Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
811,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ TH PHNG THO Đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần Chuyờn ngnh: Tõm thn Mó s: 62722245 LUN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Minh Tâm HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn chân thành, hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Tâm Thần trường Đại học Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai cho phép giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Minh Tâm, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy dìu dắt tơi học tập trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: - TS Nguyễn Văn Tuấn, Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Phó viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần - PGS Nguyễn Kim Việt, Phó chủ tịch hội Tâm thần học Việt Nam, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội Là người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn tơi bước hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Tôi xin vô biết ơn tới TS.Nguyễn Doãn Phương, Viện trưởng Viện sức khỏe Tâm Thần, toàn thể nhân viên Viện sức khỏe Tâm thần tạo điều kiện cho suốt trình học tập thu thập số liệu Cùng Thầy hội đồng chấm đề cương, luận văn, người đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng minh Có ý kiến đóng góp Thầy học quý báu cho đường nghiên cứu khoa học sau Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ, gia đình đồng nghiệp , bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả Lê Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố trước Nếu có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC CHỮ KÝ VIẾT TẮT RLLALT Rối loạn lo âu lan tỏa RLLA Rối loạn lo âu NC Nhân cách RLNC Rối loạn nhân cách DSM Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm ICD – 10 thần NIMH Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 SCTL Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia TNTL Sang chấn tâm lý Trắc nghiệm tâm lý MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhân cách .3 1.1.1 Khái niệm nhân cách .3 1.1.2.Đặc điểm nhân cách 1.1.3.Cấu trúc nhân cách 1.1.4.Sự hình thành phát triển nhân cách .7 1.1.5.Trắc nghiệm tâm lý đánh giá nhân cách 1.1.6 Sự liên quan nhân cách bệnh lý tâm thần 12 1.1.7.Một số bệnh lý nhân cách 13 1.2 Đặc điểm nét nhân cách rối loạn lo âu lan tỏa 15 1.21 Rối loạn lo âu lan tỏa .15 1.2.2.Đặc điểm nhân cách bệnh nhân Rối loạn lo âu lan tỏa .26 1.2.3 Rối loạn nhân cách bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa 33 1.2.4 Sự tác động rối loạn lo âu lan tỏa tới nhân cách .34 1.2.5.Thực trạng nhân cách lo âu rối loạn lo âu loan tỏa Việt Nam giới 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu .36 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.4.1 Thu thập thông tin bệnh nhân 42 2.4.2 Khám lâm sàng 42 2.4.3 Cận lâm sàng 42 2.5 Công cụ thu thập thông tin 43 2.6 Nội dung nghiên cứu 43 2.6.1 Đánh giá đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 2.6.2 Phân tích số đặc điểm nhân cách nhóm bệnh nhân nghiên cứu .44 2.6.3 Kết trắc nghiệm tâm lý .44 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .46 Chương 3: KẾT QUẢ 47 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 3.2 Đặc điểm nhân cách nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 3.2.1 Đặc điểm nhân cách bệnh nhân thời thiếu niên 52 3.2.2 Đặc điểm nhân cách bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 53 3.2.3 Mối liên quan đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu lan tỏa 72 Chương 4: BÀN LUẬN .77 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 77 4.1.1 Phân bố bệnh theo giới 77 4.1.2.Đặc điểm tuổi 77 4.1.3 Đặc điểm trình độ văn hóa nghề nghiệp 78 4.1.4 Đặc điểm tình trạng nhân 79 4.1.5 Đặc điểm mức độ kinh tế 80 4.1.6 Đặc điểm môi trường sống dân tộc .80 4.1.7 Đặc điểm yếu tố sang chấn tâm lý 81 4.2 Đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa .83 4.2.1.Đặc điểm nét nhân cách bệnh nhân thời niên thiếu 83 4.2.2.Đặc điểm nét nhân cách bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 83 4.2.3 Mối liên quan đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu lan tỏa 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân lo âu lan tỏa theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.2: Trình độ văn hóa, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp kinh tế 48 Bảng 3.3 Phân bố theo nơi sống dân tộc 49 Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh phối hợp nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.5 Đặc điểm sang chấn tâm lý 50 Bảng 3.6 Kết TNTL theo EPI 54 Bảng 3.7 Liên quan nét nhân cách lo âu lâm sàng nét nhân cách hướng nội – hướng ngoại TNTL theo EPI 55 Bảng 3.8 Liên quan nét nhân cách lâm sàng nét nhân cách ổn định/không ổn định EPI .56 Bảng 3.9 Đặc điểm kết TNTL theo EPI nhóm thời gian bị bệnh năm năm .57 Bảng 3.10 Kết TNTL theo EPI nhóm bệnh nhân bị bệnh năm khơng có rối loạn nhân cách .58 Bảng 3.11 Kết TNTL theo MMPI 59 Bảng 3.12 Liên quan nét nhân cách lâm sàng nét nhân cách thang Hs MMPI 60 Bảng 3.13 Sự khác kết trắc nghiệm tâm lý MMPI thang Hs, D, Hy, Pt, Sc theo nhóm thời gian bị bệnh năm năm .61 Bảng 3.14 : Kết TNTL nhóm bệnh nhân khơng có RLNC bệnh năm 62 Bảng 3.15 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI nhóm bệnh nhân có khơng có triệu chứng thần kinh thực vật .63 Bảng 3.16 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI nhóm bệnh nhân có khơng có triệu chứng ngực bụng 64 Bảng 3.17 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI nhóm bệnh nhân có khơng có triệu chứng tâm thần 65 Bảng 3.18 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI nhóm bệnh nhân có khơng có triệu chứng toàn thân 66 Bảng 3.19 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI nhóm bệnh nhân có khơng có triệu chứng tâm thần 66 Bảng 3.20 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI nhóm bệnh nhân có đặc điểm rối loạn giấc ngủ khác .67 Bảng 3.21 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI nhóm bệnh nhân có khơng có trầm cảm kết hợp 68 Bảng 3.22 Đặc điểm nhân cách TNTL theo EPI nhóm bệnh nhân có khơng có tự sát .69 Bảng 3.23 Đặc điểm nhân cách TNTL EPI nhóm bệnh nhân có khơng có triệu chứng tái diễn bệnh .70 Bảng 3.24 Đặc điểm nhân cách theo TNTL EPI theo giới tính 70 Bảng 3.25 Đặc điểm nhóm tuổi điểm số thang hướng ngoại – hướng nội thang tính ổn định – khơng ổn định trắc nghiệm tâm lý EPI, thang Hs trắc nghiệm MMPI 71 Bảng 3.26 Đặc điểm nhân cách phương pháp điều trị .74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa theo giới 47 Biểu đồ 3.2 So sánh đánh giá mức độ SCTL bệnh nhân người nhà .51 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan SCTL triệu chứng vào viện 51 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm nét tính cách bệnh nhân thời niên thiếu 52 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm nét nhân cách lo âu thể lâm sàng 53 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm xu hướng khí chất theo EPI nhóm bệnh nhân nghiên cứu .54 Biểu đồ 3.7: Đặc điểm nhân cách nhóm khơng có có rối loạn nhân cách 58 Biểu đồ 3.8 Kết điểm số đánh giá nhân nhân cách theo thang NEO PI-R 63 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ rối loạn nhân cách số bệnh nhân nghiên cứu 72 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan nhân cách theo thang EPI mức độ bệnh theo thang Zung 72 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan tiến triển triệu chứng xu hướng nhân cách theo kết trắc nghiệm tâm lý EPI .73 Biểu đồ 3.12 Mối liên quan nhân cách hiệu điều trị 74 Biểu đồ 3.13 Mối liên quan nhân cách thời gian điều trị 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Trạng thái cảm xúc thường gặp người với nhiều mức độ khác lo âu Sự trải nghiệm cảm xúc để đáp ứng với kích thích mơi trường, thường biểu thời Tuy nhiên có nhiều người đối mặt với khó khăn, áp lực sống, biểu lo âu mức khó khăn, thử thách khơng cịn mà lo âu kéo dài trở thành rối loạn lo âu bệnh lý tâm thần [1] Các rối loạn lo âu gặp phổ biến lâm sàng tâm thần học, chiếm tỷ lệ 30% trường hợp điều trị nội trú, ước tính khoảng 20% dân số giới mắc rối loạn [2] Rối loạn lo âu lan tỏa (RLLALT) thể lâm sàng thường gặp, chiếm tỷ lệ 37% rối loạn lo âu điều trị nội trú [3] Rối loạn mơ tả tình trạng lo lắng q mức khơng kiểm soát được, kéo dài tháng Kèm theo biểu căng thẳng, bồn chồn, rối loạn giấc ngủ, khó tập trung triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật cảm giác tức ngực,khó thở, hồi hộp, nuốt nghẹn, đau bụng, buồn nôn, ngồi, vã mồ hơi, khơ miệng [4] Rối loạn lo âu lan tỏa làm suy giảm chất lượng hoạt động nghề nghiệp xã hội, tăng nguy việc làm, giảm chất lượng sống, có xu hướng trở thành mạn tính, tiến triển nặng lên khơng điều trị [4] Theo nghiên cứu Hoge (2004), bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa nghỉ việc trung bình ngày/tháng, so với 3,1 – 3,5 ngày/tháng bệnh nhân hen, đái tháo đường, viêm khớp [5] Ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội, chi phí vấn đề cộng đồng kèm theo đáng kể, tăng nhu cầu cần trợ giúp trung tâm y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, người bệnh có xu hướng lạm dụng chất, nghiện chất Năm 2004, chi phí điều trị nội trú rối loạn lo âu lan tỏa Châu Âu dao động từ 2000-3000 EU/bệnh Sự kiện - Bạo lực - Lạm dụng tình dục - Lạm dụng thể - Lạm dụng cảm xúc - Bị bỏ bê - Cha mẹ ly hôn, xung đột - Khác -Gia đình:vợ/chồng chết, ly dị/thân, bố/mẹ mất, cưới, có thai, khó khăn tình dục, thêm thành viên, mâu thẫn vợ/chồng bố mẹ vợ/chồng, xa, vợ/chồng bắt đầu/thôi việc -Nghề nghiệp:Mất việc, hưu, thay đổi nghề nghiệp, thành công cá nhân rực rỡ, tranh cãi với đồng nghiệp -kinh tế:thay đổi tình trạng tài chính, nợ cao thu nhập/năm - Xã hội: bạn thân chết, thay đổi hoạt động xã hội, vi phạm pháp luật nhỏ - Bệnh tật: gia đình, thân - Thay đổi môi trường: làm việc, chỗ ở, trường, năm đầu/cuối trường chuyển mùa, hoạt động tôn giáo, giấc ngủ, nghỉ hè, Noel Thời gian -Cấp diễn -Trường diễn Số người chịu tác động Ý nghĩa thông tin -Không - Vừa - Quan trọng Mức độ -Nhẹ -Vừa -Nặng Sự hỗ trợ: có -Gia đình -Bạn bè -Xã hội khơng Trẻ em, TTN Trưởng thành Hiện Người nhà Sử dụng chất: Không rượu Thuốc Caloric Khác Bệnh thể kèm theo: Khơng Có Cụ thể:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kinh nguyệt ……………………………………………………………………… KHÁM TÂM THẦN Các triệu chứng RLLALT Mức độ: 0: Khơng có 1: 2:Phần lớn thời gian 3:Hầu hết thời gian Triệu chứng lâm sàng Tim đập Rối loạn nhanh/mạnh thần kinh Vã mồ thực vật Run Khơ miệng Khó thở Cảm giác nghẹn Triệu chứng Đau/khó chịu ngực ngực, bụng Buồn nơn/đau bụng Chóng mặt/ngất Triệu Tri giác sai thực chứng tâm Sợ kiềm chế thần Sợ chết Cơn nóng/lạnh Triệu chứng tồn Cảm giác tê thân cóng/kim châm Triệu Căng chứng căng Bồn chồn thẳng Căng thẳng tâm thần Vào viện (T0) Sau1tuần (T1) …./ … Ra viện (T2) …… / …… Cảm giác khối Dễ giật Khó tập trung Cáu kỉnh dai dẳng Rối loan giấc ngủ - Khó vào giấc - Ngủ chập chờn - Dậy khó ngủ lại Triệu - Dậy sớm chứng khác - Khác Tự sát - Ý tưởng tự sát - Toan tự sát (cụ thể cách) - Hành vi tự sát (cách thức) - Lý Có/khơn g Có/khơng Có/khơng Đánh giá nhân cách bệnh nhân thời thiếu niên Cẩn thận Hiền lành Nhút nhát Nội tâm Hay hoảng sợ Thiếu tự tin Hay nhạy cảm Thiếu tự lập Hay tránh né Đánh giá nhân cách - Đánh giá khách quan + BN tự đánh giá: Tự Mơ tả Điềm tĩnh Ít giao lưu Khép kín Rụt rè Dễ căng thẳng Dễ bình tĩnh Dễ xúc động Nóng nảy Cẩn thận Có kế hoạch Cầu tồn Chắc chắn Có trách nhiệm Hay lo lắng, suy nghĩ Dễ buồn chán Theo thang Big Five personality test KQ: + Người thân: Điềm tĩnh Ít giao lưu Khép kín Rụt rè Dễ căng thẳng Dễ bình tĩnh Dễ xúc động Nóng nảy Cẩn thận Có kế hoạch Cầu tồn Chắc chắn Có trách nhiệm Hay lo lắng, suy nghĩ Theo thang Big Five Inventory test Rối loạn tâm thần kèm theo Trầm cảm RL lo âu khác RL nhân cách Dễ buồn chán KQ: Biến đổi nhân cách Khác IV CẬN LÂM SÀNG - Test đánh giá lo âu Zung TNTL Điểm Mức độ lo âu, mức độ DASS trầm cảm, mức độ stress, mức độ Vào viện …./… - Test đánh giá nhân cách + EPI:………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… + MMPI Hs: D: Hy: Pd: Mf : Pa: Pt: Sc: Ma: Si: V ĐIỀU TRỊ - Thuốc điều trị Tên thuốc…………………liều cao nhất……………tổng số ngày dùng… Tên thuốc…………………liều cao nhất……………tổng số ngày dùng… Tên thuốc…………………liều cao nhất……………tổng số ngày dùng… Tên thuốc…………………liều cao nhất……………tổng số ngày dùng… - Thư giãn luyện tập: Có Khơng Số buổi tập/tuần………… Tổng số buổi tập………………… Tham gia đầy đủ: Có Khơng - Khác………………………………………………………………………… - Diễn biến q trình điều trị: Thời điểm Than phiền Nội dung …/… …/… …/… …/… …/… …/… …/… - Hiệu điều trị: Triệu chứng: Xử trí Đáp ứng Địi hỏi Dùng Xét thuốc nghiệm khác Cụ thể Khỏi hoàn toàn Cải thiện Trc giảm vừa phải Trc giảm Lao động sinh hoạt: Bình thường lao động được, đơi bị ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều - Tái phát: lần thứ…… RỐI LOẠN NHÂN CÁCH F60.5.Rối loạn nhân cách ám ảnh nghi thức Lưu ý: Rối loạn thường coi rối loạn nhân cách cưỡng ám ảnh A Các tiêu chuẩn rối loạn nhân cách (F60) phải đáp ứng B Ít số nhóm triệu chứng sau phải có mặt: (1) Tính nghi ngờ cẩn thận đáng (2) Bận tâm đến chi tiết, luật lệ, danh sách, mệnh lệnh, tổ chức thời gian biểu (3) Tính cầu tồn làm cản trở việc hoàn tất nhiệm vụ (4) Chu đáo tỉ mỉ mức (5) Bận tâm đáng đến hiệu suất, loại trừ thích thú mối quan hệ người với người (6) Có vẻ mơ phạm q mức tn thủ mức quy định xã hội (7) Tính cứng nhắc bướng bỉnh (8) Bệnh nhân đòi hỏi vơ lý người khác phải phục tùng xác cách làm việc mình, miễn cưỡng cách vô lý phép người khác làm số việc DSM V: Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng Mơ hình bận tâm với ngăn nắp, hồn hảo kiểm sốt tương tác với người, mềm dẻo, cởi mở hiệu Thường bắt đầu sớm tuổi niên biểu nhiều phạm vi khác bốn nhiều dấu hiệu sau: Bận tâm với chi tiết, nguyên tắc, danh sách, nội quy, tổ chức thời gian biểu tới phạm vi mà điều chủ yếu hoạt động Tính cầu tồn làm cản trở hồn thành mục tiêu (như khơng có khả hồn thành mục tiêu u cầu xác khơng thể) Tận tâm mức tới công việc hiệu suất hoạt động mối quan hệ Chu đáo, tỉ mỉ cứng nhắc vấn đề liên quan tới đạo đức, nội quy giá trị (không bao gồm yếu tố liên quan tới văn hóa tơn giáo) Khơng thể bỏ vật hỏng khơng cịn có giá trị họ khơng có tình cảm có ý nghĩa với chúng Miễn cưỡng giao phó nhiệm vụ công việc cho người khác trừ đảm bảo việc làm theo xác theo cách mà họ làm Thể cứng nhắc ngoan cố F60.6 Rối loạn nhân cách lo âu ( tránh né) A Các tiêu chuẩn rối loạn nhân cách (F60) phải đáp ứng B Ít số nhóm triệu chứng sau phải có mặt: (1) Cảm giác căng thẳng, lo sợ dai dẳng lan tỏa (2) Tin lạc lõng xã hội, thân không tự minh được, thấp so với người khác (3) Bận tâm mức bị phê bình, hắt hủi hồn cảnh xã hội (4) Khơng muốn quan hệ với người khác trừ chắn u thích (5) Thu hẹp lối sống có nhu cầu an toàn mặt thể (6) Tránh né hoạt động nghề nghiệp xã hội cần tiếp xúc nhiều người người sợ bị phê bình, phản đối bị hắt hủi DSM V: Rối loạn nhân cách tránh né Biểu kéo dài hạn chế xã hội, cảm giác thiếu hụt mẫn với đánh giá, khởi đầu từ thời niên thiếu biểu nhiều ngữ cảnh khác nhau, biểu lộ với ( nhiều hơn) số triệu chứng đây: (1) Tránh hoạt động nghề nghiệp mà bao gồm tương tác người vơi người lý sợ bị phê bình, bị từ chối, bác bỏ (2) Khơng sẵn lòng tham gia với người khác trừ thật thích (3) Hạn chế mối quan hệ thân mật sợ bị xấu hổ, bị chế giễu (4) Bận tâm bị phê phán, từ chối hoàn cảnh xã hội (5) Hạn chế vào mối quan hệ cảm giác khơng tương xứng (6) Cảm thấy thân lạc lõng xã hội, không hấp dẫn, thấp người khác (7) Có miễn cưỡng khác thường nhận trách nhiệm thân F60.7 Rối loạn nhân cách phụ thuộc A Các tiêu chuẩn rối loạn nhân cách (F60) phải đáp ứng B Ít số nhóm triệu chứng sau phải có mặt: (1) Khuyến khích cho phép người khác đưa hầu hết định quan trọng đời (2) Đặt nhu cầu thân lệ thuộc vào nhu cầu người khác mà phụ thuộc chiều chuộng mức ý muốn họ (3) Khơng muốn đưa địi hỏi, hợp lý người mà phụ thuộc (4) Cảm thấy khó chịu, bơ vơ mình, lo sợ q mức khơng tự chăm sóc thân (5) Bận tâm với sợ hãi bị bỏ rơi tự chăm sóc (6) Khả định công việc hàng ngày bị hạn chế khơng có q nhiều lời khun trấn an từ người khác DSM V: Rối loạn nhân cách phụ thuộc Tiêu chuẩn chẩn đoán Nhu cầu chăm sóc loan rộng mức dẫn tới hành vi ngoan ngỗn gắn bó sợ hãi chia ly, bắt đầu sớm tuổi trưởng thành biểu nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhiều dấu hiệu sau Khó khăn đưa định ngày mà khơng có lời khun đảm bảo từ người khác Cần người khác để chịu trách nhiệm cho hầu hết chuyện quan trọng sống Khó khắc thể không đồng ý với người khác sợ bị hỗ trợ tán thành Khó khăn tự bắt đầu cơng việc ( thiếu tự tin thích ứng khơng có khẳ thiếu động lực lượng Làm việc mức để đạt hỗ trợ từ người khác, tự nguyện làm việc không phù hợp Cảm giác không thoải mái giúp đỡ sợ hãi mức khơng có khả tự chăm sóc thân Khơng có khẳ tìm kiếm mối quan hệ khác nguồn chăm sóc hỗ trợ mối quan hệ gần gũi kết thúc Các mối bận tâm không thực tế với sợ hãi tự chăm sóc thân Bệnh viện Bạch Mai Viện Sức khỏe Tâm thần Phòng Trắc nghiệm Tâm lý TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT EYSENCK (E.P.I) -o0o - Đúng Khôngđúng Bạn thường mong muốn điều lạ, gây hồi hộp Bạn cần người bạn hiểu, động viên, an ủi Bạn người vơ tư, khơng bận tâm đến điều Bạn cảm thấy khó khăn việc từ chối điều Bạn có suy nghĩ kỹ trước định điều Bạn ln giữ lời hứa điều có thuận lợi hay không bạn Tâm trạng bạn hay thất thường Bạn thường hành động hay phát ngôn nhanh không cần suy nghĩ kỹ Bạn thường cảm thấy bất hạnh mà khơng rõ ngun nhân 10 Bạn thường bảo vệ đến ý kiến tranh luận 11 Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng nói chuyện với người khác giới không quen 12 Đôi lúc bạn không kiềm chế nóng 13 Bạn thường hành động cách bồng bột 14 Bạn thường day dứt làm việc lẽ khơng nên làm 15 Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người 16 Bạn dễ tự ái, phật ý 17 Bạn thích nhập hội với bạn bè 18 Đơi lúc bạn có ý nghĩ mà ban đầu khơng muốn cho người khác biết 19 Đơi bạn cảm thấy đầy nghị lực, nhiệt tình làm việc có lúc lại hồn tồn uể oải Đúng Khơng 20 Bạn thích bạn thân cịn 21 Bạn hay mơ mộng 22 Bạn phản ứng lại người ta nói nặng lời với bạn 23 Bạn thường day dứt có lỗi 24 Tất thói quen bạn tốt cần thiết 25 Bạn có khả truyền cảm hứng gây cười nhóm bạn bè 26 Bạn người nhạy cảm 27 Bạn người hoạt bát, vui vẻ 28 Sau làm việc quan trọng, bạn thường có cảm giác lẽ làm việc tốt 29 Bạn thường im lặng chốn có người lạ 30 Bạn có lúc đồn chuyện, phao tin 31 Bạn thường ngủ ý nghĩ khác đầu 32 Nếu muốn biết điều bạn thường thích tự tìm hiểu hỏi người khác 33 Bạn thường hay hồi hộp 34 Bạn thích cơng việc địi hỏi phải tập trung ý liên tục 35 Cũng có lúc bạn run lên vui sướng hay sợ hãi 36 Bạn ln trả cước phí giao thơng đầy đủ khơng bị kiểm sốt 37 Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà người ta hay châm chọc 38 Bạn dễ giận 39 Bạn thích cơng việc địi hỏi hành động nhanh chóng 40 Bạn cảm thấy hồi hộp cảm thấy việc bất lợi xảy 41 Bạn đứng ung dung, chậm rãi 42 Đã có lúc bạn đến nơi hẹn làm muộn 43 Bạn thường có ác mộng ĐúngKhơng 44 Bạn thích trị chuyện không bỏ qua hội bắt chuyện với người không quen biết 45 Bạn hay lo lắng có chỗ đau thể 46 Bạn cảm thấy khổ sở lâu không giao thiệp rộng rãi với người 47 Bạn người dễ cáu kỉnh 48 Trong số người quen có người bạn khơng thích 49 Bạn người tự tin 50 Bạn dễ phật ý có người khuyết điểm bạn 51 Bạn nghĩ khó thực thoải mái liên hoan 52 Bạn cảm thấy không yên tâm thua bạn bè điểm 53 Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt 54 Bạn thường hay nói vấn đề mà chưa nắm 55 Bạn lo lắng sức khỏe 56 Bạn thích trêu đùa người khác 57 Bạn bị ngủ Hãy đừng bỏ sót câu nào! THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM – LO ÂU - STRESS (DASS) Bệnh viện Bạch Mai Viện Sức khỏe Tâm thần Phòng Trắc nghiệm Tâm lý -o0o Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian S A D A D S A S A D S S D S A D D Tơi thấy hay bối rối trước việc chẳng đâu vào đâu Tơi bị khơ miệng Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tôi dường làm việc trước Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi có cảm giác bị run (tay, chân…) Tơi thấy khó thư giãn Tôi rơi vào việc khiến lo lắng dịu lại việc qua 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 11 12 13 14 15 16 17 0 0 1 1 2 2 3 3 0 0 1 1 2 2 3 3 3 Tôi dễ bị bối rối Tơi thấy suy nghĩ q nhiều 3 Tôi cảm thấy buồn chán, trì trệ Tơi thấy kiên nhẫn phải chờ đợi Tơi thấy gần bị ngất Tôi hứng thú với việc Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người S A A D S A D A D S A S A D S S D S 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tôi dễ phật ý, tự Tơi bị đổ mồ dù chẳng làm việc nặng hay trời nóng Tôi hay sợ vô cớ Tơi thấy sống chẳng có đáng giá Tơi thấy khó mà thoải mái Tơi thấy khó nuốt Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng Tôi dễ cáu kỉnh, bực bội Tơi thấy gần hoảng loạn Sau bị bối rối tơi thấy khó mà trấn tĩnh lại Tôi sợ phải làm việc bình thường trước tơi chưa làm Tơi khơng thấy hào hứng với việc Tơi thấy khó chấp nhận việc làm bị gián đoạn Tôi sống tình trạng căng thẳng Tơi thấy vơ tích Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm 3 A D D S A A D 36 37 38 39 40 41 42 Tôi cảm thấy khiếp sợ Tơi chẳng thấy có hy vọng tương lai Tôi thấy sống vô nghĩa Tôi dễ bị khích động Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười Tơi bị run Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc 3 BẬC THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU ZUNG (SAS) Dưới 20 câu phát biểu mô tả số triệu chứng thể Ở câu, chọn mức độ phù hợp với tình trạng mà anh (chị) cảm thấy vòng tuần vừa qua Đánh dấu "X" vào mức độ mà anh (chị) lựa chọn Không bỏ sót đề mục nào! Stt Nội dung Khơng có Đơi 1 Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Phần lớn thời gian Hầu hết, tất thời gian 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt khơng có điều xấu xảy Tay chân tơi lắc lư, run lên Tơi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tơi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tơi cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng Tơi cảm thấy tim đập nhanh Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng Tơi cảm thấy tê buốt, có kiến bị đầu ngón tay, ngón chân Tơi khó chịu đau dày đầy bụng Tôi cần phải đái Bàn tay thường khô ấm Mặt thường nóng đỏ Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt Tơi thường có ác mộng ... cách bệnh nhân rối lo? ??n lo âu lan tỏa điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần? ?? với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối lo? ??n lo âu lan tỏa điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần. .. lo? ??n lo âu lan tỏa .15 1.2.2 .Đặc điểm nhân cách bệnh nhân Rối lo? ??n lo âu lan tỏa .26 1.2.3 Rối lo? ??n nhân cách bệnh nhân rối lo? ??n lo âu lan tỏa 33 1.2.4 Sự tác động rối lo? ??n lo âu lan tỏa. .. Bạch Mai 1.2.2 .Đặc điểm nhân cách bệnh nhân Rối lo? ??n lo âu lan tỏa 1.2.2.1 Nhân cách bệnh nhân rối lo? ??n lo âu lan tỏa -Sự hình thành phát triển nhân cách bệnh nhân rối lo? ??n lo âu lan tỏa Quá trình