Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

86 61 2
Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chỉ nghiên cứu về stress, trầm cảm, lo âu của điều dưỡng trong phạm vi Bệnh viện Nhi trung ương nên kết quả nghiên cứu chỉ phản ánh được thực trạng cùng một số yếu tố liên quan đến str[r]

(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE – BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG - Nguyễn Thị Minh Huyền STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CÁC KHOA LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, năm 2019 (2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE – BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG - Nguyễn Thị Minh Huyền STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CÁC KHOA LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Bạch Ngọc Hà Nội, năm 2019 Thang Long University Library (3) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng tôi Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và chưa công bố các công trình khác Nếu không đúng đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài mình Người cam đoan Nguyễn Thị Minh Huyền (4) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận bảo tận tình các thầy cô, động viên cổ vũ gia đình và giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Bạch Ngọc, cô đã cho tôi nhiều lời khuyên quý báu, tận tình bảo cho tôi phương pháp nghiên cứu khoa học và luôn động viên tôi học tập, tìm tòi, sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý thầy cô môn Y tế công cộng, trường Đại học Thăng Long đã dày công giảng dạy, đào tạo, truyền đạt kiến thức cho các hệ học viên chúng tôi Tôi xin cảm ơn các bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Bệnh viện Nhi Trung ương đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình thu thập số liệu suốt quá trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn người bạn đã kề vai sát cánh bên tôi hai năm học vừa qua, đã giúp đỡ tôi nhiều quá trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, người đã luôn bên động viên, cổ vũ và tiếp thêm sức mạnh cho tôi, giúp tôi luôn vững bước trên đường mình Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2019 Nguyễn Thị Minh Huyền Thang Long University Library (5) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rối loạn căng thẳng (stress) 1.1.2 Áp lực thể chất và tâm lý .4 1.1.3 Khái niệm trầm cảm .4 1.1.4 Khái niệm lo âu 1.2 Những nguyên nhân gây stress và yếu tố liên quan 1.2.1 Nguyên nhân khách quan .6 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.3 Những hậu stress 1.4 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố nguy trầm cảm 1.4.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh .8 1.4.2 Một số yếu tố nguy làm gia tăng trầm cảm 1.5 Giới thiệu công cụ đo lường stress, trầm cảm, lo âu nghiên cứu 14 1.5.1 Những để lựa chọn công cụ đo lường stress 14 1.5.2 Thang điểm đánh giá Trầm cảm - Lo âu - Căng thẳng (DASS 21) .15 1.5.3 Thang đo Brief Job Stress Questionnaire - BJSQ .17 1.5.4 Một số thang đo khác 17 1.6 Những công trình nghiên cứu stress, trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan 18 1.6.1 Trên giới 18 1.6.2 Tại Việt Nam 20 1.7 Giới thiệu sở nghiên cứu 22 1.8 Khung lý thuyết 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 (6) 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu 27 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.1 Bộ công cụ 28 2.3.2 Cơ sở xây dựng công cụ 28 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.3.4 Quy trình thu thập thông tin 29 2.4 Các biến số, số nghiên cứu .29 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá .33 2.5.1 Đánh giá điểm cho công cụ DASS 21 .33 2.5.2 Đánh giá điểm cho công cụ BJSQ 33 2.6 Xử lý và phân tích số liệu .33 2.7 Sai số và biện pháp khắc phục sai số 34 2.7.1 Sai số có thể mắc phải 34 2.7.2 Biện pháp khắc phục sai số: 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 2.9 Hạn chế nghiên cứu .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Hành vi và lối sống điều dưỡng viên 38 3.2 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng bệnh viện Nhi Trung ương .39 3.2.1 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu đối tượng nghiên cứu 39 3.2.2 Thực trạng stress nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (BJSQ) .43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN Thang Long University Library 52 (7) 4.1 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi trung ương năm 2019 52 4.1.1 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng viên (DASS 21) 52 4.1.2 Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng viên 56 4.2 Một số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu 57 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 69 (8) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AIDS Chữ viết đầy đủ : Acquired immuno-deficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) BHYT : Bảo hiểm y tế BJSQ : DASS : ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ICD : Phân loại quốc tế Bệnh tật ICF : Hệ thống phân loại quốc tế Chức năng, Khuyết tật và : Brief Job Stress Questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá stress công việc) Depression Anxiety Stress Scale (Thang điểm đánh giá Trầm cảm - Lo âu - Căng thẳng) Sức khỏe NB : Người bệnh NVYT : Nhân viên y tế WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Thang Long University Library (9) DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Cách tính điểm thang đo DASS 21 16 Bảng 1.2 Cơ cấu các khoa, phòng Bệnh viện Nhi Trung ương 23 Hình 1.1 Khung lý thuyết đề tài nghiên cứu 26 Bảng 2.1 Các nhóm biến số và số 29 Bảng 2.2 Cách tính điểm thang đo DASS 21 33 Bảng 3.1 Phân loại ĐTNC theo nhóm tuổi, giới tính, thu nhập 36 Bảng 3.2 Phân loại ĐTNC theo chức danh, trình độ, thâm niên, buổi trực 37 Bảng 3.3 Môt số hành vi và lối sống đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Mức độ stress, trầm cảm, lo âu đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu theo nhân học ĐTNC 40 Bảng 3.7 Thực trạng stress theo hành vi và lối sống đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.8 Thực trạng stress theo lối sống đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Thực trạng stress công việc đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.10 Mức độ hỗ trợ xã hội đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.11 Mức độ hài lòng đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.12 Mối liên quan nhóm tuổi và stress ĐTNC 45 Bảng 3.13 Mối liên quan giới tính và stress ĐTNC 45 Bảng 3.14 Mối liên quan thu nhập và stress ĐTNC 46 Bảng 3.15 Mối liên quan chức danh và stress ĐTNC 46 Bảng 3.16 Mối liên quan trình độ và stress ĐTNC 46 Bảng 3.17 Mối liên quan thâm niên và stress ĐTNC 47 Bảng 3.18 Mối liên quan tần suất trực và stress ĐTNC 47 Bảng 3.19 Mối liên quan thói quen hút thuốc lá và stress ĐTNC 48 Bảng 3.20 Mối liên quan thói quen sử dụng rượu bia với stress ĐTNC 48 Bảng 3.21 Mối liên quan thói quen tập thể dục với stress ĐTNC 48 Bảng 3.22 Mối liên quan cách giải tỏa căng thẳng và stress ĐTNC 49 Bảng 3.23 Mối liên quan hài lòng và stress ĐTNC 49 (10) Bảng 3.24 Mối liên quan mức hỗ trợ xã hội và stress ĐTNC 50 Bảng 3.25 Mối liên quan phản ứng với stress và stress ĐTNC 51 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần và xã hội và không phải bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật (theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [55][56] Định nghĩa này là chủ đề nhiều tranh cãi, đặc biệt thiếu giá trị hoạt động và vì vấn đề tạo từ "toàn diện", nên đây là vấn đề còn tranh luận [30][40] Các định nghĩa khác đã đưa ra, số đó định nghĩa gần đây là mối quan hệ sức khỏe và thỏa mãn các nhu cầu cá nhân [28] Các hệ thống phân loại Phân loại quốc tế Gia đình WHO, bao gồm Hệ thống phân loại quốc tế Chức năng, Khuyết tật và Sức khỏe (ICF) và Phân loại quốc tế Bệnh tật (ICD), thường sử dụng để định nghĩa và để đo đạc các thành phần sức khỏe Như cần thiết ba yếu tố trên thì coi là thiếu sức khỏe, là tình trạng bệnh tật Ngày nay, các mối quan tâm đến sức khỏe thì tình trạng stress nghề nghiệp là vấn đề quan tâm toàn cầu, và là mối đe dọa nguy hiểm kỷ XXI Trong các quốc gia phát triển (trong đó có Việt Nam) các bệnh có tảng tâm lý có xu hướng phát triển nhanh chóng Đến năm 2030 – theo đánh giá WHO – trầm cảm có thể trở thành vấn đề sức khỏe lớn nhất, vượt qua các bệnh hệ tim-mạch và AIDS Trong các đối tượng lao động nay, nhân viên y tế, đặc biệt là các nhân viên các khoa lâm sàng, tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân làm việc môi trường có khả stress cao với nhiều lý như: làm việc quá tải, yếu tố an ninh bệnh viện, ý thức người khám bệnh Tác giả Demiral và đồng nghiệp năm 2000 đã nghiên cứu trên 300 bác sĩ các chuyên khoa khác và tìm thấy tỷ lệ chung trầm cảm và lo âu là 18,9 % và 27,4% các bác sĩ [33] Ở Việt Nam, sức ép quá lớn công việc khiến tỷ lệ nhân viên y tế có dấu hiệu stress cao Nghiên cứu Lê Thành Tài năm 2008 cho thấy nhân viên điều dưỡng có dấu hiệu stress nghề nghiệp bệnh viện đa khoa trung ương Cần (12) Thơ, bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ và bệnh viện đa khoa Châu Thành Hậu Giang : 45,2% có dấu hiệu stress mức cao, 42,8% mức trung bình [11] Nghiên cứu tác giả Lương Quốc Hùng bệnh viện E năm 2018 cho biết tỷ lệ có dấu hiệu stress nhân viên điều dưỡng khối lâm sàng bệnh viện E năm 2018 là 24,3% Mức độ stress nhân viên điều dưỡng khối lâm sàng bệnh viện E năm 2018 là 12,3% mức độ nhẹ, 6,5% mức độ vừa, 4,5% mức độ nặng và 1% mức độ nặng [13] Nghiên cứu stress nhân viên y tế, đặc biệt đó là điều dưỡng trực tiếp làm việc bệnh viện Nhi Trung ương, nơi mà môi trường làm việc luôn căng thẳng, kèm nhiều rủi ro từ đặc thù công việc quan tâm lớn Bệnh viện Nhi trung ương là bệnh viện đặc thù và là ba bệnh viện hàng đầu khu vực lĩnh vực nhi khoa còn ít nghiên cứu đánh giá tình trạng stress điều dưỡng Chính vì vậy, chúng tôi thực đề tài: “Stress, trầm cảm, lo âu và số yếu tố liên quan điều dưỡng viên các Khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi trung ương năm 2019” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng stress, trầm cảm và lo âu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi trung ương năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến stress các đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rối loạn căng thẳng (stress) Theo tâm lý học giải thích thì đây là cảm giác căng thẳng và dồn ép Áp lực với cường độ thấp có thể là điều tốt và chí có lợi ích công việc và sức khỏe Stress tích cực giúp tăng hiệu suất vận động thể thao Nó có vai trò động lực, thích nghi và phản ứng với môi trường xung quanh [3] Tuy nhiên với lượng áp lực quá nhiều có thể dẫn đến nhiều vấn đề thể và điều đó có thể cực kì có hại Stress - thuật ngữ phổ biến thường xuyên bị hiểu nhầm Người ta thường nghĩ có tình mà chất nó đã khó tránh khỏi căng thẳng cạnh tranh cao đòi hỏi khả xử lý tốt Tác giả Walter Cannon (1927) là người đầu tiên đưa khái niệm stress Định nghĩa tác giả đưa tập trung vào khía cạnh sinh học stress Stress hiểu đơn là phản ứng “có sẵn” thể trước nhân tố gây hại nhằm huy động sức mạnh thể để ứng phó [43] Stress tích cực giúp chúng ta thích nghi, hòa hợp để cùng sống chung với stress, biến nó thành động lực giúp người phát triển Nhưng nhìn nhận khía cạnh tiêu cực thì stress có thể phá vỡ cân sống người làm nảy sinh nhiều vấn đề sức khỏe lo âu, trầm cảm, suy kiệt ảnh hưởng đến chất lượng sống thân và xã hội [28] Theo Lazarus, 1966; Lazarus, Folkman, 1984, stress định nghĩa quá trình tương giao người với môi trường, đó đương nhận định kiện từ môi trường có tính chất đe dọa và có hại, đòi hỏi phải cố gắng sử dụng các tiềm thích ứng mình để đối mặt với điều đó [43] Ở Việt Nam, nghiên cứu tác giả Trần Anh Thụ có định nghĩa: stress là (14) tình trạng gây khó chịu gây thương tổn cảm xúc và tinh thần, xảy cá nhân phản ứng lại kích thích tình khó khăn, nhiều áp lực và căng thẳng tác động từ bên ngoài và có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ [22] Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tôi định nghĩa: căng thẳng (stress) là yếu tố thể chất, tinh thần cảm xúc gây căng thẳng cho thể tinh thần Căng thẳng có thể là bên ngoài (từ môi trường, tâm lý xã hội) bên (bệnh tật, bệnh lý thể) Nghiên cứu năm 2008 thực Úc nhằm đánh giá khả điều dưỡng viên có thể làm gì và nói gì chăm sóc sức khỏe nơi làm việc, phát cho thấy họ không tham gia đầy đủ việc chăm sóc sức khỏe [36] 1.1.2 Áp lực thể chất và tâm lý Áp lực là thuật ngữ sử dụng vật lý học để lực ép trên bề mặt vật và vuông góc với bề mặt đó Sau sử dụng rộng rãi với nghĩa áp lực là bắt ép sức mạnh, sức ép [6] Theo Từ điển Tâm lý học, áp lực là lực khác với nhu cầu hướng tác động Nếu nhu cầu là lực xuất phát từ bên thể thì áp lực là lực tác động từ phía môi trường lên thể [27] Như vậy, “Áp lực thể chất và tâm lý” là nhân tố tạo sức ép cho người quá trình sống, tác động lên thể, làm cho người có căng thẳng mặt tâm lý, gây cản trở hoạt động, ảnh hưởng đến sức khỏe người Có thể hiểu khái quát áp lực thể chất và tâm lý là nhân tố gây sức ép cho cá nhân, tạo thay đổi trên thực thể và căng thẳng mặt tâm lý 1.1.3 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm là trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán nản khác với phản ứng buồn chán thời người bình thường Trầm cảm có nguyên nhân và chế Thang Long University Library (15) bệnh sinh phức tạp, biểu lâm sàng không các triệu chứng đặc trưng tâm thần là giảm khí sắc mà còn kèm theo nhiều triệu chứng thể nên người bệnh trầm cảm thường đến với các chuyên khoa khác và dễ bị bỏ sót chẩn đoán Trầm cảm thường kèm các rối loạn tâm thần khác lo âu [57] Trầm cảm điển hình mô tả ức chế toàn các quá trình hoạt động tâm thần biểu triệu chứng đặc trưng sau: Khí sắc trầm: Biểu nét mặt, dáng điệu buồn rầu, ủ rũ Mất giảm quan tâm thích thú: không quan tâm đến việc, không còn ham thích gì kể vui chơi Mất giảm lượng, giảm hoạt động: dễ mệt mỏi không còn sức lực sau cố gắng nhỏ Các triệu chứng phổ biến khác trầm cảm bao gồm: - Mất khó tập trung chú ý - Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin - Tự cho mình là không xứng đáng có ý tưởng bị buộc tội, bị khuyết điểm - Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối - Có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại tự sát; - Rối loạn giấc ngủ - Ăn ít ngon miệng [5][58] Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm theo ICD 10: - Trầm cảm nhẹ, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm và phải có ít 2/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm - Trầm cảm vừa, phải có ít 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm và phải có ít 3/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm - Trầm cảm nặng, phải có 3/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm và phải có ít 4/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm [5][58] 1.1.4 Khái niệm lo âu Lo âu là tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) người trước (16) khó khăn và các mối đe dọa tự nhiên, xã hội, mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, hướng tới [12] Rối loạn lo âu là các rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, bệnh thường kết hợp với nhiều rối loạn khác trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống, rối loạn dạng thể Rối loạn lo âu là lo sợ quá mức trước tình xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới thích nghi với sống Khi lo âu và sợ hãi quá mức ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống, tiếp tục mối lo thực tế đã kết thúc thì đó là bệnh lý Nguyên nhân chính xác rối loạn bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, chủ yếu liên quan tới các sang chấn tâm lý kết hợp với yếu tố nhân cách có xu hướng lo âu [12] 1.2 Những nguyên nhân gây stress và yếu tố liên quan 1.2.1 Nguyên nhân khách quan Stress môi trường sinh thái [1]:  Do rối loạn chu kỳ thời gian sinh học  Do suy giảm khả thích ứng với môi trường  Do tác nhân vật lý tiếng ồn, hóa chất, đông đúc, không gian chật chội, ô nhiễm, nóng bức, thay đổi nơi cư trú Stress môi trường xã hội [1]: mối quan hệ xã hội ít ổn định, nghèo khổ, quyền hạn thấp kém; vấn đề toàn cầu hóa, quá tải dân số, gia tăng tội phạm, suy thoái kinh tế, thất nghiệp, phân phối các dịch vụ xã hội, phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, quá tải thông tin, biến động xã hội, vv… Một nghiên cứu năm 2017 cho rằng, việc có các biện pháp giải vấn đề xã hội đánh giá tốt là dùng các biện pháp hạn chế công việc, tâm lý [41] Stress mối quan hệ các cá nhân [1]: bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, tình yêu, vợ chồng, cái, vv… Thang Long University Library (17) Nghiên cứu Mai Hòa Nhung năm 2015 cho thấy các yếu tố liên quan tới căng thẳng điều dưỡng bao gồm: tham gia công tác quản lý, mối quan hệ với đồng nghiệp và mâu thuẫn với cấp trên [14] Stress nghề nghiệp [1]: thay đổi, biến động sống; nhiều vai trò, trách nhiệm; điều kiện, môi trường, thời gian lao động; tính chất, yêu cầu công việc; vấn đề thu nhập; quan hệ lao động, công việc; phát triển nghề nghiệp; chế độ chính sách, cấu tổ chức quản lý không phù hợp 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một số nghiên cứu đã nhìn nhận căng thẳng là hậu ảnh hưởng thay đổi kiện quan trọng sống [1][17][21]:  Những điều phiền toái, tích lũy ấm ức kéo dài, hụt hẫng thường dẫn đến tình trạng căng thẳng kiện gây choáng váng mạnh  Tình trạng bệnh lý thực thể từ trước phát sinh gây tác động đến tâm lý  Sự thiếu ý thức khả kiểm soát thân  Không chắn tương lai hay kiện không thể dự đoán Những nhân viên y tế chưa sẵn sàng đối mặt với việc lãnh đạo quản lý có thể cắt giảm công việc và ranh giới nghề có [46]  Ít có quyền định việc thân 1.3 Những hậu stress Nhiều tài liệu nghiên cứu đã stress ảnh hưởng đến thể theo hai hướng tích cực và tiêu cực tùy theo đối tượng, tính chất, mức độ khác nhau:  Tích cực: giai đoạn đầu, stress có lợi cho hệ miễn dịch, giúp người thích nghi với thay đổi môi trường, tăng sáng tạo, (18) tăng khả cảnh giác, tạo hưng phấn,tạo tập trung và tăng động lực làm việc, từ đó tăng lực phán đoán, ý chí và tính chiến đấu người [31]  Tiêu cực: theo đích tác động thì stress ảnh hưởng tiêu cực đến người hai mặt là thực thể (sinh lý) và tâm thần (tâm lý) [1]  Rối loạn thể chất: bệnh tim mạch, huyết áp, đường tiêu hóa, bệnh xương khớp, vv…  Rối loạn tâm lý: rối loạn tâm thần, suy giảm chức nhận thức; sốc và phương hướng; bị phá vỡ quan hệ xã hội; tượng kiệt sức (Burn Out Syndrome); tai nạn thương tích [1] Như chấp nhận thích nghi, hòa hợp sống chung với stress biến nó thành động lực giúp người càng hoàn thiện và phát triển việc và sống 1.4 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố nguy trầm cảm 1.4.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh Về có thể chia nguyên nhân trầm cảm làm loại sau: - Trầm cảm phản ứng là trầm cảm xuất sau cố sang chấn, căng thẳng kéo dài - Trầm cảm thực tổn là trầm cảm xuất trên tảng có tổn thương não các bệnh lý thể ngoài não, ảnh hưởng đến hoạt động chức não - Trầm cảm nội sinh là trầm cảm cân bằng, các chất dẫn truyền thần kinh cảm xúc, các amin sinh học serotonin, noradrenalin, dopamin [5] Yếu tố di truyền: Các nghiên cứu gia đình cho thấy 50% số bệnh nhân rối loạn cảm xúc có ít người cha mẹ mắc rối loạn cảm xúc thường là trầm cảm [5][16] Cơ chế dẫn truyền thần kinh: Theo giả thuyết này, các nhà nghiên cứu thấy Thang Long University Library (19) có tổn thương hệ thống dẫn truyền thần kinh các vùng khác não gây các rối loạn trầm cảm [5][16] Giả thuyết nor-epinephrin, giả thuyết dopamine: Theo tác giả Blows (2000) serotonin và noradrenaline ảnh hưởng lớn đến hành vi tâm thần đó dopamine ảnh hưởng đến vận động [29] Nhân cách, các kiện sống (stress): Bệnh nhân trầm cảm thường trải nghiệm các stress mạnh thời gian trước đó Người ta cho stress có thể là nguyên nhân yếu tố thúc đẩy cho giai đoạn trầm cảm nhẹ, là yếu tố làm trầm trọng thêm các trường hợp trầm cảm nặng [5][51] 1.4.2 Một số yếu tố nguy làm gia tăng trầm cảm • Các bệnh mãn tính làm gia tăng tỷ lệ mắc trầm cảm Theo Robert G Robinson (2002) tỷ lệ mắc trầm cảm suốt đời người dân Hoa Kỳ vào khoảng 17% Tỷ lệ mắc trầm cảm người khỏe mạnh thấp nhiều so với người mắc bệnh Tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm bệnh nhân cao, từ 20 đến 40% Trầm cảm đơn kết hợp với các bệnh lý khác gây tổn hại nghiêm trọng mặt thể chất và tinh thần Nếu không điều trị, trầm cảm có thể kéo dài nhiều tháng và có thể gây phức tạp thêm quá trình điều trị bệnh [51] Bất bệnh mãn tính bệnh nặng nào có thể dẫn đến trầm cảm Nhiều loại thuốc dùng cho các bệnh mãn tính có thể gây trầm cảm [29] Trong số đó có thuốc giảm đau bệnh viêm khớp, thuốc hạ cholesterol, thuốc điều trị cao huyết áp và bệnh tim, thuốc giãn phế quản sử dụng cho bệnh hen suyễn và các bệnh phổi khác Các bệnh có thể dẫn đến trầm cảm có thể liệt kê sau: - Bệnh tuyến giáp: suy giáp có thể gây trầm cảm Tuy nhiên, suy giáp có thể chẩn đoán lầm là trầm cảm và không bị phát - Đau mạn tính: các nghiên cứu đã báo cáo có liên kết mạnh mẽ (20) 10 trầm cảm và đau đầu, bao gồm đau đầu mãn tính và đau nửa đầu Một vài nghiên cứu hội chứng đau nửa đầu, lo lắng, và trầm cảm là các yếu tố phổ biến, chẳng hạn bất thường các chất hoá học, đặc biệt là dopamine hay serotonin Đau xơ và hội chứng đau mãn tính khác liên quan với bệnh trầm cảm - Đột quỵ và các bệnh thần kinh khác: bị đột quỵ làm tăng nguy phát triển bệnh trầm cảm Ngoài ra, bệnh nhân Parkinson, chấn thương cột sống, và các vấn đề tương tự khác mà làm giảm khả vận động hay suy nghĩ thường gây trầm cảm - Suy tim: bệnh nhân bị suy tim bệnh nhân đã bị đau tim có thể có nguy bị trầm cảm - Rối loạn giấc ngủ và ngủ: ngủ bất thường là phần rối loạn trầm cảm, nhiều bệnh nhân trầm cảm bị chứng ngủ Mặc dù căng thẳng và trầm cảm là nguyên nhân chính chứng ngủ, ngủ có thể làm tăng hoạt động các hormone và các mối liên kết não có thể tạo thay đổi cảm xúc Ngay có thay đổi nhỏ thói quen ngủ có thể tác động đáng kể đến tâm trạng người Theo tác giả Daniel Taylor (2005), người bị ngủ có tỷ lệ mắc trầm cảm cao gấp 9,8 lần so với người không ngủ [32] - Bệnh tiểu đường: nghiên cứu gần đây cho thấy trầm cảm có thể làm tăng nguy mắc bệnh tiểu đường và bệnh tiểu đường có thể làm tăng nguy trầm cảm Theo tác giả Egede (2010) (Diabetes and depression: Global perspectives), đái tháo đường và trầm cảm là bệnh liên quan chặt chẽ với gánh nặng bệnh tật, tử vong và chi phí chăm sóc sức khỏe Sự song hành trầm cảm và đái tháo đường có liên quan đến giảm khả điều trị, giảm chuyển hóa, tăng biến chứng, giảm chất lượng sống, tăng chi phí điều trị, tăng mức độ tàn tật và giảm khả lao động và tất yếu gia tăng nguy tử vong Khoảng 60% bệnh nhân AIDS bị trầm cảm [34] Thang Long University Library (21) 11 • Các yếu tố thuộc cá nhân - Trầm cảm phụ nữ: Đối với phụ nữ, cấu trúc thể, chế hoạt động số quan sinh dục, nội tiết, giải phẫu người phụ nữ khác với nam giới, ảnh hưởng đến trầm cảm Một số yếu tố liên quan làm gia tăng trầm cảm phụ nữ như: Các yếu tố nội tiết: Nội tiết thay đổi quá trình phát triển và sinh sản có thể đóng vai trò bệnh trầm cảm Ảnh hưởng nội tiết đặc biệt liên quan đến tuổi dậy thì Trong nam và nữ có tỷ lệ trầm cảm trước dậy thì, phụ nữ có nguy cao gấp hai lần bị trầm cảm đến tuổi dậy thì Kinh nguyệt: Nhiều phụ nữ trải nghiệm thay đổi tâm trạng khoảng thời gian kinh nguyệt, tỷ lệ nhỏ phụ nữ bị rối loạn tiền kinh nguyệt Đây là hội chứng tâm thần cụ thể bao gồm trầm cảm nặng, khó chịu, và căng thẳng trước kỳ kinh Mang thai và sinh sản: Biến động nội tiết xảy thai kỳ, đặc biệt là kết hợp với mối quan hệ căng thẳng và lo lắng, có thể làm gia tăng trầm cảm Khoảng 10 - 15% phụ nữ, đặc biệt có đầu, bị trầm cảm sau sinh, tình trạng trầm cảm nghiêm trọng (đôi kèm theo rối loạn tâm thần) xảy năm đầu tiên sau sinh Sự suy giảm nhanh chóng các hormone sinh dục sinh có thể đóng vai trò quan trọng trầm cảm sau sinh phụ nữ nhạy cảm Các nghiên cứu cho phụ nữ nhạy cảm với biến động nội tiết tố có nguy mắc trầm cảm sau sinh lớn cho họ có tiền sử cá nhân hay gia đình bị bệnh trầm cảm Sẩy thai làm gia tăng nguy trầm cảm Tiền mãn kinh và mãn kinh: Biến động nội tiết có thể gây trầm cảm phụ nữ chuyển sang thời kỳ mãn kinh Giấc ngủ bị gián đoạn phổ biến thời tiền mãn kinh và có thể đóng góp vào trầm cảm Khi phụ nữ vào thời kỳ mãn kinh, triệu chứng trầm cảm thường có xu hướng suy yếu dần Trách nhiệm gia đình và chăm sóc trẻ em có thể đóng vai trò việc gây trầm cảm phụ nữ Ngoài ra, nhiều phụ nữ nghèo, bị lạm dụng tình dục, xung đột gia đình, nghiện rượu thời kỳ có thai là yếu tố nguy làm gia (22) 12 tăng bệnh trầm cảm [5][29] - Trầm cảm nam giới: Trầm cảm không phải là gặp nam giới Một số chứng cho thấy đàn ông có khuynh hướng dùng rượu nhiều để che giấu tình trạng trầm cảm họ, dẫn đến số liệu thống kê ít so với tỷ lệ trầm cảm thực tế Một số nghiên cứu cho thấy trầm cảm nam giới có liên quan với các số khuynh hướng hành vi bốc đồng lạm dụng rượu hay chất gây nghiện [5][29] - Trầm cảm trẻ em và thiếu niên: Trầm cảm có thể xảy trẻ em lứa tuổi, mặc dù thiếu niên có nguy cao Các nguy 10 làm gia tăng trầm cảm như: tiếp xúc với căng thẳng, bị lạm dụng, bị chấn thương, trầm cảm tái diễn và thay đổi khác cảm xúc và tâm thần tuổi trưởng thành; sau bị bệnh nào đó kéo dài, bị tàn tật; bị cha mẹ xa lánh, đổ vỡ gia đình, cha mẹ ly hôn Một số nghiên cứu cho thấy 3-5% trẻ em và thiếu niên bị trầm cảm lâm sàng, và 10 - 15% có số triệu chứng trầm cảm [5][12][29] - Trầm cảm người cao tuổi: Tỷ lệ tăng lên đáng kể người có bệnh mãn tính Parkinson, Alzheimer, bệnh tim, và bệnh ung thư… Trầm cảm xảy với tỷ lệ 12 - 14% người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà bệnh viện Ngoài ra, người già thường phải đối mặt với thay đổi đáng kể sống căng thẳng, mát người thân (vợ/chồng) làm gia tăng tỷ lệ mắc trầm cảm Một nghiên cứu Malaysia số yếu tố nguy làm gia tăng trầm cảm người già cho thấy mối liên quan trầm cảm với tiền sử gia đình, bị mắc nhiều bệnh mãn tính và người gặp khó khăn xã hội [5][34][57] • Yếu tố hành vi - Hút thuốc lá: Có liên kết quan trọng hút thuốc lá và trầm cảm Những người dễ bị trầm cảm đối mặt với nguy 25% trở nên chán nản họ bỏ thuốc, kéo dài ít tháng Hơn nữa, người trầm cảm hút thuốc Thang Long University Library (23) 13 không có khả bỏ thuốc lá, có khoảng 6% cai thuốc thành công sau năm Những người hút thuốc có tiền sử trầm cảm không khuyến khích tiếp tục hút thuốc lá, còn phải theo dõi sát tái phát trầm cảm sau họ ngừng hút thuốc Các thuốc chống trầm cảm bupropion, sử dụng để giúp đỡ người bỏ hút thuốc lá Hút thuốc lá phụ nữ đặc biệt có ảnh hưởng đến đứa trẻ sau này sinh [51] - Vận động: Theo Tờ thông tin tuần lễ Y tế tâm thần – Australia năm 2009 – “Rèn luyện khả thích ứng cao” thì người nên vận động ngày tối thiểu là 30 phút, có tác dụng tăng cường sức khỏe, giảm stress và hạn 11 chế mắc trầm cảm [10] Vận động là biện pháp điều trị để phục hồi chức cho bệnh nhân trầm cảm - Áp lực công việc: Công việc căng thẳng, làm công tác nghiên cứu khoa học, quản lý, làm việc quá sức, quá thời gian, kéo dài thường là nguyên nhân stress, tái diễn nhiều lần dẫn đến trầm cảm Điều kiện lao động bao gồm nhiều yếu tố như: yêu tố môi trường (rung, ồn, ô nhiễm khí độc ); tâm sinh lý: thể lực, thần kinh, giác quan ; yếu tố tổ chức (phân công lao động hợp lý ); yếu tố xã hội quan hệ cấp dưới-trên, đồng nghiệp, thưởng phạt tính chất lao động lao động trí óc hay thể lực, tự động hóa, thủ công từ đó tác động tới người lao động, gây nên stress [51] Nghiên cứu Trương Đình Chính và cộng (2009) cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm điều dưỡng và nữ hộ sinh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là 59% Những yếu tố thuộc môi trường làm việc có liên quan đến khả mắc rối loạn tâm thần là làm việc các khoa nhiều bệnh nhân hoặc/và bệnh nhân nặng, công việc đòi hỏi quan sát lựa chọn chính xác, công việc quá nặng nhọc, chịu sức ép nặng nề công việc, và nguy bị việc [25] • Yếu tố thu nhập gia đình Theo Laura A Pratt and Debra J Brody (8/2008) cho thấy người độ tuổi 18-39, 40-59 có thu nhập mức nghèo thì tỷ lệ mắc trầm cảm cao hẳn (24) 14 người có thu nhập mức trên (tỷ lệ trầm cảm tương ứng là 11,5% / 3,5% và 22,4% / 5,9%) [42] • Yếu tố tâm lý: Những người tâm lý quá nhạy cảm, ít bạn bè, sống nội tâm, có khả chịu đựng stress yếu thường dễ mắc trầm cảm [29] 1.5 Giới thiệu công cụ đo lường stress, trầm cảm, lo âu nghiên cứu 1.5.1 Những để lựa chọn công cụ đo lường stress Theo kết luận Pichot và Hamilton, các công cụ trắc nghiệm tâm lý nói chung và công cụ đo lường stress nói riêng cần đảm bảo các tiêu chí [50]:  Tính khách quan: kết đo phép đo không phụ thuộc vào mối quan hệ riêng tư người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu  Độ tin cậy: công cụ đo lường phải cho kết giống qua nhiều lần thực hiện, nhiều người thực trên cùng đối tượng, nhiên phải luôn tính đến các đặc điểm và mức độ phát triển thân đối tượng khảo sát  Độ ứng nghiệm: nghĩa là sau áp dụng các công cụ đó thì phải đo chính cái cần đo, cái cần nghiên cứu Độ ứng nghiệm công cụ bao gồm độ ứng nghiệm nội dung (các đề mục công cụ phải đại diện cho cái cần đo), độ ứng nghiệm đồng thời (bộ công cụ phải có giá trị đồng thời với tiêu chuẩn đánh giá có) và độ ứng nghiệm cấu trúc (công cụ đo phải đảm bảo đánh giá biến số hay cấu trúc bên trong)  Tính quy chuẩn: cách tiến hành xử lý kết quả, các bước thực hiện, các cách cho điểm và kết luận quy định chặt chẽ Công cụ đo lường phải thực theo tiêu chuẩn, hay quy chuẩn Thang Long University Library (25) 15 theo nhóm chuẩn, và nhóm chuẩn phải mang tính đại diện cho cộng đồng Trong các yêu cầu đó, độ ứng nghiệm và độ tin cậy công cụ đánh giá đóng vai trò then chốt việc lựa chọn phương tiện đánh giá phù hợp Đặc điểm, tính chất nơi áp dụng công cụ đánh giá quan trọng vì hạn chế mặt thời gian có thể làm ảnh hưởng tới lựa chọn các thang đo Ngoài đo lường stress cần xác định xem với đối tượng nào thì nên sử dụng thang tự đánh giá, thang quan sát hay thang vấn thì phù hợp với họ Trên giới có nhiều thang trắc nghiệm đánh giá tình trạng căng thẳng cá nhân Các thang đánh giá có đặc điểm chung là dùng câu hỏi trắc nghiệm bảng hỏi tự điền Trong phạm vi nghiên cứu mình, tôi lựa chọn công cụ đó là thang điểm đánh giá Trầm cảm - Lo âu - Căng thẳng (DASS 21) [45] Bộ công cụ này tương đối dễ hiểu, cụ thể, thời gian làm test ngắn, ghi lại trực tiếp các kết quả, có khả sử dụng cá nhân, đã chuẩn hóa và công nhận Việt Nam 1.5.2 Thang điểm đánh giá Trầm cảm - Lo âu - Căng thẳng (DASS 21) Năm 1995, Lovibond S.H và Lovibond P.F khoa Tâm lý học trường Đại học New South Wales (Astralia) đã thiết kế nên thang đánh giá ba rối loạn tâm thần phổ biến là stress, lo âu và trầm cảm ký hiệu là DASS 42 Đến năm 1997, chính nhóm nhà khoa học này lại cho đời thang đo DASS 21 Thang đánh giá Lovibond (DASS 42 và DASS 21) là thang đo đánh giá tổng hợp ba vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến là căng thẳng, lo âu và trầm cảm [45] Thang đo DASS 21 đã Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 331/QĐ-BYT ngày 02/01/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Thang DASS 21 đã khẳng định tính giá trị, độ tin cậy và có thể áp dụng Việt Nam, không có khác biệt nhiều văn hóa Do tính thuận tiện và dễ sử dụng nên đã có số nghiên cứu trên giới và Việt Nam sử dụng các thang DASS 21 để đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng trên nhiều đối (26) 16 tượng khác đó có nhân viên y tế Thang DASS 21 gồm có 21 tiểu mục chia thành nhóm, nhóm gồm tiểu mục, tiểu mục mô tả triệu chứng thực thể tinh thần Trong đó, phần DASS - Trầm cảm bao gồm các tiểu mục tập trung vào trạng thái tâm lý và lòng tự trọng; phần DASS - Lo âu là các tiểu mục trạng thái tâm lý, cảm nhận hoang mang, sợ hãi; phần DASS - Căng thẳng tâm lý bao gồm các tiểu mục căng thẳng, tức giận Điểm cho tiểu mục là từ đến điểm, tùy mức độ và thời gian xuất triệu chứng Sau cộng tổng điểm nhóm tiểu mục, kết thu nhân với đối chiếu với bảng, biết tình trạng stress, lo âu, trầm cảm mức độ bình thường, nhẹ, vừa, nặng, nặng Điểm số tổng từ 0-14 điểm cho thấy đối tượng không có tình trạng căng thẳng; từ 15-18 điểm cho thấy đối tượng có căng thẳng nhẹ; từ 19-25 điểm là căng thẳng mức độ vừa; 26-33 điểm là căng thẳng mức độ nặng và từ 34 điểm trở lên là căng thẳng mức độ nặng Bảng 1.1 Cách tính điểm thang đo DASS 21 Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress 0-9 0-7 - 14 Nhẹ 10 - 13 8-9 15 - 18 Vừa 14 - 20 10 - 14 19 - 25 Nặng 21 - 27 15 - 19 26 - 33 ≥ 28 ≥ 20 ≥ 34 Bình thường Rất nặng (Nguồn: Lovibond S.H & Lovibond P.F (1995), Manual for the Depression Anxiety & Stress Scales, Psychology Foundation, Sydney [45].) Thang đo DASS 21 đã Viện sức khỏe tâm thần quốc gia biên dịch, Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 331/QĐ-BYT ngày 02/01/2016 Bộ Y tế, đã áp dụng nhiều nghiên cứu sức khỏe tâm thần và thử nghiệm trên số đối tượng khác Thang đo DASS 21 đã nhiều nghiên cứu Thang Long University Library (27) 17 đánh giá tính giá trị và độ tin cậy, khẳng định là có thể áp dụng Việt Nam, không có khác biệt mặt văn hóa Bộ công cụ này ngắn gọn, dễ sử dụng, có độ nhạy cao nên lựa chọn làm công cụ nghiên cứu chính đề tài chúng tôi 1.5.3 Thang đo Brief Job Stress Questionnaire - BJSQ Bộ câu hỏi đánh giá stress công việc Akiomi Inoue, Norito Kawwakami và cộng (2014): Bảng hỏi có tổng số 57 câu hỏi, chia làm phần Phần thứ gồm các câu hỏi liên quan đến các yếu tố stress liên quan đến công việc Phần thứ là các câu hỏi liên quan đáp ứng thể trước các stress công việc Phần thứ là hỗ trợ xã hội từ cấp trên, đồng nghiệp và gia đình Thang điểm đánh giá tính từ thấp (0 điểm) đến cao (4 điểm) Stress càng cao có điểm càng cao Bộ công cụ đã sử dụng đánh giá stress công việc Nhật Bản và nhiều nước khác Bộ công cụ đã dịch tiếng Việt và chuẩn hoá Viêt Nam [39] 1.5.4 Một số thang đo khác Bộ câu hỏi đánh giá căng thẳng Hội quản lý căng thẳng quốc tế (International Stress Management Association) Anh sử dụng gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm dạng Có/Không Mỗi câu trả lời có điểm, còn lại là điểm, tính tổng điểm cho 25 câu hỏi để đánh giá mức độ căng thẳng cá nhân Từ điểm trở xuống là ít có căng thẳng, từ 5-13 điểm là có liên quan căng thẳng và tình trạng sức khỏe thể chất, tinh thần, từ 14 điểm trở lên là người dễ bị căng thẳng Thang đo này chưa Việt hóa và chưa sử dụng nhiều Việt Nam Thang đo tự đánh giá căng thẳng nghề nghiệp: đây là thang đo dùng để khảo sát mức độ stress nghề nghiệp đã tác giả Đặng Phương Kiệt dịch và giới thiệu sách “Stress và sức khỏe” năm 2004 [7], bao gồm 57 câu hỏi dạng trắc nghiệm theo thang điểm từ đến cho câu hỏi và tìm hiểu mối liên quan tình trạng căng thẳng nghề nghiệp với mối quan hệ cá nhân (28) 18 (27 câu), điều kiện sức khỏe (22 câu) và hứng thú nghề nghiệp (9 câu) Thang đo tự đánh giá căng thẳng nghề nghiệp chia mức là thấp, trung bình và cao Bộ câu hỏi này tương đối dài và khó nên ít áp dụng các nghiên cứu căng thẳng nghề nghiệp Việt Nam Ngoài các thang đánh giá tình trạng căng thẳng thì còn có số thang đo khác để đánh giá các trạng thái tâm lý khác như: câu hỏi đánh giá stress nghề nghiệp David Fontana; số đánh giá stress nghề nghiệp Belkic (OSI); câu hỏi đánh giá stress nghề nghiệp (JSQ); bảng câu hỏi stress học tập (ASQ) đưa Abouserie; thang đánh giá lo âu Zung; thang đánh giá trầm cảm Hamilton; thang đánh giá trầm cảm Beck; thang đánh giá trầm cảm Montgomery-Asberg (MADRS), vv…[50] Bộ câu hỏi đánh giá stress công việc Akiomi Inoue, Norito Kawwakami và cs (2014) Bảng hỏi có tổng số 57 câu hỏi, chia làm phần Phần thứ gồm các câu hỏi liên quan đến các yếu tố stress liên quan đến công việc Phần thứ là các câu hỏi liên quan đáp ững thể trước các stress công việc Phần thứ là hỗ trợ xã hội từ cấp trên, đồng nghiệp và gia đình Thang điểm đánh giá tính từ thấp (0 điểm) đến cao (4 điểm) Stress càng cao có điểm càng cao Bộ công cụ đã sử dung đánh giá stress công việc Nhật Bản và nhiều nước khác Bộ công cụ đã dịch tiếng Việt và chuẩn hoá Viêt Nam [39] 1.6 Những công trình nghiên cứu stress, trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan 1.6.1 Trên giới Nhiều nghiên cứu đã các nhân viên y tế làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân có dấu hiệu stress cao nhiều lần so với các ngành nghề khác Nghiên cứu Linn LS, et al (1985) cho thấy có tới 25% các bác sĩ lâm sàng có dấu hiệu stress, trầm cảm, lo âu và kiệt sức Ảnh hưởng stress nghề nghiệp đến sức khoẻ là mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, không thoả mãn Thang Long University Library (29) 19 với công việc, giảm chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân, nghiện rượu, số ngày nghỉ ốm cao, hưu sớm, và mắc số bệnh liên quan đến stress loét dày, nhồi máu tim, cao huyết áp [44] Nghiên cứu M.Herhue và cộng năm 2019 khảo sát viện dưỡng lão với bên nhân y tế đào tạo và hướng dẫn tiếp cận và đồng cảm với bệnh nhân, bên thì không Kết cho thấy các nhân viên điều dưỡng không đào tạo có nguy kiệt sức cao so với nhân viên điều dưỡng tào tạo Và tăng cường hợp tác, đồng cảm với người bệnh giúp thúc đẩy hài lòng công việc [47] Một nghiên cứu định tính với các sinh viên điều dưỡng và các chuyên gia tham gia vào hệ thống giáo dục điều dưỡng Pháp, kết xác định các rủi ro các yếu tố liên quan và triệu chứng các sinh viên Nghiên cứu nhấn mạnh các yếu tố rủi ro cá nhân và môi trường, hành vi và các dấu hiệu lâm sàng cho thấy học sinh dễ bị tổn thương Đặc biệt, số sinh viên bị căng thẳng dội, kiệt sức và đôi rối loạn căng thẳng sau chấn thương [48] Nghiên cứu Demiral và đồng nghiệp (2000) đã nghiên cứu trên 300 bác sĩ các chuyên khoa khác và tìm thấy tỷ lệ chung trầm cảm và lo âu là 18,9 % và 27,4% các bác sĩ [8] Một số lượng lớn các nghiên cứu đã 2530% nhân viên y tế bị kiệt sức là hậu các công việc họ ngành y tế [37] Theo nghiên cứu Shams và El-Masry (2013), tỉ lệ căng thẳng nghề nghiệp trên đối tượng nhân viên y tế chuyên ngành gây mê hồi sức là 69,4% [52] Các yếu tố nguy là gánh nặng công việc, tổ chức lao động tồi, mâu thuẫn nhóm và phải chăm sóc các bệnh nhân nặng, tiếp xúc hàng ngày với người chết và các vấn đề tử vong, phản ứng thái quá từ các gia đình bệnh nhân là nguồn stress lớn Estrin-Behar và CS (1990) đã nghiên cứu gánh nặng tâm lý trên 1505 cán y tế nữ Pháp năm 1990 Năm số y tế nghiên cứu: mệt nhọc, suy nhược, sử dụng thuốc chống trầm cảm, sử dụng thuốc ngủ, sử dụng thuốc an thần, và các rối loạn tâm lý Kết cho thấy (30) 20 ngủ liên quan nhiều đến căng thẳng nghề nghiệp [35] Theo nghiên cứu Hipwell và cộng năm 1989, nguồn gốc căng thẳng cho các nhân viên y tế đã mô tả khá nhiều và đa dạng, bao gồm yếu tố sau: Công việc quá tải quá nhiều, giao tiếp kém với các đồng nghiệp, tính chất thất thường công việc và người bệnh thường xuyên tử vong Ngoài ra, làm việc thời gian dài, không có hội thăng tiến, tiếng ồn quá mức quá yên tĩnh, thay đổi đột ngột các hoạt động, vấn đề căng thẳng đã báo cáo [38] Demiral et al (2000) đã nghiên cứu trên 300 bác sĩ các chuyên khoa khác và tìm thấy tỷ lệ chung trầm cảm và lo âu là 18,9 % và 27,4% các bác sĩ Một số lượng lớn các nghiên cứu đã 25-30% nhân viên y tế bị kiệt sức là hậu các công việc họ ngành y tế (Grassi & Magnani, 2000) [33][37] Nghiên cứu Shams và El-Masry (2013), tỉ lệ căng thẳng nghề nghiệp trên đối tượng nhân viên y tế thuộc chuyên ngành gây mê hồi sức là 69,4% Các yếu tố gánh nặng công việc, tổ chức lao động không tốt, mâu thuẫn nhóm và phải chăm sóc các bệnh nhân nặng, tiếp xúc hàng ngày với người chết và các vấn đề liên quan đến bệnh nhân tử vong, phản ứng thái quá từ gia đình bệnh nhân là nguyên nhân gây stress [52] 1.6.2 Tại Việt Nam Nghiên cứu Nguyễn Thu Hà (2006) trên 811 nhân viên y tế đã cho thấy 10,7% nhân viên y tế có điểm stress mức cao; 37,9% nhân viên y tế có điểm stress mức trung bình và 51,4% nhân viên y tế có điểm stress mức thấp Trong số nhân viên y tế có biểu stress (48,6%), nhóm bác sĩ có biểu stress mức độ cao (12,9%), cao so với nhóm y tá và hộ lý [17] Nghiên cứu Lê Thành Tài (2008) cho thấy nhân viên điều dưỡng có dấu hiệu stress nghề nghiệp bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ và bệnh viện đa khoa Châu Thành - Hậu Giang : 45,2% Thang Long University Library (31) 21 có dấu hiệu stress mức cao, 42,8% mức trung bình [11] Tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, tỉ lệ stress cao với 53,1% Năm 2016, Nguyễn Thu Hà nghiên cứu cho thấy tỷ lệ stress nhân viên y tế chuyên ngành tâm thần là tương đối cao (66,7%), đa số stress kiểm soát khá tốt (61,7%) và có 5% stress cần can thiệp sớm Kết nghiên cứu cho thấy có tương quan nghịch stress và số làm việc nhân viên y tế (WAI- Work ability index) (r= -0,37; p=0,004) nghĩa là số khả làm việc giảm mức độ căng thẳng nghề nghiệp tăng [17] Kết nghiên cứu tác giả Đỗ Nguyễn Nhựt Trần cho thấy 27% nhân viên y tế có stress mức thường xuyên Có mối liên quan stress và các yếu tố khác bao gồm: trình độ học vấn, tính chất công việc, mức độ hài lòng, hoạt động thể lực, thời gian nghỉ ngơi không hợp lý, quản lý kém, áp lực hạn cuối phải hoàn thành công việc, ít nhận quan tâm từ cấp trên, bị quấy rối và phân biệt đối sử, thiếu trang thiết bị [9] Năm 2011, nghiên cứu bệnh viện giao thông vận tải trung ương cho thấy tỷ lệ stress là 40,8%; đó các mức độ nhẹ, vừa, nặng và nặng là 22,4%, 13,6%, 3,4% và 1,4% [14] Nghiên cứu Phạm Minh Khuê cho thấy tỉ lệ căng thẳng nghề nghiệp trên đối tượng nhân viên y tế bệnh viện Kiến An là tương đối thấp (6,39%) Tỉ lệ này cao nam so với nữ (nam 13,64%; nữ 3,9%), tỉ lệ nghịch với độ tuổi và thâm niên công tác (nhóm cán thâm niên năm 21,43%, nhóm cán trên 50 tuổi 1,82%), phân bố không và tập trung số khoa phòng (sản 5,26%; nội 6,38%; ngoại 7,32%; dược 8,7%; hồi sức, chẩn đoán hình ảnh, đông y 14,29%; cao là khoa gây mê 19,05%) và nhóm công việc chuyên môn (điều dưỡng 3,82%; dược tá 13,3%; bác sĩ 14,86%; kĩ thuật viên X-Quang 40%) [19] Kết nghiên cứu tác giả Bạch Nguyên Ngọc, cho tỷ lệ điều dưỡng viên lâm sàng BVĐK tỉnh Gia Lai không có biểu stress là 74,8% và có (32) 22 biểu stress là 25,2% Trong đó các mức độ nhẹ, vừa, nặng là (10,4%, 8,8%, 6%), không có mức độ nặng [2] Nghiên cứu Nguyễn Văn Tuyên (2015) điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2015 đã các nhóm yếu tố liên quan đến nghề nghiệp gây căng thẳng cho nhân viên y tế bao gồm: Điều kiện lao động, vai trò lao động, môi trường lao động và các yếu tố liên quan cá nhân với Căng thẳng liên quan đến quá tải lao động, làm việc ca kíp, hứng thú công việc, các mức độ động viên khuyến khích Làm việc ca kíp cùng với áp lực thời gian chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng,thườnggây mệt mỏi và buồn ngủ cho nhân viên y tế Do quá mệt mỏi nên họ không tập trung, dễ mắc lỗi và hay xảy tai nạn Sự căng thẳng lao động ca kíp còn có thể làm trầm trọng thêm tình trạng sức khỏe, dễ mắc các bệnh bệnh tim mạch rối loạn tiêu hóa [18] Nghiên cứu tác giả Vũ Bá Quỳnh Thực trạng sức khoẻ tâm thần điều dưỡng viên khối Ngoại, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2018 cho thấy tỷ lệ trầm cảm các đối tượng này là 29,3%, lo âu là 43% và stress là 33,7% Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress mức nặng và nặng tương ứng là 3,3%, 11,4% và 7,3% [26] Nghiên cứu tác giả Lương Quốc Hùng năm 2018 cho thấy tỷ lệ có dấu hiệu stress nhân viên điều dưỡng khối lâm sàng bệnh viện E năm 2018 là 24,3% Mức độ stress nhân viên điều dưỡng khối lâm sàng bệnh viện E năm 2018 là 12,3% mức độ nhẹ, 6,5% mức độ vừa, 4,5% mức độ nặng và 1% mức độ nặng Tỷ lệ stress nam cao nữ (38,2% 21,3%); tỷ lệ stress nhóm điều dưỡng từ 30 tuổi - 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao (43,7%); nhóm điều dưỡng có thâm niên công tác năm chiếm tỷ lệ cao (45%) [13] 1.7 Giới thiệu sở nghiên cứu Thang Long University Library (33) 23 Bệnh viện Nhi Trung ương lúc đầu có tên gọi là Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em thành lập ngày14/07/1969 bệnh viện Bạch Mai Với hỗ trợ quý báu vật chất và nhân lực chính phủ và nhân dân Thụy Điển, ngày 16/03/1981, toàn thể cán công nhân viên Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em phấn khởi đón nhận bệnh viện với sở vật chất khang trang gồm khu hành chính, 19 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng và khu hậu cần Cho đến nay, trải qua 30 năm phát triển với bệnh viện đã trở thành bệnh viện chuyên môn Nhi tốt nước Với 11 phòng chức năng, 31 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng và khoa hỗ trợ và các tổ chức đặc thù Bảng 1.2 Cơ cấu các khoa, phòng Bệnh viện Nhi Trung ương Các phòng chức Kế hoạch Phòng Tổ chức cán Quản lý Tài chính kế toán tổng hợp Điều dưỡng Hành chính Công nghệ Công tác xã hội chất lượng quản trị thông tin Vật tư – Kỹ thuật Hợp tác quốc tế Truyền thông và – Thiết bị y tế CSKH Các khoa lâm sàng Điều trị tích cực Khám bệnh Khám và Điều trị Điều trị tích cực ngoại khoa chuyên khoa 24 nội khoa (34) 24 Miễn dịch – Dinh dưỡng lâm Nội soi sàng Gan Dị ứng – Khớp mật Hồi sức cấp cứu Cấp cứu và sơ sinh Chống độc Khám bệnh Gây mê hồi sức Quốc tế đa khoa Điều trị tự nguyện C Y học cổ truyền Điều trị tự nguyện B Nội tiết – Thần kinh Thận và Lọc máu Di truyền Tiết niệu Tai – Mũi – Họng Răng – Hàm – Mặt Phục hồi Ngoại tổng hợp Chỉnh hình nhi Khoa Mắt chức Sọ mặt và Tâm thần Hô hấp Tiêu hóa Tạo hình Truyền nhiễm Nội soi Gan mật Các khoa cận lâm sàng Giải phẫu bệnh Vi sinh Chẩn đoán hình ảnh Truyền máu Sinh hóa Huyết học Di truyền và Sinh Nghiên cứu sinh Thang Long University Library (35) 25 học phân tử học phân tử các bệnh truyền nhiễm truyền Hiện nay, số lượng điều dưỡng bệnh viện là 850 người, đó điều dưỡng các khoa lâm sàng có 415 người Tổng số lượt khám bệnh năm 2018 là 1.047.437 lượt bệnh nhân, đạt 104,7% kế hoạch năm, tăng 11,4 % so với năm 2017 Khu phòng khám chất lượng thuộc khoa Quốc tế S, năm 2018 đạt tổng số khám khoảng 57.609 lượt bệnh nhân, trung bình ngày từ 200-220 BN tới khám phần nào giảm bớt tình trạng ùn tắc BN ngày cao điểm Khoa Khám bệnh II thành lập, tổ chức và hoạt động ngày càng hiệu Năm 2018, khoa đã tiếp nhận và khám 475.000 lượt bệnh nhân chiếm 45% tổng số bệnh nhân khám bệnh toàn Bệnh viện (36) 26 1.8 Khung lý thuyết BẢNG ĐÁNH GIÁ DASS 21 BẢNG ĐÁNH GIÁ BJSQ THỰC TRẠNG STRESS ĐIỀU DƯỠNG VIÊN YẾU TỐ CÁ NHÂN YẾU TỐ HỆ THỐNG -Giới tính -Sử dụng rượu bia -Môi trường làm việc -Tuổi -Hút thuốc lá -Cường độ làm việc -Trình độ học vấn -Hoạt động thể lực -Tần suất trực -Chức danh -Phương pháp giải -Mối quan hệ với đồng nghiệp -Thâm niên công tác tỏa căng thẳng -Mối quan hệ với cấp trên -Thu nhập hàng -Chính sách đãi ngộ tháng Hình 1.1 Khung lý thuyết đề tài nghiên cứu Thang Long University Library (37) 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng viên làm việc các Khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi trung ương năm 2019 Tiêu chuẩn lựa chọn: Điều dưỡng viên thuộc biên chế bệnh viện, làm việc các khoa lâm sàng, có năm công tác trở lên và đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Điều dưỡng viên có thời gian công tác năm, chưa thuộc biên chế và không có mặt thời điểm nghiên cứu, không hợp tác đã đồng ý tham gia nghiên cứu bỏ 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu Địa điểm: 31 khoa lâm sàng bệnh viện Nhi trung ương Thời gian: 04/2019 - 10/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu Cỡ mẫu: Toàn điều dưỡng các khoa lâm sàng (365 người) Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện trên toàn điều dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn các khoa lâm sàng bệnh viện Nhi trung ương năm 2019 (38) 28 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 Bộ công cụ Bộ câu hỏi nhân học (Phụ lục 1) Sử dụng Thang điểm đánh giá Trầm cảm - Lo âu – Stress (DASS 21) (Phụ lục 2) [45] Bộ câu hỏi đánh giá stress nghề nghiệp (Brief Job Stress Questionnaire Akiomi Inoue, Norito Kawwakami và cs (2014) (Phụ lục 3) [39] 2.3.2 Cơ sở xây dựng công cụ Hai công cụ nghiên cứu này đã nhiều tác giả trên giới sử dụng các nghiên cứu họ và đã chuẩn hóa Việt Nam, công nhận tính khả thi, tính ứng dụng nghiên cứu stress và rối loạn sức khỏe tâm thần 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu Thu thập số liệu định lượng qua phát vấn câu hỏi tự điền:  Bước 1: Liên hệ với lãnh đạo bệnh viện, lấy thông tin và định thực nghiên cứu  Bước 2: Thử nghiệm câu hỏi, chỉnh sửa cho phù hợp với địa điểm và đối tượng nghiên cứu  Bước 3: Sau hoàn thiện câu hỏi, lập danh sách đối tượng vấn, chia khoảng thời gian khoa phòng để lên lịch lấy số liệu cho khoa  Bước 4: Xin phép các trưởng/phó khoa 31 khoa lâm sàng, tiến hành phát vấn đối tượng nghiên cứu theo lịch  Bước 5: Thu phiếu, kiểm tra và bổ sung phiếu còn thiếu thông tin Bộ công cụ thu thập số liệu định lượng: xây dựng, tham khảo từ các nghiên cứu trước đó và đã thử nghiệm hai câu hỏi này trên số đối tượng là điều dưỡng bệnh viện, bổ sung thêm số thông tin nhân học cần Thang Long University Library (39) 29 thiết trước đưa vào triển khai và thu thập số liệu chính thức Quy trình thu thập số liệu: Lập danh sách điều dưỡng bệnh viện đảm bảo theo các tiêu chuẩn lựa chọn Điều tra viên làm việc khoa phòng, phát phiếu khảo sát tới tận tay đối tượng nghiên cứu và hướng dẫn đối tượng tự điền phiếu chỗ 2.3.4 Quy trình thu thập thông tin  Bước 1: Tìm đọc tài liệu và các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu  Bước 2: Viết và hoàn thiện đề cương luận văn, thông qua giáo viên hướng dẫn  Bước 3: Bảo vệ đề cương luận văn  Bước 4: Xây dựng, thí điểm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu, in phiếu điều tra  Bước 5: Tiến hành thu thập số liệu từ các nguồn thông tin sẵn có  Bước 6: Làm số liệu, nhập số liệu, phân tích số liệu và viết luận văn 2.4 Các biến số, số nghiên cứu Bảng 2.1 Các nhóm biến số và số Mục tiêu Phương STT Biến số Chỉ số Loại biến pháp thu thập I Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (Yếu tố nhân học) Tuổi, năm sinh Giới tính Số lượng, tỷ lệ Định lượng, thứ % nhóm tuổi hạng Số lượng, tỷ lệ Định tính, nhị % giới tính phân Phát vấn Phát vấn (40) 30 Mục tiêu Phương STT Biến số Chỉ số Loại biến pháp thu thập Chức Số lượng, tỷ lệ Định tính, thứ danh/Chức vụ % chức danh hạng Trình độ chuyên môn Thâm niên công tác Thu nhập hàng tháng Tần suất trực Số lượng, tỷ lệ % trình độ chuyên môn Số lượng, tỷ lệ % nhóm thâm niên công tác Số lượng, tỷ lệ % nhóm thu nhập Định tính, thứ hạng Định lượng, danh mục Định lượng, thứ hạng Số lượng, tỷ lệ Định lượng, % tần suất trực danh mục Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn II Stress, trầm cảm và lo âu các đối tượng nghiên cứu (DASS 21) Stress, trầm Số lượng, tỷ lệ cảm và lo âu % có dấu hiệu (thang đo stress, trầm DASS 21) theo cảm, lo âu theo mức độ, tuổi, mức độ, tuổi, giới, thâm giới, thâm niên… niên… Định tính, thứ hạng Phát vấn Thang Long University Library (41) 31 Mục tiêu Phương STT Biến số Chỉ số Loại biến pháp thu thập III Các biến số đánh giá stress công việc (BJSQ) Stress công việc Phản ứng với stress Số lượng, tỷ lệ % stress công việc Số lượng, tỷ lệ % phản ứng với stress Số lượng, tỷ lệ Hỗ trợ xã hội % các mức hỗ trợ xã hội Định tính, thứ hạng Định tính, thứ hạng Định tính, thứ hạng Phát vấn Phát vấn Phát vấn IV Các biến số lối sống Số lượng, tỷ lệ Rượu bia % sử dụng rượu bia Thuốc lá Định tính, thứ hạng Số lượng, tỷ lệ Định tính, thứ % hút thuốc lá hạng Phát vấn Phát vấn Số lượng, tỷ lệ Thể dục thể % tần suất tập Định tính, thứ thao thể dục thể hạng thao Phát vấn (42) 32 Mục tiêu Phương STT Chỉ số Loại biến pháp thu thập Biến số Giải tỏa căng thẳng Số lượng, tỷ lệ % các cách giải tỏa căng thẳng Định tính, thứ hạng Phát vấn V Một số yếu tố liên quan đến Stress Mối liên quan Tuổi, giới tính, tuổi, giới, chức vụ, vị trí chức vụ, vị trí công tác, trình công tác, trình độ chuyên môn, độ chuyên thâm niên công môn, thâm niên tác, thu nhập công tác, thu hàng tháng, tần nhập hàng suất trực… tháng, tần suất Biến độc lập Phát vấn Biến độc lập Phát vấn trực… và stress Mối liên quan việc sử Rượu bia, dụng rượu bia, thuốc lá, thể thuốc lá, tập dục, giải tỏa thể dục thể căng thẳng thao, cách giải tỏa căng thẳng và stress Thang Long University Library (43) 33 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 2.5.1 Đánh giá điểm cho công cụ DASS 21 Bảng 2.2 Cách tính điểm thang đo DASS 21 Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress 0-9 0-7 - 14 Nhẹ 10 - 13 8-9 15 - 18 Vừa 14 - 20 10 - 14 19 - 25 Nặng 21 - 27 15 - 19 26 - 33 ≥28 ≥20 ≥34 Bình thường Rất nặng 2.5.2 Đánh giá điểm cho công cụ BJSQ Bảng hỏi stress nghề nghiệp rút gọn gồm 57 câu, chia làm phần Phần thứ gồm 17 câu hỏi liên quan đến stress công việc Phần thứ gồm 29 câu phản ứng với stress Phần gồm câu hỗ trợ xã hội (cấp trên, đồng nghiệp và gia đình) Thang Likert sử dụng để đánh đánh giá mức độ stress: stress thấp là điểm và cao là điểm cho câu Điểm càng cao tức càng stress Đối với mức độ hỗ trợ xã hội và mức độ phản ứng với stress, mức độ nhiều đánh giá điểm và điểm, mức độ ít đánh giá điểm và điểm 2.6 Xử lý và phân tích số liệu Số liệu thu thập làm sạch, nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0 để xử lý số liệu thu thập qua phiếu khảo sát việc kiểm tra xác định độ tin cậy Tính tần số, tỷ lệ phần trăm, điểm trung bình, tỷ suất chênh OR (95% CI) trị số p với mức ý nghĩa α = 0,05 Sử dụng Chi-Square Test (Kiểm định Chi bình phương) để đánh giá khác biệt có ý nghĩa thống kê số yếu tố liên quan với vấn đề (44) 34 stress đối tượng nghiên cứu Các bảng và đồ thị phù hợp sử dụng để minh họa, trình bày kết sau phân tích 2.7 Sai số và biện pháp khắc phục sai số 2.7.1 Sai số có thể mắc phải  Phiếu thu thập thiếu thông tin quên điền, không muốn trả lời không chính xác  Sai số tự điền lỗi cách hiểu vấn đề đối tượng nghiên cứu 2.7.2 Biện pháp khắc phục sai số:  Giải thích rõ mục đích nghiên cứu với các đối tượng nghiên cứu để họ an tâm và trả lời khách quan  Lựa chọn đối tượng khảo sát phù hợp với tiêu chuẩn  Kiểm tra lại số phiếu thiếu thu về, bổ sung thông tin thiếu 2.8 Đạo đức nghiên cứu  Đảm bảo tham gia các đối tượng là tự nguyện, thông tin điều dưỡng cung cấp hoàn toàn giữ kín, bảo mật và phục vụ cho nghiên cứu, ngoài không có mục đích nào khác  Được cho phép triển khai từ lãnh đạo bệnh viện  Đề cương nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương trường Đại học Thăng Long thông qua 2.9 Hạn chế nghiên cứu  Do nghiên cứu cắt ngang nên mô tả stress, lo âu, trầm cảm, đặc điểm công việc điều dưỡng thời điểm nghiên cứu; chưa xác định mối quan hệ nhân -  Không có khả nghiên cứu sâu tất các yếu tố liên quan đến stress mà có thể đưa số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (45) 35  Chỉ nghiên cứu stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng phạm vi Bệnh viện Nhi trung ương nên kết nghiên cứu phản ánh thực trạng cùng số yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng đơn vị chưa thể đại diện cho vấn đề stress điều dưỡng các đơn vị khác hay Ngành y tế  Thang đo DASS 21 cho kết mang tính sàng lọc ban đầu, không chẩn đoán bệnh lý (46) 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân loại ĐTNC theo nhóm tuổi, giới tính, thu nhập (n=365) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) ≤ 30 tuổi 128 35,1 31 – 40 tuổi 214 58,6 > 40 tuổi 23 6,3 Nam 83 22,7 Nữ 282 77,3 ≤ 10 triệu 151 41,4 > 10 triệu 214 58,6 Nhóm tuổi Giới tính Thu nhập/tháng Kết nêu Bảng 3.1 cho thấy, đối tượng độ tuổi từ 31- 40 chiếm tỷ lệ 58,6%, tiếp sau là đối tượng 20-30 tuổi chiếm tỷ lệ 35,1% Giới tính nữ chiếm tỷ lệ 77,3%, nam là 22,7% Các đối tượng có người thu nhập trên 10 triệu chiếm 58,6% và 10 triệu là 41,4% Thang Long University Library (47) 37 Bảng 3.2 Phân loại ĐTNC theo chức danh, trình độ, thâm niên, buổi trực (n=365) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Lãnh đạo 29 7,9 Nhân viên 336 92,1 Trung cấp, cao đẳng 198 54,2 Đại học 97 26,6 Sau đại học 70 19,2 1-5 năm 106 29,0 > năm 259 71,0 buổi 91 24,9 > buổi 274 75,1 Chức vụ Trình độ chuyên môn Thâm niên công tác Số buổi trực/tuần Kết nêu Bảng 3.2 cho thấy, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là nhân viên (92,1%) Trình độ học vấn các đối tượng chiếm tỷ lệ cao là Trung cấp, cao đẳng (54,2%), sau là trình độ Đại học (26,6%) Đối tượng có thâm niên công tác trên năm chiếm 71,0%; có 75,1% đối tượng trực trên buổi/tuần (48) 38 3.1.2 Hành vi và lối sống điều dưỡng viên Bảng 3.3 Môt số hành vi và lối sống đối tượng nghiên cứu (n=365) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Có 19 5,2 Không 346 94,8 Không uống 127 34,8 Có uống 238 65,2 Không 82 22,5 Thỉnh thoảng 200 54,8 Thường xuyên 83 22,7 Thể dục, thể thao 112 30,7 Nghe nhạc, xem phim 134 36,7 Đi du lịch, picnic 83 22,7 Chơi game 16 4,4 Khác 20 5,5 Hút thuốc lá Uống rượu, bia Tập thể dục thể thao Giải tỏa căng thẳng Kết nêu Bảng 3.3 cho thấy, hầu hết các đối tượng nghiên cứu không sử dụng thuốc lá (346 người, chiếm 94,8%) Phần lớn đối tượng có sử dụng rượu bia (chiếm 65,2%) Nhóm đối tượng tập thể dục thể thao chiếm tỷ lệ cao (54,8%) Có 36,7% đối tượng chọn nghe nhạc, xem phim để giải tỏa căng thẳng; 30,7% chọn thể dục thể thao và 22,7% chọn du lịch, picnic Thang Long University Library (49) 39 3.2 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng bệnh viện Nhi trung ương 3.2.1 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu đối tượng nghiên cứu (n = 365) Stress Mức độ Trầm cảm Lo âu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Bình thường 279 76,4 265 72,6 213 58,4 Có rối loạn 86 23,6 100 27,4 152 41,6 Tổng 365 100,0 365 100,0 365 100,0 Kết nêu Bảng 3.4 cho thấy có 86 đối tượng có dấu hiệu stress chiếm 23,6%, số đối tượng có dấu hiệu trầm cảm là 100 trường hợp, chiếm 27,4% và 152 trường hợp có dấu hiệu lo âu, chiếm 41,6% Bảng 3.5 Mức độ stress, trầm cảm, lo âu đối tượng nghiên cứu Mức độ Stress Trầm cảm Lo âu (n=86) (n=100) (n=152) Nhẹ SL (%) 37 (43,0) 14 (14,0) 52 (34,2) Vừa SL (%) 40 (46,5) 72 (72,0) 14 (9,2) Nặng SL (%) (9,3) (8,0) 66 (43,4) Rất nặng SL (%) (1,2) (6,0) 20 (13,2) Trong số đối tượng có dấu hiệu stress, tình trạng chiếm tỷ lệ cao là mức độ nhẹ và vừa với tỷ lệ là 43,0% và 46,5%, có 1,2% đối tượng có dấu hiệu stress mức độ nặng Trong số đối tượng có dấu hiệu trầm cảm, tình trạng chủ yếu là mức độ vừa với tỷ lệ là 72,0% (50) 40 Trong số đối tượng có dấu hiệu lo âu, đối tượng có dấu hiệu mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao (43,4%), sau đó là mức độ nhẹ (34,2%) Đối tượng có dấu hiệu lo âu mức độ vừa có tỷ lệ thấp (9,2%) Bảng 3.6 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu theo nhân học ĐTNC Stress Trầm cảm Lo âu SL (%) SL (%) SL (%) Nam (SL=83) 17 (20,5) 20 (24,1) 27 (32,5) Nữ (SL=282) 69 (24,5) 80 (28,4) 125 (44,3) 25 (25,8) 61 (30,1) 97 (49,0) 56 (28,3) 32 (33,0) 43 (44,3) (7,1) (10,0) 12 (17,1) 1-5 năm (SL=106) 30 (28,3) 36 (34,0) 51 (48,1) > năm (SL=259) 56 (21,6) 64 (24,7) 101 (39,0) ≤ 30 tuổi (SL=128) 28 (21,9) (30,4) 13 (56,5) 31 – 40 tuổi (SL=214) 52 (24,3) 34 (26,5) 53 (41,4) > 40 tuổi (SL=23) (26,1) 59 (27,6) 86 (40,2) Nội dung Giới tính Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng (SL=97) Đại học (SL=198) Sau đại học (SL=70) Thâm niên công tác Tuổi Thang Long University Library (51) 41 Kết nêu Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ nữ giới có dấu hiệu stress (24,5%) cao nam giới (20,5%) Trình độ sau đại học có tỷ lệ có dấu hiệu stress ít (7,1%) Tỷ lệ có dấu hiệu stress các đối tượng có thâm niên công tác từ đến năm (28,3%) cao các đối tượng có thâm niên trên năm (21,6%) Tỷ lệ có dấu hiệu stress các nhóm tuổi là tương đương Tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm nữ giới (28,4%) cao nam giới (24,1%) Trình độ sau đại học có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm thấp (10,0%) Tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm nhóm đối tượng có thâm niên công tác từ đến năm (34,0%) cao nhóm đối tượng có thâm niên trên năm (24,7%) Nhóm tuổi 30 có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm cao (30,4%), các nhóm tuổi khác có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm tương đương Nữ giới có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu (44,3%) cao nam giới (32,5%) Trình độ sau đại học có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu thấp (17,1) Nhóm tuổi 30 có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu cao (56,5%), các nhóm tuổi khác có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu tương đương Bảng 3.7 Thực trạng stress theo hành vi và lối sống đối tượng nghiên cứu (n=365) Stress Trầm cảm Lo âu SL (%) SL (%) SL (%) Có (SL=19) (36,8) (42,1) 11 (57,9) Không (SL=346) 79 (19,8) 92 (26,6) 141 (40,7) Không uống (SL=127) 56 (23,5) 35 (27,6) 45 (35,4) Có uống (SL=238) 30 (26,6) 65 (27,3) 107 (44,9) Nội dung Hút thuốc Sử dụng rượu bia (52) 42 Từ kết nêu Bảng 3.7 trên có thể thấy tỷ lệ người hút thuốc lá có dấu hiệu stress (36,8%) cao người không hút thuốc lá (19,8%) Người có uống rượu bia (26,6%) có tỷ lệ có dấu hiệu stress cao người không uống rượu bia (23,5%) Tỷ lệ người hút thuốc lá có dấu hiệu trầm cảm (42,1%) cao người không hút thuốc lá (26,6%) Người có uống rượu bia có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm tương đương người không uống rượu bia Trong bảng trên có thể thấy tỷ lệ người hút thuốc lá có dấu hiệu lo âu (57,9%) cao người không hút thuốc lá (40,7%) Tỷ lệ người có uống rượu bia có dấu hiệu lo âu (44,9%) cao người không uống rượu bia (35,4%) Bảng 3.8 Thực trạng stress theo lối sống đối tượng nghiên cứu (n=365) Stress Trầm cảm Lo âu SL (%) SL (%) SL (%) Không (SL=82) 31 (37,8) 33 (40,2) 49 (59,8) Thỉnh thoảng (SL=200) 48 (24,0) 60 (30,0) 88 (44,0) Thường xuyên (SL=83) (8,4) (8,4) 15 (18,1) 26 (23,2) 27 (24,1) 38 (33,9) 30 (22,4) 41 (30,6) 67 (50,0) 30 (26,5) 32 (26,9) 47 (39,5 Nội dung Tập thể dục Giải trí Thể dục, thể thao (SL=112) Nghe nhạc, xem phim (SL=134) Khác (SL=114) Thang Long University Library (53) 43 Kết nêu Bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ người không tập thể dục có dấu hiệu stress (37,8%) cao người tập thể dục Người thường xuyên tập thể dục có tỷ lệ có dấu hiệu stress thấp (8,4%) Những người giải tỏa căng thằng các hình thức giải trí có tỷ lệ không có dấu hiệu stress khá cao Người không tập thể dục (40,2%) có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm cao người tập thể dục Và người thường xuyên tập thể dục có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm thấp (8,4%) Những người giải tỏa căng thằng các hình thức giải trí có tỷ lệ không có dấu hiệu trầm cảm khá cao Người không tập thể dục (59,8%) có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu cao người tập thể dục Và người thường xuyên tập thể dục có tỷ lệ có dấu hiệu stress thấp (18,1%) Những người giải tỏa căng thằng các hình thức giải trí có tỷ lệ không có dấu hiệu lo âu khá cao 3.2.2 Thực trạng stress nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (BJSQ) Bảng 3.9 Thực trạng stress công việc đối tượng nghiên cứu* (n=365) Nhóm yếu tố Số lượng Tỷ lệ % Có 102 27,9 Không 263 72,1 Nhiều 282 77,3 Ít 83 22,7 Stress công việc Mức độ phản ứng với stress (Ghi chú: *Thang đo BJSQ đã đánh giá mức độ phù hợp Việt Nam với Cronbach’s Alpha là 0,93) Kết nêu Bảng 3.9 cho thấy số đối tượng có dấu hiệu stress công việc chiếm 27,9% Về mức độ phản ứng với stress, có 77,3% đối tượng phản ứng nhiều với stress (54) 44 Bảng 3.10 Mức độ hỗ trợ xã hội đối tượng nghiên cứu (n=365) Mức độ hỗ trợ xã hội Số lượng Tỷ lệ % Có 289 79,2 Không 76 20,8 Nhiều 246 67,4 Ít 119 32,6 Gia đình, bạn bè Đồng nghiệp Bảng 3.10 cho thấy có 79,2% đối tượng được gia đình và bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ Và 67,4% đối tượng đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ nhiều Bảng 3.11 Mức độ hài lòng đối tượng nghiên cứu (n=365) Mức độ hài lòng Số lượng Tỷ lệ % 357 97,8 3,2 Có hài lòng 335 91,8 Chưa hài lòng 30 8,2 Cuộc sống gia đình Có hài lòng Chưa hài lòng Công việc Ở bảng 3.11 có 97,8% đối tượng nghiên cứu hài lòng với sống gia đình và có 91,8% đối tượng hài lòng với công việc Thang Long University Library (55) 45 3.3 Một số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu Bảng 3.12 Mối liên quan nhóm tuổi và stress ĐTNC Có Stress Không stress Tuổi ≤ 30 tuổi 31 – 40 tuổi Trên 40 tuổi OR (95% CI) SL (%) SL (%) 28 100 (21,9) (78,1) 52 162 1,14 (24,3) (75,7) (0,454 - 3,498) 17 1,09 (26,1) (73,9) (0,412 - 2,935) p - 0,6 0,5 Không thấy liên quan tuổi tác và việc có dấu hiệu stress (p=0,6>0,05; p=0,5>0,05) Bảng 3.13 Mối liên quan giới tính và stress ĐTNC Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 17 66 (20,5) (79,5) 1,26 69 213 (0,691 – 2,288) (24,5) (75,5) Giới Nam Nữ p 0,4 Không thấy liên quan giới tính và tình trạng stress đối tượng nghiên cứu (p = 0,4 > 0,05) (56) 46 Bảng 3.14 Mối liên quan thu nhập và stress ĐTNC Thu nhập Trên 10 triệu ≤ 10 triệu Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 45 169 (21,0) (79,0) 1,37 40 110 (0,838 – 2,227) (27,2) (72,8) p 0,2 Không thấy mối liên quan thu nhập và tình trạng stress đối tượng nghiên cứu (p = 0,2 > 0,05) Bảng 3.15 Mối liên quan chức danh và stress ĐTNC Chức vụ Lãnh đạo Nhân viên Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 25 (13,8) (86,2) 2,02 82 254 (0,682 – 5,968) (24,4) (76,5) p 0,2 Không thấy mối liên quan chức danh đối tượng và tình trạng stress đối tượng nghiên cứu (p = 0,2 > 0,05) Bảng 3.16 Mối liên quan trình độ và stress ĐTNC Trình độ Sau ĐH Đại học Trung cấp/Cao đẳng Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 65 (7,1) (92,9) 25 72 4,5 (25,8) (74,2) (0,508 – 1,526) 56 142 5,1 (28,3) (71,7) (1,632 – 12,481) p 0,6 < 0,05 Thang Long University Library (57) 47 Kết nêu Bảng 3.16 cho thấy có mối liên quan trình độ học vấn và tình trạng stress đối tượng nghiên cứu Những người có trình độ trung cấp/cao đẳng có khả có dấu hiệu stress cao gấp 5,1 lần người có trình độ sau đại học (p<0,05) Bảng 3.17 Mối liên quan thâm niên và stress ĐTNC Stress Không stress OR Thâm niên p SL (%) SL (%) 56 203 (21,6) (78,4) (95% CI) Trên năm 1,4 0,2 30 76 (28,3) (71,7) (0,854 – 2,397) ≤ năm Không thấy mối liên quan thâm niên công tác và tình trạng stress đối tượng nghiên cứu (p = 0,2 > 0,05) Bảng 3.18 Mối liên quan tần suất trực và stress ĐTNC Stress Không stress OR Tần suất trực p SL (%) SL (%) 69 205 (25,2) (74,8) (95% CI) buổi/tuần 1,46 0,2 17 74 (19,7) (81,3) (0,8 – 2,65) >1 buổi/tuần Không thấy mối liên quan tần suất trực với tình trạng stress đối tượng nghiên cứu (p = 0,2 > 0,05) (58) 48 Bảng 3.19 Mối liên quan thói quen hút thuốc lá và stress ĐTNC Hút thuốc Stress Không stress SL (%) SL (%) OR (95% CI) p 79 267 (22,8) (77,2) 1,97 0,2 (0,751 – 5,177) 12 Có (36,8) (63,2) Không thấy mối liên quan việc hút thuốc và tình trạng stress đối Không tượng nghiên cứu (p = 0,2 > 0,05) Bảng 3.20 Mối liên quan thói quen sử dụng rượu bia với stress ĐTNC Uống rượu/bia Stress Không stress SL (%) SL (%) OR (95% CI) p 56 182 (23,5) (76,5) 1,01 0,97 (0,613 – 1,605) 30 97 Có (23,6) (76,4) Không thấy mối liên quan việc sử dụng rượu bia với tình trạng stress Không đối tượng nghiên cứu (p = 0,97 > 0,05) Bảng 3.21 Mối liên quan thói quen tập thể dục với stress ĐTNC Tập thể dục Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 76 (8,4) (91,6) 48 152 3,43 (24,0) (76,0) (0,062 – 0,370) 31 51 6,6 (37,8) (62,2) (1,601 – 3,483) p <0,05 <0,001 Theo kết nêu Bảng 3.21 ta thấy có mối liên quan thói quen tập thể dục với tình trạng stress đối tượng nghiên cứu Những người thỉnh Thang Long University Library (59) 49 thoảng tập thể dục có khả có dấu hiệu stress cao gấp lần người thường xuyên tập thể dục (p<0,05) và người không tập thể dục có khả có dấu hiệu stress cao gấp gần lần so với người thường xuyên tập thể dục (p<0,001) Bảng 3.22 Mối liên quan cách giải tỏa căng thẳng và stress ĐTNC Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 26 86 (23,2) (76,8) Nghe nhạc 30 104 0,95 xem phim (22,4) (77,6) (0,023 – 4,549) 30 89 1,12 (25,2) (74,8) (0,387 – 11,667) Giải tỏa căng thẳng Thể dục thể thao Khác p 0,7 0,6 Không thấy mối liên quan cách giải tỏa căng thẳng và tình trạng stress đối tượng nghiên cứu (p > 0,05) Bảng 3.23 Mối liên quan hài lòng và stress ĐTNC Mức độ hài lòng Stress Không stress SL (%) SL (%) 84 273 (23,5) (76,5) (33,3) (66,7) 73 (21,8) 262 (78,2) 13 17 (43,3) (56,7) OR (95% CI) p 1,08 (0,183-4,659) 0,9 2,74 (0,169-0,785) 0,007 Cuộc sống gia đình Hài lòng Không hài lòng Công việc Hài lòng Không hài lòng (60) 50 Có mối liên quan hài lòng công việc và stress đối tượng nghiên cứu Những người không hài lòng với công việc có khả có dấu hiệu stress cao gấp 2,7 lần người hài lòng với công việc (OR=2,7) Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Bảng 3.24 Mối liên quan mức hỗ trợ xã hội và stress ĐTNC Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 57 232 (19,7) (80,3) 2,51 29 47 (1,488-3,639) (38,2) (61,8) 56 190 (22,8) (77,2) 1,14 30 89 (0,761-4,194) (25,2) (74,8) Mức độ hỗ trợ p Gia đình, bạn bè* Nhiều Ít 0,000 Đồng nghiệp* Nhiều Ít 0,4 Kết nêu Bảng 3.24 cho thấy có mối liên quan hỗ trợ gia đình, bạn bè và stress đối tượng nghiên cứu Những người ít hỗ trợ từ gia đình, bạn bè có khả có dấu hiệu stress cao gấp 2,5 lần người nhiều hỗ trợ từ gia đình, bạn bè Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Thang Long University Library (61) 51 Bảng 3.25 Mối liên quan phản ứng với stress và stress ĐTNC Phản ứng stress* Ít Nhiều Stress Không stress OR SL (%) SL (%) (95% CI) 23 60 (27,7) (72,3) 0,75 63 219 (0,412-1,384) (22,3) (77,7) p 0,3 Không thấy mối liên quan mức độ phản ứng với stress và stress đối tượng nghiên cứu (62) 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi trung ương năm 2019 Nghiên cứu sử dụng công cụ là DASS 21 và BJSQ đã chuẩn hóa [20][33], thực trên 365 đối tượng Đối tượng độ tuổi 40 là chủ yếu chiếm tỷ lệ 93,7%, vì công việc điều dưỡng cần sức khỏe và sức trẻ, phải hoạt động liên tục nên độ tuổi điều dưỡng là khá trẻ Điều dưỡng nữ chiếm tỷ lệ 77,3% cao so với điều dưỡng nam là 22,7% Điều này đặc thù chuyên môn điều dưỡng thường phù hợp với nữ giới, nghề mà yêu cầu phải ân cần và cư xử nhẹ nhàng Tỷ lệ nữ nhiều nam có hầu hết các bệnh viện trên nước Các đối tượng có người thu nhập trên 10 triệu chiếm 58,6% và 10 triệu là 41,4% Chỉ có khoảng 7,9% điều dưỡng vị trí lãnh đạo, còn lại là nhân viên Bậc học chủ yếu là trung cấp và cao đẳng, chiếm tỷ lệ 54,2% và có đến 75,1% điều dưỡng phải trực từ buổi trở lên trên tuần 4.1.1 Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng viên (DASS 21) Tình trạng stress nghề nghiệp là vấn đề quan tâm toàn cầu, và là mối đe dọa nguy hiểm kỷ XXI Trong các quốc gia phát triển (trong đó có Việt Nam) các bệnh có tảng tâm lý có xu hướng phát triển nhanh chóng Đến năm 2030 – theo đánh giá WHO – trầm cảm có thể trở thành vấn đề sức khỏe lớn nhất, vượt qua các bệnh hệ timmạch và AIDS Thang DASS 21 gồm có 21 tiểu mục chia thành nhóm, nhóm gồm tiểu mục, tiểu mục mô tả triệu chứng thực thể tinh thần Trong đó, phần DASS - Trầm cảm bao gồm các tiểu mục tập trung vào trạng thái tâm lý và lòng tự trọng; phần DASS - Lo âu là các tiểu mục trạng thái tâm lý, cảm nhận hoang mang, sợ hãi; phần DASS - Căng thẳng tâm lý bao gồm các tiểu mục căng thẳng, tức giận Điểm cho tiểu mục là từ đến điểm, Thang Long University Library (63) 53 tùy mức độ và thời gian xuất triệu chứng Sau cộng tổng điểm nhóm tiểu mục, kết thu nhân với đối chiếu với bảng, biết tình trạng stress, lo âu, trầm cảm mức độ bình thường, nhẹ, vừa, nặng, nặng Điểm số tổng từ 0-14 điểm cho thấy đối tượng không có tình trạng căng thẳng; từ 15-18 điểm cho thấy đối tượng có căng thẳng nhẹ; từ 19-25 điểm là căng thẳng mức độ vừa; 26-33 điểm là căng thẳng mức độ nặng và từ 34 điểm trở lên là căng thẳng mức độ nặng Kết từ khảo sát sử dụng công cụ DASS 21 cho thấy có 86 đối tượng có dấu hiệu stress (chiếm 23,6%) Nghiên cứu chúng tôi có tỷ lệ điều dưỡng có dấu hiệu stress tương đương với tỷ lệ có dấu hiệu stress tác giả Lương Quốc Hùng nghiên cứu bệnh viện E Hà nội năm 2018 (tỷ lệ stress 24,3%) [4] Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Vũ Bá Quỳnh bệnh viện trung ương quân đội 108, tỷ lệ stress lại cao (33,7%) [13] Nghiên cứu tác giả Ngô Thị Kiều My năm 2014 bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng (tỷ lệ stress là 18,1%) thấp nghiên cứu chúng tôi, có thể vị trí bệnh viện nằm Đà Nẵng, số lượng người bệnh khám chữa bệnh ngày thấp các bệnh viện Hà Nội, kèm theo đó là khối lượng công việc, lối sống người dân Đà Nẵng không người dân sống Hà nội, với nhiều thành phần phức tạp, gây áp lực khác lên nhân viên y tế nên tỷ lệ có dấu hiệu stress có khác biệt [9] Ngoài tác giả Ngô Thị Kiều My thực nghiên cứu trên điều dưỡng và hộ sinh nên so sánh mang tính tương đối [9] Có 24,5% điều dưỡng có dấu hiệu stress là nữ giới, và nam giới là 20,5% Nhóm tuổi có tỷ lệ có dấu hiệu stress tương đương nhau: 30 là 21,9%; từ 31-40 tuổi là 24,3%; trên 40 tuổi là 26,1% Trong nghiên cứu bệnh viện E, tác giả Lương Quốc Hùng có kết là tỷ lệ stress nghề nghiệp nam giới là 38,2% và nữ giới là 21,3% Độ tuổi có dấu hiệu stress nhiều 30 tuổi với 26,5%, tiếp đó là 30-40 tuổi với 24,4%, độ tuổi trên 40 tuổi có 16,7% đối tượng có dấu hiệu stress [4] (64) 54 Nhóm đối tượng có thâm niên công tác năm có tỷ lệ có dấu hiệu stress nghề nghiệp cao với 28,3% còn nhóm trên năm có tỷ lệ là 21,6% Tương đương với tỷ lệ có dấu hiệu stress nghiên cứu tác giả Lương Quốc Hùng với 29,5% là độ tuổi 30, lại thấp nhóm trên năm năm với 43% [40] Trong nghiên cứu chúng tôi số điều dưỡng có dấu hiệu trầm cảm là 100 trường hợp, chiếm 27,4% và 152 trường hợp có dấu hiệu lo âu chiếm 41,6% Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu tác giả Vũ Bá Quỳnh với tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm các đối tượng này là 29,3%, có dấu hiệu lo âu là 43% Nghiên cứu Demiral et al năm 2000 đã nghiên cứu trên 300 bác sĩ các chuyên khoa khác và tìm thấy tỷ lệ chung trầm cảm và lo âu là 18,9 % và 27,4% [24],[27] Tỷ lệ nghiên cứu này thấp so với nghiên cứu chúng tôi, có thể là nhân viên y tế đối tượng lại là bác sĩ nên có khác biệt Nữ giới có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm (28,4%) cao nam giới (24,1%) Trình độ sau đại học có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm thấp (10,0%) Nhóm tuổi 30 có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm cao nhất, các nhóm tuổi khác có tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm tương đương Nữ giới có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu (44,3%) cao nam giới (32,5%) Trình độ sau đại học có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu thấp (17,1) Nhóm tuổi 30 có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu cao (56,5%), các nhóm tuổi khác có tỷ lệ có dấu hiệu lo âu tương đương Đặc thù ngành điều dưỡng là thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân, vì áp lực công việc là lớn Trong nghề dễ gây stress thường có yếu tố mạo hiểm và có ảnh hưởng tới tính mạng người Nghề điều dưỡng chính là nghề đứng đầu danh sách Các yếu tố có thể gây stress cho điều dưỡng thường gặp là phản ứng các bệnh nhân và người nhà, thâm niên công tác việc phải làm việc quá nhiều (tỷ lệ điều dưỡng trực trên buổi tuần là 75,1%) và thêm vào là công việc nhiều áp lực làm việc điều Thang Long University Library (65) 55 kiện thiếu thốn máy móc trang thiết bị Chưa kể đến đông người, ồn ào, tiếp xúc nhiều mầm bệnh, dễ bị thương tích, thu nhập chưa thỏa đáng và công việc ít có hội thăng tiến Nghiên cứu Shams và El-Masry (2013), tỉ lệ căng thẳng nghề nghiệp trên đối tượng nhân viên y tế thuộc chuyên ngành gây mê hồi sức là 69,4% Các yếu tố gánh nặng công việc, tổ chức lao động không tốt, mâu thuẫn nhóm và phải chăm sóc các bệnh nhân nặng, tiếp xúc hàng ngày với người chết và các vấn đề liên quan đến bệnh nhân tử vong, phản ứng thái quá từ gia đình bệnh nhân là nguyên nhân gây stress [38] Trong số điều dưỡng có dấu hiệu stress, mức độ chủ yếu là nhẹ và vừa có tỷ lệ là 43,0% và 46,5%, mức độ nặng là 9,3% Nghiên cứu chúng tôi khác với nghiên cứu tác giả Lê Thành Tài năm 2008, điều dưỡng có dấu hiệu stress nghề nghiệp bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ và bệnh viện đa khoa Châu Thành - Hậu Giang : 45,2% có dấu hiệu stress mức cao, 42,8% mức trung bình [14] Nghiên cứu tác giả Lương Quốc Hùng năm 2018 cho kết mức độ stress thấp với 12,3% mức độ nhẹ, 6,5% mức độ vừa, 4,5% mức độ nặng [4] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi có kết thấp nghiên cứu Nguyễn Thu Hà năm 2006 trên 811 nhân viên y tế, có 10,7% nhân viên y tế có điểm stress mức cao; 37,9% nhân viên y tế có điểm stress mức trung bình và 51,4% nhân viên y tế có điểm stress mức thấp Sự khác biệt này có thể đối tượng tác giả Nguyễn Thu Hà khảo sát trên toàn nhân viên y tế, bao gồm điều dưỡng, bác sĩ, hộ sinh nên khác [3] Trong nghiên cứu Trần Thị Thu Thủy bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2015 lại cho thấy tỷ lệ căng thẳng mức độ nhẹ là 9%, mức vừa là 7% và nặng là 2,5% tổng số các điều dưỡng nói chung [23] Trong số đối tượng có dấu hiệu trầm cảm, tình trạng chủ yếu là có dấu hiệu trầm cảm mức độ vừa, có tỷ lệ là 72% Trong số đối tượng có dấu hiệu lo âu, tình trạng chủ yếu là có dấu hiệu mức độ nhẹ và nặng có tỷ lệ là 34,2% và 43,4% Stress có thể giải giải vấn đề, (66) 56 trầm cảm thì có thể kéo dài nhiều năm Vì đây là vấn đề cần thực quan tâm các lãnh đạo bệnh viện và gia đình nhân viên y tế Trong số 23,6% điều dưỡng có dấu hiệu stress, tỷ lệ người hút thuốc lá có dấu hiệu stress (36,8%) cao người không hút thuốc lá (19,8%) Người có uống rượu bia (26,6%) có tỷ lệ có dấu hiệu stress cao người không uống rượu bia (23,5%) Người không tập thể dục (37,8%) có tỷ lệ có dấu hiệu stress cao người tập thể dục Và người thường xuyên tập thể dục có tỷ lệ có dấu hiệu stress thấp (8,4%.) Những người giải tỏa căng thằng các hình thức giải trí có tỷ lệ không có dấu hiệu stress khá cao (thể dục thể thao: 76,8%; Nghe nhạc xem phim: 77,6%; Khác: 73,5%) Có thể thấy, lối sống đối tượng ảnh hưởng khá lớn đến tình trạng stress Thói quen sử dụng rượu bia thuốc lá tác động nhiều đến tình trạng stress đối tượng nghiên cứu, việc tập thể dục thể thao cùng với các hoạt động giải trí bên ngoài giúp giải tỏa stress tốt 4.1.2 Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng viên Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi đánh giá BJSQ gồm 57 câu, chia làm phần Phần thứ gồm 17 câu hỏi liên quan đến stress công việc Phần thứ gồm 29 câu phản ứng với stress Phần gồm câu hỗ trợ xã hội (cấp trên, đồng nghiệp và gia đình) Thang Likert sử dụng để đánh đánh giá mức độ stress: stress thấp là điểm và cao là điểm cho câu Điểm càng cao tức mức độ stress càng cao Kết cho thấy số điều dưỡng có dấu hiệu stress công việc chiếm 27,9% có tới 77,3% đối tượng phản ứng nhiều với stress Phản ứng mặt vật lý mệt mỏi, cáu gắt và tâm lý bất an Vì hạn chế nghiên cứu nên chưa thể tìm nguyên nhân gây tượng này Chúng tôi xác định có 79,2% đối tượng được gia đình và bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ và 67,4% đối tượng đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ nhiều Vẫn còn 20,8% đối tượng không gia đình hỗ trợ và 32,6% đối tượng không Thang Long University Library (67) 57 đồng nghiệp giúp đỡ, có thể đây là phần vì lý đối tượng nghiên cứu có dấu hiệu stress nghề nghiệp Nhiều kết nghiên cứu cho thấy loại công việc căng thẳng là đòi hỏi quá mức và áp lực không phù hợp với kiến thức và khả người lao động, nơi có ít hội lựa chọn quyền lực và hỗ trợ từ người khác Càng có nhiều nhu cầu và áp lực công việc phù hợp với kiến thức và khả người lao động thì càng ít có khả họ gặp phải căng thẳng công việc Người lao động hỗ trợ nhiều từ người khác nơi làm việc, liên quan đến công việc họ càng ít có khả có dấu hiệu stress công việc Giao tiếp kém môi trường lao động khiến mối quan hệ đồng nghiệp hạn chế, ít hỗ trợ từ đồng nghiệp Theo nghiên cứu Hipwell và cộng năm 1989, nguồn gốc căng thẳng cho các nhân viên y tế đã mô tả khá nhiều và đa dạng, đó có yếu tố công việc quá tải và giao tiếp kém với đồng nghiệp [28] Nghiên cứu Nguyễn Văn Tuyên bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2015 đã các nhóm yếu tố liên quan đến nghề nghiệp gây căng thẳng cho nhân viên y tế bao gồm: Điều kiện lao động, vai trò lao động, môi trường lao động và các yếu tố liên quan cá nhân với nhau, đồng nghiệp với [19] Ngoài đa số đối tượng (trên 90%) hài lòng với sống gia đình và công việc Tuy nhiên điều này không giải thích lý tỷ lệ có dấu hiệu stress nhân viên y tế 4.2 Một số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan trình độ học vấn và tình trạng stress đối tượng nghiên cứu Cụ thể người có trình độ trung cấp/cao đẳng có khả có dấu hiệu stress cao gấp lần người có trình độ sau đại học (OR=5,1) Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p <0,05 Nguyên nhân có lẽ các đối tượng có trung cấp/cao đẳng chủ yếu làm trực tiếp với bệnh nhân, công việc nhiều hơn, áp lực mặt số lượng nên có (68) 58 khả có dấu hiệu stress cao Nghiên cứu chúng tôi tìm mối liên quan thói quen tập thể dục với tình trạng stress đối tượng nghiên cứu Những người không tập thể dục có khả có dấu hiệu stress cao gấp gần lần so với người thường xuyên tập thể dục Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tập luyện thể dục thể thao giúp thể thả lỏng, việc tập thể dục đặn làm tăng lưu thông máu, tiết các chất bã, độc thể, đồng thời làm giảm căng thẳng tốt Nghiên cứu tác giả Lương Quốc Hùng bệnh viện E đã có mối liên quan stress với các yếu tố giới tính, thâm niên công tác [4] Nghiên cứu Shams và El-Masry (2013), cho các yếu tố gánh nặng công việc, tổ chức lao động không tốt, mâu thuẫn nhóm và phải chăm sóc các bệnh nhân nặng, tiếp xúc hàng ngày với người chết và các vấn đề liên quan đến bệnh nhân tử vong, phản ứng thái quá từ gia đình bệnh nhân là nguyên nhân gây stress [38] Nghiên cứu Vũ Bá Quỳnh bệnh viện 108 tìm thấy mối liên quan stress và nhóm tuổi và giới tính [13] Tuy nhiên chúng tôi chưa tìm mối liên quan stress với các nhóm yếu tố nhân học (giới tính, thâm niên công tác, thời gian, thu nhập, số buổi trực) Những yếu tố sử dụng rượu bia, hút thuốc lá có khác biệt nhóm có sử dụng và không sử dụng chúng tôi không thấy mối liên quan rõ rệt nào với tình trạng stress đối tượng nghiên cứu Chúng tôi xác định mối liên quan hài lòng công việc và stress đối tượng nghiên cứu Những người không hài lòng với công việc có khả có dấu hiệu stress cao gấp 2,7 lần người hài lòng với công việc (OR=2,7) Điều này khác với nghiên cứu tác giả Lương Quốc Hùng bệnh viện E mối liên quan hài lòng điều dưỡng và tình trạng stress họ Nhóm điều dưỡng không hài lòng không rõ ràng với công việc có khả có dấu hiệu stress cao gấp 3,47 lần nhóm hài lòng với công việc [4] Thang Long University Library (69) 59 Nghiên cứu chúng tôi tìm thấy có mối liên quan hỗ trợ gia đình, bạn bè với stress đối tượng nghiên cứu Những người ít hỗ trợ từ gia đình, bạn bè có khả có dấu hiệu stress cao gấp 2,5 lần người hỗ trợ nhiều từ gia đình, bạn bè Tuy nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan hỗ trợ đồng nghiệp với tình trạng stress (70) 60 KẾT LUẬN Đánh giá tình trạng stress, trầm cảm và lo âu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 Thực trạng stress điều dưỡng viên làm việc các Khoa lâm sàng, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 cao so với tỷ lệ này cộng đồng (khoảng 15%) Tỷ lệ điều dưỡng có dấu hiệu stress, trầm cảm, lo âu là: 23,6%; 27,4%; 41,6% Mức độ stress, trầm cảm và lo âu nặng và nặng các đối tượng nghiên cứu là 10,5%, 14,0% và 56,6% Các đối tượng nữ có dấu hiệu stress, trầm cảm và lo âu (tỷ lệ là 24,5%; 28,4% và 44,3%) cao nam giới (tỷ lệ là 20,5%; 24,1% và 32,5%) Tỷ lệ điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương có dấu hiệu stress nghề nghiệp là 27,9% Phân tích số yếu tố liên quan đến stress các đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đã phân tích số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu, gồm: Những điều dưỡng có trình độ học vấn trung cấp/cao đẳng có khả có dấu hiệu stress cao gấp 5,1 lần so với điều dưỡng có trình độ sau đại học (p<0,05) Những điều dưỡng tập thể dục có khả có dấu hiệu stress cao gấp lần điều dưỡng thường xuyên tập thể dục (p<0,05) và điều dưỡng không có thói quen tập thể dục có khả có dấu hiệu stress cao gấp gần lần so với điều dưỡng thường xuyên tập thể dục (p<0,001) Những người không hỗ trợ từ gia đình, bạn bè có khả mắc stress cao gấp 2,5 lần người hỗ trợ từ gia đình, bạn bè (p<0,001) Thang Long University Library (71) 61 Những người không hài lòng với công việc có khả mắc stress cao gấp 2,7 lần người hài lòng với công việc (p<0,01) Nghiên cứu này chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê stress với các yếu tố tuổi tác, giới tính, thói quen uống rượu bia, thuốc lá, tần suất trực và thâm niên công tác (72) 62 KHUYẾN NGHỊ Đối với điều dưỡng viên: Tăng cường tuyên truyền để điều dưỡng viên thấy lợi ích lối sống lành mạnh (tập thể dục, thể thao thường xuyên), xây dựng quan hệ gia đình và xã hội tốt (các thành viên gia đình và đồng nghiệp quan tâm hỗ trợ lẫn nhau) để có sức khỏe tâm thần tốt Đối với Bệnh viện: Hướng dẫn cho điều dưỡng viên khả đối phó hợp lý với các stress hàng ngày Có chế độ khen thưởng cho đối tượng điều dưỡng viên hoàn thành khối lượng công việc lớn, tổ chức du lịch, nghỉ ngơi cho nhân viên theo định kỳ Tạo môi trường để điều dưỡng viên có thể tập thể dục thể thao, tổ chức các hội thi thể dục thể thao cho toàn thể nhân viên y tế, khuyến khích tham gia và trao phần thưởng Tạo điều kiện cho điều dưỡng viên đào tạo lại và đào tạo nâng cao kiến thức và cấp Thang Long University Library (73) 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ y tế (2006) Sức khỏe nghề nghiệp, Nhà xuất y học, Hà Nội Bạch Nguyên Ngọc (2015) Stress nghề nghiệp và số yếu tố liên quan điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Bùi Đức Trình (2010) Giáo trình Tâm thần học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 79-92 Dương Thành Hiệp (2014) Tình trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2014 và số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Đại học Y khoa Thái Nguyên (2008) Giáo trình Tâm thần học, Nhà xuất Y học Đặng Phương Kiệt (2001) Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Phương Kiệt (2004) Stress và sức khỏe, Nhà xuất Thanh niên Đậu Thị Tuyết (2013) Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cán y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 và số yếu tố liên quan Đỗ Nguyễn Nhựt Trần và cộng (2008) Stress và các yếu tố liên quan nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai năm 2008, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr 211-215 10 Hiệp hội Tâm thần Australia (2009) Rèn luyện khả thích ứng cao building resilence, Tuần lễ Y tế tâm thần (Mental Health Week) - 2009, Tờ thông tin (FactSheet), tr 1-2 11 Lê Thành Tài và cs (2008) Tình hình Stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 12 (74) 64 12 Lương Hữu Thông (2005) Rối loạn lo âu - Tâm lo âu, Sức khỏe tâm thần, các rối loạn tâm thần thường gặp, TPHCM: NXB Lao động, tr.30-140 13 Lương Quốc Hùng (2018) Stress nghề nghiệp và số yếu tố liên quan nhân viên Điều dưỡng bệnh viện E năm 2018, Luận văn thạc sĩ YTCC, Đại học Thăng Long 14 Mai Hòa Nhung (2014) Thực trạng stress và số yếu tố liên quan điều dưỡng viên lâm sàng Bệnh viện Giao thông vận tải trung ương năm 2014, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 15 Ngô Thị Kiều My (2014) Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng và hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014, Luận văn thạc sĩ bệnh viện, trường Đại học Y tế công cộng 16 Nguyễn Mạnh Tuân và cs (2018) Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu nhân viên y tế Bệnh viện Trưng Vương, thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thu Hà (2006, 2016) Stress nghề nghiệp nhân viên y tế 18 Nguyễn Văn Tuyên (2015) Thực trạng và số yếu tố liên quan đến căng thẳng điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, 2015 19 Phạm Minh Khuê, Hoàng Thị Giang (2014) Sự căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Hải Phòng, năm 2011, Tạp chí Y tế dự phòng, 13(152), tr 85 20 Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Ngọc, Mary Chambers, Phùng Khánh Lâm, Nguyễn Văn Vĩnh Châu (2016) Khảo sát sức khỏe tâm trí nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, Tạp chí Y tế Công cộng, số 47 tháng 3/2019: 24-30 Thang Long University Library (75) 65 21 Phan Thị Mỹ Linh (2005) Stress nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Sài Gòn: các yếu tố gây và hậu năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân y tế công cộng 22 Trần Anh Thụ (2005) Nghiên cứu stress người tuổi trung niên TP HCM, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội 23 Trần Thị Thu Thủy và cs (2015) Tình trạng căng thẳng và số yếu tố nghề nghiệp liên quan đến căng thẳng điều dưỡng viên Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tạp chí Y tế công cộng, số 40, 3/2016 24 Trần Thị Thúy (2011) Đánh giá trạng thái stress cán y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng 25 Trương Đình Chính (2009) Rối loạn trầm cảm điều dưỡng và nữ hộ sinh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009, Tạp chí Y tế công cộng, tr.1-10 26 Vũ Bá Quỳnh (2018) Stress và số yếu tố liên quan nhân viên điều dưỡng khối Ngoại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2018 27 Vũ Dũng (2000) Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Khoa học xã hội II Tài liệu nước ngoài 28 Bellieni CV, Buonocore G (2009) Pleasing desires or pleasing whishes? A new approach to pain definition, Ethics Med Sport, Disability and an Original Definition of Health, zenit.org (27/2/2013) 29 Blows W T (2000) Neurotransmitters of the brain: Serotonin, noradrenaline (norepinephrine), and dopamine, J Neurosci Nurs, 32, (4), pp 234-238 30 Callahan D (1973) The WHO definition of 'health', The Hastings Center Studies 1(3): 77–87 JSTOR 3527467 doi:10.2307/3527467 31 Cannon, WB (1927) Lý thuyết cảm xúc James-Lange: Một kiểm tra phê bình và lý thuyết thay thế, Tạp chí Tâm lý học Hoa Kỳ (76) 66 32 Daniel J Taylor (2005) Depidemiology of insomnia, depression and anxiety, Sleep, 28, pp 1457-1464 33 Demiral (2000) Devrim demiral denemeler karikaturk, No.74, 200, p.3 34 Egede Leonard E., Charles Ellis (2010) Diabetes and depression: Global perspectives, Diabetes Research and Clinical Practice, 87, (3), pp 302-312 35 Estrin-Behar et al (1990) Stress at work and mental health status among female hospital workers 36 Gary Mellor RN, MN, MRCNA MACOHN el al (2008) Occupational health nursing practice in Australia: What occupational health nurses say they and what they actually 37 Grassi & Magnani (2000) Psychiatric morbidity and burnout in the medical profession: an Italian study of general practitioners and hospital physicians, Psychother Psychosom, 2000 Nov-Dec; 69(6):329-34 38 Hipwell et al (1989) Sources of stress and dissatisfaction among nurses in four hospital environments, British Journal of Medical Psychology, 62(1), 71-79 39 Inoue, N Kawakami, T Shimomitsu, A Tsútumi, T Haratani, T Yoshikawa, A Shimazu and Y Odagiri (2014) Development of a Short Version of the New Brief Job Stress Questionnaire, Industrial Health, 52: 535–540 40 Jadad AR, O'Grady L (2008) How should health be defined?, BMJ, 337: a290 PMID 18614520 doi:10.1136/bmj.a290 41 J.E.Lemoine (2017) Contribution of a psychosocial risk categorization to the prediction of stress and burnout (or distress at work) among health-care professionals 42 Laura A Pratt, Debra J Brody (2008) Depression in the United States household population, 2005–2006, NCSH Brief, 7, pp 1-8 Thang Long University Library (77) 67 43 Lazarus, R., & Folkman, S (1984) Coping Strategies and Perceived Support in Adolescents and Young Adults: Predictive Model of SelfReported Cognitive and Mood Problems Psychology, Vol.7 No.14, December 7, 2016 44 Linn LS, et al (1985) adherence to health care regimes among elderly women Nursing reasearch 34(1), 27-21 45 Lovibond S.H & Lovibond P.F (1995) Manual for the Depression Anxiety & Stress Scales, Psychology Foundation, Sydney 46 Michael Trayno, Nina Nissen, Carol Lincoln, Niels Buus (2015) Occupational closure in nursing work reconsidered: UK health care support workers and assistant practitioners: A focus group study 47 M.Hergue, P.Lenesley, P.Narme (2019) Job satisfaction and empathetic management in nursing homes: An exploratory study comparing two establishments 48 Olivier Morenon PhD el al (2018) Vulnerability and its process in nursing education: Thematic analysis of the speech of a 30 students and professionals sample belonging to the French nursing education system 49 Peter Lovibond (2014) Depression, anxiety, stress scales http://www2.psy.unsw.edu.au/dass/ 50 Pichot P (1973), Hamilton M (1975), Chelov B.M (1979), Hankin J.R., (1982) Các tiêu chuẩn xây dựng test trắc nghiệm tâm lý 51 Robinson G Robert (2002) Depression and the medically ill, Neuropsychopharmacology: The Fifth Generation of Progress., pp 1-5 52 Shams & El-Masry (2013) Job Stress and Burnout among Academic Career Anaesthesiologists at an Egyptian University Hospital, Sultan Qaboos Univ Med J, 2013 May; 13(2): 287–295 53 Siti Nasrina Yahaya et al (2018) Prevalence and associated factors of (78) 68 stress, anxiety and depression among emergency medical officers in Malaysian hospitals, World J Emerg Med, Vol 9, No 54 Teris Cheung (2015) Depression, anxiety and symtons of stress among Hong Kong nurses: A cross-sectional study, Int J Environ Res Public Health, 12/2015: 11072-11100 55 World Health Organization (1946) WHO definition of Health, International Health Conference, New York 56 World Health Organization (2006) Constitution of the World Health 57 World Health Organization (2007) World health statistics 2007 58 World Health Organization (2008) The ICD 10 classification of mental and behavioural disorders, Clinical descriptions and diagnostic guidelines, pp 87-93 Thang Long University Library (79) 69 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG STRESS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Xin chào Anh/Chị: Tôi tên là Nguyễn Thị Minh Huyền Tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề căng thẳng (Stress) nhân viên y tế Bệnh viện Nhi trung ương để đánh giá tình trạng stress bệnh viện, từ đó đưa các khuyến nghị thay đổi cách làm việc, hoạt động, giảm thiểu tình trạng căng thẳng, tăng cường sức khỏe tinh thần cán nhân viên y tế Sự tham gia Anh/Chị hoàn toàn dựa trên sở tự nguyện Tất các thông tin Anh/Chị bảo mật, phục vụ cho nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị Đồng ý tham gia nghiên cứu: Có Không Ngày vấn : Ngày … tháng … năm …… Số điện thoại:…………………………………………………………… THÔNG TIN CHUNG: Mã số STT Câu hỏi Câu trả lời Anh/Chị sinh năm bao nhiêu? Giới tính: Chức danh/Chức vụ Anh/Chị là gì? Anh/Chị công tác khoa/phòng nào? ………………………… Anh/Chị cho biết trình độ văn Trung cấp ……… …………… Nam Nữ Trưởng/ĐDT khoa/phòng Phó khoa/phòng Nhân viên Bước chuyển (80) 70 hóa mình là gì? Cao đẳng Đại học Trên ĐH Khác (ghi rõ): …………… Tình trạng hôn nhân Anh/Chị là gì? Độc thân/chưa kết hôn Đơn thân Đã kết hôn Ly thân Đã li dị Góa/bụa Khác (ghi rõ) …………… 7 Thâm niên công tác Anh/Chị: ……………… năm Thu nhập hàng tháng gia đình Anh/Chị: …………triệu đồng Anh/Chị cho biết tần suất trực Anh/Chị? ……….…buổi/tuần 10 Anh/Chị có hút thuốc không? Có Không 11 Anh/Chị có uống rượu bia nào? Không uống Không thường xuyên Thường xuyên 12 Anh/Chị có luyện tập thể dục thể thao nào? Không tập Không thường xuyên Thường xuyên 13 Anh/Chị thường giải tỏa căng thẳng sau làm việc nào? Thể dục, thể thao Nghe nhạc, xem phim, Đi du lịch, picnic Chơi game Khác (ghi rõ)….…….… Thang Long University Library (81) 71 Phụ lục ĐÁNH GIÁ LO ÂU - TRẦM CẢM - STRESS (DASS 21) Hãy đọc câu và khoanh tròn vào các số 0, 1, 2, ứng với tình trạng mà anh/chị cảm thấy suốt tuần qua  Không đúng với tôi chút nào  Đúng với tôi phần nào, đúng  Đúng với tôi phần nhiều, phần lớn thời gian là đúng  Hoàn toàn đúng với tôi, hầu hết thời gian là đúng S Tôi thấy khó mà thoải mái A Tôi bị khô miệng D Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực nào A Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng) D Tôi thấy khó bắt tay vào công việc S Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với tình A Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) S Tôi thấy mình suy nghĩ quá nhiều A Tôi lo lắng tình làm tôi hoảng sợ biến tôi thành trò cười D 10 Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi S 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tôi thấy khó thư giãn D 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng S 14 Tôi không chấp nhận việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tôi làm A 15 Tôi thấy mình gần hoảng loạn D 16 Tôi không thấy hăng hái với việc gì (82) 72 D 17 Tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người S 18 Tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái A 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì A 20 Tôi hay sợ vô cớ D 21 Tôi thấy sống vô nghĩa Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! Thang Long University Library (83) 73 Phụ lục BẢNG HỎI VỀ STRESS CÔNG VIỆC Mã số phiếu: Xin chào Ông/Bà, Anh/Chị Chúng tôi là sinh viên trường Đại học Thăng Long, thực nghiên cứu đánh giá stress công việc Xin Ông/Bà, Anh/Chị cung cấp cho chúng tôi số thông tin liên quan đến công việc Ông/Bà, Anh/Chị Chúng tôi đảm bảo giữ bí mật danh tính người cung cấp thông tin và các thông tin này phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Xin Ông/Bà, Anh/Chị vui lòng trả lởi các câu hỏi đây liên quan đến công việc mình cách khoanh tròn vào số phù hợp với tình thân 1-Rất đúng 2-Đúng 3-Đúng phần 4-Không đúngtí nào Tôi có nhiều công việc phải làm Tôi không thể hoàn thành công việc thời gian hạn định - Tôi phải làm việc chăm có thể 4 Tôi phải tập trung - Công việc tôi khó vì đòi hỏi trình độ cao kiến thức và làm việc Công việc tôi đòi hỏi hoạt động thể lực nhiều - Tôi có thể làm việc theo nhịp độ mình - Tôi có thể chọn cách làm nào và thứ tự thực công việc mình - 10 Tôi có thể phản ảnh ý kiến tôi chính sách nơi làm việc 11 Kiến thức và kỹ tôi ít sử dụng công việc 12 Có nhiều ý kiến khác phận tôi - kỹ kỹ thuật - Tôi phải liên tục suy nghĩ công việc mình suốt thời gian (84) 74 13 Bộ phận tôi không hợp tác tốt với các phận khác - 14 Không khí nơi tôi làm việc thân thiện - nhiệt độ, thông gió) - 16 Công việc này thích hợp với tôi - 17 Công việc tôi đáng để làm - 15 Môi trường lao động tôi kém (tiếng ồn, chiếu sáng, Xin vui lòng trả lời các câu hỏi đây liên quan đến sức khoẻ bạn tháng vừa qua cách khoanh tròn vào số phù hợp với bạn 3-Thường xuyên 4-Luôn luôn 2-Đôi 1-Hầu không 18 Tôi chủ động - 19 Tôi tràn đầy lượng 20 Tôi tràn đầy sức sống 21 Tôi cảm thấy tức giận - 22 Tôi thấy bực bội, tồi tệ - 23 Tôi cảm thấydễ bị kích thích - 24 Tôi cảm thấy mệt mỏi 25 Tôi cảm thấy kiệt sức - 26 Tôi cảm thấy mệt lử, bơ phờ - 27 Tôi cảm thấy căng thẳng -1 28 Tôi cảm thấy lo lắng bất an 29 Tôi cảm thấy bồn chồn - 4 30 Tôi cảm thấy buồn phiền 31 Tôi nghĩ làm gì thấy khó khăn - 32 Tôi không thể tập trung vào việc gì - 33 Tôi cảm thấy ảm đạm 34 Tôi không thể xử lý công việc 35 Tôi cảm thấy buồn bã - Thang Long University Library (85) 75 36 Tôi cảm thấy chóng mặt - 37 Tôi đã bị đau khớp 38 Tôi đã bị đau đầu 39 Tôi đã bị cứng gáy / vai 40 Tôi đã bị đau thắt lưng 41 Tôi đã bị mỏi mắt 42 Tôi đã bị đánh trống ngực hụt 43 Tôi đã bị các vấn đề dầy/ đường ruột - 44 Tôi cảm giác ngon miệng - 4 45 Tôi đã bị tiêu chảy và / táo bón 46 Tôi không thể ngủ ngon giấc 4-Không tí nào 2-Rất nhiều Cấp trên - 48 Đồng nghiệp 49 Chồng/vợ, gia đình, bạn bè … - cách khoanh tròn vào số phù hợp với bạn 3-Hơi không 1-Cực kỳ 47 Xin vui lòng trả lời các câu hỏi đây liên quan đến hài lòng Bạn có thể thoái mái nào nói chuyện với người sau đây? Những người sau đây đáng tin cậy nào bạn gặp rắc rối? 50 Cấp trên - 51 Đồng nghiệp 52 Chồng/vợ, gia đình, bạn bè - Những người sau lắng nghe bạn nào bạn muốn xin lời khuyên việc riêng? 53 Cấp trên - 54 Đồng nghiệp (86) 76 55 Chồng/vợ, gia đình, bạn bè … - Vui lòng trả lời các câu hỏi liên quan đến hài lòng cách khoanh tròn vào số phù hợp với bạn 4-Không hài lòng 3-Hơi không hài lòng 2-Hơi hài lòng 1-Hài lòng 56 Tôi hài lòng với công việc tôi 57 Tôi hài lòng với sống gia đình Thang Long University Library (87)

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Cách tính điểm của thang đo DASS 21 - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 1.1..

Cách tính điểm của thang đo DASS 21 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.2. Cơ cấu các khoa, phòng Bệnh viện Nhi Trung ương - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 1.2..

Cơ cấu các khoa, phòng Bệnh viện Nhi Trung ương Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ngoại tổng hợp Chỉnh hình nhi - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

go.

ại tổng hợp Chỉnh hình nhi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.1. Khung lý thuyết của đề tài nghiên cứuTHỰC TRẠNG STRESS  - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Hình 1.1..

Khung lý thuyết của đề tài nghiên cứuTHỰC TRẠNG STRESS Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các nhóm biến số và chỉ số - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 2.1..

Các nhóm biến số và chỉ số Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cách tính điểm của thang đo DASS 21 - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 2.2..

Cách tính điểm của thang đo DASS 21 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân loại ĐTNC theo nhóm tuổi, giới tính, thu nhập (n=365) - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.1..

Phân loại ĐTNC theo nhóm tuổi, giới tính, thu nhập (n=365) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân loại ĐTNC theo chức danh, trình độ, thâm niên, buổi trực (n=365)  - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.2..

Phân loại ĐTNC theo chức danh, trình độ, thâm niên, buổi trực (n=365) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.3. Môt số hành vi và lối sống của đối tượng nghiên cứu (n=365) - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.3..

Môt số hành vi và lối sống của đối tượng nghiên cứu (n=365) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.4. Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu của đối tượng nghiên cứu (n = 365)  - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.4..

Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu của đối tượng nghiên cứu (n = 365) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu theo nhân khẩu học của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.6..

Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu theo nhân khẩu học của ĐTNC Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kết quả nêu ở Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ nữ giới có dấu hiệu stress (24,5%) cao hơn nam  giới  (20,5%) - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

t.

quả nêu ở Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ nữ giới có dấu hiệu stress (24,5%) cao hơn nam giới (20,5%) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Từ kết quả nêu ở Bảng 3.7 trên có thể thấy tỷ lệ người hút thuốc lá có dấu hiệu stress (36,8%) cao hơn người không hút thuốc lá (19,8%) - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

k.

ết quả nêu ở Bảng 3.7 trên có thể thấy tỷ lệ người hút thuốc lá có dấu hiệu stress (36,8%) cao hơn người không hút thuốc lá (19,8%) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả nêu ở Bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ người không tập thể dục có dấu hiệu stress (37,8%) cao hơn người thỉnh thoảng tập thể dục - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

t.

quả nêu ở Bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ người không tập thể dục có dấu hiệu stress (37,8%) cao hơn người thỉnh thoảng tập thể dục Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.10 cho thấy có 79,2% đối tượng được được gia đình và bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ. Và 67,4% đối tượng được đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ nhiều - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.10.

cho thấy có 79,2% đối tượng được được gia đình và bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ. Và 67,4% đối tượng được đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ nhiều Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mức độ hỗ trợ xã hội của đối tượng nghiên cứu (n=365) - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.10..

Mức độ hỗ trợ xã hội của đối tượng nghiên cứu (n=365) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa giới tính và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.13..

Mối liên quan giữa giới tính và stress của ĐTNC Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.12..

Mối liên quan giữa nhóm tuổi và stress của ĐTNC Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa chức danh và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.15..

Mối liên quan giữa chức danh và stress của ĐTNC Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thâm niên và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.17..

Mối liên quan giữa thâm niên và stress của ĐTNC Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả nêu ở Bảng 3.16 cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn và tình trạng stress của đối  tượng nghiên cứu - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

t.

quả nêu ở Bảng 3.16 cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn và tình trạng stress của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.19..

Mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và stress của ĐTNC Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thói quen sử dụng rượu bia với stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.20..

Mối liên quan giữa thói quen sử dụng rượu bia với stress của ĐTNC Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa hài lòng và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.23..

Mối liên quan giữa hài lòng và stress của ĐTNC Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa cách giải tỏa căng thẳng và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.22..

Mối liên quan giữa cách giải tỏa căng thẳng và stress của ĐTNC Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa mức hỗ trợ xã hội và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.24..

Mối liên quan giữa mức hỗ trợ xã hội và stress của ĐTNC Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa phản ứng với stress và stress của ĐTNC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.

Bảng 3.25..

Mối liên quan giữa phản ứng với stress và stress của ĐTNC Xem tại trang 61 của tài liệu.
BẢNG HỎI VỀ STRESS CÔNG VIỆC - Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan đến điều dưỡng viên các khoa lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019.
BẢNG HỎI VỀ STRESS CÔNG VIỆC Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan