tìm hiểu tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại huyện cư mgar, tỉnh đăklăk, năm 2010

64 522 0
tìm hiểu tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại huyện cư mgar, tỉnh đăklăk, năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN M’GAR, TỈNH ĐĂKLĂK, NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA DANH MỤC VIẾT TẮT 95% CI Khoảng tin cậy 95% BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Ủy ban phòng chống huyết áp Hoa Kỳ JNC (Joint National NCT Committee) Người cao tuổi OR Tỷ suất chênh (Odds ratio) TCYTTG Tổ chức y tế giới THA Tăng huyết áp VB/VM Vòng bụng/ Vòng mơng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung – già hóa dân số 1.2 Định nghĩa phân loại THA Bảng 1.1: Phân loại THA theo JNC VI (1997) .7 1.3 THA NCT CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 24 Bảng 3.2: Đặc điểm NCT theo trình độ học vấn 25 Bảng 3.3: Đặc điểm NCT theo tình trạng nhân 26 Bảng 3.4: Đặc điểm NCT theo số BMI 27 Bảng 3.5: Tỷ số VB/VM theo giới tính 28 Bảng 3.6: Đặc điểm huyết áp NCT theo giới tính 30 Bảng 3.7 : Đặc điểm huyết áp NCT theo dân tộc 31 Bảng 3.8: Đặc điểm huyết áp NCT theo tình trạng nhân 32 Bảng 3.9 : Đặc điểm huyết áp theo tình trạng công việc .32 Bảng 3.10: Tỷ lệ điều trị nhóm có THA 32 Bảng 3.11 : Sự liên quan nhóm tuổi phân loại THA 34 Bảng 3.12: Sự liên quan THA số BMI .35 Bảng 3.13: Sự liên quan THA tỉ số VB/VM 35 Bảng 3.14: Sự liên quan THA hút thuốc 36 Bảng 3.15: Sự liên quan THA uống rượu .37 Bảng 3.16: Sự liên quan THA ăn mặn 37 Bảng 3.17: Sự liên quan THA ăn chất béo động vật 38 Bảng 3.18: Sự liên quan THA hoạt động thể lực 38 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung – già hóa dân số 1.2 Định nghĩa phân loại THA Bảng 1.1: Phân loại THA theo JNC VI (1997) .7 1.3 THA NCT CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 24 Bảng 3.2: Đặc điểm NCT theo trình độ học vấn 25 Bảng 3.3: Đặc điểm NCT theo tình trạng nhân 26 Bảng 3.4: Đặc điểm NCT theo số BMI 27 Bảng 3.5: Tỷ số VB/VM theo giới tính 28 Bảng 3.6: Đặc điểm huyết áp NCT theo giới tính 30 Bảng 3.7 : Đặc điểm huyết áp NCT theo dân tộc 31 Bảng 3.8: Đặc điểm huyết áp NCT theo tình trạng nhân 32 Bảng 3.9 : Đặc điểm huyết áp theo tình trạng cơng việc .32 Bảng 3.10: Tỷ lệ điều trị nhóm có THA 32 Bảng 3.11 : Sự liên quan nhóm tuổi phân loại THA 34 Bảng 3.12: Sự liên quan THA số BMI .35 Bảng 3.13: Sự liên quan THA tỉ số VB/VM 35 Bảng 3.14: Sự liên quan THA hút thuốc 36 Bảng 3.15: Sự liên quan THA uống rượu .37 Bảng 3.16: Sự liên quan THA ăn mặn 37 Bảng 3.17: Sự liên quan THA ăn chất béo động vật 38 Bảng 3.18: Sự liên quan THA hoạt động thể lực 38 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc người cao tuổi (NCT) từ 60 tuổi trở lên Trong năm gần đây, vấn đề chăm sóc y tế ngày tốt nên tuổi thọ trung bình người dân ngày cao tỷ lệ NCT tăng so với nhiều năm trước nước phát triển, tính đến năm 2002 có gần 400 triệu NCT Hiện nay, có khoảng 500 triệu NCT dự báo đến năm 2025 tăng lên 840 triệu người, chiếm 70% số NCT toàn giới , Việt Nam nước phát triển, số NCT có xu hướng tăng nhanh Tại Việt Nam, tỷ lệ NCT năm 1989 7,2%, năm 2003 8,65% đến 2007 tỷ lệ 11,1% Dự báo đến năm 2014, nước ta quốc gia có dân số già tức tỷ lệ NCT lớn 60 tuổi 10% Tuổi cao bệnh tim mạch phổ biến Trong đó, tăng huyết áp (THA) bệnh hay gặp có nhiều hậu nghiêm trọng (xơ vữa động mạch, đột quỵ…) Một người gọi THA huyết áp tâm thu (HATTh) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg điều trị thuốc hạ huyết áp hàng ngày , Trên giới năm 2000 có khoảng tỷ người THA dự kiến đến năm 2025 có gần 1,56 tỷ người THA Tại Việt Nam, năm 1982 theo điều tra Phạm Kh có 1,95% NCT bị THA; năm 1984 tăng lên 4,5% theo điều tra Khoa tim mạch Bệnh viện Bạch Mai; đến năm 1989 – 1992, tỷ lệ 11,7% THA yếu tố nguy (nhất yếu tố nguy liên quan đến lối sống hút thuốc lá, uống bia rượu, ăn mặn, ăn chất béo động vật, hoạt động thể lực ít, stress…) trở thành vấn đề cần giải khơng thuốc kiểm sốt THA, mà cần hàng loạt biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm vào yếu tố nguy lối sống tích cực cho bệnh nhân Tuy vậy, việc giáo dục nhận thức bệnh THA cho cộng đồng cơng tác kiểm sốt huyết áp chưa đạt hiệu cao Hiện tại, người cao tuổi huyện M’gar chiếm 6% dân số, có 6.515 cụ tham gia lao động sản xuất Trong năm qua người cao tuổi huyện M’gar đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tại huyện M’gar, tỉnh Đăk Lăk chưa có thống kê đầy đủ tình hình THA nói chung, đặt biệt bệnh THA NCT nói riêng Ngồi ra, để góp phần tìm hiểu sở bước đầu cho việc quản lý, giáo dục sức khỏe NCT nay, chúng tơi làm đề tài “Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi huyện M’gar, tỉnh Đăk Lăk năm 2010” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ tăng huyết áp người cao tuổi huyện M’gar, tỉnh Đăk Lăk năm 2010 Xác định số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi huyện M’gar, tỉnh Đăk Lăk CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung – già hóa dân số 1.1.1 Một số khái niệm NCT Già giai đoạn tất yếu trình phát triển sinh học người NCT phận dân quan trọng xã hội, họ người có cơng sinh thành, ni dưỡng hệ trẻ dành tất công sức, đời đóng góp cho phát triển đất nước Vì vậy, tuổi cao, sức yếu, họ phải quyền nghỉ ngơi, hưởng quyền lợi, chăm sóc xã hội - Khái niệm NCT: Đại hội giới NCT Viên (Áo) năm 1982 quy định công dân từ 60 tuổi trở lên xếp vào nhóm NCT Tại Việt Nam, năm 2000, Quốc hội ban hành Pháp lệnh NCT, quy định người từ 60 tuổi trở lên (khơng phân biệt giới tính) NCT Nước ta sử dụng từ “Người cao tuổi” thay cho từ “Người già”, mang ý nghĩa tích cực hơn, thể tôn trọng động viên NCT ngày sống khỏe, sống vui, sống hữu ích cho xã hội - Khái niệm lão hóa: Lão hóa thể biểu rõ ràng khả thích nghi, khả điều hòa phận suy chức riêng lẻ phận Lão hóa q trình sinh học mang tính quy luật, diễn biến với tốc độ khác người hay người khác lứa tuổi Tốc độ lão hóa phụ thuộc nhiều vào yếu tố nội ngoại lai, diễn liên tục trình sống Các nghiên cứu cho thấy thay đổi già hóa phận muộn thay đổi bệnh lý suy dinh dưỡng yếu tố bệnh lý khác người tuổi người khác lại bị lão hóa sớm Các rối loạn thần kinh, giác quan làm sai lệch tiếp nhận thơng tin bên ngồi, làm cho phản ứng thiếu xác, phản xạ chậm, thị giác thính giác bị giảm sút chức Các rối loạn thần kinh thực vật làm cho đáp ứng thể bị giảm sút chậm trễ Do vậy, lão hóa làm ảnh hưởng lớn đến trình sinh hoạt NCT, hứng thú sống, tình cảm người xung quanh NCT thấy ăn khơng ngon, thích lại, vui chơi hoạt động trí tuệ bị giảm sút, NCT tập luyện hợp lý, họ trì hoạt động - Già hóa dân số - Khái niệm già hóa tích cực: Già hóa dân số trở thành vấn đề lớn nước phát triển, lúc phải đương đầu với hai thách thức: phát triển già hóa dân số Tun ngơn Brasillia TCYTTG năm 1996 nêu: “Chăm sóc NCT cơng việc ngành, cấp theo tiêu chí” Tuổi già khỏe mạnh nguồn lực gia đình, cộng đồng toàn xã hội Do vậy, tuổi già, sống thọ phải kèm với điều kiện sống khỏe mạnh, hòa nhập xã hội an tồn; nên TCYTTG dùng thuật ngữ “Già hóa tích cực” đích người phấn đấu để nhận thức rõ mối quan hệ với yếu tố xã hội, ảnh hưởng đến già hóa cá nhân toàn dân “Già hóa tích cực q trình hợp lý hóa hội để sống khỏe mạnh, hòa nhập xã hội an ninh, nhằm tăng cường chất lượng sống già” Từ “tích cực” để đề cập tới liên tục tham gia vào cơng việc xã hội, kinh tế, văn hóa, tinh thần Già hóa tích cực hướng tới nâng cao tuổi thọ khỏe mạnh chất lượng sống cho tất người lúc già, kể người ốm yếu, tàn phế vốn ln cần chăm sóc họ có nhiều đóng góp tích cực cho gia đình, cộng đồng xã hội Duy trì tính tự lập độc lập tuổi già mục tiêu quan trọng người xã hội Chất lượng sống mà NCT tận hưởng phụ thuộc vào nguy hội mà họ trải qua đời, đồng thời phụ thuộc vào chăm sóc, hỗ trợ con, cháu họ xã hội người bị béo bụng 38,7% Đối với tác giả Nguyễn Văn Hoàng cộng tỷ lệ béo bụng chung 39,4% - Sự liên quan THA hút thuốc: bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ THA NCT có hút thuốc 56,7% cao nhóm khơng hút (p > 0,05) Hút thuốc yếu tố gây tác động xấu đến nội mạc mạch máu gây rối loạn chức điều hòa vận mạch, rối loạn chuyển hóa , Tuy nhiên kết không thấy khác biệt So sánh với tác giả Hoàng Văn Ngoạn, hút thuốc có liên quan tới mức độ THA Thói quen theo tác giả đồng tình thuốc làm tăng nguy nhồi máu tim lên lần, đột tử lên lần, tai biến mạch máu não lên 1,5 lần, nguy mắc bệnh THA cao gấp 1,45 lần so với người khơng hút thuốc Trong đó, tác giả Nguyễn Thanh Ngọc Tạ Mạnh Cường thấy khơng có liên quan THA hút thuốc NCT Đống Đa - Hà Nội - Sự liên quan THA uống rượu: uống rượu làm tim đập nhanh gây tăng lượng máu lưu thông, mạch máu co lại, muối canxi lắng đọng thành mạch gây xơ cứng động mạch dẫn đến tăng nguy THA Kết chúng tơi thấy nhóm NCT uống rượu có tỷ lệ THA cao nhóm không uống 2,2 lần (OR= 2,2; 95% CI: 1,5 – 3,2; p < 0,001) (Bảng 3.15) Chúng thấy kết tương đồng với số nghiên cứu khác Trong nghiên cứu Hương Thủy – Huế, tác giả Hồng Văn Ngoạn cho thấy có liên quan tỷ lệ uống rượu, bia Điều nhiều tác giả khẳng định rượu làm tác dụng thuốc điều trị THA, người uống nhiều rượu có tỷ lệ THA gấp đơi so với người khơng uống rượu Theo nghiên cứu Phạm Hùng Lực, Lê Thế Thự 1999 – 2000 số nghiên cứu cho thấy có liên quan THA thói quen uống rượu , Tuy nhiên có số nghiên cứu tương quan không rõ ,, - Sự liên quan THA ăn mặn: theo bảng 3.16, tỷ lệ THA nhóm NCT ăn mặn ăn nhạt theo lời khuyên bác sĩ có tỷ lệ THA cao nhóm ăn mặn vừa phải (ORmặn/vừa phải = 1,8; 95% CI: 1,2 – 2,6; p < 0,01) (OR nhạt/vừa phải = 2,9; 95% CI: 1,7 – 5,3; p < 0,001) Thói quen ăn uống khác phong tục tập quán điều kiện kinh tế khác cộng đồng dân Khi ăn nhiều muối, áp suất thẩm thấu máu tăng lên, hậu kéo nước vào lòng mạch làm tăng khối lượng tuần hoàn, THA Theo tác giả Theodore Akotchen (2001) giảm lượng muối ăn giảm nguy THA 20 % vòng - năm Ngồi ra, giảm muối ăn tác dụng giảm biến chứng tim mạch tổn thương quan đích - Sự liên quan THA ăn chất béo động vật: bảng 3.17 khơng có khác biệt tỷ lệ THA nhóm NCT có ăn chất béo động vật (p > 0,05) Chưa có nhiều thơng tin tỷ lệ người dân có thói quen ăn nhiều mỡ động vật nghiên cứu trước Việt Nam - Sự liên quan THA hoạt động thể lực: Tỷ lệ THA nhóm hoạt động thể lực tương đương (p > 0,05) (Bảng 3.18) NCT thường có rối loạn đáp ứng giác quan, rối loạn thần kinh thực vật làm cho NCT thích lại, hoạt động vui chơi Một số tài liệu cho thấy hoạt động thể lực làm tăng nguy THA , Theo tác giả Nguyễn Thanh Ngọc Tạ Mạnh Cường, chưa xác định mối liên quan THA thói quen tập thể dục hàng ngày NCT Trong đó, nghiên cứu tác giả Hoàng Văn Ngoạn cho thấy hoạt động thể lực mức độ THA cao (p < 0,05) KẾT LUẬN Tỷ lệ THA NCT Tỷ lệ THA chung NCT 51%; tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi (p < 0,05); nhóm tuổi lớn tỷ lệ THA tồn bộ, tâm thu cao (p < 0,05) THA NCT số yếu tố liên quan - Khơng có khác biệt tỷ lệ THA giới (p > 0,05) - Tỷ lệ THA người Kinh dân tộc khác cao người Ê Đê tương ứng 2,6 3,7 lần (p < 0,001) - Nhóm Vợ/Chồng chết có THA cao gấp 1,6 lần so với nhóm kết hơn/sống chung chưa kết (p < 0,05) - Trong số 245 NCT có THA, nhóm có điều trị với thuốc hạ áp chiếm 32,2%; đó, 79,7% THA khơng kiểm sốt - Nhóm NCT uống rượu có tỷ lệ THA cao nhóm khơng uống 2,2 lần (p < 0,001) - Tỷ lệ THA nhóm NCT ăn mặn ăn nhạt theo lời khuyên bác sĩ có tỷ lệ THA cao nhóm ăn mặn vừa phải (p < 0,01) - Ngồi ra, khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê số yếu tố: số BMI, tỉ số VB/VM, hút thuốc lá, ăn chất béo động vật hoạt động thể lực KIẾN NGHỊ Qua kết thu được, chúng tơi có vài kiến nghị sau: Xây dựng kế hoạch để quản lý điều trị dự phòng THA nói chung cho NCT nói riêng Tăng cường cơng tác Truyền thông giáo dục sức khoẻ để làm thay đổi hành vi khơng có lợi cho sức khoẻ tới nhóm đối tượng có hành vi nguy như: hút thuốc lá, uống rượu bia, mức độ ăn mặn tăng cường hoạt động thể lực để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phụ lục DANH SÁCH ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN Nghiên cứu tiến hành 15 xã thị trấn huyện M’gar, tỉnh Đăk Lăk Với 182 tổ dân phố/thôn/buôn huyện M’gar chọn bước nhảy theo công thức k = 182/30 = Cứ để chọn 30 cụm nghiên cứu sau STT Xã/ Thị trấn Thị trấn Ea Pốk Thị trấn Quảng Phú Xã Dliê Mnông Xã M'gar Xã Suê Xã Cuôr Đăng Xã Ea Drơng Xã Ea Hđinh Xã Ea Kiết 10 Xã Ea Kpam 11 Xã Ea Kuêh 12 Xã Ea Mroh 13 Xã Mnang 14 Xã Ea Tar Tổ dân phố/ thơn / bn Thơn An Bình Buôn Pốk B Tổ dân phố Thôn Buôn Hđinh Thôn Buôn Kna A Buôn Dhung Thôn Buôn Cuôr Đăng A Thôn An Phú Thôn Phú Thành Buôn Yông B Buôn Hring Thôn Thôn 11 Thôn Thôn Tân Lập Buôn Dao Buôn Xê Đăng Thôn 20 Thôn 1A Thôn Thôn Buôn Kdoh 15 Xã Ea Tul 16 Xã Quảng Hiệp 17 Xã Quảng Tiến Phụ lục Buôn Hrah A Buôn Tu Thôn Hiệp Hòa