1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm NHÂN CÁCH và rối LOẠN LO âu ở SINH VIÊN hệ bác sĩ năm THỨ HAI TRƯỜNG đại học y hà nội năm học 2016 – 2017

80 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 284,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THỊ NGỌC ANH ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ RỐI LOẠN LO ÂU Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SĨ NĂM THỨ HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 – 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THỊ NGỌC ANH ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ RỐI LOẠN LO ÂU Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SĨ NĂM THỨ HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: ThS Trần Thơ Nhị HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng đào tạo nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện thực luận văn Em xin cảm ơn cán Bộ môn Y Đức Tâm lý học giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ths Trần Thơ Nhị tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực luận văn Em xin cảm ơn bạn sinh viên hệ bác sĩ năm thứ hai trường Đại học Y Hà Nội tham gia cung cấp thông tin trình em thực luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn chia sẻ, động viên giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, thầy gia đình Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Sinh viên Lê Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý Đào tạo Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng - Phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học & Hợp tác quốc tế, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng - Bộ môn Y đức Tâm lý học - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, năm học 2016-2017 Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác, khách quan trung thực Đề tài hồn tồn tơi thực từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, trình bày thành đề cương hồn chỉnh, thu thập thơng tin, phân tích trình bày kết nghiên cứu hồn chỉnh, hướng dẫn góp ý giáo viên hướng dẫn Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Sinh viên Lê Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTX Ký túc xá ĐH, SĐH Đại học, Sau Đại học ĐHYHN Đai học Y Hà Nội RLLA Rối loạn lo âu NC Nhân cách SD Standard Diviation (Độ lệch chuẩn) THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VNĐ Việt Nam Đồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhân cách 1.1.1 Khái niệm nhân cách 1.1.2 Đặc điểm nhân cách 1.1.3 Các kiểu nhân cách đặc điểm kiểu nhân cách .4 1.1.4 Thang đo xác định nhân cách Hans Eysenck 1.2 Rối loạn lo âu 1.2.1 Khái niệm rối loạn lo âu 1.2.2 Phân loại rối loạn lo âu 1.2.3 Hậu rối loạn lo âu .10 1.2.4 Thang đánh giá rối loạn lo âu 10 1.3 Thực trạng rối loạn lo âu .13 1.3.1 Các nghiên cứu giới rối loạn lo âu 13 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam rối loạn lo âu .15 1.4 Mối liên quan đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu 16 1.4.1 Các nghiên cứu giới đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu 16 1.4.2.Các nghiên cứu Việt Nam mối liên quan đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Sai số cách khống chế sai số 22 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm nhân cách sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội 30 3.3 Tỷ lệ rối loạn lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội 32 3.3.1 Tỷ lệ rối loạn lo âu chung sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội 32 3.3.2 Rối loạn lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội theo giới tính .33 3.3.3 Rối loạn lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội theo ngành đào tạo 34 3.3.4 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội .35 3.4 Đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội 36 3.4.1 Đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Tỉ lệ rối loạn lo âu sinh viên 37 4.2 Đặc điểm nhân cách sinh viên 39 4.3 Mối liên quan đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu sinh viên .41 4.4 Hạn chế nghiên cứu 42 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ rối loạn lo âu chung sinh viên 32 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ rối loạn lo âu sinh viên theo giới tính .33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ rối loạn lo âu sinh viên theo ngành đào tạo .34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung sinh viên 24 Bảng 3.2 Đặc điểm nhân trắc học sinh viên 27 Bảng 3.3 Đặc điểm gia đình sinh viên 28 Bảng 3.4 Đặc điểm kiểu nhân cách sinh viên 30 Bảng 3.5 Đặc điểm nhân cách sinh viên theo giới ngành học 31 Bảng 3.6 Mối liên quan RLLA đặc điểm cá nhân sinh viên .35 Bảng 3.7 Đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu sinh viên .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lo rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, bệnh thường kết hợp với rối loạn khác trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống hay rối loạn dạng thể [4] Trên giới, tỷ lệ mắc rối loạn lo âu quần thể dao động từ 0,9% đến 28,3% dân số [2] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương từ năm 2000 – 2002, nước ta có 2,7% dân số mắc rối loạn lo âu [3] Cứ 20 người có người bị bệnh thường mắc bệnh lứa tuổi bắt đầu trưởng thành [5] Rối loạn lo âu kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần, sức khỏe chất lượng sống cá nhân Nó gây ảnh hưởng đến hệ tim mạch, rối loạn giấc ngủ, tăng mức độ nguy hiểm bệnh nhân mắc bệnh mãn tính tiểu đường, tăng huyết áp Ngồi ra, gây hoảng loạn cưỡng chế, sợ hãi, đau nhức toàn thân hay rối loạn tiêu hóa lo âu mức [6] Có nhiều yếu tố nguy dẫn đến rối loạn lo âu giới, người mắc phải rối loạn tâm thần khác trầm cảm, rối loạn ám ảnh hay người nằm nhóm nhân cách “yếu” [1] Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý nhân tạo nên sắc tâm lý giá trị xã hội cá nhân [6] Những người có nhân cách thần kinh khơng ổn định sống hướng nội cho có nguy mắc rối loạn lo âu cao người bình thường, hoạt bát, vui vẻ [7] Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm nhân cách rối loạn lo âu nhiều đối tượng người trưởng thành, nhóm người mắc bệnh dày, người nghiện thuốc [8], [10], [11] Có số nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hằng Phương, Rối loạn lo âu, Khoa Tâm lý, Trường ĐH XH&NV Hà Nội Baxter A.J., Scott K.M., Vos T cộng (2013) Global prevalence of anxiety disorders: a systematic review and meta-regression Psychol Med, 43(5), 897–910 Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1, Nghiên cứu dịch tễ rối loạn tâm thần cộng đồng Việt Nam Sách lược quốc gia y tế tâm thần, Chứng rối loạn lo gì ?, Cơ quan Y tế Tâm thần Đa văn hóa Úc Đại Lợi (Multicultural Mental Health Australia) Đặng Hoàng Hải (2010), Rối loạn lo âu, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Phạm Hoàng Tài (2007), Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Đà Lạt, Khoa Công tác xã hội & Phát triển cộng đồng Bienvenu O.J Stein M.B (2003) Personality and anxiety disorders: a review J Personal Disord, 17(2: Special issue), 139–151 Andrews G (1991) Anxiety, personality and anxiety disorders Int Rev Psychiatry, 3(2), 293–302 Brandes M Bienvenu O.J (2006) Personality and anxiety disorders Curr Psychiatry Rep, 8(4), 263–269 10 Bienvenu O.J., Samuels J.F., Costa P.T cộng (2004) Anxiety and depressive disorders and the five-factor model of personality: A higher- and lower-order personality trait investigation in a community sample Depress Anxiety, 20(2), 92–97 11 Cuijpers P., van Straten A., Donker M (2005) Personality traits of patients with mood and anxiety disorders Psychiatry Res, 133(2–3), 229–237 12 Trần Thị Thu Mai Nguyễn Ngọc Duy (2015) Rối loạn lo âu sinh viên số trường sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Thị An (2013) Tìm hiểu biểu rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học Lao động xã hội 14 Eysenck H.J (1946), The Measurement of Personality.[Resume], SAGE Publications 15 Nguyễn Thị Duyên (2012) Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh 16 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Rối loạn lo âu, Rối loạn tâm thần chẩn đoán điều trị, NXB Y học 17 Trần Đình Xiêm (1995), Rối loạn lo âu, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 329-346 18 Trần Viết Nghị (2003), Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học tâm thần, Bộ môn Tâm Thần – Trường Đại học Y Hà Nội 19 Trần Như Minh Hằng (2003) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn lo âu công nhân may công ty may Lê Trực Minh Khai thành phố Hà Nội 20 Julian L.J (2011) Measures of anxiety: State-Trait Anxiety Inventory (STAI), Beck Anxiety Inventory (BAI), and Hospital Anxiety and Depression Scale-Anxiety (HADS-A) Arthritis Care Res, 63(S11), S467–S472 21 Crawford J.R Henry J.D (2003) The Depression Anxiety Stress Scales (DASS): Normative data and latent structure in a large nonclinical sample Br J Clin Psychol, 42(2), 111–131 22 Zung W.W (1971) A rating instrument for anxiety disorders Psychosomatics, 12(6), 371–379 23 Nguyễn Đại Hành (2013) Rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 24 Nguyễn Hằng Phương (2005) Sử dụng thang lo âu Zung để tìm hiểu thực trạng lo âu học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội 25 Nguyễn T.H.N (2013), Nghiên cứu biểu rối loạn lo âu học sinh trường Trung học sở Phương Mai – Hà Nội sống gia đình có bạo lực, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Mirza I Jenkins R (2004) Risk factors, prevalence, and treatment of anxiety and depressive disorders in Pakistan: systematic review Bmj, 328(7443), 794 27 Zahra Tasha Wahid, Sarah Wang, Susan Lee (2013) The Australian Context of Student Mental Health Report 28 Bitsika V., Sharpley C.F., Melhem T.C (2010) Gender differences in factor scores of anxiety and depression among Australian university students: Implications for counselling interventions Can J Couns Psychother Online, 44(1), 51 29 Rhein D Sukawatana P (2015) Thai University Student Schemas and Anxiety Symptomatology Int Educ Stud, 8(7) 30 Banoo (2015) Association of Body Mass Index and Gender with Anxiety Score in Students of Medical Science 31 Mustafa S., Melonashi E., Shkembi F cộng (2015) Anxiety and Self-esteem among University Students: Comparison between Albania and Kosovo Procedia - Soc Behav Sci, 205, 189–194 32 Vitasari P., Wahab M.N.A., Othman A cộng (2010) A research for identifying study anxiety sources among university students Int Educ Stud, 3(2), 189 33 Dyrbye L.N., Thomas M.R., Shanafelt T.D (2006) Systematic review of depression, anxiety, and other indicators of psychological distress among US and Canadian medical students Acad Med, 81(4), 354–373 34 Rohini H.N., Kudachi P., Goudar S (2012) Association of overnutritional status with anxiety in medical students Natl J Physiol Pharm Pharmacol, 2(2), 123–127 35 Prakash Mehta, Komal Thekdi, Milan Rokad (2013) Exploratory Study to Access Anxiety, Depression and Stress among Medical Students, Freshly Starting Their Medical Education in a Medical College 36 Alvi T., Assad F., Ramzan M cộng (2010) Depression, anxiety and their associated factors among medical students J Coll Physicians Surg Pak, 20(2), 122–126 37 Rab F., Mamdou R., Nasir S (2008) Rates of depression and anxiety among female medical students in Pakistan 38 Saravanan C., Kingston R., Gin M (2014) Is Test Anxiety a Problem Among Medical Students: A Cross Sectional Study on Outcome of Test Anxiety among Medical Students? Int J Psychol Stud, 6(3) 39 Abrar A., Kazim M., Hanif M cộng (2014) Prevalence of anxiety and depression among medical students of shifa college of medicine Pak J Neurol Sci PJNS, 9(3), 12–15 40 Masood A., Rashid S., Musarrat R cộng (2016) Nonclinical Depression and Anxiety as Predictor of Academic Stress in Medical Students Int J Med Res Health Sci, 5(5), 391–397 41 Yi-Chun Yeh Cheng-Fang Yen (2007) Correlations between academic achievement and anxiety and depression in medical students experiencing 42 Jayashree S Kharche Pranita Ashok (2013) Measurement of Anxiety in Young Obese Students Using Zung Self Rating Anxiety Scale Inventory 43 Đàm Thị Bảo Hoa Nguyễn Thị Phương Loan (2010) Nghiên cứu thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành Phố Thái Nguyên 44 Lê Minh Thuận (2011) Một số rối nhiễu tâm lý sinh viên trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 45 Kotov R., Gamez W., Schmidt F cộng (2010) Linking “big” personality traits to anxiety, depressive, and substance use disorders: A meta-analysis Psychol Bull, 136(5), 768–821 46 Sanja T.V., Elizabeta D.-H., Klementina R (2013) The relationship between personality traits and anxiety/depression levels in different drug abusers’ groups Ann Ist Super Sanita, 49(4), 365–369 47 van Straten A., Cuijpers P., van Zuuren F.J cộng (2007) Personality traits and health-related quality of life in patients with mood and anxiety disorders Qual Life Res, 16(1), 1–8 48 Filipović B.F., Randjelovic T., Ille T cộng (2013) Anxiety, personality traits and quality of life in functional dyspepsia‐suffering patients Eur J Intern Med, 24(1), 83–86 49 Bunevicius A., Katkute A., Bunevicius R (2008) Symptoms of Anxiety and Depression in Medical Students and in Humanities Students: Relationship With Big-Five Personality Dimensions and Vulnerability To Stress Int J Soc Psychiatry, 54(6), 494–501 50 Đồng Thị Yến (2013) Mối quan hệ khí chất stress học sinh trung học phổ thông 51 Lievens F., Coetsier P., De Fruyt F cộng (2002) Medical students’ personality characteristics and academic performance: A fivefactor model perspective Med Educ, 36(11), 1050–1056 52 Ashton C.H Kamali F (1995) Personality, lifestyles, alcohol and drug consumption in a sample of British medical students Med Educ, 29(3), 187–192 53 Haikang Shen Andrew L.Comrey (1997) Predicting Medical Students’ Academic Performance by Their Cognitive Abilities and Personality Characteristics 54 Bernad S.Linn Robert Zeppa (1984) Stress in Junior Medical Students: Relationship to Personality and Performance 59 55 Buddeberg-Fischer B., Klaghofer R., Abel T cộng (2003) The influence of gender and personality traits on the career planning of Swiss medical students Swiss Med Wkly, 133(39–40), 535–540 56 Ellen McGrath P Carl N.Zimel P (1977) Female and Male Medical Students: Differences In Specialty Choice Selection and Personality PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO YHDP VÀ YTCC Mã ĐTNC:……….… BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN RỐI LOẠN LO ÂU Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SỸ NĂM THỨ HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Xin chào bạn, sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Chúng tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu sinh viên y hệ bác sỹ năm thứ hai trường đại học Y Hà Nội năm học 2016- 2017, nhằm có đánh giá vấn đề sức khỏe tâm thần sinh viên để đưa biện pháp can thiệp kịp thời Xin phép Bạn cho xin ý kiến Bạn khoảng 30 phút vấn đề sức khỏe tâm thần thân thời gian gần Chúng đảm bảo thông tin cá nhân gia đình Bạn giữ bí mật khơng bị tiết lộ cho khơng có ảnh hưởng đến Bạn gia đình Tham gia trao đổi ý kiến hoàn toàn tự nguyện Bạn từ chối khơng tham gia, từ chối không trả lời câu hỏi dừng không tham gia Rất mong Bạn đồng ý tham gia nghiên cứu chúng tơi Bạn có đồng ý tham gia nghiên cứu không ? Tôi giải thích rõ mục tiêu, nguy lợi ích cá nhân tơi tham gia nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu Điều tra viên: ………………………… ……………… Ngày vấn:….…/ …/2017 ……………… Ngày nhập phiếu:……/… /2017 Giám sát viên :…………… Thời gian từ …… ….đến A – TRẮC NGHIỆM BẢNG KÊ NHÂN CÁCH Hãy đọc kỹ câu sau đây, trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào MỘT mức độ phù hợp bạn (KHÔNG BỎ SĨT CÂU NÀO) TT Câu hỏi Có Khơng Bạn thường mong muốn điều lạ gây hồi hộp Bạn cần người bạn hiểu, động viên, an ủi Bạn người vơ tư, khơng bận tâm điều Bạn cảm thấy khó khăn việc từ chối điều Bạn có suy nghĩ kỹ trước định việc Bạn ln giữ lời hứa điều có thuận lợi hay khơng thuận lợi bạn Tâm trạng ban hay thất thường Bạn thường hành động hay phát ngôn nhanh không cần suy nghĩ Bạn thường cảm thấy bất hạnh mà không rõ nguyên nhân 10 Bạn thường bảo vệ đến ý kiến tranh luận 11 Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng nói chuyện với bngười khác giới khơng quen 12 Đôi lúc bạn không kiềm chế nóng 13 Bạn thường hành động cách bồng bột 14 Bạn thường day dứt làm việc lẽ khơng nên làm 15 Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người 16 Bạn dễ tự ái, phật lòng 17 Bạn thích nhập hội với bạn bè 18 Đôi lúc bạn có ý nghĩ mà ban đầu khơng muốn cho người khác biết 19 Đôi lúc bạn cảm thấy đầy nghị lực, nhiệt tình làm việc đơi lúc lại hồn tồn uể oải 20 Bạn thích bạn thân 21 Bạn hay mơ mộng 22 Bạn phản ứng lại người ta nói nặng lời với bạn 23 Bạn thường day dứt có lỗi 24 Tất thói quen bạn tốt cần thiết 25 Bạn có khả truyền cảm hứng gây cười nhóm bạn bè 26 Bạn người nhạy cảm 27 Bạn người hoạt bát, vui vẻ 28 Sau làm việc quan trọng, bạn thường có cảm giác lẽ TT Câu hỏi Có Khơng bạn làm việc tốt 29 Bạn thường im lặng chốn có người lạ 30 Bạn có lúc đồn chuyện, phao tin 31 Bạn thường ngủ ý nghĩ khác đầu 32 Nếu muốn biết điều bạn thường thích tự tìm hiểu hỏi người khác 33 Bạn thường hay hồi hộp 34 Bạn thích cơng việc đòi hỏi tập trung ý liên tục 35 Cũng có lúc bạn run lên vui sướng hay sợ hãi 36 Bạn trả cước phí giao thơng đầy đủ khơng bị kiểm sốt 37 Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà người ta hay châm chọc 38 Bạn dễ giận 39 Bạn thích cơng việc đòi hỏi hành động nhanh chóng 40 Bạn thấy hồi hộp cảm thấy việc bất lợi xảy 41 Bạn đứng ungdung, chậm rãi 42 Đã có lúc bạn đến nơi hẹn làm muộn 43 Bạn thường có ác mộng 44 Bạn thích trò chuyện khơng bỏ qua hội bắt chuyện người không quen biết 45 Bạn hay lo lắng có chỗ đau thể 46 Bạn cảm thấy khổ sở lâu không giao thiệp rộng rãi với người 47 Bạn người dễ cáu kỉnh 48 Tronng số người quen có người bạn khơng thích 49 Bạn người tự tin 50 Bạn dễ phật ý có người khuyết điểm bạn 51 Bạn nghĩ khó thực thoải mái liên hoan 52 Bạn cảm thấy không yên tâm thua bạn bè điểm 53 Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt 54 Bạn thường hay nói điều mà chưa nắm 55 Bạn lo lắng sức khỏe 56 Bạn thích trêu đùa người khác 57 Bạn bị ngủ Tổng điểm B - ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN LO ÂU QUA THANG ZUNG Dưới 20 câu phát biểu mô tả số triệu chứng thể Ở câu, khoanh tròn vào MỘT mức độ phù hợp với tình trạng mà bạn cảm thấy vòng HAI tuần vừa qua (KHƠNG BỎ SĨT CÂU NÀO) ST T B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 Nội dung Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt khơng có điều xấu xảy Tay chân lắc lư, run lên Tơi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tơi cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng Tơi cảm thấy tim đập nhanh Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng Tôi cảm thấy tê buốt, có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân Tơi khó chịu đau dày đầy bụng Tôi cần phải tiểu Bàn tay thường khơ ấm Mặt tơi thường nóng đỏ Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt Tơi thường có ác mộng Khơng Đơi có Phần lớn thời gian Hầu hết/tất thời gian 1 1 2 2 3 3 4 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 1 2 2 3 3 4 4 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 C – ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN TT D1 Câu hỏi Bạn theo học chuyên ngành nào? Nội dung trả lời Đa khoa Răng hàm mặt Y học cổ truyền D2 Bạn sinh năm nào? D3 Giới tính bạn gì? Y học dự phòng …………………………… …… Nam Bạn thuộc dân tộc nào? Nữ Kinh Bạn theo tôn giáo nào? Khác : ……………… Khơng D4 D5 Có D6 Bạn sinh đâu? Không biết Thành thị Nơng thơn Nước ngồi D7 Hiện tại, bạn sống đâu? Không biết Sống nhà với bố mẹ Ký túc xá Nhà trọ Ở nhà người quen, họ hàng D8 Hiện tại, bạn sống với ? Khác : ……………… Với bố mẹ, anh chị em Với bạn bè Với người yêu Với người quen, họ hàng Sống D9 Chiều cao bạn : D10 Cân nặng bạn : D11 Bạn có cảm thấy hài lòng với ngoại hình khơng ? Khác : ……………… ……………………(m) ……………………kg Có Khơng D12 Bạn có làm thêm khơng ? Có Khơng D13 Trong vòng 12 tháng qua, trung bình tháng, bạn có tiền từ tất nguồn thu nhâp?( tính làm thêm, …………………………… tham gia nghiên cứu khoa học, học bổng, bố mẹ, bạn bè …… trợ cấp… ) Nếu bạn trọ KTX, vui lòng tính thêm tiền thuê nhà điện nước phí sinh hoạt kèm D14 Tổng số tất khoản NỢ bạn (có thể nợ người khác nợ quan, tổ …………………………… chức ) ? …… D15 Bạn có gặp khó khăn tài khơng ? Có Khơng D16 Điểm trung bình bạn năm học vừa qua là? …………… D17 Trong học kì vừa qua, bạn có phải thi lại mơn học khơng Có ( Có => D18) ? Khơng (Khơng => D18 Nếu có, bạn phải thi lại môn ? D19) Một môn Hai môn Trên hai mơn D19 Trong học kì vừa qua, điểm thi bạn có mong đợi Có khơng ? Khơng D20 Trong học kì vừa qua,bạn có vi phạm nội quy nhà trường Có khơng ? Khơng D21 Khi gặp khó khăn học tập, sống bạn thường làm Tự giải quyết, gì? khơng cần nhờ giúp đỡ (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Tâm sự/ nhờ giúp đỡ bố mẹ, anh chị em Tâm sự/ nhờ giúp đỡ bạn bè Tâm sự/ nhờ giúp đỡ người yêu Đi chùa/ nhà thờ Uống rượu bia, hút thuốc Khác ………………… : D22 Bạn có gặp khó khăn việc trình bày ý kiến trước lớp/ trước người không? D23 Hiện tại, bạn có người yêu chưa ? D24 Nếu có, : Có Khơng Có (Có => D24) Chưa (Chưa => D25) Đang hẹn hò, sống người u Đang hẹn hò, khơng sống người yêu Đã chia tay vòng tháng qua D25 Trong năm qua, bạn có xung đột với bạn thân không ? D26 Trong năm qua, có bạn thân bạn khơng may qua đời khơng? D27 Bạn có thấy khó thích nghi với mơi trường sống xóm trọ/ nhà họ hàng khơng? Khác : ……………… Có Khơng Có Khơng Có D28 Bạn có thường khó ngủ, ngủ khơng ngon giấc khơng? Khơng Có D29 Bạn ăn uống có khơng ngon miệng, khơng đủ bữa? Khơng Có D30 Hiện tại, bạn có mắc bệnh nặng/gặp chấn thương (tai nạn sinh hoạt/ tai nạn giao thơng ) khơng? D31 Bạn có rối loạn tâm lý/ nhận hỗ trợ tâm lý? D32 Nếu có, bạn có hài lòng với hỗ trợ mà nhận khơng? D33 Nhà bạn có anh chị em ruột? (tính bạn) Khơng Có Khơng Có (Có => D32) Khơng D33) Có (Khơng => Khơng Một Hai D34 Trình độ học vấn bố bạn gì? Trên hai Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung nghiệp THPT THCS cấp chuyên Biết đọc biết viết D35 Nghề nghiệp bố bạn ? Không biết chữ Công chức,viên chức nhà nước Công nhân Nông dân Kinh doanh Tự D36 Trình độ học vấn mẹ bạn gì? Khác : ……………… Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung nghiệp cấp chuyên THPT THCS Biết đọc biết viết D37 Nghề nghiệp mẹ bạn gì? Khơng biết chữ Công chức,viên chức nhà nước Công nhân Nông dân Kinh doanh Tự Nội trợ D38 Bố/Mẹ bạn có bị rối loạn tâm lý (lo âu, lo lắng, trầm cảm) nhận hỗ trợ tâm lý không ? D39 Anh/ Chị/ Em ruột bạn có bị rối loạn tâm lý (lo âu, lo lắng, trầm cảm) nhận hỗ trợ tâm lý khơng ? D40 Bạn có thường xun chứng kiến bố mẹ bất hòa khơng ? D41 Bạn có xung đột với cha mẹ, anh chị em gia đình khơng? D42 Trong năm qua, nhà bạn có thành viên gia đình qua đời khơng? Khác : ……………… Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Xin chân thành cảm ơn bạn tham gia nghiên cứu ! ... Đặc điểm nhân cách rối lo n lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội 36 3.4.1 Đặc điểm nhân cách rối lo n lo âu sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà. .. hệ bác sĩ năm thứ hai trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016 - 2017 3 Mô tả mối liên quan đặc điểm nhân cách rối lo n lo âu sinh viên hệ bác sĩ năm thứ hai trường Đại học Y Hà Nội năm 2016 - 2017. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THỊ NGỌC ANH ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ RỐI LO N LO ÂU Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SĨ NĂM THỨ HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w