1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm sửa DỤNG đa CHẤT TRÊN BỆNH NHÂN rối LOẠN tâm THẦN LIÊN QUAN sử DỤNG CHẤT điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

64 464 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THÙY LINH MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM SỬA DỤNG ĐA CHẤT TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN LIÊN QUAN SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THÙY LINH MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM SỬA DỤNG ĐA CHẤT TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN LIÊN QUAN SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS BÙI VĂN SAN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện Sức khỏe Tâm thần tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ths Bs Bùi Văn San, bác sĩ điều trị phòng M7, Viện Sức khỏe Tâm thần, giảng viên môn Tâm thần, trường đại học Y Hà Nội, người thầy tâm huyết trực tiếp hướng dẫn tơi Thầy tận tình bảo kiến thức chuyên ngành, quan tâm hướng dẫn liên tục động viên tơi vượt qua khó khăn để thực luận văn TS Nguyễn Văn Tuấn, chủ nhiệm Bộ môn, thầy, cô Bộ môn Tâm thần toàn thể anh, chị nhân viên Viện Sức khỏe Tâm thần, cho phép tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt q trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln bên cạnh khích lệ giúp đỡ tơi học tập q trình hoàn thành luận văn Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố trước Nếu có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS Amphetamine type stimulants ( Các chất kích thích dạng DSM - IV Amphetamin) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Diseases (4rd ed.) EMCDDA (Sách hướng dẫn Chẩn đoán Thống kê bệnh tâm thần- lần 4) European Monitoring Centre for Drugs Addiction FDA ( Trung tâm giám sát nghiện chất Châu Âu) Food and Drug Administation ICD 10 ( Cục Quản lý thuốc thực phẩm Mỹ) International Classification of Diseases 10th NHSDA (Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10) The National Household Survery on Drug Abuse NMPDU ( Cơ quan điều tra quốc gia lạm dụng chất Hoa Kỳ) Nonmedical prescriptipn drug use UNODC ( Sử dụng thuốc kê đơn khơng mục đích y tế ) United Nations Office on Drugs and Crime VDAP ( Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp Quốc ) Vietnamese Drug and Alcohol Professionals inc VSKTT WHO ( Hội chuyên viên Việt Nam ma túy rượu) Viện Sức khỏe Tâm thần World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TÌM HIỂU VỀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN VÀ KHÁI NIỆM ĐA CHẤT .3 1.1.1 Tìm hiểu chất gây nghiện 1.1.2 Khái niệm đa chất 1.2 TỶ LỆ SỬ DỤNG ĐA CHẤT .5 1.3 NGUYÊN NHÂN SỬ DỤNG ĐA CHẤT 1.3.1 Nguyên nhân sử dụng chất gây nghiện 1.3.2 Nguyên nhân sử dụng đa chất .7 1.4 MỘT SỐ CHẤT GÂY NGHIỆN THƯỜNG SỬ DỤNG 1.4.1 Các chất dạng thuốc phiện (opioid) .8 1.4.2 Các chất dạng amphetamin 10 1.4.3 Cần sa (Cannabis) 13 1.4.4 Rượu sản phẩm chứa cồn 14 1.4.5 Ketamin .15 1.4.6 Cocain 17 1.5 CÁCH THỨC SỬ DỤNG CÁC CHẤT 18 1.5.1 Sử dụng qua đường ăn, uống 18 1.5.2 Sử dụng qua đường tiêm chích 18 1.5.3 Sử dụng qua đường hút, hít 19 1.5.4 Sử dụng qua đường hít sâu 19 1.5.5 Sử dụng qua đường viên đạn .19 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 2.2 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU: .20 2.2.1 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2.2 Tiêu chuẩn đạo đức .20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.3.3 Qui trình tiến hành nghiên cứu 21 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu 21 2.3.5 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.3.6 Xử lý số liệu 22 Chương 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu: .23 3.1.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu: .23 3.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu: 23 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu: 24 3.1.5 Đặc điểm hồn cảnh gia đình đối tượng nghiên cứu: .24 3.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG ĐA CHẤT .25 3.2.1 Đặc điểm tuổi bắt đầu sử dụng chất .25 3.2.2 Đặc điểm chất sử dụng thời gian sử dụng chất 25 3.2.3.Đặc điểm mơ hình sử dụng đa chất: .27 3.2.4 Đặc điểm cách thức sử dụng đa chất: 29 Chương 33 BÀN LUẬN 33 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 4.1.1 Đặc điểm giới 33 4.1.2 Đặc điểm tuổi 33 4.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn 34 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 35 4.1.5 Đặc điểm hồn cảnh gia đình 35 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC CHẤT 36 4.2.1 Đặc điểm tuổi bắt đầu sử dụng chất: 36 4.2.2 Đặc điểm chất sử dụng: 37 4.2.3 Đặc điểm mô hình sử dụng đa chất .39 4.2.4 Đặc điểm cách thức sử dụng đa chất: 41 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số số 21 Bảng 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .23 Bảng 3.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .24 Bảng 3.5 Hồn cảnh gia đình đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.6 Tuổi bắt đầu sử dụng chất: 25 Bảng 3.7 Các chất thời gian sử dụng 25 Bảng 3.9 Số chất dùng kết hợp 28 Bảng 3.10 Tần suất sử dụng .29 Bảng 3.11 Địa điểm sử dụng: .30 Bảng 3.12 Cách thức sử dụng chất .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 28 Biểu đồ 3.1 Mơ hình sử dụng chất 28 Biểu đồ 3.2 Mơ hình sử dụng chất 29 Biểu đồ 3.3 Đối tượng sử dụng chung .30 40 Điều oàn toàn phù hợp với nghiên cứu việc sử dụng đa chất nhóm sinh viên đại học cho thấy, số đối tượng có sử dụng rượu, 37,6% có sử dụng rượu cần sa, 42,7% có sử dụng rượu ecstasy, 41,2% sử dụng rượu amphetamin, 25% sử dụng rượu LSD [43] Với đối tượng sử dụng cần sa, chúng tơi nhận thấy có tới 95% kết hợp với ATS, 20% kết hợp với rượu 10% kết hợp với ketamin Cũng theo nghiên cứu nhóm sinh viên đại học, số đối tượng có sử dụng cần sa, có 28.2% sử dụng rượu, 27,6% sử dụng ecstasy, 44,9% sử dụng amphetamin, 40,5% sử dụng LSD [43] Kết thu 71,43% đối tượng dùng heroin kết hợp với ATS , 42,86% kết hợp với rượu đối tượng sử dụng ketamin dùng với cần sa ATS Thực tế số nghiên cứu Việt Nam tác giả Bùi Văn San (2013) nghiên cứu đối tượng sử dụng ATS cho thấy có 30,8% có sử dụng chất khác 19,3% sử dụng cần sa, 11,5% sử dụng heroin [10] Tác giả Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013) nghiên cứu đối tượng sử dụng ATS cho thấy đối tượng kết hợp sử dụng ATS với rượu (60,6%), heroin (39,4%), cần sa (30,3%), ketamin (15,2%) [11] 4.2.3.2 Số lượng chất sử dụng kết hợp Mơ hình sử dụng đa chất hầu hết sử dụng chất kết hợp chất kết hợp Trong phần lớn kết hợp chất, chiếm 75,76% Số đối tượng dùng kết hợp chất 24,24% Kết phù hợp với nghiên cứu cho quần thể thiếu niên 16 tuổi 35 nước châu Âu năm 2011, với 15,3% có sử dụng chất gây nghiện, 8,6% sử dụng đa chất 5,3% sử dụng chất, 3,3% sử dụng chất [41] tương với tỷ lệ sử dụng chất/3 chất 61,63%/38,37% 41 Theo nghiên cứu chúng tơi mơ hình sử dụng kết hợp chất, phần lớn đối tượng sử dụng kết hợp ATS cần sa, chiếm tới 54% tổng số bệnh nhân sử dụng kết hợp chất Một số lượng đáng kể đối tượng sử dụng kết hợpATS rượu, chiếm 32% Một số đối tượng sử dụng heroin ATS, chiếm 8% có 4% sử dụng kết hợp rượu cần sa Cũng theo nghiên cứu châu Âu 2011, 23.9% ghi nhận sử dụng chất, kết hợp dụng cần sa với chất ma túy bất hợp pháp chiếm 6.5% tổng số đối tượng nghiên cứu; Rượu với chất ma túy bất hợp pháp 3.8%; cần sa với rượu 4.9% [41] Trong mơ hình sử dụng kết hợp chất, tỷ lệ kết hợp sử dụng (ATS + Cần sa +Rượu) (ATS + Heroin + Rượu) chiếm tỷ lệ nhau, 37.5% Sự kết hợp (ATS + Cần sa + Kertamin) chiếm tỷ lệ hơn, 25% Cũng theo nghiên cứu 35 nước châu Âu 2011, 23.9% ghi nhận sử dụng chất, kết hợp sử dụng rượu, cần sa chất ma túy bất hợp pháp chiếm 2.1% tổng số đối tượng nghiên cứu [41] 4.2.4 Đặc điểm cách thức sử dụng đa chất: 4.2.4.1 Tần suất sử dụng đa chất Qua bảng két quả, thấy đối tượng sử dụng thường xuyên đa chất chiếm tỷ lệ thấp: tần suất sử dụng ngày sử dụng đối tượng có sử dụng rượu, chiếm 33,33% tổng số đối tượng sử dụng rượu Với tất chất sử dụng đối tượng sử dụng với tần suất tuần, tần suất sử sụng tháng chiếm tỷ lệ nhỏ 3.03 % đối tượng sử dụng ATS 15% sử dụng cần sa Không ghi nhận trường hợp sử dụng tần suất năm, có trường hợp sử dụng ATS cần sa lần Rượu 33,33% đối tượng sử dụng ngày 66,67% đối tượng sử dụng tuần, điều phù hợp với thực tế rượu chất phổ biến, đa dạng sống ngày, sử dụng nhiều từ bữa tiệc, liên hoan hay bữa cơm ngày, có đối tượng 42 sử dụng ngày, có đối tượng sử dụng với tần suất tuần khơng có đối tượng sử dụng với tuần suất thấp tháng hay năm ATS có tới 93,97% đối tượng sử dụng với tần suất tuần, có 3.03 % sử dụng với tần suất tháng 3.03% sử dụng lần Theo nghiên cứu Bùi Văn San (2013), 42,3% đối tượng dùng ATS tuần, 27% sử dụng tháng 30,7% sử dùng vài lần điều tra [10] Tác giả Nguyễn Kim Việt cộng năm 2013 nhóm sử dụng thường xuyên ATS 29,7%, sử dụng không thường xuyên 70,3 % [37] Đối với việc sử dụng cần sa, hầu hết sử dụng tuần, chiếm tới 80%, cần sa không gây lệ thuộc cao, số đối tượng sử dụng với mục đích giải trí nhóm bạn, tần suất sử dụng không cao ATS hay chất dạng thuốc phiện, có 15% sử dụng tháng, 5% sử dụng lần Heroin ketamin, 100% bệnh nhân sử dụng với tần suất tuần Heroin ketamin có thời gian bán hủy ngắn (2-3 giờ) [2], đặc biệt heroin gây lệ thuộc thuốc nhiều, đối tượng thường xun tìm đến sử dụng, tần suất sử dụng tháng, năm không đối tượng sử dụng Tần suất sử dụng với chất hoàn toàn phù hợp với thực tế, sử dụng heroin, ketamin hay cần sa ATS việc sử dụng bất hợp pháp, việc mua bán không quản lý quan chức số lượng chất mà bệnh nhân có để sử dụng bị hạn chế Nó tùy thuộc vào điều kiện kinh tế đối tượng, phần lớn đối tượng có điều kiện kinh tế mức trung bình, trình độ học vấn khơng cao, nghề nghiệp không ổn định với mức thu nhập cao nên việc đối tượng có nhiều chất để sử dụng khó khăn, khó có nhiều đối tượng sử dụng chất với tần suất ngày Tuy vậy, đối tượng phụ thuộc vào chất gây nghiện, đối tượng tìm cách để sử dụng chất, 43 đối tượng có tần suất sử dụng chất khơng thường xun tháng, năm Chính vậy, hầu hết chất sử dụng với tần suất tuần chủ yếu 4.2.4.2 Địa điểm nhóm người sử dụng đa chất: Theo ghi nhận được, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng đa chất nhà nghỉ, quán bar cao, 93,94% 39,39% đối tượng có sử dụng chất nhà Phần lớn họ sử dụng đa chất theo nhóm, chiếm tới 60,61%, có 6,06% sử dụng mình, cịn 33,33% sử dụng nhóm bạn Kiểu sử dụng theo nhóm, sinh hoạt bầy đàn, điều phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Kim Việt cộng năm 2013[37], theo Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013) 63,6% sử dụng nhóm 36,4% sử dụng [11] Điều phù hợp với thực tế, biết rượu đồ uống phổ biến sử dụng nơi, đối tượng thường sử dụng nơi đơng người, sử dụng nhiên tỷ lệ có phần thấp Việc sử dụng heroin chất gây dạng thuốc phiện phụ thuộc nhiều vào trạng thái lệ thuộc chất, đối tượng sử dụng nhà hay đâu trạng thái “them thuốc” Các chất ATS, cần sa hay ketamin loại chất gây nghiện mới, hầu hết sử dụng cho giới trẻ vui chơi, phân bố nhiều địa điểm vui chơi đối tượng hay sử dụng quán bar, nhà nghỉ với nhóm bạn 4.2.4.3 Cách thức sử dụng đa chất: Theo kết thu được, nhận thấy sử dụng đa chất theo đường hút, hít chiếm đa số, tỷ lệ sử dụng lên tới 84,85%, đường ăn, uống có 45,46% sử dụng, có 3,03% có sử dụng đường tiêm, chích, khơng có đối tượng sử dụng đường hít sâu viên đạn Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả Bùi Văn San (2013) sử dụng ATS, 73% đối tượng sử dụng đường hút, hít [10], theo tác giả 44 Nguyễn Kim Việt cộng năm 2013 tỷ lệ 100% [37], nghiên cứu Ts Nguyễn Văn Tuấn [35] 100% sử dụng rượu cách thức uống rượu chất lỏng, sử dụng đườn uống dễ dàng Cách thức sử dụng theo đường hút, hít sử dụng với hầu hết chất, với 100% bệnh nhân có sử dụng cần sa, heroin ketamin, 84,38% bệnh nhân có sử dụng ATS Do chất sử dụng phổ biến dạng bột, đốt cháy lên hít khói hút qua tẩu, dễ dàng sử dụng, sử dụng đường hút, hít chủ yếu Mặt khác, chất thường sử dụng chung,hút, hít cách thức sử dụng chung chất thuận tiện nhất, hay dùng với nhiều chất ATS có dạng bào chế dạng viên nén, sử dụng đường uống tiện lợi, theo nghiên cứu 28,13% số đối tượng có sử dụng ATS đường uống Cần sa sử dụng theo đường uống dạng loại trà, nhiên tỷ lệ nhỏ, theo nghiên cứu cách thức sử dụng chiếm 5% Sử dụng chất theo đường ăn,uống an tồn, nguy nên dù tác dụng có chậm đối tượng sử dụng Các chất gây nghiện sử dụng theo đường tiêm chích để tác dụng nhanh hơn, nhiên sử dụng theo cách thức có nhiều nguy rủi ro đặc biệt sử dụng nhóm, sử dụng chung bơm kim tiêm dễ lây chéo bệnh truyền nhiễm HIV, Viêm gan B,C [24] cách thức sử dụng có xu hướng giảm dần Theo kết ghi nhận trường hợp có sử dụng tiêm chích heroin 45 KẾT LUẬN Nghiên cứu 33 bệnh nhân rối loạn tâm thần liên quan sử dụng đa chất điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2016, rút kết luận sau: Đặc điểm chung đối tượng Tuổi trung bình 28.3 ± 7,58, nhóm tuổi 20-30 tuổi chiếm đa số (63,64%) 93,94% bệnh nhân nam giới, có trình độ học vấn khơng cao: 39,39% cấp 39,39% cấp Ngề nghiệp chủ yếu lao động tự (54,55%), 15,15% khơng có việc Hồn cảnh gia đình hầu hết có kinh tế trung bình, chiếm 93,94% 69,70% cịn độc thân, có 27,27% lập gia đình Đặc điểm sử dụng đa chất đối tượng Tuổi trung bình bắt đầu sử dụng chất 23.3 ± 5,95, nhóm tuổi 20-30 tuổi chiếm đa số, 57,58% Về chất sử dụng, hầu hết đối tượng có sử dụng ATS, chiếm 96,97%, tiếp đến cần sa với 60,61%, rượu 45,45%, chất heroin có 21,21%, ketamin 6,06% Thời gian sử dụng chất trung lâu rượu (53,13tháng), tiếp đến heroin (51,86 tháng), ATS (43,47 tháng), cần sa (29,1 tháng) Mơ hình sử dụng đa chất: hầu hết sử dụng chất (75,76%) cần sa+ ATS chiếm đa số (54%), tiếp đến rượu +ATS (32%), ATS+heroin rượu + cần sa ít, có 8% 4% Mơ hình sử dụng chất, (ATS + cần sa +rượu) (ATS + heroin + rượu ) chiếm tỷ lệ nhau, 37.5%; (ATS + cần sa + ketamin ) chiếm tỷ lệ hơn, 25% Tần suất chủ yếu sử dụng chất tuần, 100% bệnh nhân sử dụng heroin ketamin, 93,97% ATS, 80% cần sa 66,67% rượu sử dụng tuần Phần lớn đối tượng sử dụng thành nhóm (60,61%), quán bar (93,94%) Sử dụng theo đường hút, hít phương thức sử dụng hay sử dụng (84,54% tổng số bệnh nhân sử dụng đường này) 46 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu điều tra cỡ mẫu cịn nhỏ kiến nghị nghiên cứu sau cần nghiên cứu cỡ mẫu lớn hơn, đầy đủ nhằm đạt kết xác Trong trình nghiên cứu bệnh nhân rối loạn tâm thần liên quan sử dụng chất điều trị nội trú VSKTT, chúng tơi nhận thấy có nhiều đối tượng có tiền sử sử dụng đa chất, kiến nghị nghiên cứu sau nghiên cứu đầy đủ Kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhiều đối tượng sử dụng chất cịn trẻ tuổi, đối tượng sinh viên kiến nghị để cấp lãnh đạo, quan nhà nước, trường học có phương án tuyên truyền, giáo dục để giảm thiểu tỷ lệ sử dụng chất gây nghiện nói chung đa chất nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ – TBXH & UNDCP (2010) Báo cáo tinh hình lạm dụng ma túy Việt Nam 2010 Báo cáo 69/BC-LĐTBXH công tác cai nghiện ma túy Việt Nam Nguyễn Minh Tuấn (2010) Chẩn đoán điều trị trạng thái lệ thuộc (nghiện) Nhà xuất Y học Hà Nội, 2010 Jason P Connor, Matthew J Gullo, Angela White, Adrian B Kelly Polysubstance Use: Diagnostic Challenges, Patterns of Use and Health Curr Opin Psychiatry, 2014; 27: 269-275 EMCDA (2010) The state of the drugs problem in Europe Lisbon, November 2010 EMCDDA (2009) PolyDrug Use: Patterns and Responses Lisbon, November 2009 UNODC (2014) Amphetamin- type Stimulants and new psychoactive substances: Global Synthetic Drugs Assessment 2014 A Report from the Global SMART Programme.Bangkok (Thai Lan), 2014 American Psychiatric Association (2000) Amphetamine-type stimulants Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders”, Fourth Edition, Text Revision, DSM-IV-TR Washington, DC: American Psychiatric Association 2000 Tổ chức Y tế giới (1992): Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi ICD-10;WHO, Geneva 1992 p67-83 Collins, R.L Ellickson, P.L, And Bell, R.M (1998) Simultaneous polydrug use among teens: Prevalence and predictors J Subst Abuse 1998;10: 233-253 10 Bùi Văn san (2013) Nghiên cứu thực trạng sử dụng chất dạng amphetamin nhóm người từ 15 đến 60 tuổi xã ngoại thành Hà Nội Luận văn bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội,p56-62 11 Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hội chứng cai chất dạng Amphetamine bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần Luận văn bác sĩ nội trú Đại Học Y Hà Nội p48-60 12 Cheng Hiu Wan, Keens (2006) The effect of polydrug abuse on neuropsychological functions Department of Psychology, The University of Hong Kong 13 Chen CM, Yi H-y, Moss HB Early adolescent patterns of alcohol, cigarettes, and marijuana polysubstance use and young adult substance use: outcomes in a nationally representative sample Drug Alcohol Depend, 2014; 136:51–62 14 White A, Chan GCK, Quek LH, et al The topography of multiple drug use among adolescent Australians: findings from the National Drug Strategy Household Survey Addict Behav, 2013; 38:2038–2073 15 Nguyễn Minh Tuấn (2004) Nghiện Heroin phương pháp điều trị Nhà xuất Y học Trường Đại học y Hà Nội 16 Đào Văn Phan (2011) Dược lý học, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Bộ môn Dược lý, trường Đại học Y Hà Nội 17 Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc - Văn phòng tại Việt Nam (2012) Các chất kích thích dạng Amphetamine ở Việt Nam: Một đánh giá về mức độ sẵn có, sử dụng và tác động đối với sức khỏe và an toàn cho toàn xã hội ở Việt Nam Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc - Văn phòng tại Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Việt (2012) Những hiểu biết Amphetamin chất dạng Amphetamine, báo cáo tập huấn nghiện chất Báo cáo tập huấn nghiện chất Đà Nẵng 2012 19 UNODC (2009) Report on latest ATS trends in East and SE Asia launched Bangkok (Thailand), 26 November 2009 20 Tudko E, Hall V.H, McPherson B.S (2009) Mechanisms of Methamphetamine Action Methamphetamine use clinical and forensic aspects CRC Press, London, New York, Washington, D.C 51-64 21 Leamon MH, Gibson DR, Canning RD (2002).Hospitalization of patients with cocaine and amphetamine use disorders from a psychiatric emergency service Psychiatr Serv 53(11):1461-6 22 Nguyễn Kim Việt (2000) Các rối loạn tâm thần liên quan đến Amphetamine Các rối loạn tâm thần và hành vi sử dụng các chất tác động tâm thần Bộ môn Tâm Thần, Trường Đại học Y Hà Nội 91-101 23 UNODC (2013) Patterns and Trends of Amphetamine-Type Stimulants and Other Drugs: Challenges for Asia and the Pacifc 2013 A Report from the Global SMART Programme, November 2013 24 Everett H Ellinwood, George King and Tong H Lee (2000) Chronic Amphetamine Use and Abuse Preparation of the manuscript was supported by a NIDA FIRST Award, 1R29-08899 25 UNODC(2012) Methamphetamine use on the rise in East and Southeast Asia A Report from the Global SMART Programme Bangkok, Thailand 2012 26 Vũ Thị Thu Nga, Lê Minh Giang, Bùi Minh Hảo (2011) Thực trạng sử dụng ma túy tổng hợp số nhóm nguy cao Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (2011) Tạp chí Y tế Cơng cộng, tháng 10.2011, 21 (21) p44-49 27 UNODC (2015) World Drug Report A Report from the Global SMART Programme, 2015 28 Motel, Seth (2015).6 facts about marijuana Pew Research Center, April 14, 2015 29 Barrucand D (1997) Alcoologie, Édition du Departement d’Alcoologie Therapeutique Riom Laboratoire-CERM, Paris,79 – 93 30 Nguyễn Đăng Dung (1994) Vài nét tình hình lạm dụng rượu Nhật Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu dịch tễ lâm sàng lạm dụng rượu Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, Bộ Y tế, 46 – 50 31 Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi cộng (2001) Tình hình lạm dụng rượu phường thành phố Thái Nguyên Nội san Tâm Thần Học 2001, Viện Sức khỏe Tâm thần, 5, 68 – 81 32 Kohrs R; Durieux, ME (1998) Ketamine: Teaching an old drug new tricks Anesthesia & Analgesia 87 (5): 1186–93 33 Chen Wei J, Hsiao Chuhsing, Chen Chuan-Yu, et al (2009) Use of ecstasy and other psychoactive substances among school-attending adolescents in Taiwan: national surveys 2004–2006 BMC Public Health (1): 27 34 Pomara C, Cassano T, D'Errico S(2012), et al (2012) Data available on the extent of cocaine use and dependence: biochemistry, pharmacologic effects and global burden of disease of cocaine abusers Current medicinal chemistry 19 (33): 5647–57 35 Nguyễn Minh Tuấn (2006) Nghiên cứu lâm sàng hiệu điều trị suy giảm nhận thức bệnh nhân loạn thần Rượu Luận văn tiến sĩ trường Đại học Y Hà Nội, 2006 36 Thân Văn Tuệ (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảo giác loạn thần Rượu Luận văn thạc sỹ Trường đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Kim Việt, Trần Hữu Bình, Lê Thị Thu Hà, cộng (2013) Nghiên cứu đặc điểm ảo giác bệnh nhân rối loạn tâm thần liên quan sử dụng Amphetamin Tạp chí Y học thực hành, số 10/2013 38 McGregor C., Srisurapanont M., Jittiwutikarn J., et al (2005) The nature, time course and severity of methamphetamine withdrawal Addiction 100(9) 1320-1329 39 Lê Minh Ngọc (2012): Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần sử dụng chất dạng amphetamine Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội p45-70 40 Australian Institute of Health and Welfare (2002) 2001 National Drug Strategy Household Survey: first results Drug statistics series, 2002 41 Anna Kokkevi, Eleftheria Kanavou, Clive Richardson, et al (2014) Polydrug Use by European Adolescents in the Context of Other Problem Behaviours Nordic Studies on Alcohol and Drugs, 2014;31(4)323-42 42 James W Hopper, Zhaohui Su, Alison R Looby, et al (2006) Incidence and patterns of polydrug use and craving for ecstasy in regular ecstasy users: An ecological momentary assessment study Drug and Alcohol Dependence 85 (2006) 221–235 43 David Baldwin ( 2006) Human psychopharmacology clinical and experimental, Southampton UK, June 2006 PHỤ LỤC VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Mã bệnh án……………… I HÀNH CHÍNH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐA CHẤT TẠI VSKTT 1.Họ tên bệnh nhân:………………………………….Giường:………… 2.Tuổi:…… Giới: Nam  Nữ  3.Địa chỉ:……………………………………………………………………… 4.Trình độ văn hóa: - Mù chữ  - Cấp  - Cấp  - Cấp  - Đại học/ sau đại học  5.Nghề nghiệp: -Học sinh, sinh viên  -Cơng nhân  -Nhân viên văn phịng  -Lao động tự  -Thất nghiệp  6.Ngày vào viện: …./…./…… 7.Người cung cấp thông tin:…………………………….SĐT:……………… II.HỎI BỆNH 1.Tiền sử: a.Bản thân: – Tiền sử sản nhi: – Các bệnh có liên quan mắc đến tại: Bệnh tâm thần: Khơng  Có  (………………… ) Chấn thương sọ não: Khơng  Có  ( ) Bệnh lý nội ngoại khoa khác:…………………………………………… b.Hoàn cảnh gia đình: –Tình trạng nhân: Chưa lập gia đình  Đã lập gia đình  Ly thân ly dị  – Điều kiện kinh tế: Khá giả  Trung bình  Khó khăn  2.Đặc điểm sử dụng chất: (Theo lời kể bệnh nhân) – Thời gian bắt đầu sử dụng chất:…………………………………………… – Lý sử dụng chất:………………………………………………………… – Quá trình sử dụng chất: Bắt Loại chất Thời Tần Đường đầu sử gian xuất dùng dụng Các sản phẩm có cồn:bia, rượu vang, rượu mạnh… Cần sa: cỏ, tài mà ,marijuana, hash… Cocain: coke, crack, vv… Các chất kích thích dạng Amphetamin: hồng phiến, đá, thuốc lắc-ecstasy… Dung môi hữu cơ: keo, nitrous, glue, petrol, paint thinne… Chất yêu dịu gây ngủ: seduxen, Serepax, Rohypnol… Chất gây ảo giác: ketamin, LSD acid, nấm, PCP, … Chất dạng thuốc phiện: heroin, morphine, methadone, codeine… Một số chất khác – Mơ hình kết hợp sử dụng chất:…………………………………………… – Đường dùng: Tiêm  Hút  Hít  Uống  – Địa điểm sử dụng: Tại nhà  Nhà nghỉ  Vũ trường  Nơi làm việc Khác …………………………………………………………………… – Sử dụng nhóm khơng: Có  Khơng  Cả hai  III.KHÁM BỆNH A Khám tâm thần: Biểu chung: Thái độ:………………………………………………………………… Vệ sinh chung:………………………………………………………… Ý thức:……………………………………………………………………… Cảm giác tri giác: Các rối loạn cảm giác: Ảo giác: Tư : Hình thức tư :………………………………………………… Nội dung tư :…………………………………………………….… Cảm xúc :………………………………………………………………… Hành vi : Bản năng:

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:45

Xem thêm: MÔ tả đặc điểm sửa DỤNG đa CHẤT TRÊN BỆNH NHÂN rối LOẠN tâm THẦN LIÊN QUAN sử DỤNG CHẤT điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w