1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẤU HIỆU TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ KHỐI SINH VIÊN ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG, NĂM 2015

64 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 167,33 KB

Nội dung

DẤU HIỆU TRẦM CẢM,MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN, Ở MỘT SỐ KHỐI SINH VIÊN, ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, Y DƯỢC HẢI PHÒNG, NĂM 2015

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN HOÀNG VIỆT ĐỨC DẤU HIỆU TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ KHỐI SINH VIÊN ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG, NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG HẢI PHÒNG - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NGUYỄN HỒNG VIỆT ĐỨC DẤU HIỆU TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ KHỐI SINH VIÊN ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG, NĂM 2015 Chuyên ngành: Bác sỹ y học dự phòng Mã số: KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn: ThS Bs Nguyễn Thị Thắm HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thực, kết thu từ q trình nghiên cứu chúng tơi chưa cơng bố tạp chí, báo Hải Phòng, ngày 28 tháng năm 2015 Người thực Sinh viên: Nguyễn Hoàng Việt Đức LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học, khoa Y tế cơng cộng trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thắm, người trực tiếp hướng dẫn dạy bảo, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, bạn bè ln bên, động viên, khuyến khích, giúp đỡ nhiều suốt sáu năm học, thời gian tơi làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, với hạn chế kiến thức kinh nghiệm khó tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa tự thấy Tôi mong góp ý q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy khoa Y tế công cộng thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Hải Phòng, ngày 28 tháng năm 2015 Nguyễn Hoàng Việt Đức DANH MỤC VIẾT TẮT CES-D HĐXH SV SVY2 SVY4 SVY6 WHO The Centre of Epidemiological Studies – Depression Scale Hoạt động xã hội Sinh viên Sinh viên khối Y2 Sinh viên khối Y4 Sinh viên khối Y6 World Health Organization MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm trầm cảm 1.2 Ảnh hưởng hậu bệnh trẩm cảm 1.3 Tình hình trầm cảm giới Việt Nam 1.4 Tình hình trầm cảm sinh viên y khoa 1.5 Các test sàng tuyển trầm cảm Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Địa điểm nghiên cứu 10 2.3 Thời gian nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 10 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 10 2.4.3 Các biến số nghiên cứu 12 2.4.4 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 14 2.4.5 Phương pháp hạn chế sai số, hạn chế số nhiễu 15 2.4.6 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 15 2.4.7 Đạo đức nghiên cứu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Dấu hiệu trầm cảm sử dụng công cụ CES-D 20 19 3.3 Dấu hiệu trầm cảm yếu tố liên quan 22 3.3.1 Dấu hiệu trầm cảm đặc điểm chung 22 3.3.2 Dấu hiệu trầm cảm mối quan hệ với gia đình, bạn bè, xã hội 26 3.3.3 Dấu hiệu trầm cảm yếu tố thuộc thân sinh viên 28 3.3.4 Dấu hiệu trầm cảm đặc điểm liên quan đến học tập 29 Chương 4: BÀN LUẬN 30 KẾT LUẬN 44 KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố cỡ mẫu điều tra theo khối Bảng 2.2: Các biến số nghiên cứu Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tôn giáo khối lớp Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi khối lớp Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng tài Bảng 3.4: Nhóm dấu hiệu tích cực thang đo CES-D Bảng 3.5: Nhóm dấu hiệu khó khăn giao tiếp thang đo CES-D Bảng 3.6: Nhóm dấu hiệu chán nản thang đo CES-D Bảng 3.7: Nhóm dấu hiệu hoạt động thân thang CESD Bảng 3.8: Mối liên quan khối lớp dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.9: Mối liên quan giới tính dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.10: Mối liên quan tôn giáo dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.11: Mối liên quan nơi sống dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.12: Mối liên quan hôn nhân bố mẹ dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.13: Mối liên quan tình trạng tài dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.14: Mối liên quan yêu tố liên quan đến bạn bè, xã hội dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.15: Mối liên quan yếu tố thuộc gia đình dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.16: Mối liên quan yếu tố thuộc thân sinh viên dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.17: Mối liên quan yếu tố liên quan đến học tập dấu hiệu trầm cảm 11 12 16 17 18 19 19 20 21 22 22 23 24 24 25 26 27 28 29 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Hình 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc khối lớp Hình 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguồn hỗ trợ tài Hình 3.4: Tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm sinh viên 16 17 18 21 50 thái mệt mỏi, buồn chán, cáu gắt, điều làm tăng dấu hiệu dẫn đến trầm cảm Kết nghiên cứu tương đồng với kết Nguyễn Thị Bích Liên [7] cao nghiên cứu Đỗ Đình Quyên [31] Thường xuyên tập thể dục, thể thao hành vi có lợi cho sức khỏe Thông qua nghiên cứu, thấy tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm nhóm tập luyện (54,3%) cao so với nhóm thường xuyên luyện tập Tỷ suất có dấu hiệu trầm cảm nhóm tập luyện cao gấp 2,21 lần so với nhóm có, với p0,05 (Bảng 3.16) Kết thấp so với nghiên cứu Đỗ Đình Quyên (60%) [31] Nguyễn Thị Bích Liên (61,5%) [7] Có thể hiểu ngồi sống sinh hoạt sinh viên bình thường khác, nhóm sinh viên đính hơn/kết phải lo nghĩ thêm sống gia đình, cho vợ/chồng/con cái, dễ có dấu hiệu trầm cảm Tuy nhiên nghiên cứu nghiên cứu mơ tả cắt ngang, chưa tìm hiểu sâu vào vấn đề này, việc tìm hiểu cụ thể vấn đề sống nhân có lẽ cho kết xác Khơng có sinh viên gặp khó khăn kinh tế mà nhiều sinh viên kiếm việc làm thêm việc học để tự rèn luyện thân Qua kết nghiên cứu, tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm nhóm có việc làm thêm 49,3% cao khơng nhiều so với nhóm khơng có (46,3%) 51 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,608 > 0,05 (Bảng 3.16) Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Liên (55,8%) [7] cao Đỗ Đình Quyên (37,5%) [31] Việc làm thêm có nhiều tác động đến sinh viên, tác động tốt làm tăng kinh nghiệm, khả xếp thời gian kỹ sống, tác động xấu tạo áp lực căng thẳng Mối liên quan có việc làm thêm dấu hiệu trầm cảm khó thể rõ ràng với nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết bảng 3.16 cho thấy tỷ suất có dấu hiệu trầm cảm nhóm sinh viên có chấn thương nặng cao gấp 13,36 lần nhóm khơng có, có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 27/09/2019, 17:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Kim Việt, Lê Công Thiện, Dương Minh Tâm và cs. (2011).“Đánh giá hiểu biết, thái độ đối với trầm cảm và điều trị trầm cảm ở một số quần thể người Việt Nam”. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia. tr. 81- 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiểu biết, thái độ đối với trầm cảm và điều trị trầm cảm ở mộtsố quần thể người Việt Nam”." Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoahọc kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Kim Việt, Lê Công Thiện, Dương Minh Tâm và cs
Năm: 2011
11. World Mental Health Day (2012). Trầm cảm - Căn bệnh toàn câu (bản tiếng việt). [trích dẫn ngày 20/1/2015] Lấy từ: URL:http://wfmh.com/wp-content/uploads/2014/08/WFMH_Depression_Vietnamese.pdfTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm cảm - Căn bệnh toàn câu (bảntiếng việt)
Tác giả: World Mental Health Day
Năm: 2012
12. Aktekin M et al (2001). “Anxiety, depression and stressfull life events among medical students: a prospectie study in Antalya, Turkey”. Med Educ. 35(1): 12-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety, depression and stressfull life eventsamong medical students: a prospectie study in Antalya, Turkey”. "MedEduc
Tác giả: Aktekin M et al
Năm: 2001
13. Anh Tran Quynh, Michael P Dunne, Hoat Luu Ngoc (2013). “Well- being, depression and suicidal ideation among medical students throughout Vietnam”. Vietnam jounal of medicine and pharmacy. 6 (3):p. 23-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Well-being, depression and suicidal ideation among medical studentsthroughout Vietnam”. "Vietnam jounal of medicine and pharmacy
Tác giả: Anh Tran Quynh, Michael P Dunne, Hoat Luu Ngoc
Năm: 2013
14. Baldassin S, et al (2008). “The characteristics of depressive symptoms in medical students during medical education and training: a cross-sectional study”. BMC Med Educ. 8: p. 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The characteristics of depressive symptoms inmedical students during medical education and training: a cross-sectionalstudy”. "BMC Med Educ
Tác giả: Baldassin S, et al
Năm: 2008
15. Blum R, Sudhinaraset M, Emerson MR (2012). “Youth at risk: suicidal thoughts and attempts in Vietnam, China and Taiwan”. J Adolesc Health.50(3): 37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Youth at risk: suicidalthoughts and attempts in Vietnam, China and Taiwan”. "J Adolesc Health
Tác giả: Blum R, Sudhinaraset M, Emerson MR
Năm: 2012
18. Doan VDK (2011). What explains the association between socioeconomic status and Depression in Vietnamese adults? Faculty of Health, Queensland University of Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: What explains the association betweensocioeconomic status and Depression in Vietnamese adults
Tác giả: Doan VDK
Năm: 2011
19. Dyrbye LN, MR Thomas, and TD Shanafelt (2006). “Systematic Review of Depression, Anxiety and other indicators of psychological distress among U.S and Canadian medical students”. Academic Medicine. 81(4):354-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic Reviewof Depression, Anxiety and other indicators of psychological distressamong U.S and Canadian medical students”. "Academic Medicine
Tác giả: Dyrbye LN, MR Thomas, and TD Shanafelt
Năm: 2006
20. Fan AP et al (2012). “Suicidal ideation in medical students: who is at risk?” Annals of the Academy of Medicine – Singapore. 41(9): 377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suicidal ideation in medical students: who is atrisk?” "Annals of the Academy of Medicine – Singapore
Tác giả: Fan AP et al
Năm: 2012
21. Gillian P. (2010). “Attitudes to Mental Illness 2010, National Statistic”.Research Report. J. N. 207028 March 2010. pp. 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attitudes to Mental Illness 2010, National Statistic
Tác giả: Gillian P
Năm: 2010
22. Hope V, Henderson M (2014) “Medical student depression, anxiety and distress outside North America: a systematic review”. Med Educ. 48(10):963-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medical student depression, anxiety anddistress outside North America: a systematic review
23. Ibrahim AK, Kelly SJ, Adams CE, Glazebrook C (2013). “A systematic review of studies of depression prevalence in university students”. J Psychiatr Res. 47(3): 391-400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A systematicreview of studies of depression prevalence in university students”. "JPsychiatr Res
Tác giả: Ibrahim AK, Kelly SJ, Adams CE, Glazebrook C
Năm: 2013
24. Iqbal S, Gupta S, Venkatarao E (2015). “Stress, anxiety & depression among medical undergraduate students & their socio-demographic correlates”. Indian J Med Res. 141(3): 354-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress, anxiety & depressionamong medical undergraduate students & their socio-demographiccorrelates”. "Indian J Med Res
Tác giả: Iqbal S, Gupta S, Venkatarao E
Năm: 2015
25. Jadoon NA et al (2010). “Anxiety and depression among medical students: a cross-sectional study”. J Pak Med Assoc. 60(8): 699-702 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety and depression among medicalstudents: a cross-sectional study”. "J Pak Med Assoc
Tác giả: Jadoon NA et al
Năm: 2010
26. Jafari N, A Loghmani A and A Montazeri (2012). “Mental health of Medical studens in different levels of trainning”. Int J Prev Med. 3(Suppl 1): 107-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mental health ofMedical studens in different levels of trainning”. "Int J Prev Med
Tác giả: Jafari N, A Loghmani A and A Montazeri
Năm: 2012
29. Mosley TH Jr, et al (1994). “Stress, coping, and well-being among third- year medical students”. Acad Med. 69(9): p. 765-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress, coping, and well-being among third-year medical students”." Acad Med
Tác giả: Mosley TH Jr, et al
Năm: 1994
30. Niemi PM, Vainiomaki PT (2006). “Medical students' distress--quality, continuity and gender differences during a six-year medical programme”.Med Teach. 28(2): p. 136-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medical students' distress--quality,continuity and gender differences during a six-year medical programme”."Med Teach
Tác giả: Niemi PM, Vainiomaki PT
Năm: 2006
31. Quyen DD (2007). Depression and stress among the first year medical students in university of medicine and pharmacy Hochiminh city, Viet Nam. College of Public Heath Sciences, Chulalongkorn University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression and stress among the first year medicalstudents in university of medicine and pharmacy Hochiminh city, VietNam
Tác giả: Quyen DD
Năm: 2007
32. Radoloff LS (1977). The CES-D scale: A self - report depression scale for research in the general population. Applied Psychological measurenment 1977. 1(3) pp.385-401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The CES-D scale: A self - report depression scalefor research in the general population
Tác giả: Radoloff LS
Năm: 1977
33. Roh MS et al (2010). “The prevalence and Impact of depression Among Medical Students: A Nationwide Cross-Sectional Study in South Korea”.Academic Medicine. 85(8): 1384-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The prevalence and Impact of depression AmongMedical Students: A Nationwide Cross-Sectional Study in South Korea”."Academic Medicine
Tác giả: Roh MS et al
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w