Thơn Hiệp Thắng Thơn Tiến Thành SỞ Y TẾ TỈNH ĐĂK LĂK Mã số:………… PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỂ TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN M’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK (Thực vào năm 2010) Họ tên điều tra viên: Ngày điều tra: / / 2010 Địa chỉ: Điều tra viên điền vào chổ trống đánh dấu vào câu tương ứng với câu trả lời đối tượng hỏi A ÔNG/ BÀ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH: Câu 1: Tuổi (Ghi rõ số tuổi) : Câu 2: Giới tính: Nam Nữ Câu 3: Dân tộc: Kinh Ê đê M’Nơng Khác Câu 4: Trình độ văn hố: Không biết chữ chưa hết tiểu học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông (cấp 3) Cao đẳng, đại học, sau đại học Câu 5: Tình trạng nhân Ơng/Bà: Chưakếthơn Đã kết hơn/ sống chung không kết hôn Ly thân/ ly dị Vợ/ Chồng chết Câu 6: Tình trạng cơng việc Ơng/Bà 12 tháng qua? Lao động trí óc Lao động chân tay Khơng khả lao động B CÁC ĐO LƯỜNG THỰC THỂ: Câu 7: Chiều cao: …………………(cm) Câu 8: Cân nặng: ………………….(kg) Câu 9: Vòng bụng: ……………… (cm) Câu 10: Vòng mông: …………… (cm) Câu 11: Huyết áp (Blood pressure - BP) đo lần 1: Huyết áp tâm thu: …………………….(mmHg) Huyết áp tâm trương: …………………(mmHg) Câu 12: Huyết áp đo lần 2: Huyết áp tâm thu: …………………….(mmHg) Huyết áp tâm trương: …………………(mmHg) Câu 13: Trong tuần nay, Ơng/Bà có điều trị tăng huyết áp thuốc hay không (được định nhân viên y tế)? Có Khơng C SỬ DỤNG THUỐC LÁ: Câu 14: Ơng/Bà có hút thuốc khơng? Chẳng hạn thuốc điếu, tẩu hay thuốc lào? Có Khơng Nếu “khơng” → Câu 22 Câu 15: Ơng/Bà có nhớ bắt đầu hút thuốc từ bao giờ? Tính năm: (năm) Tính tháng: (tháng) Tính tuần: (tuần) Khơng nhớ Câu 16: Ơng/Bà hút trung bình, điếu ngày? (ghi lại cho loại) (lưu ý: mã 00 cho không sử dụng) Thuốc điếu: (điếu) Thuốc rê (thuốc vấn tay): (điếu) Thuốc lào: (điếu) Loại khác: loại / (điếu) Câu 17: Hiện tại, Ông/Bà hút thuốc hay khơng? Hàng ngày Thỉnh thoảng Không hút Nếu “không” → Câu 20 Câu 18: Ơng/Bà có nhớ bắt đầu hút thuốc hàng ngày từ bao giờ? Tính năm: (năm) Tính tháng: (tháng) Tính tuần: (tuần) Không nhớ Câu 19: Hiện tại, Ơng/Bà hút trung bình, điếu ngày ? (ghi lại cho loại) (lưu ý: mã 00 cho không sử dụng) Thuốc điếu: (điếu) Thuốc rê (thuốc vấn tay): (điếu) Thuốc lào: (điếu) Loại khác: loại / (điếu) Câu 20: Ông/Bà ngưng/bỏ thuốc bao lâu? Cách (năm) Cách (tháng) Cách (tuần) Không nhớ Câu 21: Ông/Bà hút thuốc thời gian bao lâu? (hoặc từ năm tới năm nào) Tính năm (năm) Tính tháng (tháng) Tính tuần (tuần) D LƯỢNG RƯỢU TIÊU THỤ: Lưu ý tất phải quy ly chuẩn: ly chuẩn = 10ml rượu nguyên chất Tương đương 1lon bia 330ml, hay ly rượu trắng 30-40mml , 80ml rượu vang, rượu cần 150(*) Câu 22: Ông/Bà có uống rượu/bia khơng? (kể rượu trái cây) Có Khơng Nếu “khơng” → câu 30 Câu 23: Trong 12 tháng vừa qua Ơng/Bà có uống rượu/bia khơng? Có Khơng Nếu “khơng” → câu 30 Câu 24: Loại bia, rượu Ông/bà thường uống? Rượu sản xuất nhà máy Rượu nấu thủ công Rượu cần Bia Loại khác: Câu 25: Trong 12 tháng vừa qua, khoảng Ông/Bà uống rượu/bia lần (Mỗi lần uống ly CHUẨN)? ≥ lần tuần – lần tuần – lần tháng Ít lần tháng Câu 26: Trong LẦN uống rượu/bia, trung bình Ơng/Bà uống ly? Số lượng ly: ……………………… Không biết Câu 27: Trong vòng ngày vừa qua, Ơng/Bà có uống rượu/bia khơng ? (Bất kỳ loại nào) Có Khơng Nếu “khơng” → câu 30 Câu 28: Trong vòng ngày vừa qua, ngày Ơng/Bà uống ly chuẩn rượu/bia? (Bất kỳ loại nào) [Người vấn quy đổi] Thứ 2: Thứ 3: Thứ 4: Thứ 5: Thứ 6: Thứ 7: Chủ nhật: E CHẾ ĐỘ ĂN: Câu 29: Ơng/Bà có ăn thức ăn mặn khơng (đồ kho, ram, xào mặn,….)? Có Khơng Câu 30: Trong tuần bình thường, có ngày Ơng/Bà ăn mặn (đồ kho, ram, xào mặn)? Số ngày/tuần: Câu 31: Ông/Bà có hay ăn thức ăn bảo quản lâu khơng (cá khô, dưa cà muối, thịt muối, … ) ? Có Khơng Câu 32: Trong tuần bình thường, có ngày Ơng/Bà ăn thức ăn bảo quản lâu (cá khô, dưa cà muối, thịt muối, … ) ? Số ngày/tuần: Câu 33: Trong bữa ăn hàng ngày, Ơng/Bà có phải dùng nhiều nước mắm, muối, xì dầu,….hơn so với thành viên khác gia đình hay khơng? Có Khơng Câu 34: Ơng/Bà có bị người cho ăn mặn người khác gia đình Ơng/Bà khơng? Có Khơng Câu 35: Ơng/Bà có ăn giảm muối (ăn nhạt) chế độ ăn hàng ngày theo hướng dẫn Bác sỹ chưa? Có Không F PHẦN ĂN MỠ ĐỘNG VẬT: Câu 36: Ông/Bà có ăn thức ăn chế biến theo cách rán, chiên, xào hay khơng? Có Khơng Câu 37: Trong tuần bình thường, có ngày Ơng/Bà ăn đồ chiên xào? Số ngày/tuần: Câu 38: Ơng/Bà có ăn thịt mỡ hay khơng (như thịt heo mỡ, da gà, vịt, ) ? Có Khơng Câu 39: Trong tuần bình thường, có ngày Ông/Bà ăn thịt mỡ? Số ngày/tuần: Câu 40: Loại dầu, mỡ Ông/Bà thường sử dụng để nấu ăn cho gia đình ? Dầu thực vật Mỡ động vật Không G PHẦN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC: Để trả lời câu hỏi sau, bạn cần biết: Hoạt động thể lực mạnh: hoạt động tiêu tốn nhiều sức lực làm bạn phải thở mạnh nhiều bình thường Hoạt động thể lực trung bình hoạt động tiêu tốn sức lực vừa phải làm bạn phải thở mạnh bình thường chút Câu 41: Có ngày tuần Ơng/Bà làm cơng việc nặng (hoạt động thể lực mạnh) mang vác, gồng gánh, đào, cuốc, làm rẫy, chạy bộ, đạp xe đạp nhanh? Số ngày/tuần: Câu 42: Trong ngày, Ông/Bà làm công việc nặng (hoạt động thể lực mạnh) hết thời gian ? phút Câu 43: Trong tuần bình thường, có ngày Ơng/Bà phải làm việc nặng có mức độ trung bình (hoạt động thể lực trung bình) mang vật nhẹ, đạp xe với tốc độ trung bình, nhanh,…? Số ngày/tuần: Câu 44: Trong ngày, Ơng/Bà làm cơng việc nặng mức độ trung bình (hoạt động thể lực trung bình) hết thời gian ? phút Câu 45: Có bao ngày tuần Ơng/Bà 10 phút/lần (kể làm việc, nhà, giải trí, tập thể dục, thể thao,…) ? Số ngày/tuần: Câu 46: Trong ngày Ông/Bà hết thời gian ? phút Xin cám ơn Ông/Bà tham gia vấn M’gar, ngày Giám sát viên (Ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2010 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) ... tài Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lăk năm 2010 với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ tăng huyết áp người cao tuổi huyện Cư M’gar, tỉnh. .. Lăk năm 2010 Xác định số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lăk 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung – già hóa dân số 1.1.1 Một số. .. cơng tác kiểm sốt huyết áp chưa đạt hiệu cao Hiện tại, người cao tuổi huyện Cư M’gar chiếm 6% dân số, có 6.515 cụ tham gia lao động sản xuất Trong năm qua người cao tuổi huyện Cư M’gar đóng góp

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm chung – già hóa dân số

    • 1.2. Định nghĩa và phân loại THA

      • Bảng 1.1: Phân loại THA theo JNC VI (1997)

    • 1.3. THA ở NCT

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.4. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.5. Đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ

    • Bảng 3.2: Đặc điểm NCT theo trình độ học vấn

    • Bảng 3.3: Đặc điểm NCT theo tình trạng hôn nhân

    • Bảng 3.4: Đặc điểm NCT theo chỉ số BMI

    • Bảng 3.5: Tỷ số VB/VM theo giới tính

    • Bảng 3.6: Đặc điểm huyết áp NCT theo giới tính

    • Bảng 3.7 : Đặc điểm huyết áp NCT theo dân tộc

    • Bảng 3.8: Đặc điểm huyết áp NCT theo tình trạng hôn nhân

    • Bảng 3.9 : Đặc điểm huyết áp theo tình trạng công việc

    • Bảng 3.10: Tỷ lệ điều trị ở nhóm có THA

    • Bảng 3.11 : Sự liên quan giữa nhóm tuổi và phân loại THA

    • Bảng 3.12: Sự liên quan giữa THA và chỉ số BMI

    • Bảng 3.13: Sự liên quan giữa THA và tỉ số VB/VM

    • Bảng 3.14: Sự liên quan giữa THA và hút thuốc

    • Bảng 3.15: Sự liên quan giữa THA và uống rượu

    • Bảng 3.16: Sự liên quan giữa THA và ăn mặn

    • Bảng 3.17: Sự liên quan giữa THA và ăn chất béo động vật

    • Bảng 3.18: Sự liên quan giữa THA và hoạt động thể lực

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan