Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
163,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN THÍCH ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HAM MUỐN TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN HƯNG CẢM ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC \\ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN THÍCH ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HAM MUỐN TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN HƯNG CẢM ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Nguyễn Ngọc HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hưng cảm 1.1.1 Khái niệm rối loạn hưng cảm .2 1.1.2 Biểu lâm sàng rối loạn hưng cảm .2 1.1.3 Chẩn đoán rối loạn hưng cảm 1.2 Đại cương chức tình dục 1.2.2.Đáp ứng tình dục người 1.3 Rối loạn ham muốn tình dục 1.4 Rối loạn ham muốn tình dục hưng cảm 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 2.3 Thiết kế nghiên cứu .17 2.5 Biến số/ Chỉ số 18 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 19 2.7 Xử lý phân tích số liệu 19 2.8 Sai số cách khống chế sai số 19 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 21 3.1.1 Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 21 3.1.2 Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu 21 3.1.3 Tình trạng nhân nhóm nghiên cứu 22 3.1.4 Tình trạng sinh sống nhóm nghiên cứu .22 3.1.5 Khu vực sống nhóm nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng rối loạn nhóm nghiên cứu 23 3.2.1 Tỉ lệ rối loạn ham muốn tình dục nhóm nghiên cứu 23 3.2.2 Đặc điểm tỷ lệ rối loạn ham muốn tình dục nhóm nghiên cứu 23 3.2.3.Triệu chứng rối loạn ham muốn tình dục theo tuổi 23 3.2.4 Tỉ lệ rối loạn nhóm nghiên cứu 24 3.2.4 Đặc điểm triệu chứng ham muốn tình dục .24 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình trạng sinh sống nhóm nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Tình trạng khu vực sống nhóm nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Tỉ lệ hưng cảm nhóm nghiên cứu theo ICD-10 23 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng hưng cảm theo thang điểm 23 Bảng 3.5 Triệu chứng rối loạn ham muốn tình dục theo tuổi .23 Bảng 3.6 Tỉ lệ rối loạn nhóm nghiên cứu theo thang điểm SDI 24 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng ham muốn tình dục nhóm nghiên cứu theo thang điểm SDI 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.3 Tình trạng nhân nhóm nghiên cứu .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Hưng cảm rối loạn phổ biến, ảnh hưởng đến 120 triệu người toàn giới Khảo sát dịch tễ gần tiến hành quần thể nói chung cho thấy tỷ lệ suốt đời hưng cảm từ 10% đến 15% Có tới khoảng 35,5% đến 50,3% ca nặng nước phát triển 76,3% đến 85,4% số ca nặng nước phát triển không điều trị vòng 12 tháng trước thăm khám đầy đủ[1] Các rối loạn chức tình dục thường gặp nam nữ, nhiều nguyên nhân gây ra, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống, hạnh phúc gia đình Trong đó, rối loạn chức tình dục đề cập Bảng Phân loại rối loạn tâm thần hành vi lần thứ 10 Tổ chức Y tế giới mã bệnh độc lập (F52), tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn hưng cảm [2] Đây vấn đề nhạy cảm, chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo Tại Việt Nam, nghiên cứu rối loạn ham muốn tình dục hạn chế, chưa có nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề Trong khn khổ nghiên cứu này, đề cập đến rối loạn ham muốn tình dục triệu chứng hưng cảm, vấn đề nhận quan tâm mức bệnh nhân thầy thuốc, nhằm giúp cho trình đánh giá, can thiệp cho bệnh nhân hưng cảm cách toàn diện hiệu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “ Đặc điểm rối loạn ham muốn tình dục bệnh nhân rối loạn hưng cảm điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần” Nghiên cứu mục tiêu sau: Đặc điểm rối loạn ham muốn tình dục bệnh nhân rối loạn hưng cảm điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hưng cảm 1.1.1 Khái niệm rối loạn hưng cảm Hưng phấn phản ứng cảm xúc thường gặp sống Khi biểu trở nên trầm trọng, kéo dài, cản trở đến chất lượng sống khả thích nghi họ, gọi rối loạn hưng cảm [13] [14] Các nhà tâm thần học trước mô tả hưng cảm giai đoạn vui vẻ điển hình Rối loạn phản ánh hưng phấn mặt hoạt động tâm thần, song chủ yếu tam chứng cổ điển: khí sắc tăng, vui vẻ; trình tư nhanh, phi tán ; tăng tâm thần vận động nhiều đến sững sờ, bất động[15] Theo Phân loại bệnh học Quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) rối loạn tâm thần hành vi, hưng cảm hội chứng bệnh lý cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc tăng, dễ bị kích thích, tăng hoạt động, phổ biến nói nhiều, tăng giao tiếp Các triệu chứng tồn khoảng thời gian tối thiểu tuần liên tục Những biểu coi triệu chứng có ý nghĩa lâm sàng việc chẩn đoán [13] 1.1.2 Biểu lâm sàng rối loạn hưng cảm Theo mô tả kinh điển, hưng cảm điển hình biểu tăng toàn hoạt động tâm thần, bao gồm: Cảm xúc vui vẻ, tư nhanh chóng, vận động tăng lên [21] Quan điểm hưng cảm đặc trưng ba triệu chứng chính, đặc trưng khí sắc tăng, tư nhanh, tăng hoạt động triệu chứng phổ biến khác Tuy nhiên đặc điểm triệu chứng hưng cảm thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ rối loạn hưng cảm, đặc điểm lứa tuổi mắc rối loạn hưng cảm Rối loạn hưng cảm có biểu lâm sàng thường gặp sau: Tăng hoạt động, đứng ngồi khơng n Nói nhiều Các ý nghĩ thay đổi nhanh Mất kiềm chế mặt xã hội có hành vi khơng phù hợp Giảm nhu cầu ngủ Thay đổi liên tục kế hoạch hoạt đơng Có hành vi ngông cuồng liều lĩnh mà bệnh nhân khơng nhận thấy có nguy chúng như: tiêu pha hoang phí, đầu tư bừa bãi,… Tăng hoạt động tình dục Các triệu chứng loạn thần 1.1.3 Chẩn đoán rối loạn hưng cảm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (ICD-10)[14] Hưng cảm điển hình chia mức độ nhẹ, khơng có loạn thần có loạn thần *F30.0.Hưng cảm nhẹ: A Khí sắc tăng dễ bị kích thích đến mức độ hồn tồn khơng bình thường người bệnh trì ngày liên tiếp B Ít số dấu hiệu sau phải có mặt, dẫn đến rối loạn hoạt động chức cá nhân sống hàng ngày: Tăng hoạt động đứng ngồi không yên Nói nhiều Phân tán tư tưởng khó tập trung Giảm nhu cầu ngủ Tăng hoạt động tình dục Tiêu pha nhiều, có hành vi liều lĩnh, vô trách nhiệm Tăng giao tiếp xã hội suồng sã C Giai đoạn không đáp ứng tiêu chuẩn hưng cảm (F30.1 F30.2), rối loạn cảm xúc lưỡng cực F31, giai đoạn trầm cảm F32, rối loạn khí sắc chu kì F34.0, chán ăn tâm thần F50.0 D Nhóm bệnh để loại trừ hay đặt Giai đoạn gắn với việc sử dụng chất tác động tâm thần F10-F19 với rối loạn tâm thần thực tổn (trong nhóm F00-F09) *F30.1 Hưng cảm khơng có triệu chứng loạn thần A Khí sắc phải tăng chủ đạo cáu kỉnh hồn tồn khơng bình thường người bệnh Sự thay đổi khí sắc phải chiếm ưu trì vòng tuần (trừ trầm trọng cần phải nhập viện) B Ít dấu hiệu sau phải có mặt (4 khí sắc dễ bị kích thích ) dẫn đến rối loạn trầm trọng hoạt động chức cá nhân sống hàng ngày : Tăng hoạt động đứng ngồi không yên Nói nhiều ( tư dồn dập) Các ý nghĩ thay đổi nhanh có trải nghiệm chủ quan tư phi tán Mất kiềm chế mặt xã hội, gây hành vi không phù hợp với hoàn cảnh Giảm nhu cầu ngủ Tự cao ý tưởng khuếch đại Phân tán thay đổi liên tục hoạt đông kế hoạch Có hành vi ngơng cuồng liều lĩnh mà bênh nhân không nhận thấy nguy chúng, ví dụ tiêu pha hoang phí, đầu tư bừa bãi, lái xe liều lĩnh Tăng hoạt động tình dục phơ trương tình dục C Khơng có ảo giác hoang tưởng, mặc rối loạn tri giác xảy (ví dụ tăng thính lực , đánh giá màu sắc riêng biệt sinh động) D Nhóm rối loạn để loại trừ thường đặt Giai đoạn gắn với việc sử dụng chất tác động tâm thần (F10-F19) rối loạn tâm thần thực tổn (F0-F9) *F30.2 Hưng cảm với triệu chứng loạn thần A Giai đoạn đáp ứng tiêu chuẩn hưng cảm khơng có triệu chứng loạn thần F30.1 với ngoại trừ tiêu chuẩn C B Giai đoạn không đáp ứng đồng thời tiêu chuẩn bệnh tâm thần phân liệt (F20.0-F20.3) rối loạn phân liệt cảm xúc thể hưng cảm (F25.0) C Các hoang tưởng ảo giác xuất hiện, loại liệt kê hoang tưởng , ảo giác điển hình tâm thần phân liệt tiêu chuẩn G1(1), b,c,d mục F20.0- F20.3 (có nghĩa hoang tưởng nằm ngồi loại hồn tồn khơng thể có khơng phù hợp mặt văn hóa khơng phải ảo giác thảo luận với nha đưa lời bình phẩm liên tục) Các ví dụ thường gặp hoang tưởng tự cao,hoang tưởng liên hệ, hoang tưởng có nội dung tình dục hoang tưởng bị truy hại 22 Độc thân Đã kết hôn Ly hôn khác Biểu đồ 3.3 Tình trạng nhân nhóm nghiên cứu Nhận xét 3.1.4 Tình trạng sinh sống nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Tình trạng sinh sống nhóm nghiên cứu Tình trạng sống Một Cùng bạn bè Cùng gia đình Khác Nhận xét n % 3.1.5 Khu vực sống nhóm nghiên cứu Bảng 3.2 Tình trạng khu vực sống nhóm nghiên cứu Tình trạng sống Nơng thôn Miền núi Thành phố n % 3.2 Thực trạng rối loạn nhóm nghiên cứu 3.2.1 Tỉ lệ rối loạn ham muốn tình dục nhóm nghiên cứu Bảng 3.3 Tỉ lệ hưng cảm nhóm nghiên cứu theo ICD-10 23 Mức độ n % Tổng Hưng cảm nhẹ Hưng cảm khơng có loạn thần Hưng cảm có loạn thần Nhận xét 3.2.2 Đặc điểm tỷ lệ rối loạn ham muốn tình dục nhóm nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng hưng cảm theo thang điểm n % Nam Nữ Tổng Nhận xét 3.2.3.Triệu chứng rối loạn ham muốn tình dục theo tuổi Bảng 3.5 Triệu chứng rối loạn ham muốn tình dục theo tuổi n % 18 – 29 30 – 39 40 – 49 50-59 3.2.4 Tỉ lệ rối loạn nhóm nghiên cứu Bảng 3.6 Tỉ lệ rối loạn nhóm nghiên cứu theo thang điểm SDI Mức độ Bình thường (0-7) n % Tổng 24 Nhẹ (8-9) Vừa (10-14) Nhận xét 3.2.4 Đặc điểm triệu chứng ham muốn tình dục Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng ham muốn tình dục nhóm nghiên cứu theo thang điểm SDI Triệu chứng Tôi Tôi Tôi Nhận xét Mức độ 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận kết theo kết mục tiêu nghiên cứu 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu: Đặc điểm rối loạn ham muốn