NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN đến tái PHÁT của rối LOẠN cảm xúc LƯỠNG cực ở BỆNH NHÂN điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

79 122 0
NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN đến tái PHÁT của rối LOẠN cảm xúc LƯỠNG cực ở BỆNH NHÂN điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 C.Cusinetal BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ĐỨC ANH NGHI£N CøU MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN §ÕN TáI PHáT CủA RốI LOạN CảM XúC LƯỡNG CựC BệNH NHÂN ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN LUN VN TT NGHIP BC S NI TR C.Cusinetal HÀ NỘI - 2018 C.Cusinetal BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ĐỨC ANH NGHI£N CøU MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TáI PHáT CủA RốI LOạN CảM XúC LƯỡNG CựC BệNH NHÂN ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN Chuyờn ngành: Tâm thần Mã số: CK62.72.22.45 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Minh Tâm C.Cusinetal HÀ NỘI - 2018 C.Cusinetal LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm Thần Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học có góp ý sâu sắc để tơi hồn thiện luận văn với chất lượng tốt Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.BS Dương Minh Tâm Giảng viên Bộ môn Tâm thần trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy dìu dắt giúp đỡ tơi suốt chặng đường Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô môn Tâm Thần, bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu họ thực người thầy đáng quý để giúp thực luận văn Cuối cùng, với tất tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình, với bạn bè, anh chị em đồng nghiệp ln ủng hộ đường học tập Hà Nội, ngày10 tháng 08 năm 2018 NGÔ ĐỨC ANH C.Cusinetal LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Đức Anh, học viên lớp Bác sĩ nội trú khoá 39 chuyên ngành tâm thần, trường Đại Học Y Hà Nội Tôi xin cảm đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Dương Minh Tâm Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày10 tháng 08 năm 2018 NGÔ ĐỨC ANH MỤC LỤC DANH MUC BANG DANH MUC BI 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc phổ biến, đứng hàng thứ hai rối loạn tâm thần Ở nước châu Âu, châu Mỹ tỷ lệ rối loạn cảm xúc chiếm 10% dân số Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) thường gặp hình thái rối loạn cảm xúc RLCXLC trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực hình thái lâm sàng, chẩn đoán, điều trị Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có khuynh hướng tái phát, thời gian thuyên giảm ngắn dần, người bệnh thường gặp nhiều khó khăn học tập, lao động, rối loạn khả thích ứng, bệnh nhân tách rời xã hội, chất lượng sống bị giảm sút sau giai đoạn tái phát đặc biệt trầm cảm Những rối loạn chức rối loạn cảm xúc lưỡng cực gây so sánh với nhiều bệnh lý mạn tính [1] Phát yếu tố thúc đẩy tái phát có vai trò quan trọng việc xây dựng phương án phòng ngừa nhằm hạn chế khả tái phát có vai trò quan trọng quản lý bệnh tật, giảm chi phí điều trị hạn chế tối đa tác động tiêu cực bệnh tới sống bệnh nhân Thực tế giai đoạn cấp rối loạn cảm xúc lưỡng cực thúc đẩy nhiều yếu tố liên quan xuất yếu tố tiền triệu lo âu, rối loạn giấc ngủ, sử dụng chất gây nghiện, sang chấn tâm lý, hiểu biết bệnh thân bệnh nhân gia đình, tuân thủ điều trị, sử dụng thuốc chỉnh khí sắc… Do tính chất phổ biến, mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng yếu tố tới tái phát bệnh, gánh nặng bệnh tật sống gia đình, nghề nghiệp xã hội bệnh nhân Tuy nhiên, nước ta chưa có nghiên cứu yếu tố nguy liên quan thúc đẩy tái phát bệnh lý cách hệ thống, với mong muốn nhận thức yếu tố 65 xuất triệu chứng hoang tưởng có dự báo tái phát gần hơn, nhiên chưa hồn tồn có ý nghĩa Mối liên quan triệu chứng ý tưởng tự sát với tái phát bệnh Bảng 3.16 ra, số bệnh nhân có ý tưởng tự sát khứ chiếm 24,44%, thấp so với RLCXLC chưa có ý tưởng tự sát, chiếm 75,56% Nhóm có ý tưởng tự sát có số lần tái phát nhiều hơn, thời gian trung bình giai đoạn tái phát bệnh lại cao so với nhóm khơng có ý tưởng tự sát Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, triệu chứng ý tưởng tự sát khứ không liên quan tới tái phát Như vậy, triệu chứng hoang tưởng ý tưởng tự sát dấu hiệu thể RLCXLC mức độ nặng, nhiên khơng có mối liên quan tới tái phát bệnh Do đó, mức độ nặng RLCXLC trước khơng liên quan tới tái phát bệnh 4.2.8 Mối liên quan triệu chứng tiền triệu (lo âu rối loạn giấc ngủ) với tái phát bệnh Tiền triệu rối loạn lo âu Từ bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ lo âu nhóm RLCXLC giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn trầm cảm Như vậy, triệu chứng tiền triệu rối loạn lo âu xuất RLCXLC giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn trầm cảm Từ kết bảng 3.18 ta thấy, nhóm bệnh nhân có rối loạn lo âu tiền triệu (66,67%) chiếm tỷ lệ cao so với nhóm khơng có rối loạn lo âu tiền triệu (33,33%) Trong đó, nhóm có rối loạn lo âu đồng diễn có số lần tái phát trung bình (3,93± 2,96) cao hơn, có thời gian trung bình giai đoạn tái phát (1,74 ±1,03) ngắn so với nhóm khơng có rối loạn lo âu tiền triệu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo nghiên cứu Lam cộng theo dõi 66 18 tháng với bệnh nhân RLCXLC I xuất biểu lo âu giai đoạn tiền triệu, tự chủ động giảm hoạt động có mục đích nhằm đáp ứng với tiền triệu hưng cảm khác Kết cho thấy giảm nguy tái phát hưng cảm (12,5%) so sánh với cá nhân không thực theo cách Như RLCXLC có rối loạn lo âu tiền triệu yếu tố thúc đẩy tái phát nhiều làm khoảng cách thời gian đợt tái phát ngắn hơn, ứng dụng việc phát sớm triệu chứng lo âu giai đoạn tiền triệu để thay đổi liệu pháp nhận thức hành vi làm giảm hoạt động có mục đích tăng hoạt động có mục đích nhằm làm giảm tỷ lệ tái phát số lần nhập viện Mức độ rối loạn lo âu theo thang điểm HAM-A RLCXLC Theo biểu đồ 3.4, lo âu mức độ nhẹ trung bình chiếm tỷ lệ cao (42,22%) mức độ nặng khơng có lo âu có tỷ lệ (28,89%) Rối loạn giấc ngủ Theo bảng 3.19 cho thấy: có 73,33% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ Nhóm có rối loạn giấc ngủ có số lần tái phát bệnh nhiều thời gian trung bình giai đoạn tái phát bệnh ngắn so với nhóm khơng có rối loạn giấc ngủ gợi ý nhóm có tiền triệu rối loạn giấc ngủ có nguy tăng tái phát bệnh, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Theo biểu đồ 3.5 rối loạn giấc ngủ mức độ nhẹ theo thang điểm PSQI chiếm tỷ lệ 35,56%, mức độ vừa chiếm 31,11%, mức độ nặng chiếm tỷ lệ 6,67% Theo Sierra cộng [45], rối loạn giấc ngủ xem tiền triệu báo hiệu tái phát hai pha cảm xúc Có nhiều nghiên cứu dịch tễ cho kết gợi ý ngủ yếu tố nguy trầm cảm Một nghiên cứu bệnh nhân trầm cảm điển hình mà khơng có triệu chứng loạn thần cho thấy thứ nhất, bệnh nhân phải 67 chịu trải nghiệm tái phát có mức độ rối loạn giấc ngủ cao kéo dài nhiều tuần thứ hai, phàn nàn giấc ngủ trước hàng loạt triệu chứng trầm cảm bị ẩn giấu [46] Cũng có nghiên cứu tiến cứu sử dụng tự đánh giá cảm xúc, giấc ngủ thời gian ngủ tiến hành 59 bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực sử dụng ChronoRecord cho thấy mối tương quan rõ rệt thời gian cảm xúc giấc ngủ, đến mức mà giảm giấc ngủ theo sau triệu chứng hưng cảm hay hưng cảm nhẹ lâm sàng ngày tiếp theo, gia tăng theo sau trầm cảm [47] 4.2.9 Mối liên quan bệnh thể với tái phát bệnh Kết bảng 3.20 ra, RLCXLC có kèm theo bệnh lý thể có số lần tái phát bệnh (3,67±2,50) khơng khác so với RLCXLC khơng có bệnh lý thể kèm theo (3,61±2,59) Thời gian lần tái phát nhóm có bệnh thể khơng có bệnh thể khác khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, RLCXLC có kèm theo bệnh lý thể hay khơng khơng có liên quan tới việc tái phát bệnh Một số nghiên cứu thay đổi hoạt động chức quan thể có mối liên quan đến tái phát bệnh đặc biệt biến đổi nội môi, hoạt động chức thể phụ nữ sau sinh Theo nghiên cứu Sharma giai đoạn sau sinh thời gian có nguy cao xuất giai đoạn hưng cảm nhẹ phụ nữ mắc trầm cảm trước [24] Tuy nhiên số bệnh nhân nghiên cứu khơng có bệnh nhân RLCXLC xuất sau giai đoạn sinh đẻ đề tài chưa khảo sát mối liên quan tình trạng sau sinh khả tái phát bệnh Theo kết biểu đồ 3.6 bệnh nhân có bệnh tất chuyên khoa tim mạch, tiêu hóa, nội tiết, thần kinh, thận – tiết niệu, dị ứng 68 Nhưng bệnh lý tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao (6,67%), thứ hai bệnh lý nội tiết (4,44%) 4.2.10 Mối liên quan stress với tái phát bệnh Từ kết bảng 3.21 có 14 bệnh nhân có stress chiếm tỷ lệ 31,11% tổng số bệnh nhân Nhóm bệnh nhân có stress có số lần tái phát cao so với nhóm khơng có stress nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, theo nghiên cứu chúng tơi stress khơng có mối liên quan đến tái phát bệnh Kết cho thấy stress rối loạn phổ biến bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cự điều trị nội trú Theo tác giả Netta Horesh cộng [48] ảnh hưởng kiện cụ thể hóa rối loạn nhận thấy năm trước giai đoạn trầm cảm hưng cảm, điều gợi ý tăng tích lũy kiện gây sang chấn đời sống hàng ngày giai đoạn chủ yếu góp phần hình thành nên cơ chế đáp ứng bệnh lý Một thiết lập, chế tái khởi động tương lai có suy giảm số lượng mức độ đối tượng gây stress Cơ chế chế sinh học kết nhận thức tạo trạng thái nhận thức trầm cảm Điều gây hệ thần kinh trung ương gây thay đổi sinh lý thần kinh não bộ, dẫn đến tăng tính nhạy cảm kiện tương lai [49], thân gây tái diễn rối loạn cảm xúc Theo DSM IV yếu tố tổn thương phối hợp góp phần thúc đẩy bệnh tái phát bao gồm kết học tập yếu kém, thất bại nghề nghiệp, ly dị hành vi chống xã hội theo giai đoạn [3] Baldessarini RJ CS (2005) thấy tỷ lệ bệnh nhân có liên quan đến yếu tố xung đột gia đình, xã hội chiếm 36,1% bệnh RLCXLC [50] Mặc dù stress nguyên nhân bệnh yếu tố mà khảo sát cho thấy khơng có liên quan định góp phần thúc đẩy bệnh tái phát Điều trái với nhận định nhiều tác giả [19] [51] Có 69 thể cỡ mẫu nghiên cứu hạn chế cần có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề Từ biểu đồ 3.7 cho thấy mức độ stress nặng chiếm 11,11%, nặng chiếm 4,4%, vừa 6,67% nhẹ 8,89% Các chủ đề gây stress thường vấn đề gia đình, cơng việc, tài chính, mối quan hệ bạn bè số vấn đề khác (theo kết biểu đồ 3.8) 4.2.11 Mối liên quan sử dụng chất với tái phát bệnh Sử dụng chất ma túy, rượu Trong nghiên cứu chúng tôi, biểu đồ 3.9 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân lạm dụng rượu 11,11% tương đương với số liệu nghiên cứu trước Ngơ Hùng Lâm 14,9% [30] Tỷ lệ cao kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Mai (10%) [28] thấp nhiều so với kết Brown E.S nghiên cứu Fisfalen M.E cộng (2005) 33,8% [51] Nhóm bệnh nhân có sử dụng chất có số lần tái phát nhiều thời gian trung bình giai đoạn tái phát ngắn so với nhóm khơng sử dụng chất việc sử dụng chất thúc đẩy khả tái phát Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Theo Morgan V cộng (2006), tỷ lệ lạm dụng rượu bệnh nhân tâm thần 20,6 % bệnh nhân điều trị nội trú, 25,4% bệnh nhân điều trị ngoại trú Kessler, Regier cộng (2005) thấy tỷ lệ lạm dụng rượu nghiện rượu bệnh nhân RLCXLC 46% cao nhiều so với rối loạn nghiện chất khác kết hợp (41%) Ông nhận thấy số nghiên cứu hồi cứu có liên quan chặt chẽ RLCXLC rối loạn sử dụng chất Theo tác giả RLCXLC nguyên nhân rối loạn sử dụng chất, song rối loạn sử dụng chất lại yếu tố nguy thúc đẩy cho khởi phát tái phát RLCXLC 70 Kessler cộng nghiên cứu 8098 trường hợp cộng đồng phát nguy tương đối (odds ratios) người có tiền sử hưng cảm 0,3 lạm dụng rượu 9,7 nghiện rượu, 1,2 cho lạm dụng ma túy 8,4 cho nghiện ma túy, 6,8 cho rối loạn nghiện chất khác Brown E.S cho sắc dao động trầm cảm, hưng cảm, trạng thái hỗn hợp yếu tố nguy dẫn đến lạm dụng chất Estrolf cộng báo cáo xu hướng sử dụng nhiều loại chất lạm dụng Amphetamin bệnh nhân hưng cảm nhiều bệnh nhân trầm cảm Sonne cộng thấy bệnh nhân pha hưng cảm thường sử dụng rượu, pha trầm cảm hay sử dụng cocain Trong số 11 bệnh nhân mức độ ổn định mà trường hợp đánh giá khỏi bệnh Ở bệnh nhân lạm dụng chất tác giả nhận thấy sau giai đoạn bệnh, bệnh nhân mức độ thuyên giảm phần khó khăn trì sống gia đình hạn chế quan hệ xã hội Khi có rối loạn sử dụng chất bệnh nhân RLCXLC tiên lượng bệnh xấu Việc điều trị bệnh nhân có RLCXLC rối loạn sử dụng chất chưa nghiên cứu nhiều, thuốc có hiệu thuốc điều chỉnh khí sắc làm giảm sử dụng chất vài báo cáo Theo nghiên cứu tổng quan Parris M K [52], thuốc có ý nghĩa góp phần vào trầm cảm Tác dụng trung tâm nicotin kích thích hormon tuyến thượng thận bao gồm cortisol Rượu dường nguyên nhân gây não trầm cảm Gần giống với nicotine, rượu tăng giải phóng hormon thượng thận, làm rối loạn nhịp thức ngủ bình thường, góp phần gây nên hạ đường máu Kết việc thèm đường ban đầu tạo nên vòng tròn xấu việc tiêu thụ nhiều sản phẩm từ đường cuối gây hạ đường huyết Cảm xúc người trầm cảm hay lo âu có xu hướng nhạy cảm với caffeine 71 4.2.12 Mối liên quan nhận thức bệnh bệnh nhân với tái phát bệnh Bảng 3.23 ra, đa số bệnh nhân RLCXLC nhận thức tốt bệnh, tự kiểm sốt cảm xúc (chiếm 62,22%) Trong bệnh nhân RLCXLC có nhận thức tốt bệnh, tự kiểm sốt cảm xúc mà khơng cần hỗ trợ bác sỹ có số lần tái phát (3,5±2,4) khoảng cách lần tái phát lại ngắn (2,17±1,41) so với nhóm bệnh nhân RLCXLC khơng nhận thức tốt bệnh, khơng tự kiểm sốt cảm xúc mà cần hỗ trợ người có chun mơn Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Như việc bệnh nhân có nhận thức tốt bệnh, tự kiểm soát cảm xúc khơng có mối liên quan tới tái phát bệnh 4.2.13 Mối liên quan tuân thủ điều trị với tái phát bệnh Từ bảng 3.24 so sánh số lần tái phát trung bình, thời gian trung bình giai đoạn tái phát nhóm tn thủ điều trị hồn tồn nhóm khơng tn thủ điều trị hoàn toàn ta thấy số bệnh nhân điều trị khơng hồn tồn tn thủ chiếm tỷ lệ (68,89%) cao so với nhóm tn thủ hồn tồn (31,11%) Nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị có số lần tái phát so với nhóm tuân thủ điều trị hoàn toàn, nhiên số lần tái phát tồn thời gian bị bệnh khơng thể mức độ tái phát bệnh mà thời gian trung bình giai đoạn thể chất mức độ tái phát bệnh Do đó, nhóm tuân thủ điều trị dù có số lần tái phát hơn, khoảng cách thời gian trung bình lần tái phát (1,64 ± 0.958) lại ngắn nhiều so với khoảng cách thời gian trung bình lần tái phát nhóm khơng tn thủ điều trị hồn tồn Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như vậy, không tuân thủ điều trị yếu tố làm thúc đẩy tái phát, làm cho khoảng cách đợt bệnh ngắn lại 72 Kết từ biểu đồ 3.10 cho thấy, số bệnh nhân khơng tn thủ điều trị hồn tồn, nhiều tuân thủ điều trị phần, lại bệnh nhân tự ý ngừng thuốc, không điều trị điều trị không thường xuyên Nghiên cứu phù hợp nghiên cứu Ngô Hùng Lâm (2007), cho kết bệnh nhân điều trị ngoại trú khơng tn thủ điều trị hồn tồn cao tuân thủ hoàn toàn [30] 4.2.14 Mối liên quan dùng thuốc chỉnh khí sắc tái phát bệnh Bảng 3.25 cho thấy nhóm bệnh nhân sử dụng thuốc chỉnh khí sắc có trung bình thời gian giai đoạn tái phát (2,19±11,59) ngắn so với nhóm khơng sử dụng (3,03±11,92) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên bệnh nhân sử dụng thuốc chỉnh khí sắc đặn làm tăng khoảng cách thời gian lần tái phát Nghiên cứu Ngô Hùng Lâm (2007) thấy thời gian ổn định nhóm khơng sử dụng thuốc chỉnh khí sắc 2,10 ± 1,44 năm, thấp so với thời gian ổn định bệnh nhân có dùng thuốc chỉnh khí sắc (2,56 ± 1,29 năm) [30] Nhận định phù hợp với ý kiến số tác giả [15] [53], RLCXLC cần điều trị trì, thuốc chỉnh khí sắc có vai trò dự phòng tái phát bệnh Các quan điểm hầu hết tác giả quốc tế khuyến cáo sử dụng thuốc chỉnh khí sắc điều trị dự phòng cần thiết [54] [55] 73 KẾT LUẬN Nghiên cứu 45 bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần – Bệnh viện bạch mai rút kết luận sau:  RLCXLC gặp đa số nhóm tuổi 26-60 tuổi, tuổi trung bình 38,36 ± 14,03 tuổi  Một số yếu tố liên quan đến tái phát rối loạn cảm xúc lưỡng cực: - Sự tái phát RLCXLC có liên quan tới nơi thành thị bệnh nhân - Số lần tái phát khứ nhiều làm giảm khoảng thời gian đợt tái phát bệnh - Số hưng cảm khứ, hoang tưởng xuất hiện, lo âu giai đoạn tiền triệu việc không tuân thủ điều trị làm tăng khả tái phát, thể tăng số lần tái phát thời gian giai đoạn tái phát ngắn lại - Ngoài rối loạn giấc ngủ giai đoạn tiền triệu, việc sử dụng chất, sử dụng thuốc chỉnh khí sắc điều trị có mối liên quan định tới khả tái phát, cần nghiên cứu sâu - Một số yếu tố không liên quan tới tái phát bệnh như: tuổi, giới, học vấn, tình trạng hôn nhân, công việc, giai đoạn trầm cảm khứ, ý tưởng tự sát, bệnh thể, stress nhận thức bệnh nhân bệnh KIẾN NGHỊ 74 - Hiểu biết yếu tố thúc đẩy tái phát cần phổ biến áp dụng thực hành lâm sàng để hạn chế khả tái phát bệnh nhân Như phát biểu lo âu giai đoạn tiền triệu nhằm dự báo giai đoạn cấp tương ứng có khả xảy từ có can thiệp hợp lý hay áp dụng biện pháp nhằm tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị hạn chế việc sử dụng chất bệnh nhân Cần có nghiên cứu sâu tác động yếu tố bệnh thể kèm theo, stress, nhận thức bệnh tới khả tái phát bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Thase M (2015) Clinical Aspects of Mood Disorders Textbook Assignment Andreasen and black, Introductory Textbook of Psychiatry, 269-314, 531- 539 Gelder M., Gath D and Mayou R (1988), Aetiology Oxford Textbook of Psychiatry, Oxford medical publications, second edition, 95-122 American Psychiatric Association (1994), Mood disorders Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fouth Edition 318-390 Nguyễn Viết Thiêm Lã Thị Bưởi (2001), Rối loạn cảm xúc Bài giảng dành cho sau Đại học- Bộ môn Tâm thần - Đại học Y Hà Nội, 51-75 Isaac Schweitze and Gordon Parker (2001), Foundations of clinical psychiatry, Melbourne university press, 155-181 Tổ chức y tế giới (1992), Rối loạn khí sắc Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, 83-96 Kaplan and sadock’s (2005), Mood disorders Concise textbook of clinican psychiatry, 9th edition Lippincot Williams & Wilkins, 173-210 Tohen M and Angst (2002), Epidemiology of Bipolar Disorder Textbook in Psychiatric Epidemiology, Second edition, 427-440 Davé S Craddock N., and Greening J (2001), Association studies of bipolar disorder Munksgaard,2001, Bipolar Disord 2001, 284-298 10 Marc.S.B (2004), Search for chemical transmitters Biological Psychology, 11 Schweitzer I (1994), Mood Disorders Foundations of clinical psychiatry, 234-245 12 Đào Trần Thái (2005), Rối loạn lưỡng cực Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 125-128 13 Sobczak S et al (2002), Serotonergic dysregulation in bipolar disorders: a literature review of serotonergic challenge studies Blackwell Munksgaard,2002 Bipolar Disord 2002, 316-320 14 Michael E; Thase M.D (2005), Mood Disorder: Neurobiology Kaplan & Sadock’s Comprehensive Textbook of Psychiatry, 8th edition, 434-438 15 Lã Thị Bưởi (1995), Sử dụng thuốc điều chỉnh khí sắc Lithicarbonat Depamide để điều trị dự phòng loạn thần cảm xúc Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược Trường Đại học Y Hà Nội, 28-36 16 Cecil K.M et al (2002), Frontal lobe differences in bipolar disorder as determined by proton MR spectroscopy Blackwell Munksgaard,2002 Bipolar Disord 2002, 286-292 17 Dubovsky A.N Dubovsky S.D (2002), Etiology of mood disorders Mood disorders, 312-318 18 Ruddy J Reite M., Nagel K (2002), Evaluation And Management of Sleep disorders third edition, 567-570 19 Trần Viết Nghị cộng (2003), Stress rối loạn liên quan Stress lâm sàng tâm thần học Các rối loạn liên quan với Stress điều trị tâm thần Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 88-92 20 Gath D and Mayou R Gelder M (1988), Affective disorders Oxford Textbook of Psychiatry, oxford medical publications, second edition, 568-574 21 Gath D and Mayou R Gelder M (1988), The abuse of alcohol and drugs Oxford Textbook of Psychiatry, oxford medical publications, Second edition, 520-532 22 Campbell S., Marriott M., Nahmias C., et al (2004) Lower Hippocampal Volume in Patients Suffering From Depression: A MetaAnalysis Am J Psychiatry, 161(4), 598–607 23 Gorwood P., Richard-Devantoy S., Sentissi O., et al (2016) The number of past manic episodes is the best predictor of antidepressant-emergent manic switch in a cohort of bipolar depressed patients Psychiatry Res, 240, 288–294 24 Sharma V., Xie B., Campbell M.K., et al (2014) A prospective study of diagnostic conversion of major depressive disorder to bipolar disorder in pregnancy and postpartum Bipolar Disord, 16(1), 16–21 25 Mphil.C.T (2000) Mood Disorders Medicine International Psychiatry, 1-10, 26 Patel N.C; Delbello M.P (2006) Phenomenology associated with age at onset in patients with bipolar disorder Bipolar Disorder 2006 (8), 95-99, 27 Vázquez G.H., Holtzman J.N., Lolich M., et al (2015) Recurrence rates in bipolar disorder: Systematic comparison of long-term prospective, naturalistic studies versus randomized controlled trials Eur Neuropsychopharmacol, 25(10), 1501–1512 28 Nguyễn Thị Kim Mai N.T.K.M (1999), Đặc điểm lâm sàng giai đoạn hưng cảm có loạn thần rối loạn cảm xúc lưỡng cực, 29 Vũ Minh Hạnh (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực.66-68 30 Ngô Hùng Lâm (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc lưỡng cực,72-76 31 Amar K.(2005) Screening for Bipolar Disorder in a Primary Care Practice, JAMA,374-380 32 Llorente M.D (2013) Mood disorders, Kelly’s Textbook of Internal Medicine,4th Edition Lippincot Williams and Wilkins,630-645 33 Susan Downs (2006) Bipolar disorders and other cycilic mood disorder doctor to doctor A nonprofit organization, 302-340 34 Hunt C.Y (2007) Bipolar disorders Handbook for the affective disorders, 732-744 35 Kaplan H.I, Sandock B.Y (2015) Mood disorders Comprehensive textbook of psychiatry, 625-628 36 Van O.S.J (2012) the Incidence of mania.Time trends in ralation to gender and ethnicity, Soc-psychiatry-epidemiol, 375-389 37 Kessler R.C (2014) Life time prevalence and age of onset distributions of DSM – IV disorders in the Nationnal Comordibity Survey Replication Arch Gen Psychiatry, 210-218 38 Tohen M (2010) Epidemiology of Bipolar Disorder, Textbook in Psychiatric Epidedmiology, 68-84 39 Mantere O S.K et al (2004), The clinical characteristics of DSM-IV bipolar I and II disorders: baseline findings from the Jovi Bipolar study (JoBS), Blackwell Munksgaard, 2004 Bipolar disorders,140-150 40 Kaplan & Sandock’s (2005) Mood disorders, Concise textbook of clinican psychiatry, 9th edition, 89-95 41 Đinh Khắc Dũng(2015) Tìm hiểu hình thái rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần từ 2014 – 2015, 75-80 42 Bộ Văn hóa thể thao du lịch (2005) Điều tra gia đình Việt Nam, Thơng tin tóm lược, 138-142 43 Kawa I (2012) Gender differences in bipolar disorder: age of onset , course, comorbidity, and symptom presentation, bipolar disorder,267-280 44 Altman S., Haeri S., Cohen L.J., et al (2006) Predictors of relapse in bipolar disorder: A review J Psychiatr Pract, 12(5), 269–282 45 Sierra P., Livianos L., Arques S., et al (2007) Prodromal symptoms to relapse in bipolar disorder Aust N Z J Psychiatry, 41(5), 385–391 46 Perlis M.L., Giles D.E., Buysse D.J., et al (1997) Self-reported sleep disturbance as a prodromal symptom in recurrent depression J Affect Disord, 42(2–3), 209–212 47 Bauer M., Grof P., Rasgon N., et al (2006) Temporal relation between sleep and mood in patients with bipolar disorder Bipolar Disord, 8(2), 160–167 48 Horesh N and Iancu I (2010) A comparison of life events in patients with unipolar disorder or bipolar disorder and controls Compr Psychiatry, 51(2), 157–164 49 Kauer-Sant’Anna M., Tramontina J., Andreazza A.C., et al (2007) Traumatic life events in bipolar disorder: impact on BDNF levels and psychopathology Bipolar Disord, Suppl 1, 128–135 50 Baldessarini R.J.(2008) Hallucination in bipolar disorder: characteristics and comparison to unipolar depression and schizophrenia Bipolar Disord 2005, 689-694 51 Fisfalen M.E (2005), Familial Variation in Episode Frequency in Bipolar affective Disorder Am J Psychiatry 2005,284-292 52 Ben A T.(2015) Unipolar versus bipolar depression: clues toward predicting bipolar disorder, 234-273 53 Nguyễn Kim Việt (2006), Một số kinh nghiệm chẩn đoán điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Chẩn đoán điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cực năm 2006, 89-120 54 Lawrie S (2003), Bipolar Disorder’’ Oxford Textbook of medicine, 4th edition Oxford University Press, 280-298 55 Singh V., Muzina D.J, Calabrese J.R (2005), “Anticonvulsants in Bipolar disorders” Psychiatric clinics of North America, vol 28, number 2, june 2005, 420-450 ... nhân điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần làm luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét yếu tố liên quan đến tái phát rối loạn cảm xúc lưỡng cực 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN. .. F31.7 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, giai đoạn thuyên giảm F31.8 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khác, bao gồm: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực II Các giai đoạn hưng cảm tái phát F31.9 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực. .. thức yếu tố 11 gây khởi phát đợt cấp bệnh nhằm có phòng ngừa giai đoạn bệnh kéo dài thời gian ổn định, chọn đề tài: Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tái phát rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh nhân

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan