2. Một số yếu tố liên quan dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên
2.4. Dấu hiệu trầm cảm và các yếu tố liên quan đến học tập
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa dấu hiệu trầm cảm và có tăng áp lực học hành (OR=3,91), bỏ nhiều tiết học (OR=2,21).
KHUYẾN NGHỊ
Dựa trên kết quả nghiên cứu đã thu được, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế phần nào dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên theo học tại trường như sau:
- Tăng cường hoạt động trao đổi về kinh nghiệm, phương pháp học tập khoa học, tránh căng thẳng và mệt mỏi thông qua các câu lạc bộ học tập trong trường như câu lạc bộ học tích cực, câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ tiếng Pháp…, các hoạt động ngoại khóa như thể dục thể thao, câu lạc bộ võ thuật, câu lạc bộ dance sport, câu lạc bộ ghita... thường xuyên trò chuyện cùng bạn bè, người thân để luôn duy trì trạng thái tâm lý cân bằng trong quá trình học tập căng thẳng.
- Có buổi sinh hoạt ngoại khóa, nói chuyện với các chuyên gia tâm lý về trầm cảm và cách phòng tránh cho các sinh viên, đặc biệt với sinh viên mới bắt đầu theo học tại trường.
- Có phòng tư vấn tâm lý tại trường nhằm giúp đỡ các vấn đề về tâm lý cho sinh viên khi gặp phải khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.
- Cần có thêm các nghiên cứu cho từng khối sinh viên, đi sâu vào các vấn đề cụ thể của từng khối và nghiên cứu cách giải quyết khi gặp trầm cảm của sinh viên.
1. Nguyễn Thị Thiên Ân (2009). Biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độ tuổi từ 18-45 đang điều trị tại Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng từ tháng 10/08-3/09. Khoá luận tốt nghiệp ngành Tâm lý học. Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng.
2. Bộ Y tế, Đại học Y Dược Hải Phòng (2014). Thông báo tuyên sinh đại học. [trích dẫn ngày 24/5/2015] Lấy từ: URL:
http://hpmu.edu.vn/hpmu/news/Dai-Hoc-32/Thong-bao-tuyen-sinh-Dai- hoc-421/
3. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO (2009). Điều tra quốc gia về Vị thành niên và thanh niên Việt Nam Lần thứ 2.
4. La Đức Cương (2011), “Tổng quan về dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng: kết quả hoạt động giai đoạn 2006 – 2010, kế hoạch hoạt động năm 2011”. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia. tr. 27-31.
5. Nguyễn Thanh Hương, Lê Vũ Anh, Michael Dunne (2007). “Giá trị và độ tin cậy của hai thang trầm cảm và lo âu sử dụng nghiên cứu cộng đồng với đối tượng vị thành niên”. Tạp chí Y tế công cộng. 25(7). tr. 25- 31.
6. Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hữu Điều, Trần Thị Thanh Hương (2014).
“Thực trạng hành vi sức khỏe và nguy cơ trầm cảm của sinh viên năm thứ hai đại học thương mại”. Tạp chí Y học thực hành. 914(4). tr. 101-5.
7. Nguyễn Thị Bích Liên (2011). Nguy cơ trầm cảm của một số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm 2010 -2011 và một số yếu tố liên quan. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Y Hà Nội.
8. Trần Bình Thắng, Võ Văn Thắng, Micheal P Dunne, Trần Quỳnh Anh (2013). “Trầm cảm, ý định tự sát và lo âu ở sinh viên y khoa miền trung Việt Nam: tỷ lệ và các yếu tố liên quan”. Tạp chí Y học thực hành.
10. Nguyễn Kim Việt, Lê Công Thiện, Dương Minh Tâm và cs. (2011).
“Đánh giá hiểu biết, thái độ đối với trầm cảm và điều trị trầm cảm ở một số quần thể người Việt Nam”. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia. tr. 81- 88.
11. World Mental Health Day (2012). Trầm cảm - Căn bệnh toàn câu (bản tiếng việt). [trích dẫn ngày 20/1/2015] Lấy từ: URL:
http://wfmh.com/wp-
content/uploads/2014/08/WFMH_Depression_Vietnamese.pdf Tiếng Anh
12. Aktekin M et al (2001). “Anxiety, depression and stressfull life events among medical students: a prospectie study in Antalya, Turkey”. Med Educ. 35(1): 12-7
13. Anh Tran Quynh, Michael P Dunne, Hoat Luu Ngoc (2013). “Well- being, depression and suicidal ideation among medical students throughout Vietnam”. Vietnam jounal of medicine and pharmacy. 6 (3):
p. 23-30.
14. Baldassin S, et al (2008). “The characteristics of depressive symptoms in medical students during medical education and training: a cross-sectional study”. BMC Med Educ. 8: p. 60.
15. Blum R, Sudhinaraset M, Emerson MR (2012). “Youth at risk: suicidal thoughts and attempts in Vietnam, China and Taiwan”. J Adolesc Health.
50(3): 37-44.
16. Clark DC and Zeldow PB (1988) “Vicissitudes of depressed mood
84, No 2.
18. Doan VDK (2011). What explains the association between socioeconomic status and Depression in Vietnamese adults? Faculty of Health, Queensland University of Technology.
19. Dyrbye LN, MR Thomas, and TD Shanafelt (2006). “Systematic Review of Depression, Anxiety and other indicators of psychological distress among U.S and Canadian medical students”. Academic Medicine. 81(4):
354-73.
20. Fan AP et al (2012). “Suicidal ideation in medical students: who is at risk?” Annals of the Academy of Medicine – Singapore. 41(9): 377.
21. Gillian P. (2010). “Attitudes to Mental Illness 2010, National Statistic”.
Research Report. J. N. 207028 March 2010. pp. 6-11
22. Hope V, Henderson M (2014) “Medical student depression, anxiety and distress outside North America: a systematic review”. Med Educ. 48(10):
963-79.
23. Ibrahim AK, Kelly SJ, Adams CE, Glazebrook C (2013). “A systematic review of studies of depression prevalence in university students”. J Psychiatr Res. 47(3): 391-400.
24. Iqbal S, Gupta S, Venkatarao E (2015). “Stress, anxiety & depression among medical undergraduate students & their socio-demographic correlates”. Indian J Med Res. 141(3): 354-7.
25. Jadoon NA et al (2010). “Anxiety and depression among medical students: a cross-sectional study”. J Pak Med Assoc. 60(8): 699-702.
26. Jafari N, A Loghmani A and A Montazeri (2012). “Mental health of Medical studens in different levels of trainning”. Int J Prev Med. 3(Suppl 1): 107-12.
27. Jugal Kishore SS, Vidya G, Divyansh G et al (2012). “Prevalence of depression in students of a medical college in New Delhi: A cross-
from two national population-based surveys”. J Adolesc Health. 51(4):
339-48.
29. Mosley TH Jr, et al (1994). “Stress, coping, and well-being among third- year medical students”. Acad Med. 69(9): p. 765-7.
30. Niemi PM, Vainiomaki PT (2006). “Medical students' distress--quality, continuity and gender differences during a six-year medical programme”.
Med Teach. 28(2): p. 136-41.
31. Quyen DD (2007). Depression and stress among the first year medical students in university of medicine and pharmacy Hochiminh city, Viet Nam. College of Public Heath Sciences, Chulalongkorn University.
32. Radoloff LS (1977). The CES-D scale: A self - report depression scale for research in the general population. Applied Psychological measurenment 1977. 1(3) pp.385-401.
33. Roh MS et al (2010). “The prevalence and Impact of depression Among Medical Students: A Nationwide Cross-Sectional Study in South Korea”.
Academic Medicine. 85(8): 1384-390.
34. Saipanish R (2003). “Stress among medical students in a Thai medical school”. Med Teach. 25(5): p. 502-6.
35. Satku K. (2010). “Healthy minds, Healthy communities - National Mental Health Blueprint Singapore 2007 – 2012”. Singapore Ministry of Health. pp. 6-13.
36. Shamsuddin K, Fadzil F, Ismail WS et al (2013) “Correlates of depression, anxiety and stress among Malaysian university students”.
Asian Journal of Psychiatry. 6(4): 318-23.
37. World Health Organization (2011). “10 fact on mental health”. World
Orgamization. Geneva [trích dẫn ngày 20/1/2015] Lấy từ: URL:
http://www.who.int/mental_health/management/depression/en/
39. World Health Organization (2012). “Fact sheet 369 – Depression”. World Health Orgamization. Geneva. [trích dẫn ngày 20/1/2015] Lấy từ: URL:
http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs369/en/
40. Yusoff MS, Abdul Rahim AF, Baba AA et al (2013). “Prevalence and associated facors of stress, anxiety and depression among prosspective medical students”. Asian Journal of Psychiatry. 6(2): 128-33.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2014 – 2015 Bạn thân mến! Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu cảm nhận của bạn và những yếu tố liên quan đến môi trường học tập và cuộc sống tại trường Đại học Y Dược Hải Phòng. Thông tin của bạn sẽ được bảo mật và sử dụng vào mục đích nghiên cứu cũng như góp phần nâng cao chất lượng môi trường học tập. Xin bạn vui lòng dành khoảng 15 phút trả lời bộ câu hỏi sau.
Hướng dẫn trả lời: Xin vui lòng khoanh tròn vào chữ số tương ứng với lựa chọn bạn cho là thích hợp.