tình dục bệnh nhân giai đoạn trầm cảm KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian Thứ Thời gian thực tự 15/06-15/7/2019 Nhiệm vụ công việc Nhân lực thực Xây dựng đề cương nghiên cứu Nhóm nghiên cứu (NC) Nhóm NC 16/07-31/7/2019 Chuẩn bị cơng cụ thu thập số 01/08/2019- liệu Thu thập số liệu (sử dụng bênh Nhóm NC 01/05/2020 01/06-15/06/2020 16/06-30/06/2020 01/07-31/07/2020 án nghiên cứu) Làm nhập số liệu Xử lí phân tích số liệu Bàn luận hồn thành đề tài Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Dự trù kinh phí Giai đoạn Chi phí Đơn giá Số lượng (ngàn VNĐ) (ngàn VNĐ) 1/ Xác định thu 1/ Nhân lực thập - Điều tra viên 150/ngày 20 ngày - Giám sát viên 200/ngày 20 ngày - Bút bi 5/chiếc - Bộ câu hỏi 1/bộ 70 3/ Công cụ Xử Lý số liệu TỔNG Thành tiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Regan, P.C.; Atkins, L (2006) "Sex Differences and Similarities in Frequency and Intensity of Sexual Desire" Social Behavior & Personality 34 (1) Organizzazione mondiale della sanità (2015), World health statistics 2015, World health organization, Geneva Beck, J.G.; Bozman, A.W.; Qualtrough, T (1991) "The Experience of Sexual Desire: Psychological Correlates in a College Sample" The Journal of Sex Research 28 (3): 443–456 Toates, F (2009) "An Integrative Theoretical Framework for Understanding Sexual Motivation, Arousal, and Behavior" Journal of Sex Research 46 (2–3): 168–193 Basson, R (2000) "The Female Sexual Response: A Different Model" Journal of Sex & Marital Therapy 26 (1): 51–65 Levine, S B (2003) "The nature of sexual desire: A clinician's perspective" Archives of Sexual Behavior 32 (3): 279–285 Gonzaga, G C.; Turner, R A.; Keltner, D.; Campos, B.; Altemus, M (2006) "Romantic Love and Sexual Desire in Close Relationships" Emotion (2): 163–179 Benjamin J.Sadock, Vigrinia A.sadock, and Pedro Ruiz (2017), Kaplan and Sadock_s Comprehensive Textbook of Psychiatry, Wolters Kluwer, New York Tolman, D.L.; Diamond, L.M (2001) "Desegregating Sexuality Research: Cultural and Biological Perspectives on Gender and Desire" Annual Review of Sex Research 12 (33): 33–75 10 Gagnon, John H (2004) An Interpretation of Desire Chicago: University of Chicago 11 Baumeister, R F.; Catanese, K R.; Vohs, K D (2001) "Is There a Gender Difference in Strength of Sex Drive? Theoretical Views, Conceptual Distinctions, and a Review of Relevant Evidence" Personality and Social Psychology Review (3): 242 12 Masters, W.; Johnson, V.E (2010) Human Sexual Response Ishi Press International p 386 13 Giles, James (2008) The Nature of Sexual Desire Lanham, Maryland: University Press of America 14 Giles, J (2006) "Social Constructionism and Sexual Desire" Journal for the Theory of Social Behaviour 36 (3): 225–238 15 Giles, J (2008) "Sex Hormones and Sexual Desire" Journal for the Theory of Social Behaviour 38: 45–66 16 Goodwin F, Jamison K (1990) Manic-depressive illness New York: Oxford University Press; 17 Allison J, Wilson W (1960) Sexual behavior of manic patients: a preliminary report South Med J;53:870-4 18 Carlson G (1973) The stages of mania Arch Gen Psychiatry ;28:221 19 Leff J, Fischer M, Bertelsen A (1976) A cross-national epidemiological study of mania Br J Psychiatry;129:428-42 20 Loudon J, Ashworth C, Blackburn I.