1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TRẦM cảm, LO âu, STRESS ở học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG hà HUY tập, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN năm học 2019 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

83 364 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 497,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG QUỲNH THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ HUY TẬP, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN NĂM HỌC 2019-2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG QUỲNH THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ HUY TẬP, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN NĂM HỌC 2019-2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số : 8720163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quỳnh Anh HÀ NỘI – 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT DASS: Depression Anxiety Stress Scales Thang đo Trầm cảm – Lo âu - Stress CLB: Câu lạc ĐTV: Điều tra viên GD&ĐT: Giáo dục & đào tạo HKI: Học kì I HS: Học sinh NIMH: National Institute of Mental Health Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia Mỹ TB: Trung bình THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TP: Thành phố WHO: World Health Organization Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT .8 1.3 Các nghiên cứu sức khỏe tâm thần trẻ em trầm cảm, lo âu, stress yếu tố liên quan học sinh THPT giới Việt Nam .10 1.4 Thang đo trầm cảm, lo âu stress DASS-21 .15 1.5 Khung lý thuyết .17 1.6 Vài nét địa bàn nghiên cứu .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm thời gian tham gia nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu .20 2.4 Chọn mẫu cỡ mẫu .20 2.5 Biến số số nghiên cứu 22 2.6 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 27 2.7 Xử lý phân tích số liệu .28 2.8 Sai số cách khắc phục 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 2.10 Hạn chế nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu, stress đối tượng nghiên cứu 36 3.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress đối tượng nghiên cứu .39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Tỷ lệ học sinh THPT có biểu trầm cảm, lo âu, stress học sinh THPT Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An năm học 2019-2020 54 4.3 Mối liên quan trầm cảm, lo âu stress học sinh số yếu tố 54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các câu hỏi đánh giá trầm cảm, lo âu, stress theo DASS-21 .16 Bảng 1.2 Thang điểm mức độ trầm cảm, lo âu, stress theo DASS-21 16 Bảng 2.1 Số lượng học sinh khối trường năm học 2019-2020 .21 Bảng 2.2 Biến số số nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm chung yếu tố học tập đổi tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố thuộc gia đình 33 Bảng 3.4 Đặc điểm thuộc yếu tố cá nhân bố mẹ học sinh .34 Bảng 3.5 Đặc điểm yếu tố bạn bè, nhà trường, xã hội 35 Bảng 3.6 Đặc điểm số câu hỏi thang đo DASS 21 .38 Bảng 3.7 Mối liên quan học sinh mắc rối loạn (trầm cảm lo âu stress) với số đặc điểm học sinh 39 Bảng 3.8 Mối liên quan học sinh mắc rối loạn (trầm cảm, lo âu trầm cảm, stress lo âu, stress) với số đặc điểm học sinh 44 Bảng 3.9 Mối liên quan học sinh mắc đồng thời rối loạn (trầm cảm, lo âu stress) với số đặc điểm học sinh 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh có biểu trầm cảm, lo âu stress 36 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh có biểu trầm cảm, lo âu stress 36 Biểu đồ 3.3 Mức độ trầm cảm, lo âu stress đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.4 Phân loại Trầm cảm, lo âu, stress theo giới 37 Biểu đồ 3.5 Phân loại Trầm cảm, lo âu, stress theo khối .38 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội, sức khỏe tâm thần đươc coi phận tách rời định nghĩa sức khỏe Tổ chức y tế giới (WHO), sức khỏe tâm thần không không bị mắc rối loạn tâm thần, mà bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin lực thân, tính tự chủ, lực khả nhận biết tiềm thân [1] Vì vậy, bảo vệ sức khỏe tâm thần, chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho vị thành niên thiết yếu thời đại Để có sức khoẻ tốt mặt thể chất tinh thần cho lứa tuổi cần quan tâm đến nhiều yếu tố chăm sóc sức khỏe tâm thần cần trọng đặc biệt Trầm cảm, lo âu, stress rối loạn tâm lý dễ gặp phải, đặc biệt lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông (THPT) Đây giai đoạn trẻ vị thành niên có nhiều thay đổi tâm sinh lý nhân cách, tình cảm, trí tuệ Đặc biệt lứa tuổi này, dễ bị tổn thương phải chịu nhiều tác động tâm lý từ thân phát triển thể, đồng thời chịu nhiều ảnh hưởng tâm lý từ tác động mơi trường bên ngồi (do áp lực học tập, kỳ vọng nhiều bậc phụ huynh, mẫu thuẫn quan hệ bạn bè, thói quen khơng lành mạnh sử dụng mạng xã hội nhiều, thức khuya, ngủ dậy muộn ) [2]; kết hợp với đặc điểm tâm lý bồng bột, thiếu kinh nghiệm nguy bị trầm cảm, lo âu, stress đối tượng lại cao Các vấn đề ảnh hưởng xấu đến chức mặt xã hội em công việc học tập, giao tiếp, nhiên có nhiều nguy bệnh lí phịng ngừa điều trị Vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần cho trẻ vị thành niên cần thiết Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Samuels cộng (2016) cho thấy có khoảng 8% đến 21% trẻ em vị thành niên mắc vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung khác theo khu vực sống, giới tính, lứa tuổi phương pháp nghiên cứu [3] Một khảo sát dịch tễ học sức khỏe tâm thần trẻ em chọn 10/63 tỉnh/thành cho thấy tỷ lệ trung bình vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em khoảng 12%, có nghĩa có triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tâm thần, vấn đề phổ biến hướng nội (lo âu, trầm cảm, đơn độc) vấn đề hướng ngoại (tăng động, giảm ý) [4] Số lượng trẻ vị thành niên chiếm 16,5% tổng dân số nước [5], nghiên cứu gần cho thấy có khoảng từ 10-20% học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần tỉ lệ trầm cảm, lo âu, stress lứa tuổi học sinh có xu hướng gia tăng [6] [7],[8],[9],[10] Theo nghiên cứu trường THPT Hà Nội Ninh Bình (2018) tỷ lệ rối loạn trầm cảm chiếm khoảng 20% tỷ lệ đáng báo động [11] Tại THPT Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội (2018) stress lên đến 62,7%, stress nặng nặng chiếm 18% [12]; Tại trường THPT thuộc thành phố Huế (2015) cho thấy học sinh có biểu trầm cảm, lo âu stress 51,4%; 59,7%; 40,8% [9]; kết khảo sát trường THPT TP Hồ Chí Minh (2018) với 1114 học sinh có kết trầm cảm 38,7%, lo âu chiếm 59%, stress chiếm 35,1% [13] Do việc chăm sóc sức khoẻ lứa tuổi học đường đặc biệt học sinh THPT cần có quan tâm phối hợp nhà trường, gia đình ngành y tế đem lại hiệu cao cho hình thành, phát triển trí tuệ, nhân cách thể lực Mặc dù có số nghiên cứu đồng thời ba yếu tố trầm cảm, lo âu, stress Việt Nam nay; nhiên mục tiêu nghiên cứu đối tượng học sinh THPT cịn ít, đặc biệt TP Vinh, tỉnh Nghệ An chưa thực nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm học 2019-2020 số yếu tố liên quan” nhằm mục đích cung cấp nhìn tổng thể vấn đề sức khỏe tâm thần, tâm lý xã hội học sinh THPT TP Vinh nói chung, trường THPT Hà Huy Tập nói riêng Đó tiền đề sở cho việc đưa kế hoạch cụ thể cho việc chăm sóc sức khỏe lứa tuổi học đường đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu cụ thể sau: Mô tả tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An năm học 2019-2020 Khảo sát số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An năm 2019-2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm chung Năm 2013, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa khái niệm sức khỏe tâm thần: “…là trạng thái khỏe mạnh cá nhân để họ nhận biết khả thân, đương đầu với căng thẳng thông thường sống, học tập làm việc cách hiệu tham gia góp phần vào hoạt động cộng đồng” [1] 1.1.2 Trầm cảm 1.1.2.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm vấn đề sức khoẻ tâm thần thường gặp, đặc trưng buồn chán, hứng thú niềm vui, cảm giác tội lỗi hay đánh giá thấp giá trị thân, rối loạn giấc ngủ chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung [14] 1.1.2.2 Nguyên nhân yếu tố liên quan trầm cảm lứa tuổi THPT - Nguyên nhân trầm cảm: yếu tố di truyền, sinh học, môi trường sang chấn mặt tâm lý + Yếu tố di truyền: 46% cặp sinh đôi trứng bị trầm cảm, cặp sinh đôi khác trứng, tỉ lệ 20% + Sinh học: Rampello cộng (2000) giải thích khí sắc kết không cân số chất dẫn truyền thần kinh, bao gồm serotonin norepinephrine, dopamine acetylcholine Có thể serotonin đóng vai trị q lớn việc kiểm sốt quan khác não giảm chất phá vỡ hoạt động quan này, dẫn đến trầm cảm + Môi trường sống: môi trường sống, văn hóa, kinh tế, xã hội, áp lực làm việc, học tập… ảnh hưởng lớn tới tâm lý người Có thể thấy tỷ lệ mắc trầm cảm cao học sinh nghèo, dân tộc thiểu số, có bố mẹ thất nghiệp… em thường xuyên phải đối mặt với khó khăn, tiêu cực khó giải khó khăn việc hòa nhập với cộng đồng + Sang chấn mặt tâm lý: trạng thái cảm xúc tiêu cực tác động lớn tới tâm lý người phải nghỉ học chừng, mâu thuẫn gia đình, gia đình phá sản người thân đột ngột… sang chấn tâm lý nghiêm trọng, để lại ám ảnh thời gian dài dễ dẫn đến trầm cảm - Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm như: giới tính, hoạt động ngồi giờ, tiền sử gia đình…Trầm cảm kéo dài tái phát, gây hậu khôn lường cá nhân, gia đình xã hội [15]: + Yếu tố cá nhân: khơng ăn ngủ bình thường, bị gầy ốm, giảm thể lực minh mẫn, không tập trung suy nghĩ học hành kém, kết học tập kém, không lên lớp, không ứng phó với khó khăn sống ngày Nghiêm trọng trầm cảm dẫn tới ý tưởng hành vi tự sát + Yếu tố quan hệ gia đình: khơng vui vẻ, hạnh phúc, không yên tâm học tập, bố mẹ không quan tâm dạy dỗ tốt, giảm ý chí cầu tiến + Yếu tố liên quan đến học tập: tiếp thu chậm, hiệu quả, thiếu tư sáng tạo, khơng hịa hợp với bạn bè thầy cô, cãi cọ, gây sự, đánh nhau, giận dỗi Khi mức độ trầm cảm nhẹ điều trị mà không cần dùng tới thuốc mức độ trầm cảm vừa nặng cần phải kết hợp điều trị thuốc phương pháp tâm lý trị liệu [14] 1.1.3 Lo âu 1.1.3.1 Khái niệm lo âu Lo phản ứng bình thường để đối phó với căng thẳng thực có ích số hồn cảnh Tuy nhiên, số người, lo lắng trở thành mức gây biểu run, khó thở, tim đập nhanh, vã mồ hơi, cảm giác khơng thực… Mặc dù người lo âu nhận họ lo âu mức cần thiết cho phép, họ gặp khó khăn việc kiểm sốt lo âu điều ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt họ [16] [17] 1.1.3.2 Nguyên nhân yếu tố liên quan lo âu lứa tuổi THPT - Nhóm nguyên nhân liên quan đến yếu tố cá nhân: học tập thiếu phương pháp kế hoạch chưa hợp lý, cảm giác sợ thua bạn bè, cảm giác sợ thất bại; kết học tập không tốt, tăng áp lực học tập, thi cử, khối lượng tập nhiều [9]… - Nhóm nguyên nhân liên quan đến yếu tố gia đình: lo lắng kinh tế gia đình, bố mẹ bất hồ hay có xung đột, gia đình có người thân đau ốm… - Nhóm nguyên nhân liên quan đến yếu tố mối quan hệ bạn bè, nhà trường, xã hội: mâu thuẫn với thầy cô, bạn bè, người yêu, người lạ mạng xã hội - Một số yếu tố liên quan khác: giới tính, trầm cảm, di truyền [18] [19] [20], stress [21]… Rối loạn lo âu khác với cảm giác căng thẳng, không điều trị kịp thời rối loạn lo âu dẫn đến tình nghiêm trọng triệu chứng Rối loạn lo âu nguy cao mắc trầm cảm bệnh lý tăng huyết áp, tim mạch, ngủ…Người bệnh dễ lạm dụng loại thức uống có cồn chất kích thích gây nghiện khác để làm giảm nhẹ triệu chứng mà họ mắc phải Điều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ, chất lượng sống khả học tập, làm việc, hoạt động xã hội chủ thể [17] 1.1.4 Stress 1.1.4.1 Khái niệm stress Stress thuật ngữ bắt nguồn từ chữ La-tinh “Stringi”, có nghĩa là: “bị kéo căng ra” Lúc đầu, thuật ngữ stress dùng vật lý học để sức nén mà vật liệu phải chịu đựng Đến kỷ XVII stress từ nghĩa sức ép vật liệu chuyển sang dùng cho người với nghĩa sức ép hay xâm phạm tác động vào người gây phản ứng căng thẳng Hiện stress thuật ngữ dùng rộng rãi Tuy nhiên nhiều tác giả sử dụng với sắc thái khác Là nhà Tâm lý học Richard S.Lazarus (1984) định nghĩa stress trình tương giao người mơi trường, đương nhận định kiện từ mơi trường có tính chất đe doạ có hại, địi hỏi đương phải cố gắng sử dụng tiềm thích ứng [18] STT Câu hỏi Nội dung trả lời Thông tin cá nhân Em học sinh lớp? A1 Chiều cao? Cân nặng? .m; .kg A2 Giới tính? Nam Nữ A3 Kết học tập em học kì I Giỏi Khá Trung bình Yếu A4 Xếp loại hạnh kiểm học kì I? Tốt Khá Trung bình Yếu Trung bình thời gian tự học/học ≥ giờ/ngày A5 kèm nhà/học thêm ngày Dưới giờ/ ngày em? Không tự học/học kèm/học thêm Đỗ Đại học Mục tiêu sau học xong cấp Đỗ Cao đẳng/Trung cấp/Học nghề A6 em gì? Đi làm ln Khơng có tiêu/Chưa nghĩ đến Hiện em có bị áp lực A7 Có Khơng học tập khơng? Hiện em có hài lòng với A8 điểm thi/kết học tập Có Khơng khơng? Khơng Trong năm qua, em có thường Hiếm A9 chơi thể thao không? Thỉnh thoảng Thường xun Có Hiện em có hài lịng ngoại Khơng A10 hình khơng? Bình thường Không biết Cảm giác bị cô lập, chán nản nhà lâu Cảm thấy nhớ bạn bè, thầy cô, trường học Trong thời gian nhà em nghỉ Cảm thấy lo lắng với lượng kiến dịch Covid19 có cảm thức phải học bù, khó theo kịp A11 thấy vấn đề sau hay Cảm thấy căng thẳng, lo lắng khơng? (có thể chọn nhiều đáp dịch bệnh án) Khác (ghi rõ): Việc học online (thời gian nghỉ Có A12 dịch Covid19) gây khó khăn đến Không (chuyển B1) việc học em khơng? Khó/Khơng tiếp thu kiến thức Khó tập trung học online nhà Mệt mỏi, căng thẳng ngồi lâu trước máy tính, điện thoại để học Đường truyển internet không tốt Phương pháp dạy online thầy Nếu “Có” (có thể chọn A12.1 cô không phù hợp nhiều đáp án) Khơng có tương tác với bạn bè học tập Khác (ghi rõ): PHẦN THANG ĐO DASS 21 Xin vui lòng đọc kỹ câu khoanh tròn số 0, 1, hay để mức độ phù hợp với xảy cho em tuần vừa qua Thang điểm trả lời: 0: Điều tơi hồn tồn không gặp phải (hiếm

Ngày đăng: 23/05/2020, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w