng biểu triệu chứng loạn thần hoang tưởng, ảo giác, rối loạn hình thức tư (tư không liên quan, rời rạc…) rối loạn hành vi căng trương lực - Rối loạn khơng thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn đốn chẩn đoán rối loạn trầm cảm, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, tâm thần phân liệt,… Và tác dụng bệnh sinh chất gây nghiện thuốc 1.1.3 Chẩn đoán phân loại 1.1.3.1 Chẩn đoán Theo tiêu chuẩn chẩn đoán bảng phân loại rối loạn tâm thần hành vi giới lần thứ 10 với tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu (1992) [7]: G1 Có khởi phát cấp tính hoang tưởng, ảo giác, ngơn ngữ khơng thể hiểu không mạch lạc, kết hợp triệu chứng Khoảng thời gian lần xuất lần triệu chứng loạn thần lúc biểu đầy đủ tồn rối loạn khơng vượt q tuần G2 Nếu có tình trạng thời nhận nhầm, bàng quang rối loạn tập trung ý chúng khơng đáp ứng đủ tiêu chuẩn tình trạng ý thức u ám nguyên nhân thực tổn biệt định mục F05-, tiêu chuẩn A G3 Rối loạn không đáp ứng tiêu chuẩn triệu chứng giai đoạn hưng cảm(F30-), giai đoạn trầm cảm (F32-) rối loạn trầm cảm tái diễn (F33-) G4 Khơng có đủ chứng việc sử dụng chất tác động tâm thần gần để đáp ứng đủ tiêu chuẩn nhiễm độc cấp (F1x.0), sử dụng gây hại (F1x.1), nghiện (F1x.2), trạng thái cai (F1x.3 F1x.4) Sự sử dụng rượu ma túy liên tục liều lượng trung bình khơng đổi khối lượng tần suất sử dụng mức làm bệnh nhân quen với rượu ma túy khơng thiết loại bỏ việc sử dụng mục F23 G5 Các tiêu chuẩn loại trừ thường sử dụng nhất, phải rối loạn tâm thần thực tổn (F00-F09) rối loạn chuyển hóa trầm trọng ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương 1.1.3.2 Phân loại Trong phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (1992), Rối loạn loạn thần cấp thời xếp vào mục F23 Trong lại phân chia thành thể từ F23.0 đến F23.9 [7], [8]: F23.0: rối loạn loạn thần cấp đa dạng khơng có triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt, với đặc điểm: - Khởi đầu phải cấp, từ trạng thái không loạn thần sang trạng thái loạn thần rõ rệt vòng tuần hay ngắn - Phải có nhiều loại ảo giác hay hoang tưởng, thay đổi thể loại lẫn cường độ, từ ngày sang ngày khác ngày - Phải có trạng thái cảm xúc thay đổi tương tự - Mặc dù có nhiều triệu chứng khác nhau, không triệu chứng xuất đủ để trở thành tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt (F20.-) giai đoạn hưng cảm (F30.-) hay trầm cảm (F32.-) Như vậy, nét đặc trưng thể bệnh cảnh biến đổi đa dạng không ổn định F23.1 rối loạn loạn thần cấp đa dạng có triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt, với đặc điểm: - Khởi bệnh cấp vòng tuần lễ ngắn - Các triệu chứng đáp ứng tiêu chuẩn rối loạn loạn thần cấp đa dạng khơng có triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt (F23.0) Thêm vào đó, đáp ứng tiêu chuẩn Tâm thần phân liệt (F20) phải xuất đa số thời gian từ hình thành bệnh cảnh loạn thần rõ rệt - Nếu triệu chứng phân liệt kéo dài tháng phải đổi mã chẩn đoán tâm thần phân liệt (F20) Rối loạn loạn thần cấp giống phân liệt (F23.2): thể loại bao gồm “tâm thần phân liệt cấp không biệt định”, “rối loạn dạng phân liệt ngắn” “phản ứng phân liệt” Với đặc điểm: - Khởi bệnh cấp vòng tuần lễ ngắn - Các triệu chứng đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt (F20) phải xuất đa số thời gian từ hình thành bệnh cảnh loạn thần rõ rệt - Khơng có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn loạn thần cấp đa dạng Nếu triệu chứng tâm thần phân liệt tồn tháng phải đổi sang chẩn đốn tâm thần phân liệt (F20) Rối loạn loạn thần cấp khác với hoang tưởng chiếm ưu (F23.3): thể bao gồm “Phản ứng Paranoid”, “loạn thần Paranoid tâm sinh” - Khởi bệnh cấp vòng tuần lễ ngắn - Trong rối loạn tâm thần, triệu chứng chủ yếu hoang tưởng hay ảo giác tương đối ổn định, không đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt (F20) Phổ biến hoang tưởng bị hại, hoang tưởng liên hệ ảo giác thường ảo Các hoang tưởng, ảo giác xuất đa số thời gian kể từ hình thành trạng thái loạn thần rõ rệt - Bệnh cảnh lâm sàng không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt (F20) rối loạn loạn thần cấp đa dạng - Nếu hoang tưởng kéo dài tháng phải đổi chẩn đốn “rối loạn hoang tưởng dai dẳng” (F22) Nếu có ảo giác kéo dài tháng đổi sang chẩn đốn “rối loạn loạn thần không thực tổn khác” (F28) Rối loạn loạn thần cấp thời khác (F23.8): rối loạn loạn thần cấp không xếp vào thể bệnh kể ghi mục Rối loạn loạn thần cấp thời, không biệt định (F23.9): thể bao gồm loạn thần phản ứng ngắn không biệt định khác 1.1.4 Dịch tễ rối loạn loạn thần cấp thời 1.1.4.1 Tỷ lệ mắc Tại Hoa kỳ, rối loạn loạn thần ngắn chiếm tỷ lệ 9% trường hợp rối loạn loạn thần lần [2] Theo Castagnini A Foldager L (2013) nghiên cứu biến động tỷ lệ mắc tuổi khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời thực tất bệnh nhân nội trú từ năm 1969 bệnh nhân ngoại trú từ năm 1995 đến năm 2008 Đan Mạch cho thấy tỷ lệ rối loạn loạn thần cấp thời 6,7/100000 dân năm [11] 1.1.4.2 Tỷ lệ theo tuổi giới Theo số tác giả giới rối loạn loạn thần cấp thời thường gặp tuổi trẻ từ hay gặp nữ, lứa tuổi thường gặp 20-30 tuổi [12], [13] 1.1.4.3.Tỷ lệ tử vong tự sát Theo Augusto C Castagnini & cs (2013) nghiên cứu đánh giá tử vong rối loạn loạn thần cấp thời, so sánh với rối loạn cảm xúc lưỡng cực tâm thần phân liệt cho kết theo dõi từ 1995-2008, tỷ lệ tử vong bệnh nhân mắc rối loạn loạn thần cấp thời khoảng 5,6%, rối loạn cảm xúc lưỡng cực tâm thần phân liệt 5,4% 5,1% [14], [15] Như tỷ lệ tử vong bệnh nhân rối loạn loạn thần cấp thời, rối loạn cảm xúc lưỡng cực tâm thần phân liệt tương đương Có nhiều nguyên nhân tử vong bệnh nhân rối loạn loạn thần cấp thời, tự sát nguyên nhân gây tử vong 1.1.5 Bệnh nguyên bệnh sinh: 1.1.5.1 Bệnh nguyên Nguyên nhân gây bệnh chưa sáng tỏ, có nhiều tố liên quan đến rối loạn loạn thần cấp thời [12] 1.1.5.2 Bệnh sinh Giả thuyết sinh học Các chất dẫn truyền thần kinh o Dopamin [16], [18]: Các đường dopamin quan trọng não: - Con đường nhân đen thể vân liên quan đến kiểm soát vận động, tác dụng phụ ngoại tháp thuốc an thần kinh - Con đường trung não hệ viền liên quan đến nhiều hành vi : cảm giác hài lòng, hưng phấn mạnh mẽ lạm dụng chất (amphetamine, cocain), hoang tưởng, ảo giác - Con đường trung não vỏ não liên quan đến nhận thức cảm xúc 10 - Con đường đồi – tuyến yên liên quan đến nội tiết, tiết prolactin Rối loạn dẫn truyền dopamin: Hoạt động mức đường trung não hồi viền gây triệu chứng dương tính hoang tưởng, ảo giác bệnh loạn thần Với triệu chứng kích động hay thù địch hệ serotonergic điều khiển sai lệch hệ [16] Theo Mary V Seeman & cs (2013) Heike Tost (2009) khẳng định học thuyết tăng nhạy cảm hệ dopaminergic: hoạt động mức hệ dopamin tăng lực thụ thể D2 khởi động q trình hình thành hoang tưởng [19], [20] o Serotonin - Lịch sử nghiên cứu phát thấy chất LSD (lysergic Diethylamide axit) gây ảo giác chất chủ vận với serotonin [21] - Ở thể vân: serotonin phóng chiếu synap trực tiếp tới neuron dopamin gián tiếp qua neuron GABA Tại neuron GABA: serotonin gắn với thụ thể 5HT2A làm giải phóng GABA giảm giải phóng dopamin Tương tự, serotonin gắn với thụ thể 5HT2A trực tiếp neuron dopamin dẫn đến giảm giải phóng dopamin Ở cuống não: serotonin giải phóng nhân raphe gắn với thụ thể 5HT2A neuron GABA dẫn đến tăng giải phóng GABA nhân đen làm ức chế giải phóng dopamin đến thể vân Kích thích 5HT2C: chế chống loạn thần ức chế giải phóng Dopamin trung não hệ viền không gây hội chứng ngoại tháp [16] o Glutamate [16]: Bình thường đường phóng chiếu glutamate đường thân não vỏ não có mối liên hệ với đường trung não hồi viền dopamin vùng mái bụng (VTA) để điều hòa giải phóng dopamin nhân bèo Nếu thụ thể glutamate NMDA với neuron trung gian GABA giảm hoạt động dẫn tới đường vỏ não trung não tới vùng VTA tăng hoạt động, dẫn đến giải phóng mức glutamate Rối loạn giấc ngủ Rối loạn cảm xúc Rối loạn hành vi tác phong Rối loạn ăn uống Triệu chứng giai đoạn toàn phát: a Rối loạn giấc ngủ: 1.có 0.khơng Khó vào giấc ngủ 1.có 0.khơng Tỉnh giấc đêm 1.có 0.khơng ngủ đêm 1.có 0.khơng Thức dậy sớm 1.có 0.khơng Ngủ nhiều 1.có 0.khơng b Rối loạn ăn uống: Giảm Bình thường Tăng c Các rối loạn cảm xúc: Lo âu, sợ hãi 1.có 0.khơng Hưng phấn, kích thích 1.có 0.khơng Buồn chán 1.có 0.khơng Cảm xúc khơng ổn định 1.có 0.khơng Thờ ơ, vơ cảm 1.có 0.khơng d Rối loạn hoạt động có ý chí Kích động 1.có 0.khơng Đi lang thang 1.có 0.khơng khơng tiếp xúc 1.có 0.khơng Khác……………………………………………………………… e Hoang tưởng 1.có 0.khơng Loại hoang tưởng:……………………………………………… Nội dung… …………………………………………………………………… f ảo giác 1.có 0.khơng Nội dung ………………………………………………………… …………………………………………………………………… V KHÁM LÂM SÀNG: Biểu chung Thái độ người bệnh đến khám Tâm thần : không tin tưởng Hợp tác, tin tưởng điều trị Ý thức Năng lực định hướng: Bình thường Cảm giác – tri giác Bình thường Giảm, tăng cảm giác Rối loạn Ảo tưởng Ảo giác Giải thể nhân cách Tri giác sai thực Tư Hình thức: Bình thường 0.khơng nói Nhịp chậm Nội dung: Nhịp nhanh Định kiến Cảm xúc Khí sắc Bình thường Cơn lo âu Hoạt động Hoạt động có ý chí Ám ảnh Hoang tưởng Giảm Tăng 1.có 0.khơng Giảm hoạt động Tăng hoạt động Bình thường RL hành vi tác phong khác…………………………………………… Hoạt động Ăn uống : Ngủ : dậy sớm trước 2h Tình dục : giảm A Chú ý giảm Trí nhớ giảm Trí tuệ giảm Thần kinh nhiều bình thường khó vào giấc nhiều tăng bình thường bình thường bình thường bình thường bình thường Vận động Cảm giác Trương lực 12 đôi dây thần kinh sọ não Các hội chứng thần kinh B Nội khoa Nhiệt độ: Tim mạch : M (l/ph) : HA(mmHg) : Hô hấp : Nhịp thở (l/ph) : Nội tiết : Bụng : Các phận khác : I Cận lâm sàng Xét nghiệm : CTM HC (T/l) : Hb (g/l) : SHM Ure : TC (G/l) : Hct (%) : Glucose : SGOT: Na+ : BC (G/l) : Creatinin : SGPT: K+ : Cl- : (mmol/l) (U/l) (mmol/l) Điện tim : Điện não : Lưu huyết não : II Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Điều trị a Liệu pháp hóa dược : Tên thuốc Liều trung bình b.các tác dụng khơng mong muốn : Số ngày sử dụng loạn trương lực cấp 1.có 0.khơng bồn chồn bất an 1.có 0.khơng khơ miệng, ăn khơng ngon 1.có 0.khơng hội chứng giả parkinson 1.có 0.khơng nhìn mờ 1.có 0.khơng tăng cân 1.có 0.không c Đáp ứng sau điều trị, viện Không giảm Giảm Giảm nhiều Hồn tồn Rối loạn giấc ngủ Rối loạn cảm xúc Rối loạn hành vi Hoang tưởng ảo giác XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN Ngày … tháng….năm 201 (người làm bệnh án) Vương Đình Thủy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VNG èNH THY ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN GIAI ĐOạN KHởI PHáT CủA RốI LOạN LOạN THầN