1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở thời kỳ thai sản của bệnh nhân được điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần từ năm 2008 2009

60 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Quá trình nghiên cứu 43 bệnh án bệnh nhân trầm cảm liên quan tới thai nghén điều trị nội trú tại viện SKTT từ năm 20082009 chúng tôi rút ra những kết luận sau về đặc điểm lâm sàng của trầm cảm liên quan đến thai nghén : 1.Đặc điểm chung của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứuPhân bố nhóm tuổi: chủ yếu gặp ở nhóm tuổi 2135 (chiếm 81,4%), trong độ tuổi sinh đẻ.Hay gặp nhất là sau sinh 13 tháng chiếm 44,7%.Có tiền sử bất thường liên quan đến thai nghén gặp 20,9% và không có sự khác biệt khi so sánh mức độ bệnh ở 2 nhóm có tiền sử hay không có tiền sử thai nghén bất thường. Dù người mẹ không có tiền sử trầm cảm liên quan đến thai nghén trong quá trình mang thai và ở những lần sinh trước thì khả năng mắc trầm cảm sau sinh vẫn xảy ra. Tiền sử thai nghén bất thường chỉ là một trong các yếu tố thúc đẩy sự xuất hiện một tình trạng trầm cảm tiềm ẩn trước đó.Bệnh nhân được chẩn đoán ở các mã bệnh F32, F33(16%); F41(18,6%); F53 (44,2%).Thời gian từ khi khởi phát bệnh đến khi nhập viên gặp nhiều các trường hợp từ 13 tháng 49,2%, sau đó là dưới 1 tháng 30,2%2.Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng hay gặp : Các triệu chứng chính và triệu chứng phổ biến :•3 triệu chứng nổi trội là giảm sự tập trung 97,7%, rối loạn giấc ngủ 97,7%, ăn uống kém, chán ăn 93%.•Buồn chán 88,4%.•Mất quan tâm, thích thú 86%•Sút cân 58,1%•Lo lắng 39,5%•Có ý tưởng hành vi tự sát 34,9%•Hoang tưởng 23,3%•Bồn chồn, bất an 16,3%•Hoảng sợ 4,7%•Triệu chứng sút cân và rối loạn giấc ngủ ở mức độ trầm cảm nặng cao hơn so với mức độ trầm cảm nhẹ,vừa. Mức độ trầm cảm : nặng chiếm 46,5% ; vừa, nhẹ chiếm 53,5%. Hiệu quả bệnh nhân điều trị khá tốt : phần lớn là bệnh nhân nằm viện trong vòng 2 tuần chiếm 74,4% và tỷ lệ khi ra viện có tiến triển thuyên giảm nhiều là 67,4%.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……….***……… LỀU THANH HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở THỜI KỲ THAI SẢN CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN TỪ NĂM 2008-2009 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2004-2010 Hướng dẫn khoa học: Thạc sỹ : DƯƠNG MINH TÂM HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy, cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội - Ban lãnh đạo viện Sức Khỏe Tâm Thần - Bộ môn tâm thần, TS Nguyễn Kim Việt trưởng môn tâm thần thầy cô môn - Thạc sỹ Dương Minh Tâm, thầy giáo tận tình bảo, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Phòng kế hoạch tổng hợp BV Bạch Mai nhân viên phòng kế hoạch tổng hợp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu - Sau cùng, tơi vơ biết ơn cha mẹ, người thân gia đình, bạn bè ln bên tơi; quan tâm, động viên khích lệ chỗ dựa vững để tơi có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Lều Thanh Huệ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Những thay đổi sinh lý phụ nữ trình mang thai sau sinh 1.1.1 Những thay đổi phụ nữ trình thai nghén 1.1.2 Những thay đổi người phụ nữ sau sinh 1.2.Trầm cảm liên quan tới thai nghén 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2.2 Khái niệm đặc điểm lâm sàng chẩn đoán trầm cảm 1.2.3 Dịch tễ học trầm cảm 11 1.2.4 Một số đặc điểm trầm cảm liên quan đến thai nghén 13 1.2.5 Điều trị trầm cảm 18 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp 20 2.3 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 20 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 22 3.1.1 Tuổi 22 3.1.2 Nghề nghiệp 23 3.1.3 Thời gian liên quan tới thai nghén 23 3.1.4 Trầm cảm liên quan đến số lần sinh, tiền sử trầm cảm lần sinh 24 3.1.5 Tiền sử thai nghén bất thường 25 3.1.6 Thời điểm sau sinh liên quan đến trầm cảm 27 3.1.7 Khoảng thời gian từ khởi phát bệnh đến vào viện 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm liên quan đến thai nghén 28 3.2.1 Phân loại rối loạn trầm cảm theo mã bệnh 28 3.2.2 Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng nhẹ 29 3.2.3 Thời gian nằm viện bệnh nhân 30 3.2.4 Tiến triển bệnh viện : 30 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nhóm nghiên cứu 35 4.1.1 Nhóm tuổi 35 4.1.2 Nghề nghiệp 35 4.1.3 Thời điểm thai nghén liên quan đến trầm cảm 36 4.1.4 Số lần sinh tiền sử trầm cảm liên quan đến thai nghén 37 4.1.5 Tiền sử bất thường thai nghén 37 4.1.6 Thời điểm sau sinh liên quan đến trầm cảm 38 4.1.7 Khoảng thời gian từ khởi phát bệnh tới lúc nhập viện 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm liên quan đến thai nghén 39 4.2.1 Phân loại theo mã bệnh 39 4.2.2 Mức độ trầm cảm 39 4.2.3 Thời gian nằm viện tiến triển bệnh 39 4.2.4 Đặc điểm triệu chứng trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.2.5 Sút cân - mức độ trầm cảm : 41 4.2.6 Rối loạn giấc ngủ - mức độ trầm cảm 41 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm biểu hay gặp rối loạn tâm thần liên quan tới thời kỳ thai sản vấn đề quan tâm Trong thời kỳ sinh đẻ người phụ nữ có nhiều thay đổi mặt giải phẫu, sinh lý tâm lý Trầm cảm liên quan đến thai sản cho hậu thay đổi nội tiết tố yếu tố tâm lý thời kỳ này, thêm vào người mẹ có nguy tổn thương não Những biến đổi giải phẫu khiến họ lo lắng mang thai sinh làm dáng vóc, nhan sắc xấu áp lực tâm lý gặp rắc rối sinh đẻ hay lo lắng việc chăm sóc đứa trẻ Thay đổi nội tiết tố trình sinh đẻ yếu tố thúc đẩy phát triển trầm cảm nội sinh, tổn thương não gặp q trình sinh đẻ là: tắc mạch ối, nhồi máu não [1][9] Theo nghiên cứu Trung tâm trầm cảm Michigan có 10% phụ nữ mang thai bị chứng phiền muộn lúc mang thai nhiều người số tiếp tục trầm cảm sau sinh, có tới 2/3 bệnh nhân khơng chữa trị Theo nhiều nghiên cứu có 85% bà mẹ “buồn thống qua” sau sinh vài ngày hết có tới 40% bị trầm cảm sau sinh, nguy tái phát hội chứng 50% [16] [17] Những rối loạn tâm thần người mẹ suốt thời kỳ mang thai thời kỳ hậu sản lại liên quan đến hậu bất lợi cho người mẹ Sức khỏe thể chất tinh thần người mẹ bị đe dọa, thai phụ trầm cảm khơng chăm sóc mức lạm dụng rượu, thuốc lá, ma túy; tình trạng trầm cảm mẹ với gia tăng hormone gây hại hay dài hạn cho thai, thai phụ trầm cảm có nguy cơ: chảy máu thời gian thai kỳ, sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, mổ đẻ thai nhẹ cân.Và đứa trẻ sinh bà mẹ phiền muộn có nguy bị mắc chứng bất an sau đời, đặc biệt người mẹ không quan tâm tới con, chí hành hạ giết hại Trầm cảm thời kỳ thai sản làm ảnh hưởng đến mối gắn kết mẹ - con, nguyên nhân dẫn đến vấn đề ứng xử đứa trẻ thời thơ ấu Như trầm cảm thời kỳ thai nghén không điều trị dẫn đến hậu nghiêm trọng cho mẹ lẫn [22] Chúng nhận thấy giới có nhiều nghiên cứu vấn đề trầm cảm liên quan tới thai nghén vấn đề quan tâm Nhưng nước ta chưa có nhiều nghiên cứu thống vấn đề chưa quan tâm nhiều Xuất phát từ thực tế tiến hành làm đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm thời kỳ thai sản bệnh nhân điều trị nội trú viện Sức Khỏe Tâm Thần từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2009” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm phụ nữ thời kỳ thai sản CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những thay đổi sinh lý phụ nữ trình mang thai sau sinh [1][9] 1.1.1 Những thay đổi phụ nữ trình thai nghén Khi có thai thể phụ nữ có nhiều thay đổi mặt giải phẫu, sinh lý, sinh hóa tâm lý Nhiều thay đổi người phụ nữ xảy sớm tiếp tục suốt thời kỳ thai nghén, thể phụ nữ thay đổi để đáp ứng với kích thích sinh lý thai phần phụ thai gây ra: 1.1.1.1 Những thay đổi nội tiết  hCG - hCG tế bào nuôi tiết sớm, tuần lễ sau thụ thai, lượng hCG chế tiết thể phát - hCG có tác dụng giống LH tuyến yên có chất glucoprotein nên coi kháng nguyên sở cho phương pháp miễn dịch  Các hormone Steroid Trong có thai hormone steroid tăng tiết nhiều, hai steroid quan trọng estrogen progesterone Nồng độ estrogen progesterone tăng dần lên trình thai nghén, đạt mức cao vào tháng cuối thời kỳ thai nghén Estrogen progesteron giảm xuống đột ngột trước chuyển đẻ vài ngày Và có thai steroid sinh từ nhiều tuyến nội tiết quan: - Buồng trứng: estrogen progesterone chủ yếu hoàng thể thai nghén tiết tháng đầu - Bánh rau: từ tháng thứ tư trở rau thai trực tiếp chế tiết estrogen progesterone - Vỏ thượng thận Các hormone vỏ thượng thận có thai khơng thay đổi nhiều lượng 17-cetosteroid dehydroepiandrosteron (DHA, DHEA) mức bình thường Các corticoid chuyển hóa đường muối khống tăng lên có thai làm huyết tương giữ nước thể  Các tuyến nội tiết khác - Tuyến yên : Trong có thai tuyến n to lên khoảng 35% so với khơng có thai Nồng độ hormone phát triển (GH) tăng nhẹ hpL có nhiều máu Nồng độ prolactin tăng đáng kể, gấp 10 lần so với người khơng có thai, đủ tháng 150 ng/ml - Tuyến thượng thận: Về hình thái học tuyến thượng thận thay đổi có thai Nồng độ corticoid huyết tương tăng đáng kể phần lớn kết hợp với globulin dạng transcortin Khi có thai nồng độ ACTH giảm, sau thai phát triển nồng độ ACTH cortisol tự lại tăng lên, nồng độ aldosteron tăng lên có thai Theo kết nhiều nghiên cứu khác nhau, tác giả rút kết luận thay đổi hormon nguyên nhân làm cho bệnh trầm cẩm dễ xuất [16] [17] [19] 1.1.1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý phận sinh dục Thân tử cung phận thay đổi nhiều có thai chuyển đẻ Niêm mạc tử cung nơi trứng làm tổ biến đổi thành ngoại sản mạc Tại hình thành bánh rau, màng rau, buồng ối để chứa thai nhi Để đáp ứng yêu cầu đó, thân tử cung thay đổi kích thước, vị trí, tính chất 1.1.1.3 Những thay đổi giải phẫu sinh lý phận sinh dục  Thay đổi da, cân - Nhiều phụ nữ da xuất vết sắc tố (vết rám) mặt, vết rám xuất gò má, mặt cổ, tạo cho người phụ nữ có gương mặt đặc biệt gọi “gương mặt thai nghén” - Ở thành bụng sắc tố tập trung đường trắng giữa, có màu nâu đen gọi đường nâu Sau đẻ vết rám da nhạt màu - Các thành bụng (cơ thẳng to, chéo…) bị giãn rộng Cân thẳng to giãn rộng tới 2cm có thai, đơi giãn q rộng gây vị thành bụng  Thay đổi vú - Quầng vú sẫm màu rộng ra, hạt Montegomery lên Đó tuyến bã phì đại Núm vú to hơn, sẫm màu lại dễ cương lên Chính thay đổi hình thể làm người phụ nữ mang thai dễ có tâm lý “mình xấu đi”, tác động tâm lý tiêu cực, sang chấn tâm lý với họ thời kỳ Khi người phụ nữ mang thai cịn có nhiều biến đổi khác hơ hấp, tim mạch, tiết niệu, thân nhiệt… 1.1.2 Những thay đổi người phụ nữ sau sinh Sau sinh thay đổi mặt giải phẫu, nội tiết sinh lý người phụ nữ dần trở bình thường 1.2.Trầm cảm liên quan tới thai nghén 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1.1 Lịch sử nghiên cứu chung trầm cảm: Thuật ngữ “sầu uất” Hippocrate (460-377 trước công nguyên) dùng để mô tả số biểu rối loạn khí sắc Năm 1686 Bonet mơ tả bệnh tâm thần gọi bệnh hưng cảm - sầu uất Đến kỉ XVIII, Pinel mô tả trầm cảm bốn loại loạn thần Thế kỉ IXX, số thể rối loạn cảm xúc mô tả bệnh lý độc lập: loạn thần có hai thể (J.Baillarger 41 4.2.5 Sút cân - mức độ trầm cảm : Theo bảng 3.14 so sánh triệu chứng sút cân nhóm bệnh nhân : mức độ trầm cảm nặng mức độ trầm cảm vừa, nhẹ chúng tơi thấy có khác biệt với p = 0,037 Như thấy rõ mức độ nặng bệnh ảnh hưởng tới toàn trạng bệnh nhân nào, bệnh nhân trầm cảm nặng triệu chứng sút cân gặp nhiều rõ rệt so với triệu chứng nhóm bệnh nhân trầm cảm vừa, nhẹ 4.2.6 Rối loạn giấc ngủ - mức độ trầm cảm Theo bảng 3.15 so sánh triệu chứng rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân : mức độ trầm cảm nặng mức độ trầm cảm vừa, nhẹ thấy có khác biệt với p < 0,05 Như mức độ bệnh nặng gặp triệu chứng rối loạn giấc ngủ cao rõ rệt rối loạn giấc ngủ triệu chứng trội nghiên cứu Đây triệu chứng thường gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân đòi hỏi thầy thuốc phải can thiệp sớm nhanh có hiệu quả, giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục 42 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu 43 bệnh án bệnh nhân trầm cảm liên quan tới thai nghén điều trị nội trú viện SKTT từ năm 2008-2009 rút kết luận sau đặc điểm lâm sàng trầm cảm liên quan đến thai nghén : Đặc điểm chung bệnh nhân nhóm nghiên cứu - Phân bố nhóm tuổi: chủ yếu gặp nhóm tuổi 21-35 (chiếm 81,4%), độ tuổi sinh đẻ - Hay gặp sau sinh 1-3 tháng chiếm 44,7% - Có tiền sử bất thường liên quan đến thai nghén gặp 20,9% khơng có khác biệt so sánh mức độ bệnh nhóm có tiền sử hay khơng có tiền sử thai nghén bất thường Dù người mẹ khơng có tiền sử trầm cảm liên quan đến thai nghén trình mang thai lần sinh trước khả mắc trầm cảm sau sinh xảy Tiền sử thai nghén bất thường yếu tố thúc đẩy xuất tình trạng trầm cảm tiềm ẩn trước - Bệnh nhân chẩn đoán mã bệnh F32, F33(16%); F41(18,6%); F53 (44,2%) - Thời gian từ khởi phát bệnh đến nhập viên gặp nhiều trường hợp từ 1-3 tháng 49,2%, sau tháng 30,2% Đặc điểm triệu chứng lâm sàng hay gặp : - Các triệu chứng triệu chứng phổ biến :  triệu chứng trội giảm tập trung 97,7%, rối loạn giấc ngủ 97,7%, ăn uống kém, chán ăn 93%  Buồn chán 88,4%  Mất quan tâm, thích thú 86%  Sút cân 58,1% 43  Lo lắng 39,5%  Có ý tưởng hành vi tự sát 34,9%  Hoang tưởng 23,3%  Bồn chồn, bất an 16,3%  Hoảng sợ 4,7%  Triệu chứng sút cân rối loạn giấc ngủ mức độ trầm cảm nặng cao so với mức độ trầm cảm nhẹ,vừa - Mức độ trầm cảm : nặng chiếm 46,5% ; vừa, nhẹ chiếm 53,5% - Hiệu bệnh nhân điều trị tốt : phần lớn bệnh nhân nằm viện vòng tuần chiếm 74,4% tỷ lệ viện có tiến triển thuyên giảm nhiều 67,4% 44 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thu đề xuất kiến nghị sau : Những phụ nữ thời kỳ mang thai sau sinh, sau sinh khoảng 1-3 tháng cần ý quan tâm chăm sóc tốt mặt sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần để phát sớm triệu chứng trầm cảm để điều trị kịp thời Q trình mang thai sinh có nhiều thay đổi nội tiết tố yếu tố nguy liên quan đến thai nghén nên dễ dẫn tới trầm cảm Dù khơng có tiền sử trầm cảm trình mang thai lần sinh trước có khả bị trầm cảm phụ nữ thời kỳ cần chăm sóc cẩn thận, cần đẩy mạnh giáo dục truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Tất số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả Lều Thanh Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn sản (2007), Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Y học, Tr 36- 51 Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày-ruột thực thể & chức năng, Luận án Tiến sỹ Y học trường ĐH Y Hà Nội Tr 4-56 Nguyễn Văn Dũng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm khởi phát người 45 tuổi, Luận văn BS CK cấp II trường ĐH Y Hà Nội tr 3-25 Trần Viết Nghị, Nguyễn Văn Siêm (2000), Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng, Tạp chí Y học Việt Nam số 9, tập 378-379, 42-44 Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học Nguyễn Kim Việt (2003), Chẩn đoán sớm, can thiệp sớm bệnh loạn thần – Các rối loạn liên quan stress & điều trị học tâm thần học, Bộ môn tâm thần ĐH Y Hà Nội, Tr 141, 167 Lê Quốc Nam (2007), Rối loạn trầm cảm sau sinh sản phụ bệnh viện Từ Dũ online Tổ chức Y tế giới (1992), Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm, phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 RL tâm thần hành vi, Tr 32-42 Bộ môn sinh lý (2005), Sinh lý học, Tr 229 -309 TIẾNG ANH 10.Appleby L : Suicide during pregnancy and in the first postnatal year BMJ 302 : 137- 140, 1991 11.Brice Pitt (1982), Depression, Psychogeriatrics, Churchill livingstone, second edition P 65-91 12.Chan R, wei L, Hu Z, Qin X, Copeland J.R, Heningway H (2003) – Depression in order people in rural China Arch Intern Med Sep 26 ; 165(17) : 2019-25 13.Evans J, Heron J, Francomb H, et al : Cohort study of depressed mood during pregnancy and after childbirth BmJ 323 : 257- 260, 2001 14.Heron J, O’Connor TG, Evans J, Golding J, Glover V, The ALSPAC Study Team The course of anxiety and depression through pregnancy and the postpartum in a community sample J Affect Disord 2004;80(1):65-73 15.Kaplan Sadock (1997), Mood disorder, synopsic of psychiatry, William & wilkins, seventh Edition P 516-517 16.Lee S Cohen, M.D Ruta M Nonacs, MD., Ph.D, Mood and anxiety Disorders during pregnancy and postpartum, P 1-13, P 77- 103 17.O’Hara MW, Social support, life events, and depression during pregnancy and the puerperium Arch Gen Psychiatry 1986;43(6):569-73 18.Pregnancy alone is not linked with increased risk for mental disorders Laurie Barclay, MD Oriana Vesga-López, MD Arch Gen Psychiatry 2008;65:805-815 19.Pregnancy is not protective against depression, and women who discontinue antidepressants are likely to relapse, according to the results of a prospective study reported in the February issue of JAMA 2006; 295:499-507 20.Stewart DE, Gucciardi E, Grace SL Depression In: DesMeules M, Stewart DE, editors Women’s health surveillance report: a multidimensional look at the health of Canadian women Ottawa, Ont: Canadian Institutes for Health Information; 2003 p 39-40 21.Stewart DE, Robertson E, Dennis CL, Grace SL, Wallington TA Postpartum depression: literature review of risk factors and interventions Toronto, Ont: University Health Network Women’s Health Program and Toronto Public Health; 2003 22.Ruta Nonacs, M.D, Ph.D & Lee S Cohen, M.D; Postpartum psychiatric Syndromes, Kaplan & Sadock’s Comprehensive Textbook of psychiatry, 1276- 1283 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN THAI SẢN Mã BA:…………………………… I Phần hành Họ tên: …………………… Tuổi: ……………… Giới: Nữ Nghề nghiệp: ………………………… Trình độ văn hóa: ………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Người cung cấp thông tin: Địa liên lạc: ………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………… Ngày viện: …………………………… Kết viện: II Lý vào viện: ………………………………………………………… III Bệnh sử Các yếu tố làm khởi phát giai đoạn trầm cảm - Thời điểm xuất liên quan đến thai sản: Tuần thứ thai kỳ: ……………………… Khoảng thời gian sảy thai cách thời điểm tại: …………………… Khoảng thời gian nạo phá thai cách thời điểm tại: ……………… Thời điểm sau sinh: …………………………… - Tình trạng nhân: - Điều kiện kinh tế: …………………………………… Quá trình phát triển bệnh - Tuổi khởi phát bệnh:…………… - Thời gian từ lúc bị bệnh tới tại: ………………………………… - Tính chất xuất hiện: - Tóm tắt triệu chứng chính:  Q trình trước mang thai: ……………………………………………………………………………  Quá trình chuẩn bị mang thai: ……………………………………………………………………………  Những biến đổi tâm lý sức khỏe lúc mang thai: ……………………………………………………………………………  Diễn biến sinh sau sinh: …………………………………………………………………………… IV Tiền sử Bản thân - Sản nhi: …………………………………………………………… - Nhân cách tiền bệnh lý: - Bệnh thể mắc: …………………………………………… - Chấn thương sọ não: …………………………………………… - Tiền sử rối loạn trầm cảm: Nếu có yếu tố làm khởi phát giai đoạn trầm cảm (trước giai đoạn tại): Tự nh - Tiền sử thai nghén: - Tình trạng lạm dụng rượu: Nếu có xuất trước sau trầm cảm: Trước Nếu có xuất trước sau trầm cảm: Tiền sử gia đình rối loạn trầm cảm Thái độ ủng hộ gia đình bệnh nhân: ……………………………………………………………………………… V Khám lâm sàng A Tâm thần Khảo sát triệu chứng thường gặp Trầm cảm: Các triệu chứng đặc trưng - Khí sắc trầm : Buồn chán Trống trải Vô vọng Ảm đạm nh hưởng nhẹ tới công việc thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc - Mất quan tâm, thích thú Ít thích thú, vui vẻ hoạt động quan tâm u thích trưng Ít quan tâm đến người xung quanh thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc - Giảm lượng: hay mệt mỏi, giảm hoạt động, thay đổi hoạt động thể au mệt mỏi sau cố gắng nhỏ ác cơng việc quen thuộc hàng ngày trở nên khó khăn ảm thấy thể suy kiệt thiếu sức sống Suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng khó khăn Ít hoạt động, vận động chậm chạp Nói nhỏ, nói, nhịp chậm, kéo dài lời nói Trạng thái kích thích, đứng ngồi ko yên, xoắn vặn, gõ tay liên tục Trạng thái sững sờ, bất động Ảnh hưởng triệu chứng này: nh hưởng nhẹ tới công việc thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc Các triệu chứng phổ biến: nh hưởng nhẹ tới hoạt động thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc nh hưởng nhẹ tới hoạt động thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc nh hưởng nhẹ tới hoạt động thường ngày tiếp tục Ảnh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc nh hưởng nhẹ tới hoạt động thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc nh hưởng nhẹ tới hoạt động thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc - nh hưởng nhẹ tới hoạt động thường ngày tiếp tục nh hưởng đáng kể việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc - Ăn uống ngon miệng hay đổi vị n uống nh hưởng nhẹ tới hoạt động thường ngày tiếp tục việc tiếp tục chức nghề nghiệp, sinh hoạt hông thể tiếp tục sinh hoạt làm việc Các triệu chứng khác : -L -N - Giảm khả tình dục -H -D -Ả -Ă -Ả - Trạng thái kích thích, đứng ngồi ko yên, xoắn vặn, gõ tay liên tục - Khác : B Toàn thân Thể trạng:………………… Nhiệt độ:………………… Mạch: …………………… Huyết áp: ………………… C Các quan khác - Thần kinh: …………………………………………………………… - Tim mạch: …………………………………………………………… - Hơ hấp:……………………………………………………………… - Tiêu hóa: …………………………………………………………… - Nội tiết: ……………………………………………………………… VI Cận lâm sàng Các xét nghiệm - Công thức máu: Hồng cầu: ………… Hemoglobin:…………… Hematocrit:……… Bạch cầu: ……………… - Máu lắng: …………………… - Đường máu:…………… Men gan:……………… Các phương pháp thăm dò chức khác - Điện não đồ: ……………………………………………………… - Các test tâm lý: …………………………………………………… - MRI, PET: ………………………………………………………… VII Chẩn đoán ……………………………………………………………………………… VIII Điều trị Thuốc sử dụng : - Phương thức sử dụng : Tiêm - Thuốc sử dụng : Thuốc …………………… Liều:………… Thuốc …………………… Liều: …………………… - Cách dùng: Đ - Thay đổi liều : Tiến triển : C C C ... cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm thời kỳ thai sản bệnh nhân điều trị nội trú viện Sức Khỏe Tâm Thần từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2009” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm phụ nữ thời kỳ. .. trầm cảm 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu : Tất hồ sơ bệnh án bệnh nhân nữ có chẩn đốn trầm cảm thời kỳ mang thai sau sinh 12 tháng, điều trị nội trú viện Sức khỏe tâm. .. giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục 42 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu 43 bệnh án bệnh nhân trầm cảm liên quan tới thai nghén điều trị nội trú viện SKTT từ năm 2008-2009 rút kết luận sau đặc điểm lâm

Ngày đăng: 17/11/2020, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w