(1977) A study of the symptomatology and course of manic illness using a new scale Psychol Med ;7:723 21.Carlson G, Strober M (1979) Affective disorders in adolescence Psychiat Clin N Am ;2:511-26 21 Nguyễn Kim Việt (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Đại học Y hà Nội, Hà Nội 22 Clayton P, Pits FN, Jr, Winokur G (1965) Affective disorder: IV Mania Compr Psychiat ;6:313-22 23 Winokur G, Clayton P, Reich T (1969) Manic depressive illness St Louis: C.V Mosby; 24 Brotto, L A (2009) "The DSM Diagnostic Criteria for Hypoactive Sexual Desire Disorder in Women" Archives of Sexual Behavior 39 (2): 221–239 25 Downar J., Blumberger D.M., and Daskalakis Z.J (2016) Repetitive transcranial magnetic stimulation: an emerging treatment for medicationresistant depression CMAJ, 188(16), 1175–1177 26 Oldham M.A and Ciraulo D.A (2014) Bright light therapy for depression: A review of its effects on chronobiology and the autonomic nervous system Chronobiol Int, 31(3), 305–319 27 American Psychiatric Association (2000) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Washington, DC: American Psychiatric Publishing 28 Brotto, L A.; Petkau, A J.; Labrie, F.; Basson, R (2011) "Predictors of Sexual Desire Disorders in Women" The Journal of Sexual Medicine (3): 742–753.29 29.Basson, R.; Leiblum, S.; Brotto, L.; Derogatis, L.; Fourcroy, J.; FuglMeyer, K.; Graziottin, A.; Heiman, J R.; Laan, E.; Meston, C.; Schover, L.; Van Lankveld, J.; Schultz, W W (2003) "Definitions of women's sexual dysfunction reconsidered: Advocating expansion and revision" Journal of Psychosomatic Obstetrics & Gynecology 24 (4): 221–9 30 Brotto, L A (2009) "The DSM Diagnostic Criteria for Sexual Aversion Disorder" Archives of Sexual Behavior 39 (2): 271–277 31 Montgomery, K.A (2008) "Sexual Desire Disorders" Psychiatry (Edgmont) (6): 50–55 32 Kawashima C., Tanaka Y., Inoue A et al (2016) Hyperfunction of left lateral prefrontal cortex and automatic thoughts in social anxiety disorder: A near-infrared spectroscopy study J Affect Disord, 206, 256– 260 33 Bystritsky A., Khalsa S.S., Cameron M.E and cộng (2013) Current Diagnosis and Treatment of Anxiety Disorders P T, 38(1), 30–57 34 Bandelow B., Michaelis S., and Wedekind D (2017) Treatment of anxiety disorders Dialogues Clin Neurosci, 19(2), 93–107 35 de Manincor M., Bensoussan A., Smith C.A et al (2016) INDIVIDUALIZED YOGA FOR REDUCING DEPRESSION AND ANXIETY, AND IMPROVING WELL-BEING: A RANDOMIZED CONTROLLED TRIAL Depress Anxiety, 33(9), 816–828 36 Bộ Y tế Việt Nam (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 Kessler R.C., Amminger G.P., Aguilar-Gaxiola S et al (2007) Age of onset of mental disorders: a review of recent literature Curr Opin Psychiatry, 20(4), 359–364 38 Wolk C.B., Carper M.M., Kendall P.C et al (2016) Pathways to anxiety-depression comorbidity: A longitudinal examination of childhood anxiety disorders Depress Anxiety, 33(10), 978–986 39 Wittchen H.U and Essau C.A (1993) Comorbidity and mixed anxietydepressive disorders: is there epidemiologic evidence? J Clin Psychiatry, 54 Suppl, 9–15 40 Parkitny L and McAuley J (2010) The Depression Anxiety Stress Scale (DASS) J Physiother, 56(3), 204 41 37.Jiang, M.; Xin, J.; Zou, Q.; Shen, J W (2003) "A research on the relationship between ejaculation and serum testosterone level in men" Journal of Zhejiang University Science (2): 236–240 43 Yusof F.A.M., Goh A., and Azmi S (2012) Estimating an EQ-5D Value Set for Malaysia Using Time Trade-Off and Visual Analogue Scale Methods Value in Health, 15(1), S85–S90 Phụ lục Mã số: Họ tên: MẪU THU THẬP Giới: THÔNG TIN Nam Nữ Năm sinh: ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HAM MUỐN TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN HƯNG CẢM ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ngày làm: …….……………… A CAM KẾT ĐỒNG Ý THAM GIA Sau nghe nghiên cứu viên giải thích chi tiết dự án, tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Người tham gia Người thu thập thơng tin (kí tên) (kí tên) B THƠNG TIN CHUNG Khu vực sinh sống Nơng thơn Trình độ học vấn Thành phố Tiểu học THCS THPT Nghề nghiệp : …………………… Tình trạng nhân Độc thân Đã kết hôn Miền núi Đại học Sau đại học Ly hôn Tình trạng sinh sống Một Cùng bạn bè C CÁC TRIỆU CHỨNG Cùng gia đình Khác Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy thời gian qua Mức độ đánh giá: Stt Hồn tồn khơng Mỗi tháng lần Mỗi tháng 1-2 lần Mỗi tuần lần Mỗi tuần lần Mỗi tuần - lần Mỗi ngày lần Nhiều lần ngày Mỗi Câu hỏi Trong vòng tháng qua, bạn có thường xuyên muốn tham gia vào hoạt động tình dục với đối tác ? 0-7 T Trong vòng tháng qua bạn có thường xun suy nghĩ tình dục liên quan đến đối tác khơng ? 0-7 T Khi suy nghĩ tình dục bạn có ham muốn mạnh mẽ hành vi tình duc với đối tác? 0-8 Khi nhìn thấy lần người hấp dẫn quyến rũ, ban có ham muốn tình dục mạnh mẽ ? 0-8 Khi bạn gần dành thời gian với người hấp dẫn quyến rũ, ham muốn tình dục bạn ?0-8 Khi bạn khung cảnh lãng mạn, ham muốn tình dục bạn với đối tác đến mức ?0-8 Mức độ 012345678 01234567 012345678 012345678 012345678 012345678 Mong muốn bạn tham gia vào hoạt động tình dục mạnh mẽ với đối tác nào? 0-8 012345678 10 11 12 13 14 Điều quan trọng bạn bạn muốn thực hành vi tình dục với đối tác ??0-8 So với người khác độ tuổi giới tính, bạn đánh ham muốn bạn hành vi tình dục với đối tác ?0-8 Trong vòng tháng qua, bạn có thường xun hành xử tình dục ?0-8 Bạn muốn tham gia vào hành xử tình dục mạnh mẽ ? 0-8 Điều quan trọng bạn bạn ham muốn tự thực hành xử tình dục cho thân ? 0-8 So với người tuổi giới , bạn đánh ham muốn tự hành xử tình dục cho mình? 0-8 Bạn cảm thấy thoải mái hoạt động tình dục ? 0-8 HAM MUỐN TÌNH DỤC Hãy đừng bỏ sót đề mục ! 012345678 012345678 012345678 012345678 012345678 012345678 012345678 ... tiêu sau: Đặc điểm rối loạn ham muốn tình dục bệnh nhân rối loạn hưng cảm điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hưng cảm 1.1.1 Khái niệm rối loạn hưng cảm Hưng phấn... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN THÍCH ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HAM MUỐN TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN HƯNG CẢM ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần. .. thiệp cho bệnh nhân hưng cảm cách tồn diện hiệu Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với đề tài: “ Đặc điểm rối loạn ham muốn tình dục bệnh nhân rối loạn hưng cảm điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần