1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRẦM cảm, LO âu và STRESS ở SINH VIÊN hệ bác sỹ TRƯỜNG đại học y hà nội năm học 2018 2019 và một số yếu tố LIÊN QUAN

82 552 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 - 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 - 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ngành đào tạo : Bác sỹ Y học dự phòng Mã ngành : 52720103 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: Thạc sỹ Trần Thơ Nhị HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo - NCKH & HTQT, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện chuyên môn lẫn kỹ năng, kinh nghiệm sống suốt năm học qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Bộ mơn Y đức Tâm lý học tận tâm giảng dạy đào tạo em thời gian học tập thực khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Trần Thơ Nhị, giảng viên môn Y đức Tâm lý học, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn sinh viên năm thứ sáu, em sinh viên năm thứ thứ ba hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 - 2019 đồng ý tham gia nghiên cứu cung cấp thông tin quý báu để em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn bố mẹ người thân, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên Nguyễn Hồng Ngun CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý Đào tạo Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng - Phòng Đào tạo-NCKH&HTQT, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng - Bộ môn Y đức Tâm lý học - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, năm học 2018 - 2019 Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác, khách quan trung thực Đề tài hoàn toàn tơi thực từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, trình bày thành đề cương hồn chỉnh, thu thập thơng tin, phân tích trình bày kết nghiên cứu hồn chỉnh, hướng dẫn góp ý giáo viên hướng dẫn Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Hoàng Nguyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS ĐK Bác sỹ Đa khoa BS RHM Bác sỹ Răng hàm mặt BS YHCT Bác sỹ Y học cổ truyền BS YHDP Bác sỹ Y học dự phòng ICD 10 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 Y1 Sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm thứ Y3 Sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm thứ ba Y6 Sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm thứ sáu WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .5 MỤC LỤC .6 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Khái niệm lo âu 1.1.3 Khái niệm stress 1.2 Một số thang đo sàng lọc trầm cảm, lo âu stress 1.2.1 Một số thang sàng trầm cảm, lo âu stress 1.2 Thang đo nhân cách Hans Eysenck (EPI) 1.2.1 Phân loại nhân cách theo Hans Eysenck 1.2.2 Thang đo nhân cách Hans Eysenck (EPI) 1.3 Các nghiên cứu trầm cảm, lo âu stress sinh viên Y giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới .9 1.3.2 Tại Việt Nam .10 1.5 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress 11 1.5.1 Yếu tố cá nhân 12 1.5.2 Yếu tố học tập 15 1.5.3 Yếu tố gia đình, bạn bè xã hội 16 1.6 Sơ đồ tổng hợp số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress sinh viên Y khoa [15],[27],[28] 19 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 a Tiêu chuẩn lựa chọn .20 b Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .21 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 22 2.3.4 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 25 2.3.5 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 26 2.3.6 Sai số khống chế sai số 26 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress sinh viên khối Y1, Y3 Y6 29 3.2.1 Tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress chung sinh viên khối Y1, Y3 Y6 29 3.2.2 Tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress sinh viên theo giới tính 30 3.2.3 Tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress sinh viên theo khối học ngành học 31 3.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress sinh viên 32 3.2.1 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên 32 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến lo âu sinh viên .36 3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến stress sinh viên 39 Chương 41 BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng trầm cảm, lo âu stress sinh viên khối Y1, Y3, Y6 hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 – 2019 .41 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.1.2 Thực trạng trầm cảm, lo âu stress sinh viên 43 4.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress sinh viên khối Y1, Y3 Y6 hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 – 2019 46 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên 46 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến lo âu sinh viên 49 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến stress sinh viên 51 4.3 Hạn chế nghiên cứu 53 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thang tự đánh giá trầm cảm Beck Bảng 1.2 Phân loại thang đánh giá trầm cảm Hamilton Bảng 1.3 Phân loại thang đánh giá Trầm cảm lo âu stress 21 Bảng 2.1: Bảng phân bố cỡ mẫu điều tra theo khối 22 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=392) 27 Bảng 3.2: Mối liên quan yếu tố cá nhân trầm cảm 32 Bảng 3.3 Mối liên quan yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội trầm cảm .35 Bảng 3.4: Mối liên quan yếu tố cá nhân lo âu 36 Bảng 3.5 Mối liên quan yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội lo âu .38 Bảng 3.6: Mối liên quan yếu tố cá nhân stress .39 Bảng 3.7 Mối liên quan yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội stress 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress sinh viên .29 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ mức độ trầm cảm, lo âu stress sinh viên .29 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress sinh viên theo giới 30 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress sinh viên theo khối học 31 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress sinh viên theo ngành học 32 13 Nguyễn Thị Huyền Anh (2017), Khảo sát tỷ lệ trầm cảm sinh viên Y4, Y5 Y6 hệ bác sĩ đa khoa Trường đại học y hà nội năm học 2014-2015 số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội 14 Trần Kim Trang (2012) Stress, lo âu trầm cảm sinh viên Y khoa Tạp chí Nghiên cứu Y học, 16(1), 356–362 15 Nguyễn Thành Trung (2017), Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên cử nhân trường đại học Y tế công cộng năm 2017 - Khảo sát công cụ DASS 21, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 16 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi-Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, Geneve 17 Burtorn Robert (1621), The Anatomy of Melancholy, London, UK 18 Kessler R.C., McGonagle K.A., Zhao S., et al (1994) Lifetime and 12month prevalence of DSM-III-R psychiatric disorders in the United States Results from the National Comorbidity Survey Arch Gen Psychiatry, 51(1), 8–19 19 Tan S.Y and Yip A (2018) Hans Selye (1907–1982): Founder of the stress theory Singapore Med J, 59(4), 170–171 20 Lazarus R.S and Folkman S (1984) Stress, appraisal, and coping 21 Tran T.D., Tran T., and Fisher J (2013) Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women BMC Psychiatry, 13, 24 22 Nguyễn Thị Duyên (2012), Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tương bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục 23 Storrie K., K Ahern, and A Tuckett (2010) A systematic review: students with mental health problems - a growing problem International Journal of Nursing Practice, 16(1), 1–6 24 Rotenstein L.S., Ramos M.A., Torre M., et al (2016) Prevalence of Depression, Depressive Symptoms, and Suicidal Ideation Among Medical Students JAMA, 316(21), 2214–2236 25 Goebert D., Thompson D., Takeshita J., et al (2009) Depressive symptoms