Rối loạn trầm cảm biểu hiện là những thay đổi về cảm xúc như cảm thấy buồn, khóc, vô vọng, không quan tâm đến những hoạt động vui chơi, giải trí hay suy giảm các hoạt động học tập tại tr
Trang 1LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khóa luận một cách khoa học, chính xác và trung thực
Các kết quả, số liệu trong khóa luận này đều có thực, kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu của chúng tôi chưa được đăng tải lên tài liệu khoa học nào
Ha N6i,30 thang 5 năm 2012 Người thực hiện Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Liên
Trang 2Nhân dịp tiến hành đề tài nghiên cứu, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà nội, phòng đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y Học Dự Phòng và Y Tế Công Cộng, Bộ môn Dịch tễ học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Trần Hiễn người thầy đã đưa ra ý kiến chỉnh sửa giúp tôi hoàn thành khóa luận này
Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Lê Minh Giang, người đã trực tiếp
hướng dẫn dạy bảo, tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện khóa
luận này
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, cùng
bạn bè tôi đã luôn ở bên, động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt sáu năm học, cũng như trong thời gian tôi làm khóa luận
Hà Nội, Ngày 30 tháng 5 nam 2012
Nguyễn Thị Bích Liên
Trang 3DANH MUC CHU VIET TAT CES-D _ The Centre for Epidemiological Studies- Depression Scale
Cl Confident interval
SV Sinh vién
SVY2 Sinh viên khối Y2
SVY4 Sinh viên khối Y4
SVY6 Sinh viên khối Y6
WHO World Health Organization
Trang 4Bảng 2.1: Bảng phân bổ cỡ mẫu điều tra theo khối ¿52-552 13 Bảng 2.2: Bảng các biến số nghiên cứu -2- 5£ 52+ ++c2E2E2ExzEerxerxee 13 Bảng 2.3 : Độ tin cậy của thang đo CESID-20 - c5 S+*S+sssseeseerrxrs 15 Bảng 3.1: Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu . -2- 5-5: 18 Bảng 3.2 : Tý lệ có dấu hiệu/ hành vi theo thang đo CESD 20 19 Bảng 3.3 : Tỷ lệ sinh viên có nguy cơ trầm cảm theo khối . 21 Bảng 3.4 : Nguy cơ trầm cảm và đặc điểm chung 2- 25222225522 22
Bảng 3.5 : Nguy cơ trầm cảm và mối quan hệ cá nhân với gia đình, bạn bè, xã
Bảng 3.6 : Nguy cơ trầm cảm và yếu tô thuộc về bản thân sinh vién 24 Bảng 3.7 : Nguy cơ trầm cảm và các đặc điểm liên quan đến học tập 26 Bảng 3.8 : Nguy cơ trầm cảm và các yếu tô từ môi trường sống và làm việc.28 Bảng 3.9: Phân tích hồi quy logiestic đa biến hiệu chỉnh các yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm - + 2+ %+E++EE+EEEE9EEEE12127121121711211211 1112 xe 29
Trang 5MUC LUC 7.0100) 0017577 .ảd.H ,ÔỎ 1 CHUONG 1: TONG QUAN TALI LIEU scssessssssssssssesssssessesscsscsseeaceseeneeaees 3 1.1 Một số khái niệm về trầm cắm 2-2 scssss+sserssrsserssesse 3 1.2 Các test sàng tuyển trầm cảm ©22©22+22+E£+EE2EE2EE22EE2EEEEErkrrke 4
1.3 Một số nghiên cứu đã thực hiện về trầm cảm ở thanh thiếu niên 6
1.4 Nghiên cứu về tình hình sức khỏe của sinh viên Y khoa - 9 1.5 Khung lý thuyẾt - - 2© ¿+22 +E92EE2EE2E221221271211717122121.21 2121 cxe2 10 CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên CHU ecceeccescsessessesssesssessesssesssessesssessessesssessesssessseese 11 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ¿2 + ++cx+Ex+Ek+Exerxrrrerxerrerex 11
2.3 Phuong phap nghién CỨU: - c1 3211391 vn vn rưưn 11
CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CỨU - 2-22 2s ©s2essess 18 3.1 Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu: 2-5 s++s+zxezxzsz 18 3.2 Nguy cơ trầm cảm sử dụng công cụ CES-D 20 2- 2+©cz+cs2 19 3.3 Nguy cơ trầm cảm và các yếu tố liên quan -5¿s5sz+sz5s+ 21
Trang 64.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: 2- s++s+2s+zx+zzzzxzxecsez 30
4.2 Tỷ lệ có nguy cơ trầm cảm ở sinh viên Y2, Y4, Y6 đa khoa trường Đại
học Y Hà Nội năm học 2010-2011 và một số yếu tố liên quan 31
CHUONG 6: KHUYEN NGHỊ, 5° s<ssevsevzvseerseerssersee 36 Tài liệu tham KảO 5 5< 5 5< 4 9 9 4 9 91 99 9.9.9 9908 996 37
Trang 7DAT VAN DE Trầm cảm ngày nay là một trong những rối loan tâm thần phổ biến và trằm trọng ở hầu hết các quốc gia Theo WHO và nhiều tác giả có từ 3% - 5% dân số trên thế giới ( khoảng 100 triệu người ) có các triệu chứng trầm cảm ở
một giai đoạn nào đó trong cuộc đời [5] Rối loạn trầm cảm làm cho người bệnh bị gián đoạn học tập và lao động, tách rời xã hội, không những gây hại
cho bản thân mà còn ảnh hưởng lớn đến gia đình và xã hội Rối loạn trầm cảm biểu hiện là những thay đổi về cảm xúc như cảm thấy buồn, khóc, vô vọng,
không quan tâm đến những hoạt động vui chơi, giải trí hay suy giảm các hoạt
động học tập tại trường, có thể biểu hiện ăn không ngon miệng hay thay đổi giấc ngủ hay có những khó chịu trong cơ thể một cách mơ hồ, ngoài ra còn nghĩ rằng không thể làm được việc gì đúng hoặc cảm thấy cuộc sống không
có ý nghĩa hoặc vô vọng [2] Trầm cảm đã trở thành một vấn đề lớn đối với sức khỏe của cộng đồng
Theo tác gia Brice Pith, tir lira tuéi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thần phố biến nhất Theo nhiều tác gia, trầm cảm chiếm tỷ lệ 3% - 5% dân số [11] Trong báo cáo về vấn đề Sức khỏe tâm thần của thanh niên
và người trưởng thành Việt Nam do giáo sư Michael Dunne — Đại học Công
nghệ Queensland (Australia) nghiên cứu tại Việt Nam trong 5 năm qua thì “
Cứ sáu hoặc bảy người trẻ tuổi là người Việt Nam được phỏng vấn thì một người cho rằng họ cảm thấy buôn, thất vọng, không có giá trị so với người
khác, họ khóc, ngủ không yên và ăn không ngon ” [0]
Cho đến nay thì có rất ít nghiên cứu về trầm cảm ở sinh viên Việt Nam,
đặc biệt là sinh viên ngành Y Đây là một ngành đào tạo mang tính đặc thù
cao sinh viên vừa phải trang bị một vốn kiến thức khổng lồ dé hình thành nên
Trang 8nhỏ tác động mạnh đến sức khỏe tỉnh thần và tâm sinh lý của sinh viên Vì
các lý do này tôi đã thực hiện nghiên cứu:
“Nguy cơ trầm cám ớ một số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y
Hà Nội năm học 2010-2011 và một số yếu tổ liên quan”
Mục tiêu nghiên cứu:
1 Mô tả tý lệ có nguy cơ trầm cam ớ sinh viên Y2, Y4, Y6 đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010-2011
2 Mô tả một số yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm ở sinh viên Y2, Y4, Yó đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010-2011
Trang 9CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Một số khái niệm về trầm cam
Theo tác giả Nguyễn Minh Tuấn [§], rối loạn trầm cảm là một trạng thái rôi loạn cảm xúc có những đặc điềm sau:
-_ Nỗi buôn sinh thể (đau khổ tâm thần vô biên)
- Uc ché tư duy và hoạt động (chậm chạp, mắt trí)
-_ Rối loạn giấc ngủ và các chức năng sinh học
-_ Tiên lượng: Có liên quan tới nguy cơ tự sát Nguy cơ này hiện diện suốt quá trình bệnh lý Do vậy cần giám sát chặt chẽ bệnh nhân
vé qua trinh hinh thanh con tram cảm, các tinh huống xuất hiện có thể
bao gồm:
- _ Thông thường tiến trién 4m i
-_ Đôi khi đột ngột (khởi đầu bằng tự sát)
-_ Có thể kế tiếp sau cơn hưng cảm
- Sau mot sang chấn tâm thần hoặc co thé (bệnh tật, về hưu, tang tóc)
-_ Có thể do dùng thuốc có tác dụng phụ gây trầm cảm
Trong giai đoạn khởi phát, bệnh tiến triển từ từ với các dấu hiệu đầu
tiên là mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi Sau vài tuần, vài tháng xuất hiện cảm giác
bi mat khả năng làm việc, mắt giá trị bản thân, do dự, không thiết gì tới công việc và người thân Người bệnh nghiền ngẫm lo âu về sức khỏe và tương lai,
có thể xuất hiện ý tưởng và hành vi tự sát Trong giai đoạn toàn phát, các biểu hiện có thể bao gồm: nét mặt bất động, biểu lộ sự đau khổ dấu hiệu “Omega trầm cảm” (nếp nhăn khi cau 2 lông mày) Bệnh nhân không quan tâm tới
hình thức bên ngoài của mình nữa Bệnh nhân hầu như bắt động, ngồi nguyên
Trang 10hơn nữa là không nói Trong một số trường hợp bệnh nhân cô gắng che giấu
các rồi loạn (tươi cười giả tạo) Trường hợp này nguy cơ tự sát cao do những người xung quanh mất cánh giác Bệnh có thê khỏi tự nhiên trung bình sau 6—
7 tháng (cơn ngắn chỉ vài tuần, cơn đài thì nhiều năm, trong cơn giảm từng giai đoạn ngắn, không đáng kế) Khi được điều trị có thể thu ngắn cơn đáng
kế sau trung bình một tháng nằm viện Các triệu chứng được cải thiện dần,
giấc ngủ phục hồi Bệnh nhân được coi như khỏi bệnh khi niềm vui với cuộc
bệnh và đang ở thời kỳ sớm của một bệnh trạng (chưa biểu hiện lâm sàng có
thể nhận thấy) trong một cộng đồng và những cá nhân hòa toàn khỏe mạnh Trắc nghiệm không phải là chẵn đoán xác định mà là nhằm tách lọc, phát hiện
những cá thể có nguy cơ phát triển bệnh Bước tiếp theo của sàng tuyến là theo dõi, chân đoán xác định và can thiệp sớm
1.2.2 Một số công cụ sàng tuyển trầm cam
Có nhiều thang điểm trắc ngiệm để đánh giá các mức độ rối loạn trầm cảm, trong đó có các trắc nghiệm của Beck và Hamilton, được các tác giả trong nước thường dùng và đã được chuẩn hóa ở Việt Nam, tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia
Trang 11Thang tự đánh giá trầm cảm cia Beck (Beck Depression Inventory), được Beck AT (Mỹ) và cộng sự xây dựng năm 1974, gợi ý từ những quan sát lâm sàng bệnh nhân trầm cảm, nhất là từ liệu pháp tâm thần Test này được
WHO công nhận để đánh giá trạng thái trầm cảm và hiệu quả của các phương
pháp điều trị, và là test được dùng phố biến tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia từ năm 1989 Test Beck bao gồm 21 câu hỏi đánh số thứ tự từ 1 đến
21, mỗi câu có từ 4 đến 6 mục nhỏ, tổng cộng 95 mục nhỏ Mỗi mục đi sâu
khảo sát từng đặc điểm của trầm cảm ở các mức điểm 0, 1, 2, 3 Kết quả được phân tích theo các mức độ:
+_< 14 điểm: Không có trằm cảm
+ 14-19 diém: Tram cảm nhẹ
+ 20-29 diém: Tram cam vira
+ >30 điểm: Trầm cảm nặng
Thanh đánh giá trầm cảm của Hamilton, ra đời năm 1960, là một
phương pháp đơn giản đề đánh giá bằng định lượng mức độ nghiêm trọng của tình trạng trầm cảm, và để chứng minh những chuyên biến của rối loạn này trong quá trình điều trị Thang điểm được xây dựng dựa trên bộ câu hỏi gồm
14 câu, trong đó 7 câu dé đánh giá mức độ tram cam và 7 câu đánh giá mức
độ lo âu
Mỗi câu được đánh giá ở các mức điểm 0, 1, 2, 3 Két qua dugc phan tích theo các mức độ:
+ 7 diém: Binh thường
+ 8-10 điểm: Dấu hiệu trầm cảm hoặc lo âu
+ 11-21 điểm: Trầm cảm hoặc lo âu thực sự
Ngoài ra còn có các thang đánh giá khác như DASS (Thang đánh giá Lo âu
— Tram cam — Stress), thang GDS (thang đánh giá trầm cảm người già),
Trang 12thần Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng thang đánh giá trầm cảm CES-D (The Centre for Epidemiological Studies- Depression Scale), ra đời năm
1977 Ưu điểm của thang đánh giá này là sử dụng được ở cộng đồng đề phân biệt các trường hợp có nguy cơ trầm cảm cần có can thiệp tiếp Thang đo này
đã được đánh giá về tính giá trị và độ tin cây đối với đối tượng vị thành niên ở Việt Nam Các câu hỏi trong thang đo ngắn gọn và dễ sử dụng Thang đánh
giá gồm 20 câu [15] Mỗi câu hỏi được đánh giá ở các mức điểm 0, 1, 2, 3
theo các mức độ như sau: 0 điểm: Không bao giờ hoặc hiếm khi < I ngày; I điểm: Đôi khi hoặc từ 1-2 ngày; 2 điểm: Thỉnh thoảng, đôi khi hoặc trung bình từ 3-4 ngày; 3 điểm: Rất hay xảy ra hoặc hẳầu hết thời gian trong hoặc hơn 7 ngày CES-D được thiết kế bao gồm các triệu chứng chính của bệnh
trầm cảm được xác định với sự nhắn mạnh vào các phần tình cảm : trầm cảm tâm trạng, cảm giác tội lỗi và vô dụng, cảm giác bắt lực và tuyệt vọng, chậm
phát triển tâm thần, mắt cảm giác ngon miệng và rối loạn giấc ngủ Hai mươi câu hỏi về cảm xúc thanh thiếu niên hoặc hành vi liên quan đến triệu chứng trầm cảm CES-D được sử dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu ở cộng đồng Theo đánh giá chuẩn của quốc tế thì điểm 16 là mốc (cut-off point) để phân loại giữa có và không có nguy cơ trầm cảm Theo một số nghiên cứu khác thì điểm mốc (cut-off point) là 22 điểm, với < 22 điểm coi là không có nguy cơ tram cam va trén > 22 điểm có nguy cơ trầm cảm
1.3 Một số nghiên cứu đã thực hiện về trầm cảm ở thanh thiếu niên 1.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới về trầm cảm
Trang 13Tram cảm là một rối loạn thường gặp trên thế giới ngay cả ở những
vùng mà người ta chưa nhận thức được rối loạn này Bat chap sự khác biệt về
nhóm tuổi, văn hóa, tầng lớp xã hội ở cả nam và nữ, trẻ và già song tùy từng
độ tuổi, từng giới mà tỷ lệ mắc khác nhau
Tác giả Brice Pith từ lứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thần phổ biến nhất Theo nhiêu tác giả trầm cảm chiếm tỷ lệ 3% - 5% dân
số [11] N.A.Satorious và A.S.Jablenski 1984 đã công bố có khoảng 3% - 5% dân số trên hành tinh chúng ta tức là gần 200 triệu người, đã lâm vào trạng
thái trầm cảm rõ rệt Nhiều nghiên cứu mới ở Anh, Pháp, Mỹ và khu vực châu
Âu nêu tỷ lệ mắc mới trầm cảm (lifetime incidence) tir 15% - 24% [7]
Theo nghiên cứu được công bó trên Tạp chí 2010 của Hiệp hội Y khoa
Mỹ [9], mặc dù thiếu niên tự tử đã giảm sút kế từ năm 1996, năm 2004 tỷ lệ
đã tăng 18% Theo nghiên cứu mới, tốc độ năm 2005 đã đi xuống, nhưng không nhiều Tỷ lệ là khoảng 4,5% trên 100.000 dân
Khoảng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng 9,5% độ
tuổi đân số Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên, bị rối loạn trầm cảm trong một năm,
trong đó tỷ lệ gặp ở phụ nữ cao gấp gần 2 lần nam giới (12% so với 6,6%)
Năm 1997 có 30.535 người chết vì tự tử tại Hoa Kỳ Tỷ lệ tự tử ở người trẻ gia tăng đáng kế trong vài thập kỷ qua Trong năm 1997, tự tử là nguyên nhân thứ 3 trong số những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở lứa tuổi từ 15 đến 24, khoảng 19.100.000 người Mỹ trưởng thành tuổi từ 18 đến 54, chiếm 13,3% người dân trong nhóm tuổi này, có một hội chứng rối loạn lo âu Rối loạn lo
âu thường xuyên xảy ra cùng với các rối loạn trầm cảm, rối loạn ăn uống hoặc
lạm dụng thuốc [11]
Trang 14Theo Báo cáo kết quả điều tra quốc gia về vị thành niên Việt Nam lần thứ II năm 2009 (SAVY II) cho biết, trong số 10039 thanh thiếu niên được điều tra tại Việt Nam ở độ tuổi từ 14 đến 25, trả lời, có 73,1% người từng có cảm giác buồn chán, có 27,6% thanh thiếu niên đã trải qua cảm giác rất buồn
hoặc thấy mình là người không có ích đến nỗi không muốn hoạt động như
bình thường (trong số 10035) Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng cảm thấy hoàn toàn thất vọng về tương lai là 21,3% (trong tổng số 10030 người) Chỉ có 4,1% người (trong số 10037 thanh thiếu niên) đã từng nghĩ đến chuyện tự tử
So sánh số liệu của hai cuộc điều tra, có thé thấy có sự tăng lên tỷ lệ thanh thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán hiện nay so với trước đây Tuy nhiên, xét riêng về cảm giác nghĩ đến chuyện tự tử thì có thể thấy mức độ tăng lên khoáng 30% là rất đáng quan tâm [1]
Nghiên cứu của Trần Thị Huyền (Trung tâm nghiên cứu văn hóa sức khỏe Tỉnh An Giang) [17] cho biết, trên 20% học sinh trung học phổ thông tại
thành phố Hồ Chí Minh bị rối loạn trầm cảm, tương tự với kết quả này theo một điều tra của bệnh viện Nhi Trung ương tại một số trường học ở Hà Nội có khoảng 20% học sinh có biểu hiện tram cam [9]
Kết quả nghiên cứu về sức khỏe tâm thần với 6.189 học sinh ở các
trường trung học, Đại học ở Hà Nội, Hải Dương, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ do Giáo sư Michael Dunne, Đại học Công nghệ Queensland (Australia) cho thấy cứ 7 thanh niên Việt Nam có 1 người tram cảm (khoảng 14%) []
Theo kết quả nghiên cứu: “Áp lực học tập và một số vấn đề về sức
khỏe tâm thần ở sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội năm 2011” của
Trang 15Nguyễn Triệu Phong [6] cho biết, trung bình có khoảng 8% sinh viên thường xuyên cảm thấy bị trầm cảm; 6,5% thường xuyên cảm thấy buồn; 6,3% thấy
cô đơn; 8% thấy nói chuyện ít hơn bình thường: 5,3% không thẻ bắt đầu việc gì; 5% khóc nhiều lần Tỷ lệ thỉnh thoảng mắc phải các vấn đề liên quan tới trầm cảm nhiều hơn: 10,5% thấy buồn; 6% thấy cô đơn; 17,3% có vấn đề về
việc ghi nhớ; 6,5% tự thấy mình bị trầm cảm; 10% không muốn ăn và ăn không ngon; 6,5% thấy mọi việc mình làm là sai
1.4 Nghiên cứu về tình hình sức khóe của sinh viên Y khoa
Kết quả nghiên cứu của Niemi, lo lắng, căng thắng và khó chịu cũng như nhức đầu và đau ở cô và vai rất phổ biến trong suốt 6 năm học ở trường
Y Trầm cảm thường gặp ở thời điểm tốt nghiệp hơn so với lúc bắt đầu đi lâm sang (36% so với 17%) Vào cuối thời gian đào tạo tiền lâm sàng, 47% sinh viên được phỏng vấn cảm thấy căng thắng rất mạnh Tổng cộng có 36% sinh viên cảm thấy căng thắng rất nhiều vào đầu và 40% sinh viên cảm thấy rất căng thắng vào cuối thời gian đào tạo lâm sàng [13]
Trong nghiên cứu ở sinh viên một trường trung cấp Y Thái Lan 61,4% sinh viên cảm thấy có căng thắng; 59% thấy căng thắng nhẹ; 2,4% cảm thấy rất căng thắng [16]
Trong nghiên cứu sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy 39,6% sinh viên có triệu chứng trầm cảm và
60.4% sinh viên không có triệu chứng trầm cảm [14]
Trường Đại học Y Hà Nội là một trong số Ít các trường đại học lớn có điểm chuẩn đầu vào rất cao, sinh viên thi đỗ vào trường thường có học lực khá giỏi và họ tự đặt ra cho mình mục tiêu thành công trong học tập rất lớn Trong
2 năm đầu sinh viên được học các môn cơ sở và một số môn tiền lâm sàng Từ năm thứ 3 sinh viên bắt đầu đi lâm sàng tại các bệnh viện Năm thứ 4 sinh viên
Trang 16van tiép tục đi bệnh viện và đi trực Năm thức 5 sẽ học các chuyên khoa lẻ và
năm thứ 6 chuẩn bị cho tốt nghiệp Vì vậy mà áp lực học tập ở những sinh viên
trường Đại học Y là rất lớn Mặc dù chưa có các nghiên cứu vé tram cảm ở sinh viên Đại học Y Hà Nội, nhưng đã có một số khảo sát về tình hình sức khỏe được tiến hành trên sinh viên trường Y Theo kết quả nghiên cứu: “Thực
trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh viên và khả năng đáp ứng của trạm y tế
trường Đại học Y Hà Nội năm 2009” [4] Tỉ lệ sinh viên bị ốm trong vòng 4
tuần là 48,8%; trong vòng 12 tháng là 49,7% Mức độ ôm và các nhóm bệnh thường gặp: 78,2% ốm ở mức độ nhẹ và nguyên nhân chủ yếu là bệnh cấp tính (81,8%) Tỉ lệ mắc tật khúc xạ: 59,5% phần lớn là cận thị Các loại bệnh sinh viên mắc trong vòng 12 tháng qua chủ yếu tập trung vào nhóm bệnh: sốt, cảm
lạnh, cảm cúm chiếm tới 24,5%; sau đó là viêm họng (11,4%), các loại sốt virus, sốt phát ban (9,7%), viêm loét đạ dày cúng chiếm một tỉ lệ (5,7%) Trả lời câu hỏi về mức độ quan tâm tới sức khỏe của bản thân thì 55,3% sinh viên
trá lời muốn kiểm tra sức khỏe nhưng không có tiền, không có thời gian, chỉ có 1,7% sinh viên không quan tâm tới sức khỏe
1.5 Khung lý thuyết
Trang 1711 CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên Y2, Y4, Y6 đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội
Lý do lựa chọn các khối sinh viên này là vì nhóm Y2 là sinh viên giai
đoạn tiền lâm sàng, Y4 là nhóm sinh viên đã học lâm sàng được I năm và đã
tiếp xúc với các chuyên khoa chính, và Y6 là nhóm sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ra trường và đứng trước quyết định quan trọng liên quan đến công việc
và cuộc sông
Tiêu chuẩn lựa chọn:
Sinh viên đang học năm thứ 2, 4, 6 đa khoa của Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010 - 2011
Có thoả thuận đồng ý tham gia vào nghiên cứu
2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu
-_ Thời gian: Tháng 3/2010 đến tháng 10/2011
-_ Địa điểm: Trường Đại học Y Hà Nội
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tá cắt ngang
2.3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:
- Cỡ mẫu được tính theo công thức của cỡ mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo 3
khối sinh viên sử dụng phần mềm WHO Sample Size 2.0:
Trang 18
Confidence level (%)
Absolute precision required
Number of strata
Population size of stratum h
Proportion of stratum h showing characteristic
Relative weight of stratum h
Pạ: Tỷ lệ sinh viên có nguy cơ trầm cảm ở tưng khối (Lấy đều bằng 0,396
theo nghiên cứu ở sinh viên năm nhất trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ
Chí Minh)
Theo công thức trên thì cỡ mẫu nghiên cứu được tính và cỡ mẫu thực tế
như sau:
Trang 1913
Bang 2.1: Bảng phân bỗ cỡ mẫu điều tra theo khối
STT | sinh quan thé thi d gid dinh thiéu can viên thực tê
-_ Phương pháp và kỹ thuật chọn mẫu: Lấy danh sách sinh viên Y2, Y4 và
Y6 đa khoa từ phòng Đào tạo Đại học của trường Phân danh sách này thành hai nhóm nam và nữ, sau đó chọn ngẫu nhiên theo tỷ lệ nam nữ
tương ứng ở từng khối
2.3.3 Các biến số nghiên cứu:
Bảng 2.2: Bảng các biến số nghiên cứu
Mục tiêu 1: Mô tá tý lệ có nguy cơ trầm cảm ở sinh viên Y2, Y4, Y6 đa
khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010-2011
Tỷ lệ có nguy cơ _ Tỷ lệ sinh viên có nguy cơ trầm
trâm cảm cảm theo khôi
Trang 20động tham gia bên ngoài xã hội Đánh nhau với bạn
Gặp rắc rối với ba mẹ Yếu tô thuộc về
bản thân sinh
viên
Nhiều trách nhiêm mới Bắt đầu khóa học đại học và theo cách học mới
Thay đổi thói quen ngủ Thay đổi thói quen ăn uống
Đạt thành tích học tập xuất sắc Khó khăn về tài chính
Phát biêu trước công chúng Thay đổi niềm tin tôn giáo
Vi phạm lỗi nhỏ của bắt kỳ luật nào
Điểm thấp hơn mong đợi
Thay đối chuyên ngành
Tìm công việc hoặc trường học
(chuẩn bị cho sau khi tốt nghiệp)
Bỏ nhiều tiết học Chuẩn bị, mong đợi tốt nghiệp Tranh cãi (bất đồng, xích mích)
với thầy cô
Các yêu tô stress Tăng áp lực học hành
Trang 2115
từ môi trường Điểm thấp hơn mong đợi
sống và làm việc Thay đối chuyên ngành
Tìm công việc hoặc trường học
(chuẩn bị cho sau khi tốt nghiệp)
Bỏ nhiều tiết học
Chuẩn bị, mong đợi tốt nghiệp Tranh cãi (bất đồng, xích mích) với thầy cô
Chuyền trường
2.3.4 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin:
2.3.4.1 Công cụ thu thập số liệu:
Để đánh giá về trầm cảm của sinh viên chúng tôi sử dụng thang đo CES-D20 đã được chuẩn hóa qua nghiên cứu của tác giả Đỗ Đình Quyên ở nhóm sinh viên Y khoa năm thứ nhất Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh [14]
* Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Bảng 2.3 : Độ tin cậy của thang đo CESD-20
Bộ câu hỏi sử dụng thang điểm 4 mức từ 0-3 với Thang đo được mã
hóa: 0) Không bao giờ hoặc hiếm khi < 1 ngày, 1) Đôi khi hoặc từ I-2 ngày,
2) Thỉnh thoảng, đôi khi hoặc trung bình từ 3-4 ngày 3) Rất hay xảy ra hoặc hau hét thời gian trong hoặc hơn 7 ngày Giá trị trung bình của các câu là 1,07 có nghĩa là kết quả tập trung quanh mức điểm 1(Đồi khi hoặc từ 1-2
Trang 22ngày) Giá trị trung bình của tổng điểm câu hỏi là 21,4 Nghiên cứu tiến hành đánh giá độ phù hợp của thang đo qua đánh giá tính nhất quán và tính thuần nhất bằng hệ số Cronbach”s alpha và hệ số tương quan giữa các câu hỏi theo quan điểm của Clack & Watson [15] Hé sé Cronbach’s alpha cia thang do
20 câu hỏi CESD-20 khi áp dụng cho 594 sinh vién Y Ha Nội là 0,765 và hệ
số tương quan giữa các câu hỏi là 0,153 (< 0,3); Kết quả này đảm bảo tính nhất quán của thang đo khi hệ số Cronbach”s alpha > 0,7 ; tuy nhiên tương quan giữa 20 câu hỏi là tương quan yếu vì nhỏ hơn 0,3
2.3.4.2 Quy trình thu thập số liệu:
-_ Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên các biến số nghiên cứu Sau khi đã
hoàn thành bộ câu hỏi sẽ được tập huấn và điều tra thử trên sinh viên nhằm kiểm tra tính logic, phù hợp của bộ câu hỏi
- Sau khi chọn sinh viên vào nghiên cứu, liên hệ phòng Đào tạo Đại học để xem lịch học của sinh viên Trên cơ sở lịch học, chọn thời điểm phù hợp
nhất với sinh viên đề ít ảnh hưởng đến thời gian học tập của sinh viên
- Những sinh viên tham gia nghiên cứu sẽ được gửi giấy mời tham gia nghiên cứu, gửi mã cá nhân, giải thích đầy đủ mục đích, tính bảo mật của
nghiên cứu, thời gian cần thiết dé hoàn thành một phiếu điều tra, và trên cơ
sở đó quyết định có tham gia nghiên cứu hay không
- _ Sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu được tổ chức điều tra theo lớp
- _ Phiếu điều tra không thu thập các thông tin để nhận diện đối tượng nghiên cứu 2.3.5 Quản lý, xứ lý và phân tích số liệu:
-_ Số liệu được làm sạch trước khi nhập liệu
-_ Số liệu điều tra được nhập vào máy tính với phần mềm EPI-DATA
-_ Việc phân tích được tiến hành dựa trên phần mém SPSS16
Trang 2317 2.3.6 Các khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:
-_ Nghiên cứu được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học và
các phòng, ban liên quan
- _ Việc tham gia của sinh viên hoàn toàn trên cơ sở mong muốn tự nguyện tham gia sau khi đã được giải thích rõ về mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu
- Dam bao bi mat các thông tin mà đối tượng tham gia nghiên cứu cung cấp -_ Thông tin thu thập trung thực, khách quan
- Thong tin thu thap chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Trang 24CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU 3.1 Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu:
Báng 3.1: Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu
Kinh 231(99,6) 191(99,5) 168(98,8) 590(99,3) 091
Tôn giáo
Có 14(6,0) 4(2,1) 6(3,5) 24(4,0) 4.95 Không 218(94.0) 188(97,9) 164(96,5) 570(96.0) , Nơi ở
Sống nha b6 me 31(13,4) 34(178) 56(32/9) 121204) 24,17” Sống ở nhà riêng — 5(2,2) 7,7) 31,8) 15(2,5) 1,5
Ky ticxd 7212) 63(33,0) 61359) 196331) 1,0 Nha tro 97(42,0) 7593) 42247) 214(36,1) 13,9”
Sống với ai
Mộtmình 11(48) — 9(4/7) 5.0) 25(4,3) 0,9 Ban bé 141(61,0) 108(56,5) 77(46,7) 326(55,5) 8,2 Nguoi quen 5(2,2) 4(2,1) 2(1,2) 11(1,9) 0,6
Ho hang 27(11,7) —-9(4,7) 8(4,8) 44(7,5) 9,7 Gia dinh 47203) 61(319) 73(442) 1813048) 25,97”
Nơi sinh
Hà Nội 29(125) 42(21,9) 54(31,8) 125(21,0) 22.0" Khac 203(87,5) 150(78,1) 11668,2) 469(79,0) ?
*:p<0,05; **;p<0,01; ***; p<0,001
Trang 2519
Nhận xét: Có xu hướng tỷ lệ nam giảm ở Y4, Y6 và tỷ lệ nữ ngược lại,
sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (x'=6.54; p=0,038) Tuổi trung bình
sinh viên là 22,03 tuổi ít nhất là 19 cao nhất 29 Hầu hết sinh viên là dân tộc
Kinh (99% ) và không theo tôn giáo nào (96%) Chủ yếu sinh viên sống ở kí túc xá (33,1%) và nhà trọ (36%) Xu hướng sống cùng bố mẹ tăng lên ở Y4 (17.8%) và Y6 (32,9%); sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (x=24.1; p=0.001) Tỷ lệ sinh viên sống ở nhà trọ giảm ở Y4 (39,3%) và Y6 (24,7%) (x=13.9; p=0,001) Sinh viên sống ở Hà Nội có sự khác biệt giữa 3 khối (X=22.0: p=0,001)
3.2 Nguy cơ trầm cảm sứ dụng công cụ CES-D 20
Bang 3.2 : Ty lệ có dấu hiệu/ hành vi theo thang đo CESD 20
Tỷ lệ có
Dấu hiệu/ hành vi hiệu/hành trung giá trị trung
n(%)
CES-DI.Tôi cảm thấy khó _
chịu,bực mình với những điumà 282(47,4) 0,6 0,53-0,65
trước đây bình thường đôi với tôi
CES-D3.T6i cam thay khéng thé
thoát khỏi nỗi buồn dù gia đình 265(44,6) 0,6 0,56-0,69
hoặc bạn bè giúp đỡ
bình thường như bao người khác
CES-D5.Tôi cảm thấy khó khăn
khi kiêm soát suy nghĩ của mình 470(79,1) 1,3 1,18-1,32 (kho tap trung)
CES-D6.Tôi cảm thay chan nan,
Trang 26
Tý lệ có
Dấu hiệu/ hành viŸ hiệu/hành trung giá trị trung
n(%)
CES D7 TO! cam thay nh đã 541(91,0) 17 1,65-1,8
phai co gang dé hoan tat mgi viéc
CES-D8.Tôi hy vọng về tương lai 576(96,9) 2,3 2,2-2,33
CES-DI3.Tôi cảm thây mình nói
CES-D14.T6i cam thay cô don 355(59,7) 0,8 0,75-0,88
thiện với tôi
CES-D20.Tôi đã không thê tiếp
tục điêu gì, haychán nản (bỏ việc 258(43,4) 0,5 0,47-0,57
Nhận xét: Trong 20 dấu hiệu/ hành vi, 4 câu CES-D7, 8§, 12 và 16 có
tỷ lệ xuất hiện trên 90% Từ bảng số 3.2 trong 20 câu hỏi thang đo, đa số sinh viên có tỷ lệ xuất hiện dấu hiệu/ hành vi là như nhau giữa 3 khối Y2, Y4, Y6 (13/20 câu hỏi) Sự khác nhau giữa 3 khối ở 7 câu hỏi đó 1a: CES-D1 “T6i
Trang 2721
cảm thấy khó chịu,bực mình với những điều mà trước đây bình thường đối với tôi” (y`=12,69; p=0,002); CES-D2 “ Tôi cảm thấy không thèm ăn hoặc ăn không thấy ngon miệng” (x2=6.41; p=0,04); CES-D3 “Tôi cảm thấy không thể thoát khỏi nỗi buồn dù gia đình hoặc bạn bè giúp đỡ" ('=6,9§: p=0.03); CES-D4 “7ôi cảm thấy mình tốt bình thường như bao người khác” (y=6.08;
p=0,04); CES-D9 “T6i nghĩ cuộc song mình chỉ toàn là thất bai” (°=8,56;
p=0,014); CES-D13 “76i cam thay minh ndi ít hơn bình thường” (y'=10,25;
p=0,006); CES-D14 “Tôi cảm thấy cô đơn” (y'=6,03; p=0,049) (Nội dung so sánh giữa các khối được trình bày chỉ tiết trong phần phụ lục)
3.3 Nguy cơ trầm cảm và các yếu tố liên quan
3.3.1 Tý lệ sinh viên có nguy cơ trầm cảm :
Bảng 3.3 : Tý lệ sinh viên có nguy cơ trầm cảm theo khối
Phân loại trầm cảm dựa theo tổng điểm của bộ câu hỏi CES-D20: tổng
điểm < 22: Không có nguy cơ trầm cảm Tổng điểm > 22: Có nguy cơ trầm
cảm
Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên có nguy cơ trầm cảm cao 47,6%, Y2 và Y4 chiếm trên 50% Không có sự khác biệt về tý lệ sinh viên có nguy cơ tram cảm giữa 3 khối (x2=5,7; p=0.059).
Trang 283.3.2 Nguy co’ tram cam va đặc điểm chung
Bang 3.4 : Nguy cơ trầm cảm và đặc điểm chung
Trang 29hơn những người cảm thấy không hài lòng (46,9% và 60%)
3.3.3 Nguy cơ trầm cám và mối quan hệ cá nhân với gia đình, bạn bè, xã
Trang 30Nhận xét: Trong các mối quan hệ cá nhân với gia đình, ban bè, xã hội:
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có nguy cơ trầm cảm khi sinh viên
gặp khó khăn: trong việc tìm bạn mới (x2=22.0; p=0,001) hay thay đối các hoạt động tham gia bên ngoài xã hội (x2=16,1; p=0,001) Mâu thuẫn với bạn cùng phòng, hay gặp rắc rối với bố mẹ thì tỷ lệ có nguy cơ trầm cảm cao hơn
tương ứng (x2=20,4; p=0,001) và (x2=14,9; p=0,001)
3.3.4 Nguy cơ trầm cám và yếu tố thuộc về bán thân sinh viên
Báng 3.6 : Nguy cơ trầm cám và yếu tố thuộc về bản thân sinh viên