1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN rối LOẠN tâm THẦN DO sử DỤNG các CHẤT DẠNG AMPHETAMINE điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

57 428 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN DO SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMINE ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN DOSỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMINE ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN ThS LÊ THỊ THU HÀ HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS: Amphetamine type stimulants (Các chất kích thích dạng Amphetamine) DSM- IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Diseases 4th (Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần) HIV: Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) ICD-10: International Classification of Diseases 10th (Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10) MAOI: Monoamine Oxidase Inhibitors (Chất ức chế enzym monoamine oxidase) MA: Methamphetamine RLTT: Rối loạn tâm thần WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN DO SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMINE ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ .2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN DOSỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMINE ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần .2 Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN ThS LÊ THỊ THU HÀ HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm rối loạn trầm cảm 1.1.1 Mô tả giai đoạn trầm cảm 1.1.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm [8],[9] 1.2 Tổng quan chất dạng Amphetamine 1.2.1 Lịch sử phát triển sử dụng Amphetamine, chất dạng Amphetamine 1.2.2 Một số khái niệm 1.2.3 Khái niệm phân loại Amphetamine chất dạng Amphetamine 10 1.2.4 Dược động học [19],[20] .11 1.2.5 Dược lực học [11],[17] 12 1.2.6 Tác dụng dược lý lâm sàng [11] 12 1.3 Các rối loạn tâm thần sử dụng ATS 14 1.3.1 Nhiễm độc cấp [11],[22] .15 1.3.2 Sử dụng gây hại (lạm dụng chất) [9],[21] .16 1.3.3 Hội chứng nghiện ATS [9],[21] .16 1.3.4 Hội chứng cai ATS [9],[21] 17 1.3.5 Rối loạn loạn thần [11],[23],[24] 18 1.3.6 Rối loạn cảm xúc [11],[25],[26],[27] 19 1.4 Đặc điểm trầm cảm bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng ATS 19 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân RLTT sử dụng ATS .19 - Biểu lâm sàng: .19 - Các triệu chứng trầm cảm xuất bệnh nhân sử dụng ATS (lạm dụng ATS hay nghiện ATS) bệnh nhân ngừng sử dụng ATS (trong hội chứng cai ATS) 20 - Nguyên nhân xuất triệu chứng trầm cảm: .20 1.4.2 Điều trị trầm cảm bệnh nhân RLTT sử dụng ATS 20 1.4.3 Các nghiên cứu chất dạng Amphetamine 21 1.5 Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm bệnh nhân RLTT sử dụng ATS [34],[35],[36] 23 CHƯƠNG 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng ATS đáp ứng tiêu chuẩn theo ICD-10 mục F16 (ngộ độc chất, lạm dụng chất, hội chứng nghiện, hội chứng cai, rối loạn loạn thần) 25 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26 2.4 Thiết kế nghiên cứu 26 2.5 Công cụ nghiên cứu 26 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.7 Các biến số nghiên cứu .27 2.8 Các tiêu chuẩn nghiên cứu 29 2.8.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán lạm dụng chất 29 2.8.2 Hội chứng nghiện ATS 29 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng nghiện theo ICD-10: 29 2.8.3 Hội chứng cai ATS 30 2.8.