1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các hình thái loạn thần so rượu ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viên sức khỏe tâm thần từ năm 2012 2014

73 299 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG Mô tả đặc điểm hình thái loạn thần sử dụng rượu bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần từ năm 2012 đến năm 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn:Ths.Bs.Lê Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận , tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại Học môn Tâm Thần Trường Đai học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Bs Lê Thị Thu Hà, giảng viên Bộ môn Tâm Thần Trường Đại Học Y Hà Nội – người thầy trực tiếp hướng dẫn , bảo tận tình suốt q trình tơi thực khóa luận Tơi xin cám ơn tồn thể cán Phòng Lưu Trữ Hồ Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi thực q trình hồn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln tin tưởng, giúp đỡ tơi sống q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Người viết khóa luận: Trần Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình tơi tự làm nghiên cứu, trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu có vấn đề liên quan, tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Người viết khóa luận: Trần Thị Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - AG : Ảo giác - HT : Hoang tưởng - ICD : Phân loai bệnh quốc tế (International Classification of Disiases) - LTDR : Loạn thần rượu - RLNLĐH : Rối loạn lực định hướng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương rượu 1.1.1 Khái niệm rượu 1.1.2 Tác dụng rượu 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Đơn vị uống chuẩn 1.2 Các rối loạn tâm thần rượu 1.2.1 Lạm dụng rượu 1.2.2 Say rượu thơng thường say rượu bệnh 1.2.3 Nghiện rượu 10 1.2.4 Trang thái cai 12 1.2.5 Loạn thần rượu 15 1.3 Các nghiên cứu nước giới loạn thần sử dụng rượu 19 1.3.1 Trên giới 19 1.3.2 Tại Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: 26KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.3 Tình trạng nhân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.4 Thời gian sử dụng rượu 28 3.1.5 Lượng rượu uống hàng ngày 28 3.1.6 Tiền sử rối loạn tâm thần rượu 29 3.2 Cơ cấu hình thái rối loạn loạn thần rượu 29 3.3 Đặc điểm lâm sàng hình thái loạn thần rượu 30 3.3.1 Những lí khiến bệnh nhân phải vào viện 30 3.3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán hội chứng cai với mê sảng 31 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng hình thái loạn thần rượu với hoang tưởng chiếm ưu 32 3.2.4 Đặc điểm lâm sàng hình thái loạn thần rượu với ảo giác chiếm ưu thế33 3.2.5 Các rối loạn cảm xúc gặp bệnh nhân rối loạn loạn thần rượu 34 3.2.6 Những rối loạn hành vi thường gặp bệnh nhân loạn thần rượu 35 3.2.7 Những bệnh thể thường gặp 35 3.2.8 Cận lâm sàng 36 3.2.9 Thời gian điều trị bệnh nhân 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 38 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 39 4.1.3 Đặc điểm hôn nhân 39 4.1.4 Thời gian sử dụng rượu 40 4.1.5 Lượng rượu uống hàng ngày 41 4.1.6 Tiền sử rối loạn tâm thần rượu 41 4.2 Cơ cấu hình thái loạn thần rượu 42 4.3 Đặc điểm hình thái loạn thần rượu 43 4.3.1 Đặc điểm lí vào viện bệnh nhân 43 4.3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán hội chứng cai với mê sảng 44 4.3.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán loạn thần rượu với hoang tưởng chiếm ưu 46 4.3.4 Đặc điểm hình thái loạn thần rượu với ảo giác chiếm ưu 47 4.3.5 Rối loạn cảm xúc bệnh nhân LTDR 48 4.3.6 Rối loạn hành vi bệnh nhân LTDR 48 4.3.7 Các bệnh lí thể 49 4.3.8 Kết cận lâm sàng bệnh nhân loạn thần sử dụng rượu 50 4.3.9 Thời gian điều trị bệnh nhân 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Thời gian sử dụng rượu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.3: Lượng rượu uống hàng ngày 28 Bảng 3.4: Tiền sử rối loạn tâm thần rượu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.5: Tỉ lệ hình thái loạn thần rượu theo năm 29 Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán 31 Bảng 3.7: Các loại ảo giác biểu nhóm bênh nhân mã F10.51 33 Bảng 3.8: Tỉ lệ loại ảo giác 33 Bảng 3.9: loại hoang tưởng 34 Bảng 3.10: Các bệnh thể thường gặp bệnh nhân LTDR 35 Bảng 3.11: Sự thay đổi công thức máu 36 Bảng 3.12: Thời gian điều trị nhóm bệnh nhân 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tỉ lệ nhóm nghề nghiệp bệnh nhân nhóm nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2: Tình trạng nhân 27 Biểu đồ 3.3: Các lí vào viện 30 Biểu đồ 3.4: loại hoang tưởng 32 Biểu đồ 3.5: Các rối loạn cảm xúc 34 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ rối loạn hành vi thường gặp bệnh nhân LTDR 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dịp lễ hội, lễ tết, tiệc tùng vùng miền, quốc gia, nhiều người thứ quan trọng khơng thể thiếu rượu bia Người Việt Nam coi rượu lời chào hỏi, lời chúc phương tiện để đàm phán, giao lưu hay tạo dựng trì mối quan hệ Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2014 việc sử dụng đồ uống có cồn Việt Nam phổ biến.Theo ước có tính có đến 70% đàn ơng Việt Nam uống rượu bia người có người uống rượu bia mức độ có hại tương đương với cốc bia ngày Còn giới, theo ước tính WHO năm 2004 có khoảng tỷ người giới sử dụng rượu Trong hóa học, rượu nhóm chất hữu có chứa nhóm chức OH Theo dược lý học, rượu chất ức chế thần kinh trung ương Tác dụng rượu thần kinh trung ương phụ thuộc vào nồng độ rượu máu: nồng độ thấp, rượu có tác dụng an thần, giảm lo âu, nồng độ cao rượu gây rối loạn tâm thần, điều hòa, khơng tự chủ hành động mê, ức chế hơ hấp, nguy hiểm tính mạng nồng độ rượu máu cao [6] Do tác dụng ức chế thần kinh trung ương nên rượu sử dụng loại đồ uống đem lại cảm giác khoan khoái Nhưng uống lượng nhiều rượu sử dụng lâu dài đem lại cho người nhiều tác hại thể chất lẫn tâm thần Về thể chất, rượu gây bệnh tiêu hóa, bệnh tim mạch, ảnh hưởng tới hệ miễn dịch người nghiện rượu dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn viêm phổi, lao Về tâm thần, rượu gây rối loạn tâm thần từ nhẹ đến nặng : say rượu thông thường, say rượu bệnh lý, nghiện rượu mạn tính, sảng rượu, loạn thần rượu Rượu dẫn đến nhiều hậu xã hội, ngun nhân gây tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình làm giảm suất lao động Loạn thần rượu bao gồm: sảng rượu, ảo giác rượu, hoang tưởng rượu, (Sumski N G., 1963) Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1990, loạn thần rượu gặp 10% người nghiện rượu mạn tính nước ta, theo báo cáo Viện Sức Khỏe Tâm Thần (1994), số lượng bệnh nhân loạn thần rượu vào điều trị nội trú ngày tăng, 0,31% năm 1990, 6,91% năm 1994 năm 2001 9,6 % Nghiên cứu hình thái loạn thần rượu giúp chẩn đốn, điều trị ngăn ngừa tiến triển loạn thần sử dụng rượu Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái loạn thần sử dụng rượu bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần từ năm 2012 đến năm 2014” với mục tiêu nghiên cứu sau : Mô tả đặc điểm hình thái loạn thần sử dụng rượu bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần từ năm 2012 đến năm 2014 51 loạn thần rượu với trầm cảm chiếm ưu ( F10.54) chủ yếu với 12/14 bệnh nhân, có chẩn đốn thể loạn thần rượu giống phân liệt (F10.50), bệnh nhân chẩn đoán mã loạn thần rượu với hưng cảm chiếm ưu (F10.55).Thời gian điều trị bệnh nhân loạn thần rượu với trầm cảm chiếm ưu thường dài nên nhóm có thời gian điều trị dài Nhóm LTDR với ảo giác chiếm ưu có thời gian điều trị ngắn 11,1 ± 4,9 ngày Chúng nhận thấy thời gian điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ nặng nhẹ bệnh, phối hợp nhiều bệnh khác nhau, khả tuân thủ điều trị bệnh 52 KẾT LUẬN Nghiên cứu 250 bệnh án bệnh nhân loạn thần rượu điều trị nội trú bệnh Viện Sức Khỏe Tâm ThầnBệnh Viện Bạch Mai từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2014, rút số kết luận sau:  Tuổi trung bình bệnh nhân 44,9±8,0 tuổi, nhóm tuổi 31- 40 chiếm tỉ lệ cao (52%) 100% nam giới Nghề nghiệp chủ yếu nông dân chiếm 37,4%.Thời gian sử dụng rượu từ 10 đến 20 năm chiếm tỉ lệ cao 43,2% Lượng uống hàng ngày từ 500 đến 1000ml chiếm tỉ lệ cao với 5,6%  Về cấu hình thái loạn thần rượu hội chứng cai với mê sảng chiếm tỉ lệ cao với 59,6%, thứ loạn thần rượu với hoang tưởng chiếm ưu với 18,8%, loạn thần rượu với ảo giác chiếm ưu chiếm 16%  Về lí vào viện run chân tay chiếm tỉ lệ cao 27,2%  Về đặc điểm lâm sàng hình thái loạn thần rượu - Hội chứng cai với mê sảng: triệu chứng chiếm tỉ lệ cao run với 100% Ảo giác chiếm 95,9% ảo thị chiếm 57% Rối loạn lực định hướng chiếm 40,9% chủ yếu rối loạn lực định hướng không gian thời gian - Loạn thần rượu với hoang tưởng chiếm ưu thế: hoang tưởng bị hại chiếm tỉ lệ cao với 83%, Trong loại ảo giác ảo chiếm tỉ lệ cao 31,9% - Loạn thần rượu với ảo giác chiếm ưu thế: loại ảo giác chiếm tỉ lệ cao ảo thị với 55%, hoang tưởng chiếm tỉ lệ cao hoang tưởng bị theo dõi hoang tưởng bị hại chiếm 10%  Về bệnh thể, chiếm tỉ lệ cao bệnh gan với 59,2%  Thời gian điều trị trung bình 11,9 ± 6,1 ngày 53 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, kiến nghị số vấn đề sau: Hiện nay, tỉ lệ rối loạn tâm thần sử dụng rượu ngày tăng Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao nhận thức người dân rượu tác hại rượu, hướng dẫn cách sử dụng rượu hợp lý, an toàn cho sức khỏe Cần nâng cao nhân thức người dân loạn thần sử dụng rượu nguy hiểm để người dân kịp thời phát người có triệu chứng loạn thần rượu hay có nguy loạn thần rượu đưa đến sở y tế để điều trị Cần nâng cao cơng tác quản lí bệnh nhân, theo dõi điều trị, hướng dẫn cho gia đình người bệnh cách trì điều trị, vận động yêu cầu bệnh nhân tuân thủ nghiêm ngặt điều trị điều trị tái nghiện nhà Nâng cao công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân, phát điều trị sớm rối loạn tâm thần bệnhrượu gây Cần có thêm nghiên cứu sâu rối loạn tâm thần rượu để phục vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Y tế giới WHO (1993) Danh mục phân loại bệnh quốc tế ICD10 Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần mã F10 Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu Tài liệu dịch Trần Viết Nghị cộng ,Tr 40 Lã Thị Bưởi (2000) Nghiện rượu mạn tính, Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần, Trường Đại Học Y Hà Nội, Tr 117 – 126 Nguyễn Viết Thiêm (2000), Lạm dụng rượu, Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần Trường Đại Học Y Hà Nội, Tr 103 - 111 Trần Viết Nghị (2000), Loạn thần rượu với hoang tưởng ảo giác chiếm uu thế, Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần trường Đại Học Y Hà Nội, Tr 133 – 141 Trần Viết Nghị (2000), Sảng rượu, Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần , Đại Học Y Hà Nộị, Tr 127- 132 Đào Văn Phan (2005), Thuốc ngủ rượu, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Viết Thiêm(2000), Say rượu thơng thường say rượu bệnh lí, Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần, Đại Học Y Hà Nội, Tr112 – 116 Nguyễn Kim Việt (2000), Bệnh não Wernicke loạn thần Korsakoff, Rối loạn tâm thần thực tổn, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần, Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (1997), Đặc điểm lâm sàng loạn thàn rượu hoang tưởng ảo giác chiếm ưu thế, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Viết Nghị (2002), Sức Khỏe Tâm Thần cộng đồng, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần, Đại học Y Hà Nội 11 Quách Văn Ngư (1999), Đặc điểm lâm sàng điều kiện phát sinh sảng rượu người nghiện rượu mạn tính, Luận văn y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Hoàng Văn Trọng (2004), Đặc điểm hình thái loạn thần rượu Viện Sức Khỏe Tâm Thần, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Yhà Nội, Hà Nội 13 Hoàng Văn Trọng (2004), Đặc điểm hình thái lâm sàng rươu Viện Sức Khỏe Tâm Thần, luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Thân Văn Tuệ (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảo giác loạn thần rượu, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Tuấn (2006), Đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân loạn thần rượu, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Thương(2003), Đặc điểm lâm sàng hội chứng cai rượu bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Thân Văn Tuấn (2010), Đặc điểm lâm sàng trạng thái cai rượu bệnh nhân điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần từ 10/2009 đến 4/2010, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Lý Trần Tình (2006), Đặc điểm rối loạn cảm xúc bệnh nhân loạn thần rượu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Quang Lịch (2003), Đặc điểm rối loạn trí nhớ, ý bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Ngô Hải Sơn(2011), Nghiên cứu rối loạn tâm thần liên quan đến sử dụng rượu bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Đình Quang (2014), Khảo sát hình thái loạn thần rượu điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần từ năm 2011 đến năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Caroi A Sulis, MD, Neurologic Disorders Related to Alcohol and Other Drug Use, Addiction Medicine 23 John B Saunders, Glenys Dore Ross Young (1999), Lạm dụng chất , Cơ sở lâm sàng Tâm Thần học, Sách dịch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 254 24 Lesch O M., J Kefer and S Lentner (1990) Dianosis of chronic alcohollism – classificatory problems, Psychopathology, 23(2), 88 -96 25 Patrick G O’Connor and Richard S Schottenfeld (1998), Patient with alcohol problems, N Engl J Med, New Haven 26 World Health Organization (2004), Social problems associated with alcohol use, Global Status, Report on Alcohol 2004, World Heath Organni zation, Geneva 27 Guruaj G, and Girish N, (2006), Economic aspects of alcohol use, Burden and Socio Economic Impact of Alcohol – The Bangalore Study, World Health Organnization, New Delhi 28 Warren Thompson (2011) “Alcoholism” Medcape referense, emedicine.medscape, pp 1-10 29 Anne Yim and Sage W Wiener (2009) “ Delirium Tremens in Emergency Medicine”, Meds cape reference, Emedicine Medscape.com, pp 1- 30 World Health Organization (2007) Drinking and Driving: a road safety manual for descision – makers and practitioners , Geneva, Gloabal Road Safety Partnership, 2007., pp -50 31 Phạm Liên Hương (2001), Các hình thái biểu hoang tưởng bệnh nhân loạn thần rượu điều trị Viện Sức Tâm Thần từ năm 1999 – 2001, Luân văn bác sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Tồn Thắng(2014), Tìm hiểu bệnh lí tiêu hóa tim mạch bệnh nhân rối loạn tâm thần rượu điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần từ 12/2013 đến 04/2014 Luận văn bác sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội STT : Mã Bệnh Án : BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ Hành Chính - Họ tên: Tuổi : - Giới: Nam Nữ - Nghề Nghiệp: Cán nhân viên Nội Trợ Học sinh, sinh viên Nghỉ hưu Công nhân Tự Nông dân Khác Kinh doanh, buôn bán - Nơi Thành phố/ Thị xã Thị Trấn Nông Thơn - Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học THCS THPT Trung Cấp , Cao Đẳng, Đại Học Sau Đại Học - Tình Trạng Hơn Nhân : Chưa kết Kết Li dị Li thân - Hồn cảnh gia đình : Sống Gia đình có vợ chồng Sống bố mẹ Gia đình có vợ, chồng, Gia đình có nhiều hệ Không khai thác - Ngày vào viện : / / Ngày viện : Góa / / II/ Lí vào viện : III/ Tiền sử 1/ Bản thân : - Qúa trình phát triển thể chất thường - Qúa trình phát triển tâm thần thường - Bệnh tâm thần Chẩn đoán : - Bệnh lý khác Chẩn đoán : binh thường bất bình thường bất khơng khơng có có 2/ Gia đình : 2.1/ Bệnh tâm thần khơng có - Cụ thể : 2.2/ Nghiện rượu : □ Bố mẹ nghiện rượu □ Anh chị em ruột nghiện rượu □ Anh em rể nghiện □ Khơng có nghiện rượu □ Khơng khai thác 2.3/ Nghiện chất khác : □ Bố mẹ nghiện chất khác ( Cụ thể : □ Anh chị em ruột nghiện chất ( Cụ thể : □ Anh em rể nghiện chất ( Cụ thể : □ Không có nghiện chất □ Khơng khai thác IV/ Bệnh sử ) ) ) Qúa trình sử dụng rượu 1/ - Tuổi bắt đầu sử dụng rượu Lượng uống ngày Số năm uống ml/ngày Thời gian từ lúc uống đến có rối loạn tâm thần Hậu sử dụng rượu 2/ - Xung đột gia đình - Ảnh hưởng cơng vệc - Vi phạm pháp luật V/ Khám Bệnh 1/ không không khơng 2 có có có Triệu chứng tâm thần a/ Triệu chứng nghiện rượu Triệu chứng Có khơng Thèm muốn mạnh mẽ cảm thấy buộc phải sử dụng rượu Khó khăn kiểm tra tập tính sử dụng rượu thời gian bắt đầu, kết thúc mức sử dụng Trạng thái cai sinh lý ngừng sử dụng giảm sử dụng rượu Bằng chứng tăng dung nạp rượu cần phải tăng liều để loại bỏ cảm giác khó chịu thiếu rượu gây Dần nhãng thú vui thích thú trước Tiếp tục sử dụng rượu có chứng rõ ràng tác dụng tai hại - Hội chứng cai không Xuất sau ngừng rượu b/ Các triệu chứng rối loạn tâm thần có  Triệu chứng loạn thần +/ Rối loạn ý thức - Sảng : Xuất sau bắt đầu uống rượu năm Xuất sau ngừng rượu bao lâu? □ Rối loạn lực định hướng thân □ Rối loạn lực định hướng không gian □ Rối loạn lực định hướng thời gian □ Khơng có rối loạn lực định hướng + Run +/ Rối loạn cảm giác, tri giác - Ảo giác : Xuất sau bắt đầu uống rượu năm + Ảo `1 khơng có  Ảo thơ khơng có  Ảo lời nói khơng có □ Ảo bình phẩm □ Ảo lệnh □ Ảo đe dọa □ Ảo khác + Ảothị khơng có □ Ảo thị thật □ Ảo thị giả Có liên quan tới ảo không? + Ảo giác khác khơng có Là loại ảo giác ? +/ Rối loạn Nội dung rối loạn - Hoang tưởng : Xuất sau bắt đầu uống rượu năm Xuất hoàn cảnh nào? + Hoang tưởng ghen tng Có số lần : □ Chỉ say rượu □ Cả không say rượu Khơng + Hoang tưởng bị theo dõi có khơng + Hoang tưởng bị truy hại có khơng + Hoang tưởng khác có khơng Bệnh nhân có tin vào hoang tưởng khơng ? +/ Rối loạn cảm xúc khơng khơng có Hình thức rối loạn cảm xúc : Sợ hãi Khí sắc giảm Lo âu Căng thẳng Khơng ổn định Mất thích thú cũ Khác +/ Rối loạn hành vi :  Rối loạn hoạt động ý chí □ Né tránh □ Chạy trốn □ Tấn công người xung quanh □ Khác  Rối loạn hoat động + Ăn uống □ Không ăn sau uống rượu □ Ăn sau uống rượu □ Ăn cảm giác ngon miệng □ Ăn bình thường + Rối loạn giấc ngủ Mất ngủ Ngủ có □ Khó vào giấc □ Thức giấc sớm □ Ngủ không sâu giấc , hay mơ ngủ Ngủ đủ giấc Ngủ nhiều + Sinh hoạt vệ sinh cá nhânTự sinh hoạt , không cần trợ giúp □ Không tự làm , cần trợ giúp +/ Rối loạn tập trung ý Giảm tập trung , ý khơng có +/ Rối loạn trí nhớ - Trí nhớ gần khơng giảm giảm - Trí nhớ xa khơng giảm giảm +/ Suy giảm nhận thức khơng có Mức độ suy giảm □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng  Triệu chứng thực thể Chiều cao: Đánh giá thể trạng : BMI = Cân nặng :  Có suy kiệt khơng có khơng Có bệnh thể như: Tăng huyết áp Tăng huyết áp năm Điều trị thuốc khơng có □ Đều □ Không Viêm loét dày Bệnh gan Cụ thể bệnh mắc phải Đái tháo đường Lao Rối loạn thần kinh thực vật Khác 3/ Cận lâm sàng +/ Công thức máu - Số lượng hồng cầu : - Nồng độ hemglobin : - Thể tích hồng cầu :  Thiếu máu không? Mức độ thiếu máu □ Nặng □ Vừa □ Nhẹ - Số lượng tiểu cầu : - Số lương bạch cầu : +/ Sinh hóa máu - Men gan: + GOT : + GPT : + GGT : Đường huyết : CK : Crêatinin : Axit uric : Mỡ máu : Xét nghiệm viêm gan : + HBsAg : + AntiHCV - Test HIV : - Điện giải đồ + Na : + K : + Cl : - +/ Đông máu - APTT : - Fibrinogen : - Prothrombin: +/ X quang tim phổi : bất thường Cụ thể : có bất thường +/Test Beck Tổng điểm : +/Test Zung Tổng điểm : +/ Siêu âm bụng Có bất thường Cụ thể : Khơng có bất thường +/ MRI Sọ não Có bất thường Cụ thể : Khơng có bất thường VI/ Chẩn đoán : -Chẩn đoán vào viện : - Chẩn đoán viện: Mã bệnh: - Thời gian điều trị : - Kết điều trị : □ Khỏi □ Đỡ □ Giảm ... triển loạn thần sử dụng rượu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình thái loạn thần sử dụng rượu bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần từ năm 2012 đến năm 2014” với mục tiêu nghiên cứu sau... rối loạn tâm thần rượu 41 4.2 Cơ cấu hình thái loạn thần rượu 42 4.3 Đặc điểm hình thái loạn thần rượu 43 4.3.1 Đặc điểm lí vào viện bệnh nhân 43 4.3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh. .. Khỏe Tâm Thần (1994), số lượng bệnh nhân loạn thần rượu vào điều trị nội trú ngày tăng, 0,31% năm 1990, 6,91% năm 1994 năm 2001 9,6 % Nghiên cứu hình thái loạn thần rượu giúp chẩn đoán, điều trị

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w