1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN sử DỤNG các CHẤT DẠNG AMPHETAMIN điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

53 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 583,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMIN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMIN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS: Amphetamine type stimulants (Các chất kích thích dạng Amphetamin) CMT: Chất ma túy DSM- IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Diseases 4th (Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần) HIV: Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) ICD-10: International Classification of Diseases 10th (Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10) MAOI: Monoamine Oxidase Inhibitors (Chất ức chế enzym monoamine oxidase) MA: Methamphetamin MDMA: – Methylen dioxy methamphetamin RLTT: Rối loạn tâm thần WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm rối loạn trầm cảm 1.1.1 Mô tả giai đoạn trầm cảm .3 1.1.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 1.2 Tổng quan ATS 1.2.1 Lịch sử phát triển sử dụng amphetamin, ATS 1.2.2 Một số khái niệm .8 1.2.3 Khái niệm phân loại amphetamin ATS 10 1.2.4 Dược động học 11 1.2.5 Dược lực học 12 1.2.6 Tác dụng dược lý lâm sàng 12 1.3 Các rối loạn tâm thần sử dụng ATS 14 1.3.1 Nhiễm độc cấp 15 1.3.2 Sử dụng gây hại .15 1.3.3 Hội chứng nghiện ATS 16 1.3.4 Hội chứng cai ATS 16 1.3.5 Rối loạn loạn thần 18 1.3.6 Rối loạn cảm xúc 18 1.4 Đặc điểm trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS 19 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS 19 1.4.2 Các nghiên cứu đặc điểm trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS 20 1.4.3 Điều trị trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .23 2.4 Thiết kế nghiên cứu .23 2.5 Công cụ nghiên cứu 24 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 24 2.7 Các biến số nghiên cứu .24 2.8 Các tiêu chuẩn nghiên cứu 26 2.8.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán lạm dụng chất 26 2.8.2 Hội chứng nghiện ATS 26 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng nghiện theo ICD-10: 26 2.8.3 Hội chứng cai ATS 27 2.8.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn loạn thần .27 2.8.5 Thang điểm Beck 28 2.9 Xử lý số liệu 28 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ tuổi đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 3.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.5 Phân bố theo khu vực sống đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Thời gian sử dụng ATS 31 Bảng 3.7 Hoàn cảnh vào viện 31 Bảng 3.8 Thời điểm xuất triệu chứng trầm cảm .31 Bảng 3.9 Nguyên nhân xuất triệu chứng trầm cảm 32 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng trầm cảm 32 Bảng 3.11 Mức độ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm Beck vào viện viện .33 Bảng 3.12 Đặc điểm thuốc điều trị trầm cảm .33 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện ma túy vấn đề xúc nhiều quốc gia giới, hiểm họa toàn cầu Ngoài ma túy “truyền thống” chất dạng thuốc phiện (thuốc phiện, morphin, heroin, codeine), người nghiện ma túy dần chuyển sang sử dụng nhóm ma túy kích thần methamphetamin, ectasy… (được gọi chung ma túy tổng hợp) Việc sử dụng ATS ngày gia tăng với tốc độ nhanh Việt Nam nước giới Ở Anh năm 2009,theo nghiên cứu Kaplan Sadocks có 9% bệnh nhân nhập viện sử dụng ATS [1] Ở Mỹ, việc sử dụng crystal methamphetamin (hay “đá”) khoảng thập kỷ trước có mức độ tương đối thấp (0,5%) tăng với tỷ lệ gần (2013) 1,5% số học sinh lớp 12 Sự phổ biến MDMA tăng lên thập kỷ qua tỷ lệ (2013) MDMA Hoa Kỳ khoảng 5% học sinh lớp 10 8% học sinh lớp 12 [2] Ở Việt Nam, theo khảo sát Bộ Lao động Thương Binh Xã hội tính đến cuối tháng năm 2014 có gần 204.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 0,8% so với cuối năm 2013 Trong số người nghiện ma túy có 96% nam, 50% độ tuổi 16 – 30 Từ năm 2012 đến tỷ lệ người nghiện sử dụng heroin có xu hướng giảm dần, số người nghiện sử dụng ATS có xu hướng tăng (năm 2012 10%, năm 2013 tháng đầu năm 2014 14,5%) [3] Sử dụng ATS thường xuyên, kéo dài thường gây tình trạng lệ thuộc hậu nặng nề thể, tâm thần cho người sử dụng Đặc biệt rối loạn tâm thần hành vi (như lạm dụng chất, hội chứng nghiện, hội chứng cai, rối loạn loạn thần, rối loạn cảm xúc), làm suy sụp nghiêm trọng sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội an ninh quốc gia Do việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị rối loạn tâm thần sử dụng ATS cần thiết cơng tác phòng chống ma túy Việt Nam [4] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu rối loạn loạn thần sử dụng ATS, chưa có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng chất dạng amphetamin điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm tshần” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng chất dạng amphetamin CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm rối loạn trầm cảm 1.1.1 Mô tả giai đoạn trầm cảm 1.1.1.1 Theo mô tả kinh điển Hội chứng trầm cảm điển hình trạng thái biểu q trình ức chế tồn hoạt động tâm thần, gồm có: cảm xúc bị ức chế, tư bị ức chế hoạt động bị ức chế [5] ,[6]  Cảm xúc bị ức chế: khí sắc hạ thấp, buồn rầu, ủ rũ, thích thú cũ,nhìn xung quanh thấy ảm đạm, bi quan tương lai Bệnh nhân cảm thấy nỗi buồn nhiều sắc thái Nỗi buồn kèm theo tượng cảm giác tâm thần Đôi kèm theo tượng giải thể nhân cách, tri giác sai thực  Tư bị ức chế: suy ngẫm chậm chạp, liên tưởng khó khăn Tự cho hèn kém, tin tưởng thân Trường hợp nặng có hoang tưởng bị tội hay tự buộc tội, dễ đưa đến ý tưởng hành vi tự sát  Hoạt động bị ức chế: bệnh nhân hoạt động, nói, ăn uống kém, thường nằm hay ngồi lâu tư thế, mặt mày đau khổ, trầm ngâm suy nghĩ Trường hợp nặng có tượng bất động Bệnh nhân có xung động trầm cảm (kích động, la hét, lăn lộn…) Ngồi ra, bệnh nhân có số triệu chứng tâm thần khác như: ý trì trệ, tập trung vào nỗi đau khổ bên Các rối loạn thực vật, rối loạn tiêu hóa (chán ăn, buồn nơn, táo bón, lỏng), rối loạn tim mạch Phụ nữ kinh, rối loạn kinh nguyệt 1.1.1.2 Theo mô tả ICD-10 Giai đoạn trầm cảm biểu triệu chứng đặc trưng phổ biến sau [7]:  Các triệu chứng đặc trưng: Khí sắc trầm: biểu thường gặp trạng thái trầm cảm Khí sắc hạ thấp, bệnh nhân biểu đau khổ, chán nản, ảm đạm bất hạnh… Mất quan tâm thích thú: triệu chứng ln ln xuất Các bệnh nhân thường phàn nàn cảm giác thích thú, vui vẻ hoạt động sở thích cũ, nhiệt tình, khơng cảm giác hài lòng với thứ Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động: triệu chứng đặc trưng Biểu phổ biến mệt mỏi, yếu ớt, thiếu sinh lực, bất lực Các cơng việc hàng ngày trở nên khó khăn phải cố gắng Khơng hồn thành nhiệm vụ, chí phải rời bỏ hồn tồn cơng việc Giảm lượng dẫn đến giảm hoạt động, giảm dục  Những triệu chứng phổ biến khác là: Giảm sút tập trung ý Giảm sút tính tự trọng lòng tự tin Những ý tưởng bị tội khơng xứng đáng Nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan Ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn ngon miệng  Các triệu chứng thể (sinh học) rối loạn trầm cảm mô tả là: Mất quan tâm ham thích Khơng có phản ứng cảm xúc với kiện hoạt động mà thường ngày thích thú Thức giấc sớm so với bình thường Trầm cảm nặng nề đơi với hoang tưởng, ảo giác mang tính chất buộc tội, sám hối, miệt thị, chê bai Chậm chạp tâm lý vận động kích động, nặng sững sờ Không từ chối ăn uống Sút cân 33 Giảm tập trung ý Có ý tưởng bị tội Bi quan, ảm đạm Ý tưởng tự sát Tổng số Bảng 3.11 Mức độ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm Beck vào viện viện Thang trầm cảm Beck Khi vào viện Số BN Tỷ lệ % Khi