in medical students and residents: a multischool study Acad Med, 84(2), 236–241 26 Moutinho I.L.D., Maddalena N de C.P., Roland R.K., et al (2017) Depression, stress and anxiety in medical students: A cross-sectional comparison between students from different semesters Rev Assoc Med Bras (1992), 63(1), 21–28 27 Nguyễn Thị Minh Ngọc cộng (2016) Trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên đa khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2016 Tạp chí Y học dự phòng, 14 28 Trần Quỳnh Anh (2016) Dấu hiệu trầm cảm sinh viên hệ Y học dự phòng trường Đại học Y Hà Nội số yếu tố liên quan Tạp chí Nghiên cứu Y học, 104(6), 9–16 29 Nguyễn Thành Trung cộng (2017) Thực trạng yếu tố liên quan đến stress sinh viên y tế công cộng trường đại học Hà Nội năm 2017 Tạp chí Nghiên cứu Y học, 13, 131 30 Trần Thơ Nhị cộng (2018) Đặc điểm nhân cách trầm cảm sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016 2017 Tạp chí Nghiên cứu Y học, 113(4), 158–165 31 Kumar G.S., Jain A., and Hegde S (2012) Prevalence of depression and its associated factors using Beck Depression Inventory among students of a medical college in Karnataka Indian J Psychiatry, 54(3), 223–226 32 Park K.H., Kim D., Kim S.K., et al (2015) The relationships between empathy, stress and social support among medical students Int J Med Educ, 6, 103–108 33 Đoàn Vương Diễm Khánh cộng (2016) Stress yếu tố liên quan sinh viên khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 6(3), 66 34 Eisenberg D., Gollust S.E., Golberstein E., et al (2007) Prevalence and correlates of depression, anxiety, and suicidality among university students Am J Orthopsychiatry, 77(4), 534–542 35 Lê Thu Huyền and Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh (2011) Tình trạng stress cúa sinh viên Y tế công cộng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan năm 2010 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 87–92 36 Phạm Thu Trang (2016) Các hướng nghiên cứu nhân cách người Việt Nam Thông tin Khoa học Xã hội, 26–33 37 Đồng Thị Yến (2013), Mối quan hệ khí chất stress học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 38 Yusoff M.S.B., Abdul Rahim A.F., Baba A.A., et al (2013) Prevalence and associated factors of stress, anxiety and depression among prospective medical students Asian J Psychiatr, 6(2), 128–133 39 Nguyen T.T.T., Nguyen N.T.M., Pham M.V., et al (2018) The fourdomain structure model of a depression scale for medical students: A cross-sectional study in Haiphong, Vietnam PLOS ONE, 13(3), e0194550 40 Alvi T., Assad F., Ramzan M., et al (2010) Depression, anxiety and their associated factors among medical students J Coll Physicians Surg Pak, 20(2), 122–126 41 Smith C.K., Peterson D.F., Degenhardt B.F., et al (2007) Depression, anxiety, and perceived hassles among entering medical students Psychology, Health & Medicine, 12(1), 31–39 42 Nguyễn Hữu Minh Trí and Nguyễn Tấn Đạt (2017) Trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2013 Tạp chí Y học dự phòng, 27(3), 75 43 Phan Thị Diệu Ngọc (2014), Thực trạng rối loạn trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên trường đại học Y khoa Vinh, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 44 Chen L., Wang L., Qiu X.H., et al (2013) Depression among Chinese university students: prevalence and socio-demographic correlates PLoS ONE, 8(3), e58379 45 Hà Thị Hạnh (2017), Đặc điểm nhân cách trầm cảm sinh viên năm thứ hai hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016 - 2017, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bác sĩ Y học Dự phòng, Đại học Y Hà Nội 46 Nguyễn Thị Bích Liên (2012), Nguy trầm cảm số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010 - 2011 số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội 47 Lê Minh Thuận (2011), Một số rối nhiễu tâm lý sinh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Hồng Việt Đức (2015), Dấu hiệu trầm cảm số yếu tố liên quan số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Dược Hải Phòng 49 Ngasa S.N., Sama C.-B., Dzekem B.S., et al (2017) Prevalence and factors associated with depression among medical students in Cameroon: a cross-sectional study BMC Psychiatry, 17 50 Gan G.G and Yuen Ling H (2019) Anxiety, depression and quality of life of medical students in Malaysia Med J Malaysia, 74(1), 57–61 51 Fawzy M and Hamed S.A (2017) Prevalence of psychological stress, depression and anxiety among medical students in Egypt Psychiatry Res, 255, 186–194 52 Mahroon Z.A., Borgan S.M., Kamel C., et al (2018) Factors Associated with Depression and Anxiety Symptoms Among Medical Students in Bahrain Acad Psychiatry, 42(1), 31–40 53 Baxter A.J., Scott K.M., Vos T., et al (2013) Global prevalence of anxiety disorders: a systematic review and meta-regression Psychol Med, 43(5), 897–910 54 Vũ Dũng (2015) Thực trạng stress sinh viên điều dưỡng năm thứ trường Đại học Thăng Long năm 2015 số yếu tố liên quan Kỷ yếu cơng trình khoa học Trường Đại học Thăng Long, (2), 177–189 55 Phạm Thị Huyền Trang (2013), Thực trạng stress sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội 56 Phí Thị Hiếu cộng (2014) Mức độ stress hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 118(04), 21–25 57 Đặng Đức Nhu (2016) Thực trạng yếu tố liên quan đến stress sinh viên năm thứ Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 Tại chí Y học dự phòng, 1(174), 149 58 Pacheco J.P., Giacomin H.T., Tam W.W., et al (2017) Mental health problems among medical students in Brazil: a systematic review and metaanalysis Braz J Psychiatry, 39(4), 369–378 59 Saipanish R (2003) Stress among medical students in a Thai medical school Med Teach, 25(5), 502–506 60 Rab F., Mamdou R., and Nasir S (2008) Rates of depression and anxiety among female medical students in Pakistan 61 Zhang N and Henderson C.N.R (2019) Predicting stress and test anxiety among 1st-year chiropractic students J Chiropr Educ 62 Adhikari A., Dutta A., Sapkota S., et al (2017) Prevalence of poor mental health among medical students in Nepal: a cross-sectional study BMC Med Educ, 17 63 Sakamaki R., Toyama K., Amamoto R., et al (2005) Nutritional knowledge, food habits and health attitude of Chinese university students– a cross sectional study– Nutrition journal, 4(1), 64 Shi M., Liu L., Wang Z.Y., et al (2015) The Mediating Role of Resilience in the Relationship between Big Five Personality and Anxiety among Chinese Medical Students: A Cross-Sectional Study PLoS One, 10(3) 65 Nguyễn Thị Khánh Linh cộng (2017) Chất lượng giấc ngủ sinh viên hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015 Tạp chí Y học dự phòng, 27(8), 109 66 Becker S.P., Jarrett M.A., Luebbe A.M., et al (2018) Sleep in a Large, Multi-University Sample of College Students: Sleep Problem Prevalence, Sex Differences, and Mental Health Correlates Sleep Health, 4(2), 174– 181 67 Bassols A.M., Okabayashi L.S., Silva A.B da, et al (2014) First- and last-year medical students: is there a difference in the prevalence and intensity of anxiety and depressive symptoms? Braz J Psychiatry, 36(3), 233–240 68 Afshar H., Roohafza H.R., Keshteli A.H., et al (2015) The association of personality traits and coping styles according to stress level J Res Med Sci, 20(4), 353–358 69 Saboori H (2016) Relationship between personality and depression among High School Students in Tehran-Iran International Journal of Humanities and Cultural Studies (IJHCS) ISSN 2356-5926, 1(1), 556–565 70 Almojali A.I., Almalki S.A., Alothman A.S., et al (2017) The prevalence and association of stress with sleep quality among medical students J Epidemiol Glob Health, 7(3), 169–174 71 Hill D.C., Moss R.H., Sykes-Muskett B., et al (2018) Stress and eating behaviors in children and adolescents: Systematic review and metaanalysis Appetite, 123, 14–22 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO YHDP VÀ YTCC Mã ĐTNC:……….… BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 - 2019 Xin chào bạn, sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội Chúng tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm stress sinh viên y năm thứ nhất, thứ ba thứ sáu hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 2019, nhằm có đánh giá vấn đề sức khỏe tâm thần sinh viên để đưa biện pháp can thiệp kịp thời Xin phép Bạn cho xin ý kiến Bạn khoảng 30 phút vấn đề sức khỏe tâm thần thân thời gian gần Chúng đảm bảo thông tin cá nhân gia đình bạn giữ bí mật không bị tiết lộ cho khơng có ảnh hưởng đến bạn gia đình Tham gia trao đổi ý kiến hoàn tồn tự nguyện Bạn từ chối khơng tham gia, từ chối khơng trả lời câu hỏi dừng không tham gia Rất mong bạn đồng ý tham gia nghiên cứu Điều tra viên: ………………………… Giám sát viên :…………….……………… Ngày vấn:….…/ …/2019 Ngày nhập phiếu:……/… /2019 Thời gian từ …… ….đến ……………… A – ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN TT A1 Câu hỏi Bạn theo học chuyên ngành nào? A2 Bạn sinh viên năm thứ A3 Giới tính bạn gì? A4 Bạn thuộc dân tộc nào? A5 Bạn theo tôn giáo không? A6 Bạn sinh đâu? A7 Hiện tại, bạn sống đâu? A8 Hiện tại, bạn sống với ? A9 A10 Chiều cao bạn : Cân nặng bạn : A11 Bạn có cảm thấy hài lòng với ngoại Có hình khơng ? Khơng Bạn có làm thêm khơng ? Có Khơng Trong vòng 12 tháng qua, bạn cảm Trên triệu đồng thấy tình trạng tài Từ triệu đến triệu đồng mình? Từ triệu đến triệu đồng Dưới triệu đồng Tổng số tất khoản NỢ bạn (có thể nợ …………………………………… người khác nợ quan, tổ ………………………… A12 A13 A14 Nội dung trả lời Đa khoa Răng hàm mặt Y học cổ truyền Y học dự phòng Năm thứ Năm thứ ba Năm thứ sáu Nam Nữ Kinh Khác : ……………… Có Khơng Không biết Thành thị Nông thôn Nước Sống nhà với bố mẹ Ký túc xá Nhà trọ Ở nhà người quen, họ hàng Với bố mẹ, anh chị em Với bạn bè Với người yêu Với người quen, họ hàng Sống ……………………m ……………………kg A15 A16 A17 A18 A19 A20 A21 A22 A23 chức ) ? Bạn có gặp khó khăn tài khơng ? Điểm trung bình bạn học kỳ vừa qua là? Trong học kì vừa qua, bạn có phải thi lại mơn học khơng ? Nếu có, bạn phải thi lại mơn? Trong học kì vừa qua, điểm thi có mong đợi (hài lòng) khơng ? Trong học kì vừa qua, bạn có vi phạm nội quy nhà trường khơng ? Trong học kì vừa qua, bạn có tham gia câu lạc bộ, tổ đội nhóm khơng? Khi gặp khó khăn học tập, sống bạn thường làm gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A24 Bạn có gặp khó khăn việc tìm bạn Hiện tại, bạn có người u chưa ? A25 Nếu có, : A26 Trong năm qua, bạn có xung đột với bạn thân khơng ? Trong năm qua, có bạn thân bạn khơng may qua đời khơng? Bạn có thấy khó thích nghi với mơi trường sống xóm trọ/ nhà họ hàng khơng? A27 A28 Có Khơng …………… Có 1=> A18 Khơng => A19 Một môn Hai môn Trên hai môn Có Khơng Có Khơng Có Khơng Tự giải quyết, khơng cần nhờ giúp đỡ Tâm sự/ nhờ giúp đỡ bố mẹ, anh chị em Tâm sự/ nhờ giúp đỡ bạn bè Tâm sự/ nhờ giúp đỡ người yêu Đi chùa/ nhà thờ Uống rượu bia, hút thuốc Khác :………………… Có Khơng Có =>A25 Chưa =>A26 Đang hẹn hò, sống người yêu Đang hẹn hò, khơng sống người u Đã chia tay vòng tháng qua Có Khơng Có Khơng Có Khơng A29 A30 A31 A32 A33 A34 Bạn có thường khó ngủ, ngủ khơng ngon giấc khơng? Bạn ăn uống có đủ bữa, có ngon miệng khơng? Hiện tại, bạn có mắc bệnh nặng/gặp chấn thương (tai nạn sinh hoạt/ tai nạn giao thông ) không? Bạn bị rối loạn lo âu/trầm cảm chưa? Nếu có, bạn có hài lòng với hỗ trợ mà nhận khơng? Nhà bạn có anh chị em ruột? (tính bạn) A35 Trình độ học vấn bố bạn gì? A36 Nghề nghiệp bố bạn ? A37 Trình độ học vấn mẹ bạn gì? A38 Nghề nghiệp mẹ bạn gì? A39 Bố/Mẹ bạn có bị rối loạn lo âu, trầm cảm) chưa? 2 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có 1=>A33 Khơng 2=>A34 Có Không Một Hai Trên hai Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp THPT THCS Biết đọc biết viết Không biết chữ Công chức, viên chức nhà nước Công nhân Nông dân Kinh doanh Tự Khác : ……………… Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp THPT THCS Biết đọc biết viết Không biết chữ Công chức, viên chức nhà nước Công nhân Nông dân Kinh doanh Tự Nội trợ Khác : ……………… Có Khơng A40 A41 A42 A43 Anh/ Chị/ Em ruột bạn có bị rối loạn lo âu, trầm cảm chưa? Bạn có thường xuyên chứng kiến bố mẹ (bất hòa, cãi nhau, đánh nhau, xung đột) khơng ? Bạn có xung đột với cha mẹ, anh chị em gia đình khơng? Trong năm qua, nhà bạn có thành viên gia đình qua đời khơng? Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng B- BẢNG KHẢO SÁT TRẠNG THÁI TÂM THẦN BẰNG THANG DASS 21 Dưới biểu tâm lý thường thấy Hãy đọc kỹ câu, sau khoanh tròn vào MỘT chữ số thích hợp biểu thị trạng thái tâm lý bạn tuần gần THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Xin vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, hay để định xem câu D A S thích hợp với xảy cho hai tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn Cách phân loại sau : Điều nầy hồn tồn khơng xảy cho Tôi Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho Tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy ra, hay hầu hết lúc có B1 Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi B2 Tơi thấy bị khô miệng B3 Tôi không thấy có cảm giác lạc quan Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà không làm việc B4 mệt) B5 Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm công việc B6 Tôi phản ứng cách lố có việc xảy B7 Tay bị run B8 Tơi thấy dùng nhiều lực vào việc lo lắng Tơi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự B9 làm mặt B10 Tôi thấy tương lai chả có để mong chờ B11 Tôi thấy bồn chồn B12 Tơi thấy khó mà thư giãn B13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc B14 làm B15 Tơi thấy gần bị hốt hoảng B16 Tôi khơng thấy hăng hái để làm chuyện B17 Tơi thấy người giá trị B18 Tôi thấy dễ nhạy cảm Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà khơng làm B19 việc mệt B20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ B21 Tơi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa Tổng cộng số điểm Tổng cộng số điểm sau nhân với C – TRẮC NGHIỆM BẢNG KÊ NHÂN CÁCH Hãy đọc kỹ câu sau đây, trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào MỘT mức độ phù hợp bạn (KHƠNG BỎ SĨT CÂU NÀO) TT Câu hỏi Có Khơng C1 Bạn thường mong muốn điều lạ gây hồi hộp C2 C3 Bạn cần người bạn hiểu, động viên, an ủi Bạn người vơ tư, khơng bận tâm điều C4 Bạn cảm thấy khó khăn việc từ chối điều C5 Bạn có suy nghĩ kỹ trước định việc C6 Bạn ln giữ lời hứa điều có thuận lợi hay không thuận lợi bạn Tâm trạng bạn hay thất thường 1 Bạn thường hành động hay phát ngôn nhanh không cần suy nghĩ Bạn thường cảm thấy bất hạnh mà không rõ nguyên nhân 1 1 C12 Bạn thường bảo vệ đến ý kiến tranh luận Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng nói chuyện với người khác giới không quen Đôi lúc bạn không kiềm chế nóng C13 Bạn thường hành động cách bồng bột C14 Bạn thường day dứt làm việc lẽ khơng nên làm Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người 0 C7 C8 C9 C10 C11 C15 TT Câu hỏi Có Khơng C16 Bạn dễ tự ái, phật lòng C17 Bạn thích nhập hội với bạn bè C18 1 C20 Đơi lúc bạn có ý nghĩ mà ban đầu không muốn cho người khác biết Đôi lúc bạn cảm thấy đầy nghị lực, nhiệt tình làm việc đơi lúc lại hồn tồn uể oải Bạn thích bạn thân C21 Bạn hay mơ mộng C22 Bạn phản ứng lại người ta nói nặng lời với bạn C23 Bạn thường day dứt có lỗi C24 Tất thói quen bạn tốt cần thiết C25 C26 Bạn có khả truyền cảm hứng gây cười nhóm bạn bè Bạn người nhạy cảm C27 Bạn người hoạt bát, vui vẻ C28 C29 Sau làm việc quan trọng, bạn thường có cảm giác lẽ bạn làm việc tốt Bạn thường im lặng chốn có người lạ C30 Bạn có lúc đồn chuyện, phao tin C31 Bạn thường ngủ ý nghĩ khác đầu Nếu muốn biết điều bạn thường thích tự tìm hiểu hỏi người khác Bạn thường hay hồi hộp 0 1 Bạn thích cơng việc đòi hỏi tập trung ý liên tục Cũng có lúc bạn run lên vui sướng hay sợ hãi 1 Bạn trả cước phí giao thơng đầy đủ khơng bị kiểm sốt Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà người ta hay châm chọc Bạn dễ giận 0 1 C19 C32 C33 C34 C35 C36 C37 C38 TT Câu hỏi Có Khơng C39 Bạn thích cơng việc đòi hỏi hành động nhanh chóng C40 C41 Bạn thấy hồi hộp cảm thấy việc bất lợi xảy Bạn đứng ung dung, chậm rãi C42 Đã có lúc bạn đến nơi hẹn làm muộn C43 Bạn thường có ác mộng C44 Bạn thích trò chuyện không bỏ qua hội bắt chuyện người khơng quen biết Bạn hay lo lắng có chỗ đau thể 1 Bạn cảm thấy khổ sở lâu không giao thiệp rộng rãi với người Bạn người dễ cáu kỉnh 1 Tronng số người quen có người bạn khơng thích Bạn người tự tin 1 0 1 0 C55 Bạn dễ phật ý có người khuyết điểm bạn Bạn nghĩ khó thực thoải mái liên hoan Bạn cảm thấy không yên tâm thua bạn bè điểm Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt Bạn thường hay nói điều mà chưa nắm Bạn lo lắng sức khỏe C56 Bạn thích trêu đùa người khác C57 Bạn bị ngủ C45 C46 C47 C48 C49 C50 C51 C52 C53 C54 Xin chân thành cảm ơn bạn tham gia nghiên cứu Chúc bạn thành công với dự định tới ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Ở SINH VIÊN HỆ BÁC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 - 2019 VÀ MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN Ngành... lo âu stress sinh viên 43 4.2 Một số y u tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress sinh viên khối Y1 , Y3 Y6 hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 – 2019 46 4.2.1 Một số y u... 2019 số y u tố liên quan với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress sinh viên khối Y1 , Y3 , Y6 hệ bác sỹ Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 – 2019 Mô tả số y u tố liên quan

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Trần Kim Trang (2012). Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên Y khoa. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 16(1), 356–362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Trần Kim Trang
Năm: 2012
15. Nguyễn Thành Trung (2017), Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan trong sinh viên cử nhân trường đại học Y tế công cộng năm 2017 - Khảo sát bằng bộ công cụ DASS 21, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và cácyếu tố liên quan trong sinh viên cử nhân trường đại học Y tế công cộngnăm 2017 - Khảo sát bằng bộ công cụ DASS 21
Tác giả: Nguyễn Thành Trung
Năm: 2017
16. Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi-Mô tả lâm sàng và các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Geneve Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về cácrối loạn tâm thần và hành vi-Mô tả lâm sàng và các nguyên tắc chỉ đạochẩn đoán
Tác giả: Tổ chức Y tế Thế giới
Năm: 1992
18. Kessler R.C., McGonagle K.A., Zhao S., et al. (1994). Lifetime and 12- month prevalence of DSM-III-R psychiatric disorders in the United States.Results from the National Comorbidity Survey. Arch Gen Psychiatry, 51(1), 8–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Gen Psychiatry
Tác giả: Kessler R.C., McGonagle K.A., Zhao S., et al
Năm: 1994
19. Tan S.Y. and Yip A. (2018). Hans Selye (1907–1982): Founder of the stress theory. Singapore Med J, 59(4), 170–171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore Med J
Tác giả: Tan S.Y. and Yip A
Năm: 2018
21. Tran T.D., Tran T., and Fisher J. (2013). Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women. BMC Psychiatry, 13, 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Psychiatry
Tác giả: Tran T.D., Tran T., and Fisher J
Năm: 2013
22. Nguyễn Thị Duyên (2012), Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tương bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhâncách và hiện tương bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh BắcNinh
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2012
23. Storrie K., K. Ahern, and A. Tuckett (2010). A systematic review: students with mental health problems - a growing problem. International Journal of Nursing Practice, 16(1), 1–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journalof Nursing Practice
Tác giả: Storrie K., K. Ahern, and A. Tuckett
Năm: 2010
25. Goebert D., Thompson D., Takeshita J., et al. (2009). Depressive symptoms in medical students and residents: a multischool study. Acad Med, 84(2), 236–241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AcadMed
Tác giả: Goebert D., Thompson D., Takeshita J., et al
Năm: 2009
27. Nguyễn Thị Minh Ngọc và cộng sự (2016). Trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở sinh viên đa khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2016. Tạp chí Y học dự phòng, 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Ngọc và cộng sự
Năm: 2016
28. Trần Quỳnh Anh (2016). Dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên hệ Y học dự phòng trường Đại học Y Hà Nội và một số yếu tố liên quan. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 104(6), 9–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíNghiên cứu Y học
Tác giả: Trần Quỳnh Anh
Năm: 2016
29. Nguyễn Thành Trung và cộng sự (2017). Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress của sinh viên y tế công cộng tại một trường đại học ở Hà Nội năm 2017. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 13, 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Nguyễn Thành Trung và cộng sự
Năm: 2017
30. Trần Thơ Nhị và cộng sự (2018). Đặc điểm nhân cách và trầm cảm ở sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ của trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016 - 2017. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 113(4), 158–165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Trần Thơ Nhị và cộng sự
Năm: 2018
31. Kumar G.S., Jain A., and Hegde S. (2012). Prevalence of depression and its associated factors using Beck Depression Inventory among students of a medical college in Karnataka. Indian J Psychiatry, 54(3), 223–226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Psychiatry
Tác giả: Kumar G.S., Jain A., and Hegde S
Năm: 2012
32. Park K.H., Kim D., Kim S.K., et al. (2015). The relationships between empathy, stress and social support among medical students. Int J Med Educ, 6, 103–108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J MedEduc
Tác giả: Park K.H., Kim D., Kim S.K., et al
Năm: 2015
33. Đoàn Vương Diễm Khánh và cộng sự (2016). Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 6(3), 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế
Tác giả: Đoàn Vương Diễm Khánh và cộng sự
Năm: 2016
35. Lê Thu Huyền and Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh (2011). Tình trạng stress cúa sinh viên Y tế công cộng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan năm 2010. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 87–92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thu Huyền and Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh
Năm: 2011
37. Đồng Thị Yến (2013), Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinhtrung học phổ thông
Tác giả: Đồng Thị Yến
Năm: 2013
38. Yusoff M.S.B., Abdul Rahim A.F., Baba A.A., et al. (2013). Prevalence and associated factors of stress, anxiety and depression among prospective medical students. Asian J Psychiatr, 6(2), 128–133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian J Psychiatr
Tác giả: Yusoff M.S.B., Abdul Rahim A.F., Baba A.A., et al
Năm: 2013
39. Nguyen T.T.T., Nguyen N.T.M., Pham M.V., et al. (2018). The four- domain structure model of a depression scale for medical students: A cross-sectional study in Haiphong, Vietnam. PLOS ONE, 13(3), e0194550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLOS ONE
Tác giả: Nguyen T.T.T., Nguyen N.T.M., Pham M.V., et al
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w