1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét một số yếu tố THÚC đẩy TRẦM cảm tái DIỄN điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

89 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 530,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH THIỀN NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ THÚC ĐẨY TRẦM CẢM TÁI DIỄN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH THIỀN NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ THÚC ĐẨY TRẦM CẢM TÁI DIỄN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần Mã số : 60720147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Minh Tâm TS Nguyễn Hữu Chiến HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân DSM-4 : Diagnostic and statistica manual of Mental disorders-IV (Tài liệu hướng dẫn thống kê chẩn đoán bệnh tâm thần Mỹ, sửa đổi lần thứ 4) ICD- 10 : International classifination of disease –X) VSKTT : Viện sức khỏe tâm thần BDI : BECK Depression Inventory (Bảng đánh giá trầm cảm BECK) HRSD : Hamilton Rating Scale for Depression (Thang điểm đánh giá trầm cảm Hamilton) MDD : Major depressive disorder (Rối loạn trầm cảm điển hình) CTC : Chống trầm cảm (Thuốc) RLCXLC : Rối loạn cảm xúc lưỡng cực RLTCTD : Rối loạn trầm cảm tái diễn TCTD : Triệu chứng tồn dư MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm giai đoạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Dịch tễ .3 1.1.3 Bệnh nguyên-bệnh sinh 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán xác định trầm cảm 1.1.6 Các thể lâm sàng giai đoạn trầm cảm 1.1.7 Điều trị 1.1.8 Dự phòng .11 1.2 Rối loạn trầm cảm tái diễn 11 1.2.1 Các khái niệm 11 1.2.2 Chẩn đoán .13 1.3 Một số yếu tố khởi phát giai đoạn trầm cảm trầm cảm tái diễn .15 1.3.1 Nhân học 16 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng tiền sử gia đình 17 1.3.3 Các yếu tố tâm lý xã hội 22 1.4 Một số nghiên cứu yếu tố dự báo khởi phát tái diễn giai đoạn bệnh 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.2.3 Các phương pháp thu thập thông tin .27 2.2.4 Công cụ dùng nghiên cứu 29 2.2.5 Các biến số cần nghiên cứu 30 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.2.7 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu .32 3.1.2 Đặc điểm khu vực sinh sống nghề nghiệp 33 3.1.3 Đặc điểm tình trạng nhân .34 3.1.4 Đặc điểm tiền sử thân gia đình 35 3.1.5 Các yếu tố tâm lý xã hội 35 3.2 Đặc điểm bệnh lý trầm cảm tái diễn đối tượng nghiên cứu .37 3.2.1 Đặc điểm tiền sử trầm cảm .37 3.2.2 Đặc điểm bệnh lý trầm cảm tái diễn 39 3.3 Một số yếu tố nguy thúc đẩy trầm cảm tái diễn .42 3.3.1 Một số yếu tố nhân học thúc đẩy trầm cảm tái diễn .42 3.3.2 Một số yếu tố tiền sử bệnh trầm cảm thúc đẩy trầm cảm tái diễn .44 3.3.3 Một số yếu tố tâm lý xã hội thúc đẩy trầm cảm tái diễn .46 3.3.4 Một số yếu tố dự báo thúc đẩy trầm cảm tái diễn 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm giới tính, tuổi bệnh nhân .48 4.1.2 Đặc điểm nơi cư trú, tình trạng nhân, hồn cảnh sống, trình độ học vấn, nghề nghiệp 49 4.2 Đặc điểm tiền sử thân gia đình 51 4.3 Các yếu tố tâm lý xã hội 52 4.4 Đặc điểm bệnh lý trầm cảm tái diễn đối tượng nghiên cứu .55 4.5 Một số yếu tố nguy thúc nguy trầm cảm tái diễn bệnh nhân điều trị Viện Sức khỏe – tâm thần quốc gia 58 4.5.1 Yếu tố nhân học thúc đẩy trầm cảm tái diễn 58 4.5.2 Yếu tố tiền sử bệnh trầm cảm thúc đẩy trầm cảm tái diễn 62 4.5.3 Yếu tố tâm lý xã hội thúc đẩy trầm cảm tái diễn 63 4.5.4 Yếu tố tiền sử bệnh trầm cảm mối thúc đẩy trầm cảm tái diễn 65 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 32 Bảng 3.2 Khu vự sinh sống nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo tình trạng nhân .34 Bảng 3.4 Một số đặc điểm tiền sử thân .35 Bảng 3.5 Nhận thức bệnh nhân nghiên cứu .35 Bảng 3.6 Nhân cách bệnh nhân nghiên cứu .36 Bảng 3.7 Tuổi khởi phát bệnh trầm cảm 37 Bảng 3.8 Mức độ giai đoạn trầm cảm bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Mức độ tuân thủ điều trị đợt kế trước .38 Bảng 3.10 Số lượng giai đoạn trầm cảm mắc bệnh nhân nghiên cứu 40 Bảng 3.11 Yếu tố tuổi, giới tính trình độ học vấn thúc đẩy trầm cảm tái diễn 42 Bảng 3.12 Yếu tố nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng nhân thúc đẩy trầm cảm tái diễn .43 Bảng 3.13: Yếu tố bệnh trầm cảm thúc đẩy trầm cảm tái diễn 44 Bảng 3.14: Yếu tố tâm lý xã hội thúc đẩy trầm cảm tái diễn .46 Bảng 3.15: Yếu tố dự báo thúc đẩy trầm cảm tái diễn .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm trình độ học vấn 33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hỗ trợ điều trị bệnh 36 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tiền sử sang chấn 37 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị đợt kế trước 39 Biểu đồ 3.5 Các nguyên nhân sang chấn tâm lí đợt 39 Biểu đồ 3.7 Các triệu chứng phổ biến đợt tái diễn 41 Biểu đồ 3.8 Phân loại trầm cảm tái diễn 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm hình thức phổ biến rối loạn tâm thần, ảnh hưởng đến khoảng 1/6 nam 1/4 nữ đời sống họ [1] Trầm cảm rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Theo WHO nhiều tác giả có từ đến 5% dân số giới (khoảng 200 triệu người) có triệu chứng trầm cảm giai đoạn đời, nguyên nhân thứ gây sức lao động giới vào 2020 [2] ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế ví dụ năm 1996 chi phí trực tiếp (ví dụ: thăm bác sĩ, chi phí dược phẩm) gián tiếp (ví dụ: giảm thời gian làm việc bệnh tật) cho trầm cảm ước tính 16,3 tỷ la [3] Rối loạn trầm cảm thường có tỉ lệ tái phát cao, nghiên cứu theo chiều dọc cho thấy xác suất tái phát 40% sau năm, 60% sau năm, 75% sau 10 năm, 87% sau 15 năm [3] Giai đoạn xảy ra, giai đoạn thường xuyên bắt đầu vòng năm và, trung bình, người có tiền sử trầm cảm có đến giai đoạn trầm cảm riêng biệt đời họ [4] Nguy tái phát tăng lên giai đoạn trầm cảm xuất hiện, chứng nghiên cứu theo chiều dọc bệnh nhân trầm cảm, nguy tái phát tăng lên 16% bắt đầu đợt [3] Ngoài ra, lần tái phát trở nên khó điều trị hơn, khoảng giai đoạn ngắn Do thực tế trầm cảm tái phát, có hậu nghiêm trọng sức khoẻ cá nhân cộng đồng Một nghiên cứu 3.000 thiếu niên niên cho thấy 90% người bị trầm cảm tái diễn báo cáo suy giảm "rất nhiều", làm giảm suất lao động tương tác xã hội, 40% tìm kiếm trợ giúp chuyên gia [5] Do hậu giai đoạn trầm cảm, tác động đáng kể nhiều lĩnh vực, có nhiều nỗ lực để xác định nguyên nhân trầm cảm, nguyên nhân tái phát tái diễn cao liên quan đến yếu tố thúc đẩy tuổi, giới, thể lâm sàng, mức độ nặng giai đoạn trước, tuân thủ điều trị, triệu chứng tồn dư, sang chấn tâm lí gặp phải để thực nỗ lực phòng ngừa[6] Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể yếu tố thúc đẩy khởi phát giai đoạn trầm cảm Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nhận xét số yếu tố thúc đẩy trầm cảm tái diễn điều trị nội trú VSKTT” với mục tiêu sau: Nhận xét số yếu tố thúc đẩy trầm cảm tái diễn điều trị nội trú VSKTT 67 có giai đoạn chiếm tỷ lệ thấp, mối quan hệ chưa có hội để làm rõ Người bệnh chưa gặp phải sang chấn tâm lý có nguy mắc trầm cảm tái diễn mức nặng thay trầm cảm tái diễn mức nhẹ 0,9 lần (95%CI = 0,35-2,27) so với người gặp phải sang chấn tâm lý Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Kessler Magee (1994) kiểm tra khả sau mẫu 3617 người lớn đề cập Họ nhận thấy stress trường diễn độ tuổi trưởng thành (bao gồm nhu cầu xung đột với bạn bè người thân, nhu cầu xung đột với tương tác tiêu cực với vợ/chồng) làm tái phát trầm cảm [47] Hơn nữa, họ nhận thấy khơng có liên quan stress sống hay sang chấn tuổi thơ tái phát trầm cảm, khơng có stress tuổi trưởng thành Tầm quan trọng stress sống người lớn nhấn mạnh nhiều nghiên cứu khác Những kiện căng thẳng sống, trẻ em đặc biệt tuổi trưởng thành, liên quan đến tái diễn trầm cảm 68 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 82 bệnh nhân chẩn đoán rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, rút kết luận sau: Đặc điểm trầm cảm tái diễn bệnh nhân Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Theo phân loại trầm cảm, bệnh nhân trầm cảm tái diễn điểu trị viện, bệnh nhân mắc trầm cảm nặng, khơng có loạn thần (F33.2) có tỷ lệ lớn nhất, chiếm 41,46% Tiếp theo trầm cảm mức độ vừa (F33.1) với 32,93% cuối trầm cảm nặng, có loạn thần (F33.3) 25,61% Một số yếu tố thúc đẩy trầm cảm tái diễn - Yếu tố nguy bao gồm biến số nhân học (giới tính, tình trạng kinh tế xã hội, ), tiền sử gia đình bệnh tâm thần, biến số tâm lý xã hội tâm lý (mức độ hoạt động tâm lý xã hội, nhận thức, tính cách, hỗ trợ xã hội stress sống) đểu có tác động chưa rõ ràng khả mắc trầm cảm tái diễn mức độ nặng thay mức độ vừa - Các đặc điểm lâm sàng (tuổi bắt đầu, tuổi đời, số đợt trước, mức độ nghiêm trọng giai đoạn đầu tiên, bệnh tâm thần đồng diễn) có tác động cụ thể khả mắc trầm cảm tái diễn mức độ nặng thay mức độ vừa bệnh nhân điều trị, đặc biệt mối ảnh hưởng tuổi đời tuổi mắc bệnh: • Bệnh nhân nhóm tuổi 60 có khả mắc trầm cảm tái diễn mức độ nặng thay mức vừa 0,14 (95%CI = 0,12-1,48) so với nhóm 25 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Sadock B. J., Sadock V.A (2003), Mood Disorders, Seventh Edition on CD-Rom Comprehensive Textbook of Psychiatry, ed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mood Disorders
Tác giả: Sadock B. J., Sadock V.A
Năm: 2003
15. J. R. Geddes, S. M. Carney, C. Davies et al. (2003), "Relapse prevention with antidepressant drug treatment in depressive disorders: a systematic review", Lancet, 361(9358), tr. 653-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relapse preventionwith antidepressant drug treatment in depressive disorders: a systematicreview
Tác giả: J. R. Geddes, S. M. Carney, C. Davies et al
Năm: 2003
16. D. N. Klein, A. F. Schatzberg, J. P. McCullough et al. (1999), "Age of onset in chronic major depression: relation to demographic and clinical variables, family history, and treatment response", J Affect Disord, 55(2-3), tr. 149-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age ofonset in chronic major depression: relation to demographic and clinicalvariables, family history, and treatment response
Tác giả: D. N. Klein, A. F. Schatzberg, J. P. McCullough et al
Năm: 1999
17. J. C. Jakobsen, K. K. Katakam, A. Schou et al. (2017), "Selective serotonin reuptake inhibitors versus placebo in patients with major depressive disorder. A systematic review with meta-analysis and Trial Sequential Analysis", BMC Psychiatry, 17(1), tr. 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selectiveserotonin reuptake inhibitors versus placebo in patients with majordepressive disorder. A systematic review with meta-analysis and TrialSequential Analysis
Tác giả: J. C. Jakobsen, K. K. Katakam, A. Schou et al
Năm: 2017
18. M. M. Husain, A. J. Rush, M. Fink et al. (2004), "Speed of response and remission in major depressive disorder with acute electroconvulsive therapy (ECT): a Consortium for Research in ECT (CORE) report", J Clin Psychiatry, 65(4), tr. 485-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Speed of response andremission in major depressive disorder with acute electroconvulsivetherapy (ECT): a Consortium for Research in ECT (CORE) report
Tác giả: M. M. Husain, A. J. Rush, M. Fink et al
Năm: 2004
19. E. Frank, R. F. Prien, R. B. Jarrett et al. (1991), "Conceptualization and rationale for consensus definitions of terms in major depressive disorder.Remission, recovery, relapse, and recurrence", Arch Gen Psychiatry, 48(9), tr. 851-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conceptualization andrationale for consensus definitions of terms in major depressive disorder.Remission, recovery, relapse, and recurrence
Tác giả: E. Frank, R. F. Prien, R. B. Jarrett et al
Năm: 1991
20. G. R. Cox, C. A. Fisher, S. De Silva et al. (2012), "Interventions for preventing relapse and recurrence of a depressive disorder in children and adolescents", Cochrane Database Syst Rev, 11, tr. CD007504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interventions forpreventing relapse and recurrence of a depressive disorder in childrenand adolescents
Tác giả: G. R. Cox, C. A. Fisher, S. De Silva et al
Năm: 2012
21. John R. Geddes M.G.G., C Andreasen N., J Lospez-lbor Jr J. (2009), Mood Disorders, New Oxford textbook of Psychiatry, ed, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mood Disorders
Tác giả: John R. Geddes M.G.G., C Andreasen N., J Lospez-lbor Jr J
Năm: 2009
22. K. S. Kendler, M. C. Neale, R. C. Kessler et al. (1993), "The lifetime history of major depression in women. Reliability of diagnosis and heritability", Arch Gen Psychiatry, 50(11), tr. 863-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The lifetimehistory of major depression in women. Reliability of diagnosis andheritability
Tác giả: K. S. Kendler, M. C. Neale, R. C. Kessler et al
Năm: 1993
24. R. C. Kessler (2003), "Epidemiology of women and depression", J Affect Disord, 74(1), tr. 5-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of women and depression
Tác giả: R. C. Kessler
Năm: 2003
25. M. Kovacs, D. S. Obrosky, J. Sherrill (2003), "Developmental changes in the phenomenology of depression in girls compared to boys from childhood onward", J Affect Disord, 74(1), tr. 33-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developmental changesin the phenomenology of depression in girls compared to boys fromchildhood onward
Tác giả: M. Kovacs, D. S. Obrosky, J. Sherrill
Năm: 2003
26. H. B. Simpson, J. C. Nee, J. Endicott (1997), "First-episode major depression. Few sex differences in course", Arch Gen Psychiatry, 54(7), tr. 633-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: First-episode majordepression. Few sex differences in course
Tác giả: H. B. Simpson, J. C. Nee, J. Endicott
Năm: 1997
27. M. Kovacs (2001), "Gender and the course of major depressive disorder through adolescence in clinically referred youngsters", J Am Acad Child Adolesc Psychiatry, 40(9), tr. 1079-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender and the course of major depressive disorderthrough adolescence in clinically referred youngsters
Tác giả: M. Kovacs
Năm: 2001
28. B. Birmaher, C. Arbelaez, D. Brent (2002), "Course and outcome of child and adolescent major depressive disorder", Child Adolesc Psychiatr Clin N Am, 11(3), tr. 619-37, x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Course and outcome ofchild and adolescent major depressive disorder
Tác giả: B. Birmaher, C. Arbelaez, D. Brent
Năm: 2002
29. S. E. Gilman, I. Kawachi, G. M. Fitzmaurice et al. (2003), "Socio- economic status, family disruption and residential stability in childhood:relation to onset, recurrence and remission of major depression", Psychol Med, 33(8), tr. 1341-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Socio-economic status, family disruption and residential stability in childhood:relation to onset, recurrence and remission of major depression
Tác giả: S. E. Gilman, I. Kawachi, G. M. Fitzmaurice et al
Năm: 2003
30. K. M. Holma, I. A. Holma, T. K. Melartin et al (2008), "Long-term outcome of major depressive disorder in psychiatric patients is variable", J Clin Psychiatry, 69(2), tr. 196-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-termoutcome of major depressive disorder in psychiatric patients isvariable
Tác giả: K. M. Holma, I. A. Holma, T. K. Melartin et al
Năm: 2008
31. B. Birmaher, J. A. Bridge, D. E. Williamson et al. (2004), "Psychosocial functioning in youths at high risk to develop major depressive disorder ", J Am Acad Child Adolesc Psychiatry, 43(7), tr. 839-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychosocialfunctioning in youths at high risk to develop major depressive disorder
Tác giả: B. Birmaher, J. A. Bridge, D. E. Williamson et al
Năm: 2004
32. C. Berlanga, G. Heinze, M. Torres et al. (1999), "Personality and clinical predictors of recurrence of depression", Psychiatr Serv, 50(3), tr. 376-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Personality andclinical predictors of recurrence of depression
Tác giả: C. Berlanga, G. Heinze, M. Torres et al
Năm: 1999
33. L. R. Gonzales, P. M. Lewinsohn, G. N. Clarke (1985), "Longitudinal follow-up of unipolar depressives: an investigation of predictors of relapse", J Consult Clin Psychol, 53(4), tr. 461-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Longitudinalfollow-up of unipolar depressives: an investigation of predictors ofrelapse
Tác giả: L. R. Gonzales, P. M. Lewinsohn, G. N. Clarke
Năm: 1985
34. D. O'Leary, F. Costello, N. Gormley et al. (2000), "Remission onset and relapse in depression. An 18-month prospective study of course for 100 first admission patients", J Affect Disord, 57(1-3), tr. 159-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remission onset andrelapse in depression. An 18-month prospective study of course for 100first admission patients
Tác giả: D. O'Leary, F. Costello, N. Gormley et al
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w