viện Số BN Tỷ lệ % Beck < 14 14 – 19 20 – 29 Beck ≥ 30 Tổng số Bảng 3.12 Đặc điểm thuốc điều trị trầm cảm Thuốc Chống trầm cảm Chống trầm cảm + Diazepam An thần kinh + Diazepam Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ % 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dự kiến kết luận kiến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Sadock Benjamin J., Sadock Virginia A., Kaplan Harold I cộng (2009) Kaplan and Sadock's concise textbook of child and adolescent psychiatry, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, Pa., London Nguyễn Kim Việt et al (2013) Lạm dụng chất trẻ vị thành niên Tóm lược Tâm thần học trẻ em thiếu niên, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 311-320 Cục Phòng chống tệ nạn Xã hội (Bộ Lao động - Thương binh xã hội) (2014) Cần tháo gỡ vướng mắc việc thực sách, pháp luật cai nghiện ma túy Pháp luật đời sống, Cục Phòng chống tệ nạn Xã hội (Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009) Khái quát tình hình nghiện ma túy Việt Nam Thế giới Tài liệu tập huấn nghiện ma túy, Viện Tâm thần Quốc gia, 1-15 Nguyễn Viết Thiêm Lã Thị Bưởi (2001) Rối loạn cảm xúc Bệnh tâm thần học nội sinh, giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 51-69 Ngơ Tích Linh (2005) Rối loạn trầm cảm nặng Tâm thần học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, 116-124 Tổ chức Y tế Thế giới (1992) ICD-10 Giai đoạn trầm cảm Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 91-97 Schweitzer.I Parker.G (2003) Rối loạn cảm xúc Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Nhà xuất Y học 155-181 Nguyễn Viết Thiêm Nguyễn Kim Việt (2003) Sinh hóa chất dẫn truyền thần kinh Điều trị học tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 61-69 10 Trần Hữu Bình (2003) Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày - ruột thực thể chức năng, Luận án Tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Kim Việt (2000) Các rối loạn tâm thần liên quan đến Amphetamine Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 99-101 12 Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc - Văn phòng Việt Nam (2012) Các chất kích thích dạng Amphetamine Việt Nam: Một đánh giá mức độ sẵn có, sử dụng tác động sức khỏe an toàn cho toàn xã hội Việt Nam, Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc - Văn phòng VIệt Nam, Hà Nội 13 Curran C., Byrappa N McBride A (2004) Stimulant psychosis: systematic review Br J Psychiatry, 185, 196-204 14 Kaplan H.I Sadock B.J (2009) Comprehensive Textbook of Psychiatry, Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins, 15 Tổ chức Y tế Thế giới (1992) ICD-10 Phân loại rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Tiêu chuẩn chẩn đốn dành cho nghiên cứu, Bộ mơn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 76-80 16 American Psychiatric Association (2000) Diagnostic and statistical manual of mental disorders : DSM-IV-TR, 4th ed., text revision., American Psychiatric Association, Washington, DC 17 Nguyễn Việt (2000) Thuật ngữ khái niệm nghiện ma túy Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 7-10 18 Karila L., Weinstein A., Aubin H J cộng (2010) Pharmacological approaches to methamphetamine dependence: a focused review Br J Clin Pharmacol, 69(6) 578-592 19 Yudko E McPherson B.S (2009) MDMA Methamphetamine use clinical and forensic aspects, CRC Press, London, New York, Washington, D.C, 65-79 20 Moeller K E., Lee K C Kissack J C (2008) Urine drug screening: practical guide for clinicians Mayo Clin Proc, 83(1), 66-76 21 Hanson G R Fleckenstein A E (2009) Basic Neuropharmacological Mechanisms of Methamphetamine Methamphetamine addiction : from basic science to treatment,, New York, Guilford Press, 30-60 22 Dyer K R Cruickshank C C (2005) Depression and other psychological health problems among methamphetamine dependent patients in treatment: Implications for assessment and treatment outcome Australian Psychologist, 40(2), 96-108 23 Cantwell B McBride A J (1998) Self detoxication by amphetamine dependent patients: a pilot study Drug Alcohol Depend, 49(2), 157-163 24 Angrist Burton Sudilovsky Abraham (1978) Central Nervous System Stimulants: Historical Aspects and Clinical Effects Stimulants, LeslieL Iversen, SusanD Iversen ,SolomonH Snyder, Springer US, 99-165 25 Drevets W C., Gautier C., Price J C cộng (2001) Amphetamineinduced dopamine release in human ventral striatum correlates with euphoria Australian Psychologist, 49(2) 81-96 26 Lý Trần Tình, Nguyễn Quang Bính Đỗ Văn Thắng (2012) Thực trạng điều trị ma túy bệnh viện tâm thần Hà nội tháng đầu năm 2012 Tài liệu tập huấn ATS, 27 Trịnh Tất Thắng cộng (2012) Kinh nghiệm điều trị trường hợp loạn thần liên quan sử dụng chất dạng 28 Lê Minh Ngọc (2013) Nghiên cứu đặc điểm rối loạn loạn thần bệnh nhân sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện sức khỏe tâm thần, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hội chứng cai chất dạng Amphetamin bệnh nhân điều trị nội trú Viện sức khỏe tâm thần, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân:………… Tuổi: ………… Giới: Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh  Khác  Nghề nghiệp: Thất nghiệp  Học sinh Lao động tự   Sinh viên  Kinh doanh Cán viên chức  Khác………………… Trình độ văn hóa: Mù chữ  PTTH  Tiểu học  THCS Đại học/ Cao đẳng  Tình trạng nhân: Chưa lập gia đình  Ly hơn/ Ly thân Nơi sinh sống: Nông thôn  Thị trấn/ Thị xã  Sau đại học  Đã lập gia đình  Góa  Thành phố  Địa liên lạc:…………………………………………………………… 10 Ngày vào viện:………………………………………………………… 11 Ngày viện:……………………………………………………………… 12 Chẩn đoán:……………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CHẤT 1.Sử dụng chất khác Heroin Có  Khơng  Cần sa Có  Khơng  Ketamin Có  Khơng  Khác:………………………… Thời gian sử dụng:………………… Tuổi sử dụng (lần đầu):………………………… Thời gian sử dụng ATS: năm  1-3 năm  >3 năm  Tuổi sử dụng ATS (lần đầu):……………… Tần suất sử dụng: hàng ngày  ngày/ lần  ngày/ lần  >3 ngày/ lần Đường sử dụng ATS: Hút  Hít  Uống  Tiêm  Khác:… Dạng chất: Tinh thể  Bột  Viên  Dung dịch  Số lượng/ lần:…………… Thời điểm sử dụng: Sáng  Trưa  Chiều Đêm  Địa điểm sử dụng: Tại nhà riêng  Quán bar/ vũ trường  Nhà nghỉ  Khác:………… 10 Hồn cảnh sử dụng:  Cùng bạn bè  Cùng người thân  Khác:……… 11 Thời gian ngừng ATS:……………… III LÝ DO VÀOVIỆN:……………………………………………………… IV KHÁM TÂM THẦN Ý thức:……… Cảm giác, tri giác:… Tư duy:………………………………………………………………… Ý tưởng tự sát  Hành vi tự sát Cảm xúc: Khí sắc: Bình thường  Buồn chán  Tăng  Bi quan  Giảm tự trọng, tự tin  Hành vi: Thèm nhớ: Có  Giảm  Khơng  Loạn khí sắc  Cảm giác tội lỗi  Chậm chạp Kích động  Tăng ngon miệng  Ngủ nhiều  Giảm ngon miệng  Ngủ ít, ngủ  Giảm quan tâm, thích thú cũ  Tăng tình dục Ăn nhiều  Ác mộng  Sút cân Có  Sự ý: Bình thường  Khó vào giấc ngủ Giảm lượng Tăng lượng Giảm tình dục  Rối loạn kinh nguyệt: Chán ăn Tăng cân Khơng  Tăng  Trí nhớ: Bình thường  Giảm  Rối loạn (mơ tả)…… Trí tuệ:… Thời gian xuất biểu trầm cảm: Đang trình sử dụng Sau ngừng sử dụng ATS 10 Nguyên nhân xuất biểu trầm cảm: Khơng biết  Xã hội, gia đình kỳ thị Các triệu chứng thể sử dụng ATS/ ngừng sử dụng mà bệnh nhân khơng tìm lối thoát  V KHÁM CƠ THỂ Cơ năng: Đau đầu  Mệt mỏi  Bồn chồn, bứt rứt  Vã mồ hôi Run tay chân  Hồi hộp trống ngực  Đau  Tê bì tay chân  Khác …………… Thực thể Thần kinh… Tim mạch… Hô hấp… Đau ngực  Khó thở Nghiến  Nơn, buồn nơn  Co giật Tiêu hóa… Tiết niệu… Cơ xương khớp… Răng hàm mặt… Nội tiết… Cơ quan phận khác… VI CẬN LÂM SÀNG 1.Test Beck Công thức máu: Hồng cầu: Bạch cầu: Tiểu cầu: Sinh hóa máu Ure Glucose Creatinin GOT/GPT Vi sinh HBsAg HVC HIV 5.Test nước tiểu: Methamphetamine MDMA Marijuanna Heroin VII CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:… VIII ĐIỀU TRỊ - Thuốc điều trị Tên thuốc Liều điều trị Tổng ngày điều trị - Khi viện: làm lại test Beck đánh giá triệu chưng trầm cảm THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM BECK Thang đánh giá trầm cảm BECK bảng câu hỏi điều tra với số điểm tổng cộng thang đánh giá gốc 21 đề mục, với đánh giá trầm cảm nhà lâm sàng thực 2 3 Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu Tơi khơng nản lòng tương lai Tơi cảm thấy nản lòng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tơi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Tôi không cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại Tơi thích thú với điều mà trước tơi thích Tơi thấy thích điều mà trước tơi vânx thường ưa thích Tơi thích thú điều trước tơi thường thích Tơi khơng chút thích thú Tơi hồn tồn khơng cảm thấy tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc tơi làm cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi không cảm thấy bị trừng phạt Tôi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tơi mong chờ bị trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Tơi thấy thân trước Tơi khơng tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tơi ghét thân Tôi không phê phán hay đổ lỗi cho thân trước Tơi phê phán thân trước Tôi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tơi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát khơng thực Tơi muốn tự sát Nếu có hội tự sát 10 Tôi không khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc 11 Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc 12 Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tơi khơng quan tâm đến điều 13 Tơi định việc tốt trước Tơi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tơi chẳng định việc 14 Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh Tơi thấy hồn tồn vơ dụng 15 Tơi thấy tràn đầy sức lức trước Sức lục trước Tôi không đủ sức để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc 16 Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ 1a Tôi ngủ nhiều trước 1b Tơi ngủ trước 2a Tơi ngủ nhiều trước 2b Tơi ngủ trước 3a Tôi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại 17 Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội 18 Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc thấy thèm ăn 19 Tơi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều 20 Tơi khơng mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc 21 Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Người thầy thuốc u cầu đối tượng khoanh tròn số tương ứng với câu trả lời có sẵn tự chọn Đối tượng khoanh tròn nhiều số có nhiều câu trả lời có sẵn thích hợp với Mỗi đề mục cấu tạo từ 4-6 câu trả lời tương ứng với từ đến mức cường độ triệu chứng nặng dần: từ mức đến mức Khi tính điểm phải giữ lại điểm cao chọn câu trả lời Cộng điểm tất 21 đề mục điểm tổng cộng trường hợp Khoảng cách thang đánh giá rộng từ đến 39 điểm Điểm tổng cộng cao đối tượng bị rối loạn trầm cảm nặng Kết thang đánh giá cho ngưỡng điểm khác mức độ trầm cảm (điểm tổng cộng 14 điểm: khơng có trầm cảm, từ 14-19 điểm: trầm cảm nhẹ, từ 20-29: trầm cảm vừa, từ 30 điểm trở lên: trầm cảm nặng ... cảm bệnh nhân sử dụng ATS 19 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS 19 1.4.2 Các nghiên cứu đặc điểm trầm cảm bệnh nhân sử dụng ATS 20 1.4.3 Điều trị trầm cảm bệnh nhân sử. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMIN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147... điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng chất dạng amphetamin điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm tshần” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng chất dạng amphetamin CHƯƠNG

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w