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn loạn thần .30 2.8.5 Thang điểm Beck 31 2.9 Xử lý số liệu 31 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân RLTT liên quan đến sử dụng chất dạng Amphetamine: 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng chất dạng ATS 36 CHƯƠNG 39 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Hoàn cảnh vào viện 32 Bảng 3.3 Tỷ lệ triệu chứng loạn thần 32 Bảng 3.4 Triệu chứng và thời điểm xuất hiện của hội chứng cai 33 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng thể hội chứng cai .33 Bảng 3.6 Thời điểm xuất triệu chứng trầm cảm 33 Bảng 3.7 Nguyên nhân xuất triệu chứng trầm cảm 33 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng trầm cảm 34 Bảng 3.9 Mức độ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm Beck vào viện viện .34 Bảng 3.10 Đặc điểm thuốc điều trị trầm cảm 35 Bảng 3.11 Đặc điểm liều lượng thuốc điều trị hội chứng cai 35 Bảng 3.12 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.13 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.14 Tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.15 Phân bố theo khu vực sống đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.16 Tuổi sử dụng chất dạng Amphetamine lần đầu 37 Bảng 3.17 Thời gian sử dụng chất dạng Amphetamine 38 Bảng 3.18 Tần suất sử dụng chất dạng Amphetamine 38 Bảng 3.19 Hoàn cảnh sử dụng chất dạng Amphetamine 38 Bảng 3.20 Địa điểm sử dụng chất dạng Amphetamine 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện ma túy vấn đề xúc nhiều quốc gia giới, hiểm họa toàn cầu Ngoài ma túy “truyền thống” chất dạng thuốc phiện (thuốc phiện, morphin, heroin, codeine), người nghiện ma túy dần chuyển sang sử dụng nhóm ma túy kích thần Methamphetamin, Ectasy…(được gọi chung ma túy tổng hợp) Việc sử dụng chất dạng Amphetamine ngày gia tăng với tốc độ nhanh Việt Nam nước giới Ở Anh năm 2009,theo nghiên cứu Kaplan Sadocks có 9% bệnh nhân nhập viện sử dụng chất dạng Amphetamine [1] Ở Mỹ, việc sử dụng Crystal methamphetamine (hay “đá”) khoảng thập kỷ trước có mức độ tương đối thấp (0,5%) tăng với tỷ lệ gần (2013) 1,5% số học sinh lớp 12 Sự phổ biến MDMA tăng lên thập kỷ qua tỷ lệ (2013) MDMA Hoa Kỳ khoảng 5% học sinh lớp 10 8% học sinh lớp 12 [2] Ở Việt Nam, theo khảo sát Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội tính đến cuối tháng năm 2014 có gần 204.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 0,8% so với cuối năm 2013 Trong số người nghiện ma túy có 96% nam, 50% độ tuổi 16 – 30 Từ năm 2012 đến tỷ lệ người nghiện sử dụng heroin có xu hướng giảm dần, số người nghiện sử dụng chất dạng Amphetamine có xu hướng tăng (năm 2012 10%, năm 2013 tháng đầu năm 2014 14,5%) [3] Sử dụng chất dạng Amphetamine thường xuyên, kéo dài thường gây tình trạng lệ thuộc hậu nặng nề thể, tâm thần cho người sử dụng Đặc biệt rối loạn tâm thần hành vi (như lạm dụng chất, hội chứng nghiện, hội chứng cai, rối loạn loạn thần, rối loạn cảm xúc), làm suy sụp nghiêm trọng sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội an ninh quốc gia Do việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamine cần thiết công tác phòng chống ma túy Việt Nam [4] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu rối loạn loạn thần sử dụng chất dạng Amphetamine, chưa có nghiên cứu đặc điểm trầm cảm bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamine Vì tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm trầm cảm bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm Thần” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamine Nhận xét số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamine CHƯƠNG TỔNG QUAN 35 Bảng 3.10 Đặc điểm thuốc điều trị trầm cảm Thuốc Chống trầm cảm Chống trầm cảm + Diazepam An thần kinh + Diazepam Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.11 Đặc điểm liều lượng thuốc điều trị hội chứng cai Thuố c Diazepam Remeron (Mirtazapine) Zoloft (Sertraline) Ngà y dù ng Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y 7 Liề u thấ p Liề u cao nhấ t (mg) nhấ t (mg) X ± SD (mg) 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng chất dạng ATS Bảng 3.12 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Kinh doanh Cán viên chức Lao động tự Thất