CấP Và NHấT THờI BệNH NHÂN ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN Chuyờn ngnh: TM THN Mó số : 60720147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG MINH TÂM HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm thần Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học hướng dẫn, bảo, có góp ý sâu sắc để tơi hồn thiện luận văn với chất lượng tốt nhất, khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS BS Dương Minh Tâm Giảng viên môn Tâm thần trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy với tất tâm huyết tình cảm tơi suốt chặng đường Tôi xin cảm ơn tập thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu họ thực người thầy đáng quý để giúp thực luận văn Cuối cùng, với tất tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với bố mẹ, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp điểm tựa cho vững bước Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Học viên Vương Đình Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi Vương Đình Thủy, học viên lớp bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tâm thần, xin cam đoan: Đây luận văn tự thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Dương Minh Tâm Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Vương Đình Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU Đ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương rối loạn loạn thần cấp thời .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử quan niệm rối loạn loạn thần cấp thời 1.1.3 Chẩn đoán phân loại 1.1.4 Dịch tễ rối loạn loạn thần cấp thời .8 1.1.5.Bệnh nguyên bệnh sinh: 1.2.Đặc điểm lâm sàng giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 12 1.3 Các yếu tố liên quan đến khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 16 1.3.1 Yếu tố gia đình 16 1.3.2 Vai trò nhân cách 16 1.3.3 Vai trò sang chấn tâm lý .17 1.3.4 Các yếu tố khác 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu .21 2.3.3 Cách tiến hành: 22 2.4 Biến số nghiên cứu: 22 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.5.1 Phỏng vấn theo câu hỏi, bệnh án nghiên cứu sẵn có: .23 2.5.2 Các cơng cụ dùng nghiên cứu: 24 2.6 Phương pháp xử lý số liệu: 25 2.7 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1 Phân bố theo giới 26 3.1.2 Đặc điểm tuổi 26 3.1.3 Phân bố theo trình độ học vấn, nghề nghiệp .28 3.1.4 Tỷ lệ thể bệnh rối loạn loạn thần cấp thời 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 31 3.2.1 Đặc điểm thời gian khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 31 3.2.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng giai đoạn khởi phát 33 3.3 Đặc điểm số yếu tố liên quan giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 41 3.3.1 Liên quan tiền sử gia đình bị rối loạn tâm thần với rối loạn loạn thần cấp thời 41 3.3.2 Mối liên quan nét nhân cách với rối loạn loạn thần cấp thời 44 3.3.3 Đặc điểm sang chấn tâm lý 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 48 4.1.1 Tuổi giới 48 4.1.2 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp .49 4.2 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn khởi phát .50 4.2.1 Nhận xét thời gian khởi phát bệnh trung bình 50 4.2.2 Nhận xét lý vào viện: 51 4.2.3 Các triệu chứng lâm sàng giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 51 4.3 Đặc điểm số yếu tố liên quan giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 60 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RLLT Rối loạn loạn thần DSM Diagnostic and statistical mannual of mental disorders (Bảng thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần ICD - 10 hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ) Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm F00 – F09 F1x.0 F1x.2 F1x.3 thần hành vi Tổ chức Y tế Thế giới năm 1992 Rối loạn tâm thần thực tổn Nhiễm độc cấp Nghiện chất Các trạng thái cai chất F1x.4 F23 F23.0 Rối loạn loạn thần cấp thời Rối loạn loạn thần cấp đa dạng khơng có triệu chứng F23.1 tâm thần phân liệt Rối loạn loạn thần cấp đa dạng có triệu chứng tâm thần F23.2 F23.3 phân liệt Rối loạn loạn thần cấp giống phân liệt Rối loạn loạn thần cấp khác với hoang tưởng chiếm chủ F23.8 F23.9 LSD GABA 5HT2A, 5HT2C VTA NMDA HPA BDNF yếu Rối loạn loạn thần cấp thời khác Rối loạn loạn thần cấp thời, không biệt định Lysergic Diethylamid acid Gama Aminobutylric acid Các thụ thể serotonin Vùng mái bụng N – methyl D – aspartat Hệ trục đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận Brain derived neurotropin factor & cs IQ OR TSGĐ (yếu tố nuôi dưỡng thần kinh) Và cộng Intelligence Quotient (chỉ số thông minh) Odds ratios (tỷ suất chênh) Tiền sử gia đình mắc rối loạn tâm thần SCTL HR Sang chấn tâm lý Hazard ratio (tỷ suất rủi ro) DANH MỤC BẢN Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 26 Bảng 3.2 So sánh tuổi khởi phát bệnh thể rối loạn loạn thần cấp thời 27 Bảng 3.3 Thời gian khởi phát bệnh 31 Bảng 3.4 Thời gian điều trị bệnh nhóm khởi phát 31 Bảng 3.5 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ 33 Bảng 3.6 Nhận xét rối loạn ăn uống 33 Bảng 3.7 Nhận xét đặc điểm rối loạn cảm xúc giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 34 Bảng 3.8 So sánh triệu chứng nhận thức, tư giai đoạn khởi phát thể rối loạn loạn thần cấp thời .36 Bảng 3.9 Đặc điểm nhóm triệu chứng thể 37 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng ngôn ngữ - giao tiếp .37 Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng rối loạn hành vi giai đoạn khởi phát 38 Bảng 3.12 Các triệu chứng cảm giác, tri giác 39 Bảng 3.13 Một số triệu chứng khác .39 Bảng 3.14 So sánh số triệu chứng thể rối loạn loạn thần cấp thời 40 Bảng 3.15 Đặc điểm tiền sử gia đình bị rối loạn tâm thần 41 Bảng 3.16 Mối liên quan tiền sử gia đình với thể rối loạn loạn thần cấp thời .42 Bảng 3.17 Mối liên quan tiền sử gia đình với tuổi khởi phát bệnh rối loạn loạn thần cấp 43 Bảng 3.18 Nhận xét liên quan số nét nhân cách với thể bệnh 45 Bảng 3.19 Số lượng sang chấn tâm lý 47 Bảng 3.20 So sánh sang chấn tâm lý theo giới .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới .26 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo trình độ học vấn 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ thể rối loạn loạn thần cấp thời .30 Biểu đồ 3.5 Nhận xét lý vào viện .32 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm triệu chứng liên quan nhận thức, tư giai đoạn khởi phát 35 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm nét nhân cách 44 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ sang chấn tâm lý 46 Biểu đồ 3.9 Phân bố sang chấn tâm lý 46 ... Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng giai đoạn khởi. .. giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Nhận xét số yếu tố liên quan đến khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU... lệ mã bệnh rối loạn loạn thần cấp 23 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn khởi phát rối loạn loạn thần cấp thời: oThời gian khởi phát o Các triệu chứng rối loạn năng: o Rối loạn giấc ngủ o Rối loạn ăn