Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - ĐÀM ĐỨC THẮNG NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMLÂMSÀNGTRẦMCẢMỞBỆNHNHÂNĐỘNGKINHCƠNCOCỨNG – COGIẬTVÀKẾTQUẢĐIỀUTRỊTRẦMCẢMBẰNG FLUOXETIN Chuyên ngành: Khoa học Thần kinh Mã số: 9720159 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG HUY PGS.TS NGÔ NGỌC TẢN Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Chương Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Cường Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hoàng Ngọc Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Học viện Quân y – Bộ Quốc phòng Thư viện Quốc gia Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Độngkinh hội chứng bệnh lý não nhiều nguyên nhân gây ra, tỷ lệ người bị độngkinh 0,5 - 1% dân số giới ỞViệt Nam 1000 người có - người bị độngkinhĐộngkinh toàn thể chiếm tỷ lệ cao số bệnhnhânđộng kinh, độngkinh tồn thể cocứng - cogiật hay gặp Trầmcảm chiếm khoảng 20 - 40% bệnhnhânđộngkinh Tuy nhiên, triệu chứng lâmsàngtrầmcảm thường khơng điển hình nên khó chẩn đốn đánh giá Tần suất động kinh, số thuốc kháng động kinh, kỳ thị cộng đồng, có liên quan tới trầmcảmbệnhnhânđộngkinh Nồng độ Serotonin huyết tương cho có liên quan đến trầm cảm, thường giảm rõ rệt so với người bình thường Nghiêncứu gần cho thấy thuốc chống trầmcảm ức chế tái hấp thu có chọn lọc Serotonin lựa chọn để điềutrịtrầmcảmbệnhnhânđộngkinhĐặc biệt, Fluoxetin Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ chấp thuận sử dụng điềutrịỞViệt Nam, có số báo cáo khoa học lẻ tẻ về trầmcảmbệnhnhânđộngkinh Tuy nhiên, điềutrịtrầmcảmbệnhnhân chưa quan tâm nghiêncứu cách kỹ lưỡng Mục đích đề tài - Mơ tả đặcđiểmlâmsàng rối loạn trầmcảm nhóm bệnhnhânđộngkinh toàn thể cocứng - cogiậtnghiêncứu - Định lượng nồng độ Serotonin huyết tương nhận xét mối liên quan lâmsàng rối loạn trầmcảmđặcđiểmđộngkinh tồn thể cocứng - cogiật nhóm bệnhnhânnghiêncứu - Nhận xét kếtđiềutrị rối loạn trầmcảm Fluoxetin kết hợp với thuốc kháng độngkinhbệnhnhânđộngkinh toàn thể cocứng - cogiật Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài - Là cơng trình nghiêncứucó hệ thống đặcđiểmlâm sàng, nồng độ Serotonin huyết tương tố nguy liên quan, đặc biệt điềutrịtrầmcảm BN ĐK toàn thể co - cứngcogiật Fluoxetin kết hợp với thuốc kháng ĐK ứng dụng hoàn cảnh điều kiện Việt Nam - Nghiêncứunhận thấy trầmcảm mức độ vừa có tỷ lệ cao 71,57% Tần suất ĐK mau BN cótrầmcảm kèm theo Hầu hết bệnhnhânđiềutrịđộngkinh Phenobarbital Phenytoin thời gian dài 38,24% BN sử dụng ≥ thuốc kháng ĐK Phenobarbital Phenytoin chiếm 74,36% Liều lượng Fluoxetin 20,61 ± 3,45 mg/ngày có hiệu điềutrịtrầmcảm - Cơng trình nghiêncứu để mở hướng cho việc lựa chọn thuốc chống trầmcảmđặc biệt Fluoxetin kết hợp với thuốc kháng ĐK cho điềutrịtrầmcảm BN ĐK Cấu trúc luận án Luận án trình bày 164 trang, 44 bảng số liệu, 11 biều đồ hình minh họa (chưa bao gồm phụ lục) Đặt vấn đề trang; Chương 1: Tổng quan tài liệu 38 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiêncứu 20 trang; Chương 3: Kếtnghiêncứu 36 trang; Chương 4: Bàn luận 45 trang Kết luận trang; Kiến nghị trang; Danh mục cơng trình nghiêncứu cơng bố kết luận án trang; Tài liệu tham khảo 19 trang (21 tài liệu tiếngViệt 145 tài liệu tiếng nước ngoài) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Độngkinh toàn thể cocứng - cogiậtĐộngkinh toàn thể cocứng - cogiật loại độngkinh toàn thể điển hình xuất phóng điện kịch phát lan toả hai bán cầu biểu lâmsàng từ Trên lâmsàng diễn biến điển hình với giai đoạn co cứng, cogiật doãi mềm, kéo dài khoảng 40 – 70 giây lên tới 90 giây Điện não đồ thường xuất nhiều nhiễu điện Trong giai đoạn co cứng, sóng biên độ thấp quan sát đạo trình trước phát triển thành điện kịch phát gai nhọn - sóng chậm biên độ lớn kéo dài đến hết giai đoạn cogiật Điện não đồ thường thấy loạn nhịp điện não, xen kẽ sóng chậm (delta, theta) biên độ lớn gai nhọn, thấy loạt kịch phát 1.2 Trầmcảmbệnhnhânđộngkinh toàn thể cocứng - cogiật Hiện nay, bệnh nguyên, bệnh sinh trầmcảm BN ĐK chưa hoàn toàn sáng tỏ Những bất thường cấu trúc thần kinh, Monoamin, Serotonin, trục đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận (HPA) interleukin - 1b đóng vai trò quan trọng phát triển chung bệnhĐặcđiểmlâmsàngtrầmcảm BN ĐK thường khơng điển hình, phân chia thành loại: giai đoạn trầm cảm, trầmcảm khơng điển hình loạn khí sắc rối loạn giống loạn khí sắc với triệu chứng xuất nhẹ so với trầmcảm điển hình Nồng độ Serotonin huyết tương dịch não tủy bệnhnhântrầmcảm thường giảm so với người bình thường Có nhiều yếu tố nguy liên quan đến trầmcảm BN ĐK số loại thuốc kháng ĐK, tần suất ĐK, thời gian bị ĐK, kỳ thị, nguyên tâm lý xã hội 1.3 Các phương pháp điềutrịtrầmcảmbệnhnhânđộngkinh Thuốc chống trầmcảm ức chế chọn lọc tái hấp thu Serotonin (SSRI) lựa chọn điềutrịtrầmcảm BN ĐK Fluoxetin thuốc chống trầmcảm thuộc nhóm SSRI Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận sử dụng điềutrịtrầmcảm BN ĐK Liều Fluoxetin khởi đầu 10mg/ngày, liều tối đa 80mg/ngày Fluoxetin ức chế Cytochrome P-450 enzyme nên làm tăng nồng độ thuốc chống ĐK dịch não tuỷ huyết tương, làm tăng khả chống cogiật thuốc kháng ĐK Lựa chọn thứ thuốc chống trầmcảm nhóm thuốc SNRI bao gồm: Venlafaxine, Mirtazapine Duloxetin Ở nước phát triển thuốc chống trầmcảm ba vòng lựa chọn, nhóm thuốc có khả dung nạp thấp độc tính cao q liều Ngồi ra, kết hợp liệu pháp tâm lý, kích thích thần kinh phế vị hóa dược có hiệu vượt trội so với hóa dược đơn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tượng nghiêncứu 2.1.1 Đặcđiểm đối tượng nghiêncứuNghiêncứu gồm 102 bệnhnhânđộngkinh toàn thể cocứng - cogiật chẩn đốn cótrầm cảm, điềutrị nội trú Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng từ tháng năm 2013 đến tháng 10 năm 2015 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnhnhânnghiêncứu Tiêu chuẩn chẩn đốn ĐK tồn thể cocứng - cogiật Tổ chức quốc tế chống ĐK (ILAE) năm 1981 TCYTTG (ICD - 10) năm 1992 mục G 40.30 Tiêu chuẩn chẩn đoán cho trầmcảm thực tổn theo ICD - 10 (1992) mục F06.32 2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.2.1 Thiết kế nghiêncứu - Phương pháp tiến cứu mô tả cắt ngang - Thử nghiệm lâmsàngcó can thiệp 2.2.2 Cỡ mẫu nghiêncứu Với nghiêncứu chúng tơi áp dụng “ước tính tỷ lệ quần thể” theo công thức: Với p = 0,427 tỷ lệ trầmcảm BN ĐK nghiêncứu Lopez - Gomez M cs (2005), ∆ = 0,1 (khoảng sai lệch mong muốn) Từ công thức thay liệu ta tính n = 94 bệnhnhân Trong nghiêncứu lấy 102 bệnhnhân 2.2.3 Công cụ đánh giá lâmsàngkếtđiềutrịtrầmcảmbênhnhânđộngkinh toàn thể cocứng - cogiật - Bệnh án nghiêncứu chi tiết, đáp ứng mục tiêu nghiêncứu - Bảng phân loại ĐK ILAE năm 1981 - Bảng phân loại bệnh Quốc tế ICD -10 (1992): mục G 40.30 để chẩn đốn ĐK tồn thể cocứng - co giật, mục F06.32 để chẩn đoán rối loạn trầmcảm thực tổn - Thang đánh giá trầmcảm Hamilton - Định lượng nồng độ Serotonin huyết tương 2.2.4.Mô tả đặcđiểmlâmsàngtrầmcảm nhóm bệnhnhânđộngkinh toàn thể cocứng - cogiậtnghiêncứu - Đánh giá lâmsàngtrầmcảm - Đánh giá triệu chứng rối loạn tâm thần nhóm nghiêncứu - Một số xét nghiệm CLS hỗ trợ chẩn đoán phân biệt trầmcảm 2.2.5.Định lượng Serotonin nồng độ Serotonin huyết tương nhận xét mối liên quan lâmsàng rối loạn trầmcảmđặcđiểmđộngkinh toàn thể cocứng – cogiật + Nồng độ Serotonin huyết tương thời điểm nhập viện (T0) sau tuần (T8) điềutrị cho 88 BN nhóm nghiêncứu + Một số yếu tố nguy liên quan đến trầmcảm BN ĐK: - Thời gian bị bệnh ĐK, tuổi khởi phát ĐK, nguyên nhân ĐK, tần suất co giật, giới tính - Liều lượng thời gian sử dụng kháng độngkinh (sử dụng đơn phối hợp thuốc) 2.2.6 Kếtđiềutrịtrầmtrầmcảm nhóm bệnhnhânđộngkinh tồn thể cocứng – cogiật Fluoxetin thuốc kháng ĐK - Liều lượng thuốc Fluoxetin (Oxeflu sử dụng 99 BN) - Liều lượng thuốc kháng ĐK - Đánh giá diễn biến lâmsàng thang Hamilton thời điểm từ T0 đến T8 cho 99 BN nhóm nghiêncứu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kếtnghiêncứu Các số liệu xử lý phân tích chương trình Stata 12.0 sử dụng thuật toán thống kê ứng dụng y học CHƯƠNG KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 3.1 Đặcđiểm chung đối tượng nghiêncứuBảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiêncứu Chỉ số thống kê Nhóm tuổi STT < 20 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 ≥ 60 SL 27 24 Tỷ lệ (%) 4,90 26,47 23,53 22 21,58 12 11,76 12 11,76 Tổng 102 100,00 Trung bình 38,59 ± 14,14 tuổi Bảng 3.1 độ tuổi thấp 18 tuổi cao tuổi 79 tuổi, trung bình nhóm nghiêncứu 38,59 ± 14,14 tuổi Biểu đồ 3.1 Giới tính nhóm bệnhnhânnghiêncứuKết biểu đồ 3.1 cho thấy nam gặp 51 BN chiếm 50,00%, nữ gặp 51 BN chiếm 50,00%, tỷ lệ nam/nữ = 3.2 Đặcđiểmlâmsàngtrầmcảm nhóm BN ĐK tồn thể cocứng - cogiậtnghiêncứu Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng điển hình trầmcảm Biểu đồ 3.3 cho thấy triệu chứng điển hình trầmcảm cao khí sắc giảm chiếm 96,08%, tiếp đến mệt mỏi giảm lượng chiếm 77,45%, quan tâm thích thú chiếm 69,61% Bảng 3.6 Các triệu chứng phổ biến trầmcảm STT Chỉ số thống kê Triệu chứng phổ biên Giảm tập trung ý Giảm tự tin Ý tưởng bị tội không xứng đáng Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan Ý tưởng, hành vi tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn ngon miệng SL Tỷ lệ % 87 89 50 97 37 101 80 85,29 87,25 49,02 95,10 36,27 99,02 78,43 Bảng 3.6 cho thấy rối loạn giấc ngủ có tỷ lệ cao 99,02%, nhìn tương lai ảm đạm bi quan 95,10%, giảm tự tin 87,25%, ý tưởng bị tội không xứng 49,02%, ý tưởng, hành vi tự sát 36,27% Bảng 3.7 Các triệu chứng thể khác Bộ phận Chỉ số thống kê STT SL Tỷ lệ thể Triệu chứng Nóng rát vùng bụng 16 15,69 Cảm giác buồn nơn 2,94 Tiêu hóa Cảm giác ruột co thắt 8,82 Đầy bụng, ăn không tiêu 23 22,55 Hồi hộp 17 16,67 Tim mạch Mạch nhanh 11 10,78 Bốc hỏa 10 9,80 Chóng mặt 14 13,73 Thần Ra mồ hôi 4,90 kinh Tê bì 7,84 thực vật Khác 0,98 Giảm ham muốn tình dục 43 42,16 Khác Rối loạn kinh nguyệt (n=51) 14 27,45 10 Kếtbảng 3.23 cho thấy nồng độ Serotonin thời điểm T0 42,30 ± 24,46ng/ml, tăng rõ rệt thời điểm T8 79,39 ± 67,87ng/ml, (có ý nghĩa thống kê với p < 0,01) 3.3.2 Mối liên quan lâmsàng rối loạn trầmcảmđặcđiểmđộngkinh toàn thể cocứng – cogiật nhóm bệnhnhânnghiêncứu Biểu đồ 3.7 Thời gian mang bệnh ĐK cocứng - cogiật Biểu đồ 3.7 cho thấy số năm bị bệnh ĐK trung bình 20,89 ± 13,06 năm, số BN bị bệnh ĐK > 30 năm cao chiếm 21,57% thấp nhóm 26 - 30 năm chiếm 8,82% Bảng 3.25 Liên quan trầmcảm với tần suất xuất ĐK Trước bị Khi bị Chỉ số thống kê trầmcảmtrầmcảm Tần suất ĐK SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % ≤ tháng/1 1,96 5,88 >1- 3tháng/1cơn 40 39,22 63 61,76 >3 - 6tháng/1cơn 51 50,00 30 29,41 >6 - tháng/1cơn 3,92 0,98 >9- 12 tháng/1cơn 1,96 0,00 >12 tháng/cơn 2,94 1,96 Trung bình (tháng/1cơn) 4,07 ± 3,73 3,26 ± 3,60 11 p p < 0,01 Kếtbảng 3.25 cho thấy tần suất xuất ĐK trước cótrầmcảm 4,07 ± 3,73 tháng/1cơn, bị trầmcảm 3,26 ± 3,60 tháng/1cơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Biểu đồ 3.10 Sử dụng thuốc kháng ĐK đơn Có 63/102 = 61,76% BN sử dụng thuốc kháng ĐK đơn thuần, sử dụng Phenobarbital 57,14%, sử dụng Phenytoin 41,27% có 1BN sử dụng đơn Natri valproate chiếm 1,59% Bảng 3.27 Phối hợp thuốc kháng độngkinh STT Chỉ số thống kê Phối hợp thuốc Phenobarbital + Phenytoin Phenobarbital + Natri valproate Phenytoin + Natri valproate Phenytoin + Natri valproate + Carbamazepin Tổng n Tỷ lệ % 29 74,36 10,26 12,82 2,56 39 100,00 12 Kếtbảng 3.27 cho thấy có 39/102 BN (38,24%), sử dụng phối hợp thuốc kháng ĐK, hay gặp phối hợp Phenobarbital + Phenytoin chiếm 74,36% 3.4 Kếtđiềutrịtrầmcảm nhóm BN ĐK tồn thể cocứng - cogiật Fluoxetin kết hợp với thuốc kháng ĐK 3.4.1 Sử dụng thuốc điềutrịtrầmcảm BN ĐK Bảng 3.30 Liều lượng Fluoxetin điềutrịtrầmcảm BN ĐK Chỉ số thống kê STT SL Tỷ lệ % Liều lượng 20mg/ngày 96 96,97 40mg/ngày Liều trung bình (mg/ngày) 3,03 20,61 ± 3,45 Kếtbảng 3.30 cho thấy liều lượng thuốc Fluoxetin (Oxeflu ) trung bình sử dụng điềutrị 20,61 ± 3,03 mg/ngày 96 BN dùng Fluoxetin x 20mg/ngày Bảng 3.31 Liều lượng thuốc kháng độngkinh Chỉ số thống kê Liều lượng (mg/ngày) Phenobarbital ( n=68) Phenytoin (n =59) Natri Valproat ( n=7) Carbamazepin (n=1) Đơn 169,74 ± 45,82 181,48±48,33 1200,00 Phối hợp thuốc 125 ± 44,09 162,07±56,15 800 ±346,41 Phối hợp thuốc 200,00 233,33±57,74 733,33±115,47 600 152,21 ± 49,95 174,58±54,44 828,57±269,04 600 Trung bình Kếtbảng 3.31 cho thấy có 68 BN sử dụng Phenobarbital với liều trung bình 152,21 ± 49,95mg/ngày, thuốc Phenytoin với liều trung bình 175,58± 54,44mg/ngày, Natri Valproat với liều trung bình 828,57 ± 269,04 mg/ngày, Carbamazepin 1BN với liều 600 mg/ngày 3.4.2 Kếtđiềutrịtrầmcảm BN ĐK theo thời điểm khác 13 Bảng 3.32 Diễn biến triệu chứng điển hình trầmcảm Thời điểm Triệu chứng n 95 69 77 T0 % 95,96 69,70 77,78 n 46 10 T8 % 46,46 10,10 7,07 pT0,T8 Khí sắc giảm