Trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan ở người dân hà nội trong đại dịch covid 19 năm 2020

95 46 0
Trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan ở người dân hà nội trong đại dịch covid 19 năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG VŨ TRÍ ĐỨC TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2020 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG VŨ TRÍ ĐỨC TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2020 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thùy Linh HÀ NỘI, 2020 I LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn em xin gửi tới cô Nguyễn Thùy Linh – Giảng viên mơn dịch tễ giúp em hồn thành đề cương, gợi ý hướng chỉnh sửa giúp em q trình hồn thiện đề cương Lời cảm ơn em xin gửi tới trường Đại học Y tế cơng cộng cho em hội thực khóa luận tốt nghiệp II MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN Tổng quan tài liệu 3.1 Định nghĩa triệu chứng trầm cảm lo âu 3.1.1 Trầm cảm (Depression) 3.1.2 Lo âu (Anxiety) 3.2 Thực trạng đại dịch viêm đường hô hấp cấp virus SARS-CoV-2 (COVID19)…… … 3.2.1 Thông tin chủng virus SARS-CoV-2 3.2.2 Thực trạng dịch COVID-19 3.3 Tình trạng trầm cảm lo âu mùa dịch 3.4 Yếu tố liên quan tới trầm cảm, lo âu thời điểm dịch COVID-19 10 3.4.1 Yếu tố nhân học .10 3.4.2 Kiến thức, thái độ thực hành liên quan tới đại dịch 13 3.4.3 Tình trạng sức khỏe 15 3.4.4 Cách ly/ giãn cách xã hội .16 3.5 Địa bàn nghiên cứu 17 3.6 Công cụ thu thập 17 3.7 Khung lý thuyết 22 PHẦN PHƯƠNG PHÁP .23 4.1 Thiết kế nghiên cứu 23 4.2 Thời gian, địa điểm 23 4.3 Đối tượng nghiên cứu .23 4.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .23 4.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 4.4 Cơng thức tính mẫu phương pháp chọn mẫu 23 III 4.4.1 Cơng thức tính mẫu 23 4.4.2 Phương pháp chọn mẫu 24 4.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 24 4.5.1 Phương pháp 24 4.5.2 Công cụ thu thập số liệu .24 4.5.3 Phương pháp làm phân tích số liệu 34 4.6 Sai số phương pháp khống chế 35 4.7 Đạo đức nghiên cứu 36 PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ 38 5.1 Tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 38 5.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .38 5.1.2 Tình trạng sức khỏe đối tượng nghiên cứu .39 5.1.3 Đặc điểm kiến thức thực hành ứng phó với đại dịch COVID-19 40 5.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 47 PHẦN DỰ KIẾN BÀN LUẬN 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHẦN PHỤ LỤC 9.1 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi 9.2 Phụ lục 1: Biên giải trình chỉnh sửa 14 IV DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng biến số 25 Bảng 2: Bảng mô tả yếu tố nhân học tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm rối loạn lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID19 năm 2020 38 Bảng 3: Mô tả tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 4: Mô tả kiến thức đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 5: Mơ tả thực hành phịng chống lây nhiễm đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 6: Mơ tả hoạt động trì kết nối mạng lưới xã hội thời kỳ giãn cách xã hội đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 7: Mô tả tiền sử tiếp xúc với nguồn lây nhiễm đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 8: Mơ tả tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 9: Một số yếu tố liên quan với trầm cảm đại dịch COVID-19 đối tượng nghiên cứu .47 Bảng 10: Phân tích điểm trung bình mức độ rối loạn lo âu (GAD-7) 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19 Việt Nam .8 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ COVID-19, dịch bệnh gây virus SARS-CoV-2, gây triệu chứng cấp tính đường hô hấp, suy chức đa nội tạng chí gây tử vong (42) COVID-19 trở thành đại dịch toàn cầu gây thiệt hại cho kinh tế nhiều quốc gia cướp sinh mạng nhiều người Ca ghi nhận Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm 2019 (9) Sau đó, COVID-19 vỡi diễn biến phức tạpcđã lan sang Châu Âu, Châu Mỹ toàn cầu (31) Chỉ tính riêng ngày 26/04/2020, tồn cầu có khoảng 2.700.000 ca mắc số tử vong lên tới 187.000 ca (31) Trong tình nguy cấp, nhiều quốc gia bao gồm Mỹ nước thuộc Châu Âu Ý, Pháp, Đức Châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam phải ban hành sách cách ly giãn cách xã hội Điều phần tác động lên sống nhiều người dân đặc biệt, sức khỏe tâm thần họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, điển hình triệu chứng trầm cảm lo âu (5, 31) Tại Việt Nam, tính từ ngày 06/03/2020, ghi nhận ca mắc số 17, đánh dấu chấm hết cho chuỗi tuần khơng có ca mắc Đến ngày 26/04, Việt Nam ghi nhận có 270 ca nhiễm, Hà Nội cao nước với 112 ca (47) Theo thị số 16/CT-TTg thủ tướng phủ, nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ trường học phải tạm dừng hoạt động Với dân số triệu người, thị phần ảnh hưởng đến đời sống người dân, có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần người dân (47) Trầm cảm rối loạn lo hai hội chứng phổ biến xuất người dân trải nghiệm kiện sang chấn, đặc biệt kiện thảm họa tự nhiên đại dịch Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần đặng trưng tâm trạng buồn phiền khoái cảm (60) Theo Viện Quốc gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần (American National Institution of Mental Health_NIMH), rối loạn lo âu xảy cảm thấy lo lắng cảm giác không biến mà cịn trầm trọng theo thời gian (13) Đối với thảm họa tự nhiên, đặc biệt lúc đại dịch bùng phát, tâm lý người dân thường bị ảnh hưởng số cộng đồng xuất nhiều trường hợp mắc trầm cảm lo âu (8, 11, 12, 37, 41) Chính trầm cảm lo âu dẫn đến ý định tự tử, cụ thể người tuổi cao 60 tuổi (58) Tình trạng xuất phổ biến mùa dịch bệnh, điển Covid-19 Tuy nhiên, cịn nghiên cứu đánh giá vấn đề này, đặc biệt Hà Nội - ổ dịch lớn nước Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu “Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân Hà Nội đại dịch COVID-19 năm 2020” cần thiết Kết nghiên cứu cung cấp chứng để có hỗ trợ tâm lý phù hợp cho người dân sau mùa dịch PHẦN MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Định nghĩa triệu chứng trầm cảm lo âu 3.1.1 Trầm cảm (Depression) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần phổ biến gây ảnh hưởng tới 264 triệu người giới (16) Trầm cảm đặc trưng tâm trạng buồn phiền hứng thú khoái cảm (60) Về mặt lâm sàng, trầm cảm sử biểu triệu chứng rối loạn hành vi cảm xúc Theo sổ tay Thống kê tiêu chẩn chẩn đoán Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ phiên lần thứ (DSM-IV) (44) hệ thống phân loại bệnh tật Quốc tế ICD-10 (60), để chẩn đốn trầm cảm cần có triệu chứng sau: Giảm khí sắc Mất quan tâm hay thích thú với cơng việc trước có u thích Giảm cân tăng cân mức Rối loạn giấc ngủ Chậm chạp hay kích động tâm thần vận động Mệt mỏi hay lượng Cảm thấy thân vô giá trị Giảm khả suy nghĩ, tập trung hay định Có ý định tự tử Cùng với triệu chứng này, ICD-10 đề cập đến việc giảm tự tin lòng tự trọng tiêu chí cho việc chẩn đốn trầm cảm (32, 60) 3.1.2 Lo âu (Anxiety) Theo Viện Quốc gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần (NIMH), lo phần sống thường xảy đối mặt với khó khăn trước đưa định quan trọng (13) Tuy nhiên, người bị rối loạn lo âu, lo âu không biến trầm trọng theo thời gian ảnh A THÔNG TIN CHUNG Tuổi Giới tính ………………………………………… Nam Nữ Mù chữ Trình độ học vấn cao anh/chị gì? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng Đại học/ Trên đại học Học sinh/ sinh viên Bán hàng/ bán hàng rong Nghề nghiệp anh/chị gì? Xe ơm/ shipper/ lái taxi Công nhân xây dựng, nhà máy Công sở, công nhân viên chức Khác, ghi rõ…………………… Chưa kết Tình trạng nhân anh/chị? Kết Ly thân/ ly Góa Trong vòng 12 ………………VNĐ tháng qua, thu nhập trung bình anh/chị bao nhiêu? Trong vịng 12 ………………VNĐ tháng qua, thu nhập trung bình hộ gia đình anh/chị bao nhiêu? B KIẾN THỨC VỀ COVID-19 Có Theo anh/chị COVID-19 có lây qua giọt bắn không? Không Không biết Theo anh/chị COVID-19 có lây qua tiếp xúc với đồ vật nhiễm virus khơng? Có Khơng Khơng biết Có Theo anh/chị COVID-19 có lây qua đường khơng khí khơng? Khơng Khơng biết Hằng ngày, anh/chị có biết số ca nhiễm giới tăng khơng? Có Khơng Khơng biết Có Hằng ngày, anh/chị có biết số ca tử vong giới tăng không? Khơng Khơng biết Có Hằng ngày, anh/chị có biết số ca hồi phục giới tăng không? Không Không biết Trên mạng Nguồn thu thập thông tin COVID-19 anh/chị từ đâu? Trên vô tuyến Trên đài radio, loa phát Đọc báo giấy Từ gia đình, bạn bè, người thân Khác Khơng biết Anh/chị có biết khả bị nhiễm bệnh đợt dịch bùng phát không? Khơng có khả Ít có khả Có nhiều khả Rất có khả Khơng biết Anh/chị có biết khả khỏi bệnh bị nhiễm COVID-19 khơng? Khơng có khả Ít có khả Có nhiều khả Rất có khả C THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI DỊCH COVID-19 Không Hiếm Tần suất anh/chị cho lo nhiều dịch COVID-19 thừa thãi Thi thoảng Hầu lúc Luôn D THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA COVID-19 Khơng Hiếm Tần suất anh/chị che miệng ho hắt hơi? Thi thoảng Hầu lúc Luôn Không Tần suất anh/chị đeo trang, kể lúc khơng có triệu chứng Hiếm Thi thoảng Hầu lúc 5 Luôn Không Hiếm Tần suất anh/chị tránh dùng chung vật dụng cá nhân Thi thoảng Hầu lúc Luôn Không Hiếm Tần suất anh/chị sử dụng dung xà phòng, dung dịch rửa tay Thi thoảng Hầu lúc Luôn Không Hiếm Tần suất anh/chị rửa tay sau ho, gãi mũi hắt Thi thoảng Hầu lúc Luôn Không Hiếm Tần suất anh/chị rửa tay sau chạm vào đồ vật nghi nhiễm Thi thoảng Hầu lúc Luôn bước bước Anh/chị rửa tay với xà phòng/dung dịch sát khuẩn theo bước? bước bước bước Khơng rửa tay Thời gian trung bình anh/chị nhà …………………… để tránh dịch COVID-19 E TIỀN SỬ MẮC BỆNH 1 Khơng có Anh/chị có mắc Tăng huyết áp bệnh tháng tính từ thời điểm dịch bùng phát? Đái tháo đường Bệnh đường hô hấp Khác Ho khan Đau họng Hắt Thở hụt Anh/chị có xuất biểu COVID-19 sau không? Chảy nước mũi Sốt cao Mệt mỏi Đau đớn Buồn nơn 10 Tiêu chảy F DUY TRÌ KẾT NỐI MẠNG LƯỚI XÃ HỘI Tập thể dục Nấu nướng Xem phim/ nghe nhạc Những hoạt động anh/chị trì hàng ngày thời gian cách ly/giãn cách xã hội gì? Đọc sách báo Sử dụng mạng xã hội Làm vườn Làm việc Tự học chuyên môn Học số kỹ mềm 10 Khác, ghi rõ…………… Điện thoại E-mail Những phương tiện anh/chị sử dụng để liên lạc với bạn bè, người thân Công cụ tương tác trực tuyến zoom, facetime,… Mạng xã hội Gặp gỡ trực tiếp Khác, ghi rõ……………… Khơng trị chuyện, tâm với Trò chuyện, tâm với thành viên gia đình Những tương tác anh/chị thực ngày Trò chuyện, tâm với bạn bè qua điện thoại, công cụ trực tuyến Tương tác với đồng nghiệp (qua cơng việc) Khác, ghi rõ……… G TÌNH TRẠNG KỲ THỊ, PHÂN Ghi BIỆT ĐỐI XỬ Trong tháng vừa qua, anh/chị có phải cách ly/giãn cách xã hội không? Không cách ly/giãn cách xã hội Anh/chị có tiếp xúc với người nhiễm Có Cách ly nhà Cách ly sở tập trung Không Không biết ➔ phần câu hỏi trầm cảm nghi nhiễm COVID-19 khơng Anh/chị có làm việc mơi trường nguy (bệnh Có Khơng Không biết viện) lại qua vùng dịch ổ dịch COVID-19 không? Anh/chị bị kỳ thị, phân biệt đối xử vịng tháng tính đến thời điểm nghiên cứu? Lý anh/chị bị kỳ thị, phân biệt? Chưa Một lần Vài lần Thường xuyên Vì họ biết bạn đến từ vùng dịch/ làm việc môi trường nguy cao nghi ngờ bạn làm lây virus COVID-19 Vì lý khác Cả hai lý Không rõ lý Anh/chị buộc Chưa phải chuyển nơi vịng tháng tính đến thời điểm nghiên Một lần Vài lần Thường xuyên cứu? Vì họ biết bạn đến từ vùng dịch/ làm việc môi trường nguy Lý anh/chị phải chuyển nơi cao nghi ngờ bạn làm lây virus COVID-19 Vì lý khác Cả hai lý Không rõ lý Anh/chị người thân buộc phải thơi học dừng việc làm vịng tháng tính đến thời điểm nghiên cứu Lý anh/chị người thân phải buộc học dừng việc làm Chưa Một lần Vài lần Thường xuyên Vì họ biết bạn đến từ vùng dịch/ làm việc môi trường nguy cao nghi ngờ bạn 10 làm lây virus COVID-19 Vì lý khác Cả hai lý Khơng rõ lý Tình trạng anh/chị không tham gia hoạt động gia đình vịng tháng tính đến thời điểm nghiên cứu Chưa Một lần Vài lần Thường xuyên Vì họ biết bạn đến từ vùng dịch/ làm việc Lý anh/chị khơng tham gia hoạt động gia đình mơi trường nguy cao nghi ngờ bạn làm lây virus COVID-19 Vì lý khác Cả hai lý Không rõ lý I Triệu chứng trầm cảm: Vui lịng tích vào đáp án mà anh chị cảm thấy Câu hỏi Khơng có Vài ngày Q nửa số Hầu ngày ngày tuần 11 Câu hỏi Anh/chị cảm thấy quan tâm hứng thú cơng việc tuần Anh/chị cảm thấy thất vọng, chán nản tuyệt vọng tuần Anh/chị khó ngủ khó ngủ lâu, ngủ nhiều tuần Anh/chị cảm thấy mệt mỏi gần kiệt sức tuần Anh/chị chán ăn ăn nhiều tuần Anh/chị cảm thấy chán thân cảm thấy vơ dụng hay làm thân gia đình thất vọng tuần Anh/chị cảm thấy khó tập trung tuần Khơng có Vài ngày Q nửa số Hầu ngày ngày tuần 12 Không có Câu hỏi Vài ngày Quá nửa số Hầu ngày ngày tuần Anh/chị phản ứng chậm chạp với việc cảm thấy bồn chồn, bứt rứt tuần Anh/chị có suy nghĩ muốn tự tử muốn tự làm tổn thương tuần J Triệu chứng rối loạn lo âu: Vui lịng tích vào đáp án mà anh chị cảm thấy Câu hỏi Khơng Vài Q có tuần Anh/chị cảm thấy lo lắng, thấp tuần Anh/chị cảm thấy khó để điều khiển dừng cảm giác lo lắng Anh/chị cảm thấy lo lắng mức nhiều thứ Anh/chị cảm thấy khó thư giãn nửa số Hầu ngày 13 Anh/chị cảm thấy thấp thỏm, bứt rứt tuần Anh/chị dễ bị kích động, cáu tuần Anh/chị lo sợ điều xấu xảy tuần Mức độ lo lắng anh/chị khả bị nhiễm thân Mức độ lo lắng anh/chị khả bị nhiễm gia Rất lo lắng Lo lắng Lo lắng vừa đình Ít lo lắng Rất lo lắng Lo lắng Lo lắng vừa Ít lo lắng Khơng lo lắng Không lo lắng 14 9.2 Phụ lục 1: Biên giải trình chỉnh sửa BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Thời gian: 08:00 – 08:50 Địa điểm: C203, tịa nhà C, trường Đại học Y tế cơng cộng Sinh viên: Vũ Trí Đức – MSV: 1613010035 Thành viên hội đồng: − NCS Đoàn Thị Thùy Dương − ThS Lê Thị Thu Hà − ThS Lê Tự Hoàng (Thư ký) STT Ý Kiến Lý giải Tổng quan Nhiều lỗi tả, câu hỏi khơng Đã sửa có bước nhảy Thuật ngữ chung cần dùng thống Đã giải thích Covid-19 tên bệnh loại (Covid-19) gây chủng virus SARS-CoV-2 Nhiều thông tin quan trọng Đã bổ sung tài liệu tham khảo tổng quan không tham khảo nguồn Nhiều yếu tố liên quan viết Đã sửa đổi "Nghiên cứu thực khó hiểu (dịch từ tiếng Anh) 194 thành phố lớn" Khung lý thuyết tự xây dựng hay Khung lý thuyết tự xây dựng dựa tham khảo từ nghiên cứu khác? trình tổng quan Bổ sung việc tiếp cận với dịch vụ Đã bổ sung mục K y tế Phương pháp nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu: Phương Chuyển sang phương pháp pháp online liệu có phù hợp đánh vấn trực tiếp giá lo âu, trầm cảm (underestimated) Thời điểm tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thực vô quan trọng, khác sau thời điểm giãn cách xã hội trước - - sau giãn cách xã hội Thiếu câu hỏi đánh giá tình trạng Đã bổ sung sức khỏe câu hỏi (các bệnh lý nền, triệu chứng) 10 Tại sao? Cần giải thích thêm với Đã giải thích cụ thể tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng khu giãn cách 11 Cỡ mẫu: xem lại cho hợp lý, xem Đã điều chỉnh cỡ mẫu cách tiếp cận khác cho phù hợp với nhóm đặc biệt người cao tuổi, người mắc trầm cảm lo âu 12 Chọn thuận tiện làm để Đã bổ sung câu hỏi sàng lọc đối sàng lọc đối tượng không thỏa tượng mãn 13 Phương pháp thu thập: dễ xảy Đã sửa sai số chọn nhờ người trường ĐH YTCC gửi câu hỏi Kết nghiên cứu 14 Thiếu kết mục tiêu 1: Đã bổ sung thêm biểu đồ Triệu chứng trầm cảm, lo âu khơng thấy có 15 Yếu tố liên quan khơng biến Đã bổ sung phụ thuộc biến 16 16 Bàn luận: Không cần bàn luận Đã điều chỉnh thông tin chung mà bàn luận theo mục tiêu 17 Thiếu kết luận Đã bổ sung 18 Bộ công cụ dài Vì thay đổi phương pháp thu thập số liệu từ tự trả lời biểu mẫu online sang vấn trực tiếp => không dài 19 Các câu hỏi nên đặt bối Đã điều chỉnh cảnh dịch Covid-19 không nên chung chung 20 Bộ công cụ nên hỏi bị việc Đã bổ sung hay giảm thu nhập? 21 Nói rõ thời điểm câu hỏi Đã điểu chỉnh để người đọc dễ hình dung Hà Nội, Ngày 20 tháng 05 năm 2020 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thùy Linh ... thức thực hành ứng phó với đại dịch COVID- 19 40 5.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID- 19 Hà Nội năm 2020 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG VŨ TRÍ ĐỨC TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID- 19 NĂM 2020 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ... đánh giá vấn đề này, đặc biệt Hà Nội - ổ dịch lớn nước Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu ? ?Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân Hà Nội đại dịch COVID- 19 năm 2020? ?? cần thiết Kết nghiên cứu

Ngày đăng: 31/01/2021, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan