1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng các triệu chứng sinh học của giai đoạn trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần

58 216 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, bệnh lý gây giảm hoạt nặng nề phương diện số năm bị dẫn đến tàn tật Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trầm cảm bốn bệnh gây tổn thất hàng đầu chi phí lớn khơng kể tử vong năm 2000 Ước tính có 350 triệu người mắc trầm cảm dự đoán trầm cảm bệnh mang lại gánh nặng bệnh tật toàn cầu đứng thứ hai vào năm 2020, nhiều vào năm 2030 [1] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Trần Viết Nghị, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Viết Thiêm cộng năm 1997 tỷ lệ trầm cảm nhân dân xấp xỉ 2-5% [2] Do tính phổ biến mức độ trầm trọng trầm cảm nên trầm cảm trở thành vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực, đặc biệt đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán, điều trị nguy tái phát Trong thực hành lâm sàng, biểu rối loạn trầm cảm phong phú đa dạng, khác chủng tộc, văn hóa lứa tuổi Trầm cảm điển hình biểu ức chế tồn trình hoạt động tâm thần Hiện Việt Nam, rối loạn trầm cảm chẩn đoán theo ICD-10 ba triệu chứng bảy triệu chứng thường gặp Trầm cảm nặng thường có triệu chứng sinh học (cơ thể) [2], [3] Các triệu chứng khác với khái niệm “trầm cảm thể” thường sử dụng thực hành đa khoa (nghiên cứu Trần Hữu Bình năm 2002 cho thấy biểu lâm sàng trầm cảm bệnh nhân nội khoa chủ yếu rối loạn chức thể - thần kinh thực vật nội tạng [4]) Nghiên cứu cho thấy trầm cảm có triệu chứng sinh học tiến triển bệnh nặng nề hơn, tiên lượng nguy tái phát sớm tỷ lệ tự sát cao hơn, ảnh hưởng nhiều đến tình trạng chức chất lượng sống bệnh nhân [5] Bởi vậy, việc nhận thức nhận biết triệu chứng sinh học trầm cảm vấn đề cấp thiết thực hành lâm sàng, giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị trầm cảm Cho đến Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm chưa có nghiên cứu sâu vào triệu chứng sinh học trầm cảm Do vậy, với mong muốn nâng cao kiến thức triệu chứng sinh học trầm cảm để phục vụ cho mục đích chẩn đốn điều trị bệnh, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng triệu chứng sinh học giai đoạn trầm cảm bệnh nhân điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng sinh học giai đoạn trầm cảm bệnh nhân điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần từ tháng 10/2016 đến tháng 10/2017 Bước đầu nhận xét điều trị triệu chứng sinh học giai đoạn trầm cảm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm phân loại trầm cảm Trầm cảm hội chứng bệnh lý biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động; biểu tồn khoảng thời gian kéo dài tuần Trầm cảm kéo dài tái diễn, làm giảm đáng kể khả làm việc, học tập đối mặt với vấn đề sống Ở trường hợp nặng, trầm cảm dẫn tới tự sát Ở Việt Nam, chẩn đoán trầm cảm dựa theo tiêu chuẩn Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) năm 1992 Trong có nhiều cách phân loại rối loạn trầm cảm: - Phân loại theo nguyên nhân: + Trầm cảm nội sinh + Trầm cảm tâm sinh + Trầm cảm thực tổn - Phân loại theo mức độ: + Giai đoạn trầm cảm nhẹ + Giai đoạn trầm cảm vừa + Giai đoạn trầm cảm nặng - Phân loại theo có mặt triệu chứng loạn thần: + Trầm cảm có triệu chứng loạn thần + Trầm cảm khơng có triệu chứng loạn thần - Phân loại theo có mặt triệu chứng sinh học (cơ thể): + Trầm cảm có triệu chứng sinh học (cơ thể) + Trầm cảm khơng có triệu chứng sinh học (cơ thể) Theo ICD-10 năm 1992, rối loạn trầm cảm xếp mục sau: F06.32: Rối loạn trầm cảm thực tổn F20.4: Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt F25.1: Rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm F31.3, 31.4, 31.5: Giai đoạn trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực F32: Giai đoạn trầm cảm F33: Rối loạn trầm cảm tái diễn F41.2: Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm F43.20, 43.21: Rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm Trong nghiên cứu chọn nghiên cứu trầm cảm chương Rối loạn cảm xúc, bao gồm F31.3, 31.4, 31.5, F32, F33 1.1.2 Dịch tễ học trầm cảm Các tác giả đưa số khác rối loạn trầm cảm, tùy thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đốn, cơng cụ sàng lọc đặc điểm khác quần thể nghiên cứu Theo WHO có 15% dân số có biểu trầm cảm rõ rệt giai đoạn sống 5% bệnh nhân thực hành đa khoa có triệu chứng trầm cảm điển hình 5% bệnh nhân khác có biểu trầm cảm nhẹ [6] Theo DSM V, tỷ lệ mắc trầm cảm điển hình 12 tháng Mỹ xấp xỉ 7%, với khác biệt theo nhóm tuổi đáng kể: tỷ lệ mắc người tử 18 đến 29 tuổi cao gấp ba lần tỷ lệ người 60 tuổi Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 1,5 đến lần nam giới giai đoạn đầu tuổi trưởng thành [7] Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu có hệ thống lĩnh vực Nghiên cứu quần tập Trần Viết Nghị, Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Viết Thiêm năm 1997: xã nông thôn đồng Bắc Bộ, phường thành phố Hà Nội (khoảng 10.000 dân) có sử dụng câu hỏi CIDI kết hợp với khám lâm sàng test sàng lọc CES, BECK cho thấy tỷ lệ người mắc trầm cảm nhân dân xấp xỉ 2-5% [2] 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu bệnh lý cảm xúc (affective disorder) Thời kỳ Hy Lạp cổ đại, trầm cảm cho bệnh lý gây cân chất dịch thể Hippocrates (năm 460 – 377 trước Công Nguyên) nhắc tới bệnh lý với học thuyết thể dịch (máu, đờm, mật vàng, mật đen) Hippocrates sử dụng thuật ngữ “sầu uất” (melancholia), xuất phát từ Hy Lạp cổ (melas nghĩa đen kholé nghĩa mật) Ông cho trạng thái sầu uất có nhiều mật đen lách gây biểu sợ hãi chán nản, thất vọng kéo dài [8] Năm 1686, Bonet mô tả dạng bệnh tâm thần với tên gọi hưng cảm – sầu uất (Maniaco – Melancolicus), đến năm 1854 Falret lần mô tả hai trạng thái rối loạn bệnh nhân, gọi loạn thần tuần hoàn Năm 1882, nhà tâm thần học người Đức Karl Kahlbaum sử dụng thuật ngữ bệnh khí sắc chu kỳ (Cyclothymia) để mơ tả hưng cảm trầm cảm giai đoạn cảm xúc bệnh Đến năm 1896, Kraepelin – nhà tâm thần học người Đức – mô tả thao cuồng sầu uất hai hình thái đối lập bệnh cảnh đặt tên loạn thần hưng trầm cảm (Psychose Manico – Depressive) [9] Sau nhà tâm thần học Kleist phân hai thể loạn thần hưng trầm cảm lưỡng cực đơn cực vào năm 1950, quan điểm chấp nhận rộng rãi đến Leonard cộng đề xuất phân loại thành ba nhóm: trầm cảm đơn cực, hưng cảm đơn cực rối loạn lưỡng cực (cả rối loạn hưng cảm trầm cảm) Thuật ngữ “trầm cảm” (depression) xuất phát từ động từ deprimere tiếng Latin, nghĩa “đè nén” (to press down) Thuật ngữ dần sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực từ kỷ 14 với ý nghĩa đè nén, giảm sút nặng mặt tinh thần Năm 1856, cụm từ “depression” dùng để triệu chứng tâm thần nhà tâm thần học người Pháp Louis Delasiauve, sau xuất từ điển y học lần đầu vào năm 1980 để giảm thấp chức cảm xúc, hành vi tư Cụm từ depression dần sử dụng thay cho melancholia [8] Đến kỷ 20, khái niệm trầm cảm làm sáng tỏ nhờ nhà tâm thần học Sigmund Freud Freud cho trầm cảm mát gây nên triệu chứng sầu uất nghiêm trọng, không quan sát từ ngồi trạng thái tiêu cực mà bị tổn thương khiến người bệnh suy giảm tự nhận thức, cảm thấy tội lỗi, thấp vô giá trị Vào kỷ 20, nhà nghiên cứu trầm cảm gây cân chất hóa học dẫn truyền thần kinh não, mở hướng nghiên cứu liên quan thay đổi mức monoamine não với triệu chứng trầm cảm, sở cho việc điều trị trầm cảm [8] 1.2 BỆNH NGUYÊN CỦA TRẦM CẢM 1.2.1 Trầm cảm nguyên thực tổn: Trầm cảm bệnh lý thực tổn: tổn thương não, chấn thương, lạm dụng rượu, nghiện ma túy, hay bệnh thể não bệnh nội tiết (Basedow, thiếu vitamin B12…) [3] 1.2.2 Trầm cảm nội sinh: - Giai đoạn trầm cảm - Trầm cảm tái diễn - Trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Rối loạn trầm cảm dai dẳng (loạn khí sắc, khí sắc chu kỳ…) [3] 1.2.3 Trầm cảm tâm sinh: - Trầm cảm rối loạn stress sau sang chấn - Rối loạn thích ứng với phản ứng trầm cảm [3] 1.3.BỆNH SINH CỦA TRẦM CẢM 1.3.1 Chất dẫn truyền thần kinh Việc xác định rộng rãi thay đổi sinh học trầm cảm tiến hành từ năm 1980 tiếp tục nghiên cứu 1.3.1.1 Các amin sinh học: - Giả thuyết amin sinh học dựa quan sát thấy reserpine – thuốc điều trị tăng huyết áp - có tác dụng làm giảm dự trữ norepinephrin, serotonin dopamine tế bào thần kinh trước synap gây nên hội chứng giống trầm cảm Nhiều nghiên cứu xác định bất thường chuyển hóa norepinephrin sản phẩm chuyển hóa serotonin máu, nước tiểu dịch não tủy bệnh nhân trầm cảm [9] - Hệ serotoninergic: Quan điểm truyền thống cho trầm cảm thiếu hay giảm hoạt tính serotonin khe synap, số quan điểm cho trầm cảm thừa hoạt động serotonin khe synap rối loạn điều hòa serotonin Nhìn chung nghiên cứu rối loạn hoạt động serotonin có vai trò quan trọng bệnh sinh trầm cảm Serotonin tổng hợp tận tế bào thần kinh hệ serotoninegic từ acid amin tryptophan phóng chiếu từ nhân Raphe tới hạch đáy não, hệ viền vỏ não Men tham gia chuyển hóa serotonin MAO, đặc biệt MAO-A, sản phẩm chuyển hóa 5-hydroxy-indoleacetic acid (5-HIAA) [10] Hiện phát nhiều loại receptor hệ serotonergic 5HT1, 5HT2, 5HT3, 5HT4, 5HT5, 5HT6 5HT7 tham gia vào chế bệnh sinh trầm cảm, receptor 5HT2 nghiên cứu rõ [11] Giảm hoạt động hệ serotoninergic bệnh sinh trầm cảm giảm giải phóng serotonin, giảm số lượng thụ thể tế bào thần kinh sau synap giảm thụ thể trung gian dẫn truyền tín hiệu hệ serotoninergic [12] Nghiên cứu não bệnh nhân tự sát trầm cảm thấy có tăng nồng độ receptor 5HT2A [9] - Hệ Noradrenergic: Thân tế bào noradrenergic tập trung chủ yếu nhân lục cầu não, sợi trục tế bào thần kinh phóng chiếu qua bó trước tới vỏ não, hệ viền, đồi thị đồi Tại tận tế bào thần kinh, norepinephrin tổng hợp từ tyrosine nhờ enzyme tyrosine hydroxylase dự trữ túi dự trữ tế bào thần kinh tiền synap trước giải phóng Norepinephrin khử hoạt tính cách tái hấp thu trở lại vào tế bào thần kinh trước synap chuyển hóa enzyme MAO (đặc biệt MAO-A) COMT Có hai nhóm receptor hệ noradrenergic α-adrenergic β-adrenergic với nhóm nhỏ tham gia vào chế khác [10] Nhìn chung noradrenalin liên quan tới triệu chứng thể trầm cảm - Hệ dopaminergic: dopamine tổng hợp từ acid amin tyrosin khử hoạt tính nhờ MAO (ưu với MAO-B) COMT tương tự norepinephrine [10] Một số nghiên cứu có giảm hoạt động dopaminergic trung não – hệ viền trầm cảm [13] Ngoài tăng hoạt động hệ dopaminergic làm xuất triệu chứng hoang tưởng, ảo giác đóng vai trò bệnh sinh triệu chứng loạn thần bệnh nhân trầm cảm [10] 1.3.1.2 Các chất hóa học thần kinh khác Các peptid thần kinh acid amin chuỗi ngắn với chức điều biến thần kinh dẫn truyền thần kinh Ngoài vai trò amin sinh học bất thường hoạt động GABA (acid amin có tác dụng ức chế), peptid hoạt hóa thần kinh đặc biệt vasopressin opioid nội sinh, hệ thống truyền tin thứ hai (AMP vòng, phosphatidyl inositol hay điều hòa calcium) liên quan tới sinh lý bệnh trầm cảm [9] 1.3.2 Bất thường hệ thần kinh nội tiết 1.3.2.1 Hệ trục đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận (HPA): Mối quan hệ tăng tiết cortisol trầm cảm ghi nhận từ lâu Sự nghiên cứu hệ trục HPA đo cortisol huyết tương 24 giờ, yếu tố giải phóng cortisol máu CSF (CRF) test kích thích ACTH CRF 50% bệnh nhân có tăng nồng độ cortisol máu tăng hoạt động hệ trục HPA Bệnh nhân trầm cảm có tượng tăng tiết CRH gây tăng cortisol máu khơng có hội chứng Cushing Khi nghiên cứu mức độ giảm đáp ứng với test dexamethasone (DST) nhận thấy test DST thường hay xảy bệnh nhân trầm cảm so với nhóm chứng thường có bất thường trầm cảm nặng so với trầm cảm nhẹ trung bình, nhiên khơng đủ đặc hiệu để hỗ trợ chẩn đoán trầm cảm [5], [9] Các tác giả nhận thấy CRH có liên quan đến thể trầm cảm khác Nồng độ CRH tăng dịch não tủy có tượng tăng hoạt động hệ HPA bệnh nhân trầm cảm sầu uất Trong bệnh nhân trầm cảm khơng điển hình lại có tượng giảm CRH dịch não tủy giảm hoạt động hệ HPA [14] 10 1.3.2.2.Hệ trục đồi – tuyến yên – tuyến giáp (HPT): Người ta nhận thấy rối loạn tuyến giáp có liên quan đến triệu chứng cảm xúc Nghiên cứu bệnh nhân trầm cảm thấy 0.7% có suy giáp, nhiên tượng bất thường lâm sàng phổ biến Sự tiết GH tăng đêm giảm ngày; ngồi có tượng GH giảm đáp ứng với clonidine (do giảm nhạy cảm receptor α2 tuyến thượng thận) apomorphin (do giảm nhạy cảm receptor dopamin) bệnh nhân trầm cảm [5], [9] Nghiên cứu cho thấy điều trị hormone tuyến giáp bệnh nhân trầm cảm có hiệu làm tăng giải phóng serotonin vỏ não hoạt động chất đồng vận với norepinephrin hệ adrenergic [5] 1.3.3 Hình ảnh học hệ thần kinh Sự tiến nhanh chóng kỹ thuật hình ảnh thần kinh cho phép phát thay đổi cấu trúc, chuyển hóa sinh lý não bệnh nhân rối loạn cảm xúc - Yếu tố cấu trúc hệ thần kinh: Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CT) cộng hưởng từ (MRI) bệnh nhân trầm cảm phát thấy hình ảnh não thất giãn rộng giãn khe não, đặc biệt người già, thay đổi nhẹ bệnh Alzheimer, rõ người bình thường Tổn thương chất trắng phổ biến trầm cảm tổn thương nặng tiên lượng xấu [9] Phim chụp MRI sọ não bệnh nhân trầm cảm cho thấy có giảm thể tích hồi hải mã vỏ não trước trán, xuất sớm giai đoạn cấp tăng dần trầm cảm kéo dài tái diễn [5], [6], [15] Trong trầm cảm đầu tiên, hạnh nhân (amygdal) phì đại sau teo nhỏ trầm cảm tiến triển mạn tính Những thay đổi phục hồi điều trị kịp thời [6], [15] - Yếu tố chức hệ thần kinh: Chụp cắt lớp vi tính photon đơn (SPECT) chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) suy giảm hoạt động 44 3.2.4 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo tần suất xuất triệu chứng Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo tần suất xuất triệu chứng Tần suất xuất triệu chứng Triệu chứng sinh học trầm Khơng Thỉnh Phần lớn Hầu hết có thoảng thời gian thời gian n n cảm theo ICD 10 n Mất quan tâm thích thú với hoạt động gây hứng thú cũ Giảm phản ứng cảm xúc Tỉnh giấc sớm Triệu chứng nặng lên vào buổi sáng Chậm chạp tâm thần vận động kích động Giảm cảm giác ngon miệng Sút cân 5% trọng lượng Giảm hưng phấn tình dục Nhận xét: % % % n % 45 3.2.5 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo thể bệnh trầm cảm Bảng 3.9 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo thể bệnh trầm cảm Các thể bệnh trầm cảm Triệu chứng sinh học trầm cảm Giai đoạn theo ICD 10 trầm cảm n % Trầm cảm Trầm cảm tái diễn lưỡng cực n % n Mất quan tâm thích thú với hoạt động gây hứng thú cũ Giảm phản ứng cảm xúc Tỉnh giấc sớm Triệu chứng nặng lên vào buổi sáng Chậm chạp tâm thần vận động/kích động Giảm cảm giác ngon miệng Sút cân 5% trọng lượng Giảm hưng phấn tình dục Nhận xét: 3.2.6 Đặc điểm triệu chứng tỉnh giấc sớm Đánh giá dựa trên: - Thông tin bệnh nhân người nhà bệnh nhân - Thông tin từ Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh % 46 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng tỉnh giấc sớm Thức giấc sớm > so với ngày thường ≤ so với ngày thường Tổng Nhận xét: n % 3.2.7 Đặc điểm triệu chứng chậm chạp tâm thần vận động kích động Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng chậm chạp tâm thần vận động kích động Triệu chứng Chậm chạp tâm thần vận động Kích động Tổng n % Nhận xét: 3.2.8 Đặc điểm triệu chứng giảm cảm giác ngon miệng Bảng 3.12 Đặc điểm triệu chứng giảm cảm giác ngon miệng Triệu chứng n % Thèm ăn, ăn không ngon Không thèm ăn, ăn không ngon Tổng Nhận xét: 3.2.9 Đặc điểm triệu chứng sút cân Bảng 13 Đặc điểm triệu chứng sút cân Triệu chứng n % 47 ≥ 5% trọng lượng < 5% trọng lượng Tổng Nhận xét: 3.2.10 Đặc điểm triệu chứng giảm chức tình dục Đánh giá dựa trên: - Thơng tin bệnh nhân vợ/chồng bệnh nhân - Thông tin từ Thang điểm đánh giá chức tình dục Arizona  Ở nam giới Bảng 3.14 Đặc điểm triệu chứng giảm chức tình dục nam giới Triệu chứng Giảm hứng thú tình dục Rối loạn cương dương Xuất tinh sớm Khác Tổng Nhận xét: n % 48  Ở nữ giới Bảng 3.15 Đặc điểm triệu chứng giảm chức tình dục nữ giới Triệu chứng Giảm hứng thú tình dục Đau giao hợp Khó đạt đỉnh Khác Tổng Nhận xét: n % 3.3 Đặc điểm mức độ triệu chứng sinh học theo Hamilton (HDRS) Bảng 3.16 Mức độ triệu chứng sinh học theo Thang đánh giá trầm cảm Hamilton trước điều trị Triệu chứng sinh học biểu thang Hamilton n Mất ngủ Khơng có vấn đề giấc ngủ = điểm Giấc ngủ có rối loạn nhẹ, khơng thường xuyên = Chậm chạp điểm Có rối loạn giấc ngủ rõ rệt = điểm Khơng có phàn nàn tập trung ý hiệu suất cơng việc = điểm Có giảm thiểu tâm lý – vận động Đối tượng thừa nhận đôi lúc chậm chạp, không hoạt động, định hướng với xung quanh = điểm Giọng nói đều, trả lời câu hỏi chậm chạp, gần ngồi im, song trả lời câu hỏi = điểm Cuộc vấn bị kéo dài; thường bỏ sót câu trả lời Kích động trả lời câu không phù hợp = điểm Không thể vấn = điểm Khơng có dấu hiệu kích động = điểm Đứng, ngồi không yên tăng động vấn = điểm % 49 Tăng động rõ rệt, di chuyển chỗ ngồi, tay bấu vào tay, bấu vào quần áo vặn vẹo tay = điểm Đứng bật dậy vấn = điểm Vừa đi, lại lại, vừa rứt tay, quần áo, nhặt đồ lặt vặt = điểm Sự ngon Khơng có phàn nàn = điểm Giảm ngon miệng = điểm miệng Mất ngon miệng = điểm Triệu Khơng có phàn nàn = điểm Giảm hứng thú, đáp ứng tần số hoạt động tình dục chứng giảm = điểm sinh dục Hoàn toàn hứng thú, đáp ứng thực chán Sút cân ghét hoạt động tình dục = điểm Khơng có phàn nàn sút cân = điểm Sút cân nhẹ có nghi ngờ sút cân = điểm Sút cân rõ rệt/trầm trọng (được đánh giá cách khách quan) = điểm Thay đổi Không có mơ hình dao động định ngày ngày đêm đêm = điểm Có thay đổi chưa rõ rệt = điểm Tự thấy có thay đổi rõ rệt = điểm Nhận xét: Bảng 3.17 Mức độ triệu chứng sinh học theo Thang đánh giá trầm cảm Hamilton sau điều trị Triệu chứng sinh học biểu thang Hamilton n Mất Khơng có vấn đề giấc ngủ = điểm Giấc ngủ có rối loạn nhẹ, khơng thường xuyên = ngủ Chậm điểm Có rối loạn giấc ngủ rõ rệt = điểm Khơng có phàn nàn tập trung ý hiệu suất chạp cơng việc = điểm % 50 Có giảm thiểu tâm lý – vận động Đối tượng thừa nhận đôi lúc chậm chạp, không hoạt động, định hướng với xung quanh = điểm Giọng nói đều, trả lời câu hỏi chậm chạp, gần ngồi im, song trả lời câu hỏi = điểm Cuộc vấn bị kéo dài; thường bỏ sót câu trả lời Kích động trả lời câu khơng phù hợp = điểm Không thể vấn = điểm Khơng có dấu hiệu kích động = điểm Đứng, ngồi không yên tăng động vấn = điểm Tăng động rõ rệt, di chuyển chỗ ngồi, tay bấu vào tay, bấu vào quần áo vặn vẹo tay = điểm Đứng bật dậy vấn = điểm Vừa đi, lại lại, vừa rứt tay, quần áo, nhặt đồ lặt vặt = Sự ngon miệng Triệu chứng sinh dục điểm Khơng có phàn nàn = điểm Giảm ngon miệng = điểm Mất ngon miệng = điểm Khơng có phàn nàn = điểm Giảm hứng thú, đáp ứng tần số hoạt động tình dục giảm = điểm Hồn toàn hứng thú, đáp ứng thực chán ghét hoạt động tình dục = điểm Sút cân Khơng có phàn nàn sút cân = điểm Sút cân nhẹ có nghi ngờ sút cân = điểm Sút cân rõ rệt/trầm trọng (được đánh giá cách khách Thay quan) = điểm Không có mơ hình dao động định ngày đổi đêm = điểm 51 ngày đêm Có thay đổi chưa rõ rệt = điểm Tự thấy có thay đổi rõ rệt = điểm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO,Marina Marcus (2016) Depression-A Global Public Health Concern Nguyễn Viết Thiêm (2002) Trầm cảm thực hành tâm thần học Sức khỏe tâm thần cộng đồng - Tài liệu dành cho đào tạo sau đại học Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 17–23 Nguyễn Việt (1984) Bệnh loạn thần hưng trầm cảm Tâm thần học Hà Nội, 183–193 Trần Hữu Bình (2002) Nghiên cứu biểu rối loạn trầm cảm bệnh nhân nội khoa Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 274, 8–14 Bondy B (2002) Pathophysiology of depression and mechanisms of treatment Dialogues Clin Neurosci, 4, 7–20 Nguyễn Kim Việt (2005) Một số vấn đề điều trị dược lý rối loạn trầm cảm Tập báo cáo giảng rối loạn trầm cảm, Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội American Psychiatric Association, btv (2013) Depressive Disorders Diagnostic and statistical manual of mental disorders: DSM-5 5th ed, American Psychiatric Association, Washington, D.C, 155–188 Paul B Fitzgerald,1* Angela R Laird,2 Jerome Maller (2008) Historical Understandings of Depression Hum Brain Mapp, 29, 683–695 Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi (2002) Rối loạn khí sắc Bệnh học tâm thần phần nội sinh (Tập giảng dành cho sau đại học) Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội, 51–75 10 Nguyễn Kim Việt, Nguyễn Viết Thiêm (2003) Sinh hóa não - chất dẫn truyền thần kinh Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học tâm thần Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 61–69 11 Stahl S.M (2013), Stahl’s Essential Psychopharmacology: Neuroscientific Basis and Practical Application, Cambridge University Press 12 Kay J Tasman A (2006) Mood disorders - Depression Essentials of psychiatry Wiley, West Sussex, England, 533–555 13 V Klimek et al (2002) Dopaminergic Abnormalities in Amygdaloid Nuclei in Major Depression: A Postmortem Study Biol Psychiatry, 740–748 14 Werner F.-M Coveñas R (2010) Classical Neurotransmitters and Neuropeptides Involved in Major Depression: a Review Int J Neurosci, 120(7), 455–470 15 Paul B Fitzgerald,1* Angela R Laird,2 Jerome Maller (2008) A MetaAnalytic Study of Changes in Brain Activation in Depression Hum Brain Mapp, 29, 683–695 16 Nguyễn Kim Việt (2011) Tìm hiểu Neuroplasticity - bệnh sinh điều trị trầm cảm Tập Báo Cáo Và Bài Giảng Bộ Môn Tâm Thần Trường Đại Học Hà Nội, 170–184 17 Nguyễn Kim Việt (2011) Các biểu thể tiến điều trị trầm cảm Tập báo cáo giảng Rối loạn trầm cảm Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Andréasson A., Arborelius L., Erlanson-Albertsson C cộng (2007) A putative role for cytokines in the impaired appetite in depression Brain Behav Immun, 21(2), 147–152 19 Hamilton M (1989) Frequency of symptoms in melancholia (depressive illness) Br J Psychiatry, 154(2), 201–206 20 World Health Organization (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, Geneva: World Health Organization 21 Palagini L., Baglioni C., Ciapparelli A cộng (2013) REM sleep dysregulation in depression: State of the art Sleep Med Rev, 17(5), 377–390 22 Sadock B.J., Sadock V.A., Ruiz P (2015) Mood disorders Kaplan & Sadock’s synopsis of psychiatry: behavioral sciences/clinical psychiatry Eleventh edition, Wolters Kluwer, Philadelphia, 332–341 23 David Nutt D.M Paterson L (2008) Sleep disorders as core symptoms of depression Dialogues Clin Neurosci, 10(3), 329–336 24 Casper R.C., Redmond D.E., Katz M.M cộng (1985) Somatic symptoms in primary affective disorder: presence and relationship to the classification of depression Arch Gen Psychiatry, 42(11), 1098–1104 25 Wirz Justice A (2008) Diurnal variation of depressive symptoms Dialogues Clin Neurosci, 10(3), 337 26 Baldwin D.S (2001) Depression and sexual dysfunction Br Med Bull, 57(1), 81–99 27 McGahuey CA, Gelenberg AJ (2000) The Arizona Sexual Experience Scale (ASEX): Reliability and Validity J Sex Marital Ther, 26, 25–40 28 Andre Tylee M.D (2005) The importance of somatic symptoms in depression in primary care.pdf Prim Care Companion J Clin Psychiatry, 29 Lưu Ngọc Hoạt (2015), Nghiên cứu khoa học y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRẦM CẢM .3 1.1.1 Khái niệm phân loại trầm cảm 1.1.2 Dịch tễ học trầm cảm 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu bệnh lý cảm xúc 1.2 BỆNH NGUYÊN CỦA TRẦM CẢM 1.2.1 Trầm cảm nguyên thực tổn: 1.2.2 Trầm cảm nội sinh: 1.2.3 Trầm cảm tâm sinh: 1.3 BỆNH SINH CỦA TRẦM CẢM .7 1.3.1 Chất dẫn truyền thần kinh .7 1.3.2 Bất thường hệ thần kinh nội tiết 1.3.3 Hình ảnh học hệ thần kinh .10 1.3.4 Giả thuyết neuroplasticity: 11 1.3.5 Các giả thuyết khác 12 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM 14 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn trầm cảm 14 1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm theo ICD-10 14 1.4.3 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng sinh học trầm cảm tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm có triệu chứng sinh học 15 1.5 Ý NGHĨA CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG SINH HỌC CỦA TRẦM CẢM TRONG LÂM SÀNG, TIẾN TRIỂN VÀ ĐIỀU TRỊ 24 1.5.1 Các triệu chứng sinh thể xuất sớm bệnh cảnh lâm sàng trầm cảm 24 1.5.2 Các triệu chứng sinh học làm tăng mức độ nặng trầm cảm 25 1.5.3 Các triệu chứng sinh học làm phức tạp thêm việc điều trị trầm cảm 25 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU HIỆN CÓ VỀ TRIỆU CHỨNG SINH HỌC TRONG GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM 26 1.6.1 Trên giới .26 1.6.2 Tại Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 2.2.3 Cỡ mẫu 32 2.2.4 Công cụ dùng nghiên cứu .32 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .35 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 2.4 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .38 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính nhóm tuổi 38 3.1.2 Phân bố thể trầm cảm theo nhóm tuổi 38 3.1.3 Đặc điểm trình độ văn hóa nghề nghiệp 39 3.1.4 Đặc điểm tình trạng nhân hồn cảnh gia đình 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng sinh học trầm cảm theo ICD 1041 3.2.1 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo giới tính 41 3.2.2 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo nhóm tuổi .42 3.2.3 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo thời gian xuất hiện.43 3.2.4 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo tần suất xuất triệu chứng 44 3.2.5 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo thể bệnh trầm cảm 45 3.2.6 Đặc điểm triệu chứng tỉnh giấc sớm 45 3.2.7 Đặc điểm triệu chứng chậm chạp tâm thần vận động kích động 46 3.2.8 Đặc điểm triệu chứng giảm cảm giác ngon miệng 46 3.2.9 Đặc điểm triệu chứng sút cân 47 3.2.10 Đặc điểm triệu chứng giảm chức tình dục 47 3.3 Đặc điểm mức độ triệu chứng sinh học theo Hamilton (HDRS) 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố thể trầm cảm theo nhóm tuổi .38 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ văn hóa nghề nghiệp 39 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng nhân hồn cảnh gia đình 40 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo giới tính 41 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo thời gian xuất 43 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo tần suất xuất triệu chứng 44 Bảng 3.9 Đặc điểm triệu chứng sinh học theo thể bệnh trầm cảm 45 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng tỉnh giấc sớm .46 Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng chậm chạp tâm thần vận động kích động .46 Bảng 3.12 Đặc điểm triệu chứng giảm cảm giác ngon miệng 46 Bảng 13 Đặc điểm triệu chứng sút cân .47 Bảng 3.14 Đặc điểm triệu chứng giảm chức tình dục nam giới 47 Bảng 3.15 Đặc điểm triệu chứng giảm chức tình dục nữ giới 48 Bảng 3.16 Mức độ triệu chứng sinh học theo Thang đánh giá trầm cảm Hamilton .48 Bảng 3.17 Mức độ triệu chứng sinh học theo Thang đánh giá trầm cảm Hamilton sau điều trị .50 ... bệnh nhân điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng sinh học giai đoạn trầm cảm bệnh nhân điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần từ tháng 10/2016... thức triệu chứng sinh học trầm cảm để phục vụ cho mục đích chẩn đốn điều trị bệnh, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng triệu chứng sinh học giai đoạn trầm cảm bệnh nhân điều trị nội. .. đoạn trầm cảm nhẹ, vừa, nặng 1.5.Ý NGHĨA CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG SINH HỌC CỦA TRẦM CẢM TRONG LÂM SÀNG, TIẾN TRIỂN VÀ ĐIỀU TRỊ 1.5.1 Các triệu chứng sinh thể xuất sớm bệnh cảnh lâm sàng trầm cảm Các

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Stahl S.M. (2013), Stahl’s Essential Psychopharmacology:Neuroscientific Basis and Practical Application, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stahl’s Essential Psychopharmacology:"Neuroscientific Basis and Practical Application
Tác giả: Stahl S.M
Năm: 2013
12. Kay J. và Tasman A. (2006). Mood disorders - Depression. Essentials of psychiatry. Wiley, West Sussex, England, 533–555 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essentials ofpsychiatry
Tác giả: Kay J. và Tasman A
Năm: 2006
13. V. Klimek et al (2002). Dopaminergic Abnormalities in Amygdaloid Nuclei in Major Depression: A Postmortem Study. Biol Psychiatry, 740–748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol Psychiatry
Tác giả: V. Klimek et al
Năm: 2002
14. Werner F.-M. và Coveủas R. (2010). Classical Neurotransmitters and Neuropeptides Involved in Major Depression: a Review. Int J Neurosci, 120(7), 455–470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Neurosci
Tác giả: Werner F.-M. và Coveủas R
Năm: 2010
15. Paul B. Fitzgerald,1* Angela R. Laird,2 Jerome Maller (2008). A Meta- Analytic Study of Changes in Brain Activation in Depression. Hum Brain Mapp, 29, 683–695 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HumBrain Mapp
Tác giả: Paul B. Fitzgerald,1* Angela R. Laird,2 Jerome Maller
Năm: 2008
16. Nguyễn Kim Việt (2011). Tìm hiểu về Neuroplasticity - bệnh sinh và điều trị trầm cảm. Tập Báo Cáo Và Bài Giảng Bộ Môn Tâm Thần Trường Đại Học Hà Nội, 170–184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập Báo Cáo Và Bài Giảng Bộ Môn Tâm ThầnTrường Đại Học Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2011
17. Nguyễn Kim Việt (2011). Các biểu hiện cơ thể và tiến bộ trong điều trị trầm cảm. Tập báo cáo và bài giảng Rối loạn trầm cảm. Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập báo cáo và bài giảng Rối loạn trầm cảm
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2011
(2007). A putative role for cytokines in the impaired appetite in depression. Brain Behav Immun, 21(2), 147–152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brain Behav Immun
20. World Health Organization (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, Geneva: World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ICD-10 classification of mentaland behavioural disorders: clinical descriptions and diagnosticguidelines
Tác giả: World Health Organization
Năm: 1992
21. Palagini L., Baglioni C., Ciapparelli A. và cộng sự. (2013). REM sleep dysregulation in depression: State of the art. Sleep Med Rev, 17(5), 377–390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sleep Med Rev
Tác giả: Palagini L., Baglioni C., Ciapparelli A. và cộng sự
Năm: 2013
22. Sadock B.J., Sadock V.A., và Ruiz P. (2015). Mood disorders. Kaplan &amp;Sadock’s synopsis of psychiatry: behavioral sciences/clinical psychiatry.Eleventh edition, Wolters Kluwer, Philadelphia, 332–341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kaplan &"Sadock’s synopsis of psychiatry: behavioral sciences/clinical psychiatry
Tác giả: Sadock B.J., Sadock V.A., và Ruiz P
Năm: 2015
23. David Nutt D.M. và Paterson L. (2008). Sleep disorders as core symptoms of depression. Dialogues Clin Neurosci, 10(3), 329–336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dialogues Clin Neurosci
Tác giả: David Nutt D.M. và Paterson L
Năm: 2008
24. Casper R.C., Redmond D.E., Katz M.M. và cộng sự. (1985). Somatic symptoms in primary affective disorder: presence and relationship to the classification of depression. Arch Gen Psychiatry, 42(11), 1098–1104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Gen Psychiatry
Tác giả: Casper R.C., Redmond D.E., Katz M.M. và cộng sự
Năm: 1985
25. Wirz Justice A. (2008). Diurnal variation of depressive symptoms.Dialogues Clin Neurosci, 10(3), 337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dialogues Clin Neurosci
Tác giả: Wirz Justice A
Năm: 2008
26. Baldwin D.S. (2001). Depression and sexual dysfunction. Br Med Bull, 57(1), 81–99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br Med Bull
Tác giả: Baldwin D.S
Năm: 2001
27. McGahuey CA, Gelenberg AJ (2000). The Arizona Sexual Experience Scale (ASEX): Reliability and Validity. J Sex Marital Ther, 26, 25–40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Sex Marital Ther
Tác giả: McGahuey CA, Gelenberg AJ
Năm: 2000
28. Andre Tylee M.D (2005). The importance of somatic symptoms in depression in primary care.pdf. Prim Care Companion J Clin Psychiatry, 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prim Care Companion J Clin Psychiatry
Tác giả: Andre Tylee M.D
Năm: 2005
29. Lưu Ngọc Hoạt (2015), Nghiên cứu khoa học y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học y học
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w