nghiệp Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tổng số Bảng 3.13 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Học vấn Số bệnh nhân Tỉ lệ % Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Cao đẳng, đại học Tổng số Bảng 3.14 Tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu Tình trạng hôn nhân Độc thân Lập gia đình Li thân / Li hôn Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.15 Phân bố theo khu vực sống đối tượng nghiên cứu Nơi sinh sống Thành Thị Nông thôn Tổng số bệnh nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ % 37 Biểu đồ 3.2 Tiền sử số lượng chất gây nghiện khác sử dụng Bảng 3.16 Tuổi sử dụng chất dạng Amphetamine lần đầu Tuổi sử dụng chất dạng Amphetamine lần đầu Tuổi ≤ 15 16 – 18 19 – 24 Tuổi ≥ 25 X ± SD Số bệnh nhân Tỷ lệ % 38 Bảng 3.17 Thời gian sử dụng chất dạng Amphetamine Thời gian sử dụng ≤ năm 1- năm ≥ năm X ± SD (năm) Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.18 Tần suất sử dụng chất dạng Amphetamine Tần suất sử dụng Hàng ngày ngày/ lần ngày/ lần >3 ngày/ lần Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.19 Hoàn cảnh sử dụng chất dạng Amphetamine Hoàn cảnh sử dụng Một Cùng bạn bè Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.20 Địa điểm sử dụng chất dạng Amphetamine Địa điểm sử dụng Nhà riêng Quán Bar/ vũ trường Nhà nghỉ Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dự kiến kết luận kiến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân:………… Tuổi: ………… Giới: Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh  Khác  Nghề nghiệp: Thất nghiệp   Sinh viên  Kinh doanh Cán viên chức  Học sinh Lao động tự  Khác………………… Trình độ văn hóa: Mù chữ  PTTH  Tiểu học  THCS  Đại học/ Cao đẳng  Tình trạng hôn nhân: Chưa lập gia đình  Ly hôn/ Ly thân Nơi sinh sống: Nông thôn Thị trấn/ Thị xã Sau đại học  Đã lập gia đình Góa Thành phố  Địa liên lạc:…………………………………………………………… 10 Ngày vào viện:………………………………………………………… 11 Ngày viện:……………………………………………………………… 12 Chẩn đoán:……………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CHẤT 1.Sử dụng chất khác Heroin Có  Không  Cần sa Có  Không  Ketamin Có  Không  Khác:………………………… Thời gian sử dụng:………………… Tuổi sử dụng (lần đầu):………………………… Thời gian sử dụng ATS: năm  1-3 năm  >3 năm  Tuổi sử dụng ATS (lần đầu):……………… Tần suất sử dụng: hàng ngày  ngày/ lần  ngày/ lần  >3 ngày/ lần Đường sử dụng ATS: Hút  Hít  Uống  Tiêm  Khác:… Dạng chất: Tinh thể  Bột  Viên  Dung dịch  Số lượng/ lần:…………… Thời điểm sử dụng: Sáng  Trưa  Đêm  Chiều Địa điểm sử dụng: Tại nhà riêng  Quán bar/ vũ trường  Nhà nghỉ  Khác:………… 10 Hoàn cảnh sử dụng:  Cùng bạn bè  Cùng người thân  Khác:……… 11 Thời gian ngừng ATS:……………… III LÝ DO VÀOVIỆN:……………………………………………………… IV KHÁM TÂM THẦN Ý thức:……… Cảm giác, tri giác:… Tư duy:………………………………………………………………… Ý tưởng tự sát  Hành vi tự sát Cảm xúc: Khí sắc: Bình thường  Buồn chán  Tăng  Bi quan  Giảm  Giảm tự trọng, tự tin  Loạn khí sắc  Cảm giác tội lỗi  Hành vi: Thèm nhớ: Có  Chậm chạp Tăng ngon miệng  Không  Kích động  Giảm ngon miệng  Ăn nhiều  Chán ăn Ngủ nhiều  Ngủ ít, ngủ  Giảm quan tâm, thích thú cũ  Ác mộng  Giảm lượng Tăng lượng Giảm tình dục  Tăng tình dục Rối loạn kinh nguyệt: Sút cân Có  Sự ý: Bình thường  Khó vào giấc ngủ Tăng cân Không  Tăng  Trí nhớ: Bình thường  Giảm  Rối loạn (mô tả)…… Trí tuệ:… Thời gian xuất biểu trầm cảm: Đang trình sử dụng Sau ngừng sử dụng ATS 10 Nguyên nhân xuất biểu trầm cảm: Không biết  Xã hội, gia đình kỳ thị Các triệu chứng thể sử dụng ATS/ ngừng sử dụng mà bệnh nhân không tìm lối thoát  V KHÁM CƠ THỂ Cơ năng: Đau đầu  Mệt mỏi  Bồn chồn, bứt rứt  Vã mồ hôi Run tay chân  Hồi hộp trống ngực  Đau  Đau ngực  Tê bì tay chân  Khác …………… Thực thể Thần kinh… Tim mạch… Hô hấp… Tiêu hóa… Tiết niệu… Cơ xương khớp… Khó thở Nghiến  Nôn, buồn nôn  Co giật Răng hàm mặt… Nội tiết… Cơ quan phận khác… VI CẬN LÂM SÀNG 1.Test Beck Công thức máu: Hồng cầu: Bạch cầu: Tiểu cầu: Sinh hóa máu Ure Glucose Creatinin GOT/GPT Vi sinh HBsAg HVC HIV 5.Test nước tiểu: Methamphetamine MDMA Marijuanna Heroin VII CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:… VIII ĐIỀU TRỊ - Thuốc điều trị Tên thuốc Liều điều trị Tổng ngày điều trị - Khi viện: làm lại test Beck đánh giá triệu chưng trầm cảm THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM BECK Thang đánh giá trầm cảm BECK bảng câu hỏi điều tra với số điểm tổng cộng thang đánh giá gốc 21 đề mục, với đánh giá trầm cảm nhà lâm sàng thực 1 2 Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu Tôi không nản lòng tương lai Tôi cảm thấy nản lòng tương lai trước Tôi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Tôi không cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, thấy có nhiều thất bại Tôi cảm thấy người hoàn toàn thất bại Tôi thích thú với điều mà trước thích Tôi thấy thích điều mà trước vânx thường ưa thích Tôi thích thú điều trước thường thích Tôi không chút thích thú Tôi hoàn toàn không cảm thấy tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc làm cảm thấy có tội Phần lớn thời gian cảm thấy có tội Lúc cảm thấy có tội Tôi không cảm thấy bị trừng phạt Tôi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tôi mong chờ bị trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Tôi thấy thân trước Tôi không tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tôi ghét thân Tôi không phê phán hay đổ lỗi cho thân trước Tôi phê phán thân trước Tôi phê phán thân tất lỗi lầm Tôi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tôi ý nghĩ tự sát Tôi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tự sát 10.0 Tôi không khóc nhiều trước Tôi hay khóc nhiều trước Tôi thường khóc điều nhỏ nhặt Tôi thấy muốn khóc khóc 11.0 Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc 12.0 Tôi không quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tôi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tôi không quan tâm đến điều 13.0 Tôi định việc tốt trước Tôi thấy khó định việc trước Tôi thấy khó định việc trước nhiều Tôi chẳng định việc 14.0 Tôi không cảm thấy người vô dụng Tôi không cho có giá trị có ích trước Tôi cảm thấy vô dụng so với người xung quanh Tôi thấy hoàn toàn vô dụng 15.0 Tôi thấy tràn đầy sức lức trước Sức lục trước Tôi không đủ sức để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc 16.0 Không thấy có chút thay đổi giấc ngủ 1a Tôi ngủ nhiều trước 1b Tôi ngủ trước 2a Tôi ngủ nhiều trước 2b Tôi ngủ trước 3a Tôi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại 17.0 Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội 18.0 Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc thấy thèm ăn 19.0 Tôi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tôi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tôi thấy tập trung ý vào điều 20.0 Tôi không mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc 21.0 Tôi không thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tôi hứng thú với tình dục trước Hiện hứng thú với tình dục Tôi hoàn toàn hứng thú tình dục Người thầy thuốc yêu cầu đối tượng khoanh tròn số tương ứng với câu trả lời có sẵn tự chọn Đối tượng khoanh tròn nhiều số có nhiều câu trả lời có sẵn thích hợp với Mỗi đề mục cấu tạo từ 4-6 câu trả lời tương ứng với từ đến mức cường độ triệu chứng nặng dần: từ mức đến mức Khi tính điểm phải giữ lại điểm cao chọn câu trả lời Cộng điểm tất 21 đề mục điểm tổng cộng trường hợp Khoảng cách thang đánh giá rộng từ đến 39 điểm Điểm tổng cộng cao đối tượng bị rối loạn trầm cảm nặng Kết thang đánh giá cho ngưỡng điểm khác mức độ trầm cảm (điểm tổng cộng 14 điểm: trầm cảm, từ 14-19 điểm: trầm cảm nhẹ, từ 20-29: trầm cảm vừa, từ 30 điểm trở lên: trầm cảm nặng

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w